Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
Bộ công thơng tập đon công nghiệp than - khoáng sản việt nam Viện Cơ khí Năng lợng v Mỏ - TKV [\ báo cáo tổng kết đề tI nghiêncứu khoa học công nghệ nghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ metal lab 75-80jcủaitaly Cơ quan chủ quản : Bộ Công Thơng Cơ quan chủ trì : Viện Cơ khí Năng lợng và Mỏ - TKV Chủ nhiệm đề tI : ThS. Bạch Đông Phong Chủ nhiệm đề tàI ThS. Bạch Đông Phong Duyệt viện Hà nội - 2007 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly cơ quan thực hiện v phối hợp chính TT Tên cơ quan Nội dung thực hiện, phối hợp 1 Viện Cơ khí Năng lợng & Mỏ-TKV Chủ trì, thực hiện chính 2 Hãng GNR - Italy Phối hợp lắp đặt và hiệu chuẩn thiết bị những ngời thực hiện TT Họ và tên Chức danh, nghề nghiệp Nơi công tác 1 Bạch Đông Phong ThS. Khoa học và Công nghệ Vật liệu Viện CKNL và Mỏ - TKV 2 Trần Văn Khanh KS. Vật liệu học và Nhiệt luyện Viện CKNL và Mỏ - TKV 3 Nguyễn Thu Hiền KS. Luyện kim đen Viện CKNL và Mỏ - TKV 4 Trần Thị Mai KS. Vật liệu học và Nhiệt luyện Viện CKNL và Mỏ - TKV 5 Nguyễn Văn Sáng KS. Hệ thống điện Viện CKNL và Mỏ - TKV 6 Vũ Chí Cao KS. Chế tạo máy Viện CKNL và Mỏ - TKV 7 Lê Thanh Bình KS. Vật liệu học và Nhiệt luyện Viện CKNL và Mỏ - TKV 2 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly Mục lục đặt vấn đề 6 Chơng I: Khái quát về phổ phát xạ nguyên tử v máy quang phổ phát xạ 8 I. Những Khái niệm cơ bản về phổ phát xạ nguyên tử 8 1. Tóm tắt về cấu tạo nguyên tử 8 2. Sự xuất hiện phổ phát xạ 8 3. Nguyên tắc của phép đo phổ phát xạ (AES) 9 4. Đối tợng của phơng pháp phântíchphổ phát xạ 10 5. Các u điểm và nhợc điểm 10 iI. các loại máy quang phổ phát xạ nguyên tử 11 1. Máy quang phổ lăng kính 12 1.1. Giới thiệu về lăng kính 12 1.2. Các đặc trng củamáy quang phổ lăng kính 13 2. Máy quang phổ cách tử 16 2.1. Giới thiệu về cách tử 17 2.2. Các đặc trng củamáy quang phổ cách tử 19 3. Sơ đồ quang học một số máy quang phổ phát xạ 22 4. Vùng làm việc củamáy quang phổ 23 Chơng II: Lắp đặt các cấu kiện tăng nền phântích v hiệu chuẩn thiết bị 25 I. Lắp đặt các cấu kiện tăng nền phântích 25 1. Đặc trng kỹ thuật củamáy quang phổMetal-Lab75-80J 25 2. Đặc điểm chung về ganghợpkimcaoCr 28 3. Nhu cầu của thị trờng về phântích đối với ganghợpkimcaoCr 29 4. Yêu cầu và các phụ kiện cho việc tăng khảnăngphântíchganghợpkimcaoCr 29 4.1. Chất lợng khí bảo vệ 29 4.2. Các phụ kiện tăng nền phântích 30 5. Lắp đặt cấu kiện tăng khảnăngphântíchganghợpkimcaoCr 31 II. Hiệu chuẩn thiết bị 34 1. Hiệu chuẩn Profile 34 3 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly 1.1. Chuẩn bị mẫu 34 1.2. Hiệu chỉnh Profile cho buồng quang học thứ nhất 34 1.3. Hiệu chỉnh Profile cho buồng quang học thứ hai 36 2. Hiệu chuẩn nền phântíchganghợpkimcaoCr 38 III. kiểm tra, so sánh kết quả phântích với thiết bị khác 43 Chơng III: Kết luận chung 44 I. Nhận xét v đánh giá kết quả 44 II. Về mặt ý nghĩa khoa học v công nghệ 44 III. Về mặt thực tiễn 44 Ti liệu tham khảo 46 Phụ lục 47 4 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly Tóm tắt đề tI Đề tài nghiêncứu tăng khảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80J nhằm mục đích tăng cờng năng lực thiết bị và đáp ứng nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ thử nghiệm, đo lờng có đủ kỹ năng cho Phòng Thí nghiệm. Trong đề tài này chúng tôi đã tiến hành khảo sát nguyên lý, điều kiện và quy tắc hoạt động của thiết bị hiện có của Phòng Thí nghiệm. Đề tài đã nghiêncứu và tham khảo ý kiến chuyên gia của hãng về khảnăng có thể tăng thêm chơng trình phântíchganghợpkimcaoCr cho thiết bị. Chúng tôi cũng đã cùng chuyên gia của hãng nghiêncứu về khảnăng tơng thích khi tiến hành tăng thêm khảnăngphântích cho thiết bị hiện có của phòng và đi đến kết luận rằng ta có thể mở rộng thêm khảnăngphântích cho thiết bị mà không xảy ra tranh chấp gì và hoàn toàn không ảnh hởng đến độ chính xác của kết quả phân tích. Nhóm đề tài đã phối hợp cùng chuyên gia của hãng GNR tiến hành lắp đặt các cấu kiện cần thiết cho việc mở rộng khảnăngphântích cho thiết bị nh hệ thống thu nhận tín hiệu, gơng phản xạ Sau đó thực hiện hiệu chuẩn PROFILE và hiệu chuẩn chơng trình phântích mới đợc mở rộng thêm. Nhóm đề tài cũng đã tiến hành kiểm tra thực nghiệm việc hiệu chuẩn của thiết bị qua hệ số hiệu chuẩn Coefficients, kết quả nhận đợc nằm trong giới hạn cho phép. Qua đó khẳng định rằng việc cài đặt tăng khảnăngphântíchganghợpkimcaoCr cho thiết bị là hoàn toàn tơng thích và không làm ảnh hởng đến độ chính xác của thiết bị. Trong đề tài này chúng tôi cũng đã đa ra một số kết quả thử nghiệm so sánh với các thiết bị khác cùng loại và một số kết quả thử nghiệm thực tế cho các khách hàng. Từ khoá: Cách tử, PMT, gơng phản xạ, MetaL-Lab 75-80J, ganghợpkimcao Cr. 5 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly đặt vấn đề Phơng pháp phântích quang phổ phát xạ nguyên tử là kĩ thuật phântíchphổ hoá lí đã và đang đợc phát triển, ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học kĩ thuật, trong sản xuất công nghiệp nh hoá học, địa chất, luyện kim, v.v đặc biệt là ở các nớc phát triển. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt là ngành vật lí, hoá học và luyện kim, sự phát triển của kĩ thuật đo và ghi tín hiệu phổ số hoá đã làm tăng khảnăng ứng dụng to lớn của nó. Bằng phơng pháp này ngời ta có thể xác định định tính, bán định lợng và định lợng đợc hơn năm chục kim loại và gần một chục nguyên tố á kim trong các đối tợng mẫu khác nhau (vô cơ và hữu cơ). Phơng pháp phântích này đã trở thành công cụ phântích nguyên tố đắc lực cho nhiều lĩnh vực. Đối với ngành luyện kim, đây là một ngành sử dụng phơng pháp quang phổ phát xạ phântích thành phần hoá học vào mục đích của mình khá sớm. Chính tính chất nhanh chóng và độ nhạy của phơng pháp này là một điều rất cần thiết đối với ngành luyện kim. Nó có thể là công cụ giúp các nhà luyện kim xác định ngay đợc thành phầncủa các chất đang nóng chảy trong lò luyện kim; qua đó mà họ có thể điều chỉnh nguyên liệu đa vào để chế tạo đợc những hợpkim có thành phần mong muốn, kiểm tra thành phần, kiểm tra nguyên liệu. ở nớc ta, kĩ thuật phântích theo phổ phát xạ nguyên tử cũng đã đợc phát triển và ứng dụng trong khoảng hơn hai chục năm nay. Một số cơ sở nghiêncứu khoa học đã đợc trang bị máyphântíchphổ phát xạ nguyên tử, hoặc do Nhà nớc ta đầu t, hoặc do từ các nguồn vốn khác nhau nhng thực tế do khi mua không đủ kinh phí hoặc do một lý do nào đó mà các thiết bị này cha hoàn toàn đầy đủ chức năng đồng bộ của máy. Hiện nay, sự ra đời của các trung tâm nghiên cứu, thử nghiệm và kiểm định vật liệu trên cả nớc đã đáp ứng kịp thời cho cho sự phát triển của ngành vật liệu, đặc biệt là trong lĩnh vực nghiêncứu và chế tạo các loại vật liệu mới. Một trong những thiết bị quan trọng để đánh giá chất lợng và tính chất của vật liệu là thiết bị phântích thành phần hoá học củakim loại và hợp bằng quang phổ phát xạ. Phòng Thí nghiệm Vật liệu Tính năng Kỹ thuật cao thuộc Viện Cơ khí Năng lợng và Mỏ đã đợc trang bị một máyphổMetaL-Lab75-80Jcủa hãng GNR Italy cho việc nghiêncứu và kiểm tra thành phầncủa vật liệu. Thiết bị đã đợc cài đặt với 9 nền cơ bản là: Fe, Cu, Al, Pb, Sn, Co, Ni, Ti, Zn. Tuy nhiên, để nângcao hơn nữa khảnăng làm việc của thiết bị và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, Phòng Thí nghiệm Vật liệu Tính năng Kỹ thuật cao Viện Cơ khí Năng lợng & Mỏ đã thực hiện đề tài: "Tăng khảnăngphântíchgang 6 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItalyhợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80Jcủa Italy" đến nay đề tài đã hoàn thành phần thực nghiệm. Đề tài gồm 3 nội dung chính sau: 1. Nghiêncứu nguyên lý và điều kiện hoạt động của thiết bị. 2. Lắp đặt các cấu kiện. 3. Tiến hành hiệu chuẩn thiết bị. Đề tài đã thực hiện theo đúng đề cơng, đã tiến hành lắp đặt các cấu kiện, cập nhật phần mềm để tăng khảnăngphântíchganghợpkimcaoCr cho thiết bị và hiệu chuẩn thiết bị. ứng dụng phântích mẫu cho khách hàng. Tập thể đề tài xin chân thành cảm ơn Vụ Khoa học, Công nghệ Bộ Công Thơng, Viện Cơ khí Năng lợng và Mỏ, Trờng đại học Bách khoa Hà nội, Hãng GNR - Italy, Trung tâm đo lờng khu vực I đã quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi hoàn thành đề tài này. 7 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly Chơng I Khái quát về phổ phát xạ nguyên tử v máy quang phổ phát xạ I. Những Khái niệm cơ bản về phổ phát xạ nguyên tử 1. Tóm tắt về cấu tạo nguyên tử Theo thuyết Đalton, nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử của cùng một loại và nguyên tử là phần tử nhỏ nhất còn giữ đợc tính chất hoá học của nguyên tố. Nguyên tử của mỗi nguyên tố hoá học có cấu tạo khác nhau nên chúng có tính chất khác nhau. Quyết định tính chất vật lí và hoá học của chúng là cấu tạo của lớp vỏ electron trong nguyên tử, đặc biệt là các điện tử hoá trị. Nguyên tử của mỗi nguyên tố hoá học đều đợc xây dựng từ một hạt nhân nguyên tử và các electron (điện tử). Trong nguyên tử, hạt nhân ở giữa, các điện tử chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo (Orbital) tơng đối. Hạt nhân chiếm thể tích rất nhỏ trong không gian của nguyên tử (khoảng 1/10.000 thể tích nguyên tử), nhng lại chiếm hầu nh toàn bộ khối lợng của nguyên tử. Nếu coi đờng kính nguyên tử là 10 -8 cm thì đờng kính hạt nhân chỉ chiếm khoảng 10 -12 cm. Nh vậy, lớp vỏ của nguyên tử ngoài hạt nhân là rất rộng, nó chính là không gian chuyển động của điện tử. Sự chuyển động của điện tử trong không gian này rất phức tạp, nó vừa tuân theo quy luật của chuyển động sóng, lại vừa tuân theo quy luật chuyển động của các hạt vi mô. Song trong một điều kiện nhất định và một cách tơng đối, ngời ta vẫn thừa nhận các điện tử chuyển động trong không gian của nguyên tử theo các quỹ đạo. Nhng theo quan điểm hiện đại của cơ lợng tử thì đó là các đám mây electron. Trong lớp vỏ nguyên tử, điện tử phân bố thành từng lớp ứng với số lợng tử chính của nguyên tử (n). Trong từng lớp lại có nhiều quỹ đạo ứng với số lợng tử phụ l của nguyên tử. Đó là các phân lớp. Nhng theo nguyên lí vững bền thì điện tử bao giờ cũng chiếm và làm đầy những quỹ đạo có mức năng lợng thấp trớc. Sau đó mới đến những quỹ đạo có mức năng lợng cao hơn. Thứ tự sắp xếp đó là: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s, 4d, 5p, 6s, 4f, 5d, 6p, 7s, 5f, 6d, 7p, v.v 2. Sự xuất hiện phổ phát xạ Trong điều kiện bình thờng, các điện tử chuyển động trên các quỹ đạo ứng với mức năng lợng thấp nhất. Khi đó nguyên tử ở trạng thái bền vững, trạng thái cơ bản. ở trạng thái này nguyên tử không thu và cũng không phát 8 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItalynăng lợng. Nhng nếu cung cấp năng lợng cho nguyên tử thì trạng thái đó không tồn tại nữa. Theo quan điểm của thuyết lợng tử, khi ở trạng thái khí, điện tử chuyển động trong không gian của nguyên tử, đặc biệt là các điện tử hoá trị, nếu chúng nhận đợc năng lợng ở bên ngoài (điện năng, nhiệt năng, hoá năng, ) thì điện tử sẽ chuyển lên mức năng lợng cao hơn. Khi đó nguyên tử đã bị kích thích. Nó tồn tại ở trạng thái kích thích. Nhng trạng thái này không bền vững. Nguyên tử chỉ lu lại ở trạng thái này nhiều nhất là 10 -8 giây. Sau đó nó luôn luôn có xu hớng trở về trạng thái cơ bản ban đầu bền vững. Nghĩa là giải phóng năng lợng mà chúng đã hấp thụ đợc trong quá trình trên dới dạng của các bức xạ quang học. Bức xạ này chính là phổ phát xạ của nguyên tử, nó có tần số đợc tính theo công thức: ( ) hEEE n = = 0 hay = hc E (1) Trong đó: E n và E 0 là năng lợng của nguyên tử ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích n; h là hằng số Plank (6,626.10 -27 erk.s) hay h = 4,1.10 -15 eV.s; c là tốc độ ánh sáng (3.10 8 m/s) 2,99793.10 8 m/s; là tần số của bức xạ đó; là bớc sóng của bức xạ đó. Trong biểu thức trên, nếu giá trị E là âm ta có quá trình hấp thụ và khi giá trị E dơng ta có quá trình phát xạ của nguyên tử. 3. Nguyên tắc của phép đo phổ phát xạ (AES) Từ việc nghiêncứu nguyên nhân xuất hiện phổ phat xạ, chúng ta có thể khái quát phơng pháp phântích dựa trên cơ sở đo phổ phát xạ của nguyên tử sẽ bao gồm các bớc sau: + Bớc 1: Mẫu phântích cần đợc chuyển thành hơi (khí) của nguyên tử hay ion tự do trong môi trờng kích thích. Đó là quá trình hoá hơi và nguyên tử hoá mẫu. Sau đó dùng nguồn năng lợng phù hợp để kích thích đám hơi đó để chúng phát xạ. Đấy là quá trình kích thích phổcủa mẫu. + Bớc 2: Thu, phân li và ghi toàn bộ phổ phát xạ của vật mẫu nhờ máy quang phổ. Trớc đây, phổ đợc ghi lên kính ảnh hay phim ảnh. Chính máy quang phổ sẽ làm nhiệm vụ này. Nhng những trang bị hiện đại ngày nay có thể thu và ghi trực tiếp các tín hiệu cờng độ phát xạ của một vạch phổ dới dạng các pic 9 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItalytrên băng giấy hay chỉ ra các số đo cờng độ vạch phổtrênmáy in hoặc ghi lại vào đĩa từ củamáy tính. + Bớc 3: Đánh giá phổ đã ghi về mặt định tính và định lợng theo những yêu cầu đã đặt ra. Đây là công việc cuối cùng của phép đo. Những trang bị cơ bản (tối thiểu) phải có cho một phép phântích phổ: + Nguồn năng lợng để hoá hơi, nguyên tử hoá mẫu và kích thích phổcủa mẫu phân tích, để có phổcủa nguyên tố phân tích. + Hệ thống trang bị để thu, phân li và ghi lại phổ phát xạ của mẫu phântích theo vùng phổ ta mong muốn. + Hệ thống trang bị để đánh giá định tính, định lợng và chỉ thị hay biểu thị các kết quả. 4. Đối tợng của phơng pháp phântíchphổ phát xạ Bên cạnh mục đích nghiêncứu vật lí quang phổ nguyên tử, phép đo phổ phát xạ nguyên tử là một phơng pháp phântích vật lí dựa trên tính chất phát xạ của nguyên tử ở trạng thái hơi để xác định thành phần hoá học của các nguyên tố, các chất trong mẫu phân tích. Vì vậy nó có tên là phântích quang phổ hoá học. Phơng pháp này đợc sử dụng chủ yếu để phântích định tính và định lợng các nguyên tố hoá học trong kim loại thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nh: địa chất, hoá học, hoá dầu, nông nghiệp, thực phẩm, môi trờng và đặc biệt là trong lĩnh vực luyện kim. Tuy phântích nhiều đối tợng nhng thực chất là xác định các kim loại là chính, nghĩa là các nguyên tố có phổ phát xạ nhạy, khi đợc kích thích bằng một nguồn năng lợng thích hợp; sau đó là một vài á kim nh: Si, P, C Vì vậy, đối tợng chính của phơng pháp phântích dựa theo phép đo phổ phát xạ của nguyên tử là các kim loại nồng độ nhỏ trong các loại mẫu khác nhau. Với đối tợng á kim thì phơng pháp này có nhiều nhợc điểm và hạn chế về độ nhạy, cũng nh những trang bị để thu, ghi phổcủa chúng, vì phổcủa hầu hết các á kim lại nằm ngoài vùng tử ngoại và khả biến, nghĩa là phải có thêm những trang bị phức tạp mới có thể phântích đợc các á kim. 5. Các u điểm và nhợc điểm Phơng pháp phântích quang phổ phát xạ nguyên tử sở dĩ đợc phát triển rất nhanh và đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực của khoa học, kỹ thuật công nghiệp, nông nghiệp và đời sống vì nó có những u điểm rất cơ bản: + Phơng pháp này có độ nhạy rất cao. Bằng phơng pháp này nhiều nguyên tố có thể đợc xác định đạt đến độ nhạy từ n.10 -3 đến n.10 -4 %. Nhng với những trang bị hiện đại và với những nguồn kích thích phổ mới Plasma cao 10 [...]... ganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly 32 Hình 12: Sơ đồ bố trí hệ gơng và PMT buồng quang học thứ hai củamáy quang phổ phát xạ METAL-LAB75-80JNghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly 33 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly II... muốn phântích chính xác đối với các mác ganghợpkim có hàm lợng Crcao hơn thì đòi hỏi chúng ta phải thiết lập thêm một chơng trình phântích riêng cho thiết bị để thực hiện việc phântích đối với mác ganghợpkim đặc biệt này Hình 5: Máy quang phổ phát xạ METAL-LAB75-80JcủaItaly 25 Nghiên cứunângcao khả năngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly Máy. .. máy quang phổ phát xạ nguyên tử Máy quang phổ là một dụng cụ dùng để thu, phân li và ghi lại phổcủa một vùng phổ quang học nhất định Vùng phổ này là một giải phổcủa vật mẫu nghiêncứu từ sóng ngắn đến sóng dài Tuỳ theo bộ phận dùng để phân li ánh 11 Nghiên cứunângcao khả năngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly sáng trong máy dựa theo hiện tợng vật lí... PMT Với buồng quang học củamáy quang phổ phát xạ METAL-LAB75-80J hiện tại thì để nhận đợc tín hiệu cho việc phântíchganghợpkimcaoCr đòi hỏi ta phải lắp thêm hệ gơng nhằm hớng tia tán xạ đến dụng cụ thu nhận Hình 9: Gơng phản xạ để hớng tia tán xạ đến dụng cụ thu nhận 30 Nghiên cứunângcao khả năngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly + Bộ mẫu chuẩn:... 19 Nghiên cứunângcao khả năngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly Biểu thức này chính là công thức tính độ tán sắc góc củamáy quang phổ cách tử Nh vậy, độ tán sắc góc của một máy quang phổ cách tử sẽ: + Tỉ lệ thuận với hằng số k của cách tử và bậc m củaphổ cách tử + Tỉ lệ nghịch với cos của góc phản xạ Nghĩa là ở một cách tử thì với các bậc phổ càng cao. .. và 2, 1 là độ dài sóng của hai vạch phổ gần nhau mà còn có thể tách ra thành hai vạch rõ rệt trên hình ảnh (mặt phẳng tiêu) Những máy quang phổ có năng suất phân giải R càng lớn thì hai vạch phổ có độ dài sóng 1 và 2 này càng nằm xa nhau trên kính ảnh 15 Nghiên cứunângcao khả năngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly Nếu máy quang phổ có hệ tán sắc gồm m... điện củamáy quang phổ phát xạ METAL-LAB75-80J (a) Buồng quang học thứ nhất (b) Buồng quang học thứ hai + Nguồn kích thích: Chức năngcủa nguồn kích thích là làm bay hơi mẫu, phântích vật liệu bay hơi đó và kích thích để phát ra phổ phát xạ Các thông số kỹ thuật của nguồn kích thích là: 27 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80Jcủa Italy. .. dài củamáy quang phổ cách tử đợc tính theo công thức: dl 1 = m.k.f 2 d cos (22) Nh vậy, độ tán sắc dài củamáy quang phổ cách tử tỉ lệ thuận với độ tán sắc góc của nó và tiêu cự f2 của hệ buồng ảnh Hay nói một cách khác, độ tán sắc dài là: 20 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly - Tỉ lệ thuận với hằng số của cách tử, tiêu cự của. .. bậc phổ thứ m hẹp hơn bậc 1 là m lần, nghĩa là chúng ta luôn luôn có: m = 1 m (28) Vùng làm việc của một máy quang phổ có liên quan chặt chẽ đến độ dài của cả dải phổ mà nó thu đợc Các máy có độ tán sắc càng lớn thì độ dài của dải phổ đó càng lớn 24 NghiêncứunângcaokhảnăngphântíchganghợpkimcaoCrtrênmáyphântíchphổ Metal Lab 75-80JcủaItaly Chơng II Lắp đặt các cấu kiện tăng nền phân. .. chuẩn cho phântíchganghợpkimcaoCr Vai trò chủ yếu của mẫu chuẩn (mẫu đợc chứng nhận bởi tổ chức quốc tế ISO) là để chuẩn hoá thiết bị và kiểm tra độ chính xác của phép phântích Ký hiệu và thành phầncủa các mẫu chuẩn cho việc hiệu chuẩn chơng trình phântíchganghợpkimcaoCr đợc cho ở chứng chỉ phântích trong phần phụ lục 5 Lắp đặt cấu kiện tăng khảnăngphântíchganghợpkimcaoCr Từ sơ . gơng phản xạ, MetaL-Lab 75-80J, gang hợp kim cao Cr. 5 Nghiên cứu nâng cao khả năng phân tích gang hợp kim cao Cr trên máy phân tích phổ Metal Lab 75-80J của Italy đặt vấn. Tính năng Kỹ thuật cao Viện Cơ khí Năng lợng & Mỏ đã thực hiện đề tài: "Tăng khả năng phân tích gang 6 Nghiên cứu nâng cao khả năng phân tích gang hợp kim cao Cr trên máy phân tích phổ. 7 Nghiên cứu nâng cao khả năng phân tích gang hợp kim cao Cr trên máy phân tích phổ Metal Lab 75-80J của Italy Chơng I Khái quát về phổ phát xạ nguyên tử v máy quang phổ phát xạ