Hiệu chuẩn nền phân tích gang hợp kim cao Cr

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao khả năng phân tích gang hợp kim cao cr trên máy phân tích phổ metal-lab 75-80j của italy (Trang 38 - 43)

II. Hiệu chuẩn thiết bị

2.Hiệu chuẩn nền phân tích gang hợp kim cao Cr

Để hiệu chuẩn nền phân tích gang hợp kim cao Cr ta phải sử dụng bộ 3 mẫu chuẩn nh− đ−ợc đ−a ra trong hình 10, các mẫu chuẩn này có ký hiệu nh−

sau:

+ Mẫu RG 13/6; + Mẫu RG 14/10; + Mẫu F/5.

Các mẫu này đ−ợc đem chuẩn bị nh− theo các b−ớc trong mục (1.1). Sau khi đã chuẩn bị mẫu xong ta tiến hành hiệu chuẩn nền phân tích theo các b−ớc sau:

- Khởi động phần mềm Metal LAB.

Hình 18: Giao diện chính của phần mềm Metal LAB

- Vào mục “Analysis” để vào ch−ơng trình phân tích.

- Lúc đó phần mềm sẽ yêu cầu lựa chọn ch−ơng trình phân tích trong cửa sổ “Analysis program”.

- Tiếp theo của sổ phân tích của ch−ơng trình phân tích gang cao Cr sẽ xuất

hiện, để thực hiện việc hiệu chuẩn ta vào lệnh “Global” trong mục

Standardization”.

Hình 20: Lựa chọn lệnh khởi tạo chế độ hiệu chuẩn từ thanh công cụ của phần mềm

- Tiếp theo cửa sổ hiệu chuẩn sẽ xuất hiện, ta phải tiến hành hiệu chuẩn tuần tự bằng các mẫu chuẩn theo yêu cầu của nền phân tích. Đầu tiên ta phải hiệu chuẩn với mẫu chuẩn có ký hiệu RG 13/6, để đảm bảo độ chính xác cao ta phải tiến hành phân tích mẫu chuẩn ít nhất 3 lần:

Hình 21: Kết quả phân tích trên mẫu chuẩn RG 13/6

- Tiếp theo ta phải hiệu chuẩn với mẫu chuẩn thứ hai có ký hiệu RG 14/10,

vào lệnh “Next sample F2” trong mục “Standardization” để chuyển sang

cửa sổ hiệu chuẩn với mẫu chuẩn thứ hai.

Hình 22: Lựa chọn lệnh chuyển sang hiệu chuẩn với mẫu chuẩn tiếp theo từ thanh công cụ của phần mềm

Để đảm bảo độ chính xác cao ta cũng phải tiến hành phân tích mẫu chuẩn ít nhất 3 lần:

Hình 23: Kết quả phân tích trên mẫu chuẩn RG 14/10

- Tiếp theo ta phải hiệu chuẩn với mẫu chuẩn thứ ba có ký hiệu F/5, vào lệnh “Next sample F2” trong mục “Standardization” để chuyển sang cửa sổ hiệu chuẩn với mẫu chuẩn thứ ba.

Hình 24: Lựa chọn lệnh chuyển sang hiệu chuẩn với mẫu chuẩn tiếp theo từ thanh công cụ của phần mềm

Để đảm bảo độ chính xác cao ta cũng phải tiến hành phân tích mẫu chuẩn ít nhất 3 lần:

Hình 25: Kết quả phân tích trên mẫu chuẩn F/5

- Sau khi lần l−ợt phân tích hết các mẫu chuẩn, để thực hiện việc hiệu chuẩn ta thực hiện lệnh “Run F3” trong mục “Standardization”:

Hình 26: Lựa chọn lệnh thực hiện việc hiệu chuẩn từ thanh công cụ của phần mềm

- Lúc đó sẽ xuất hiện cửa sổ “Standardization Elements” và ta phải lựa chọn các nguyên tố hiệu chuẩn, có hai chế độ là:

+ All the items: Hiệu chuẩn cho tất tất cả các nguyên tố trong cửa sổ. + Selected items: Chỉ hiệu chuẩn cho các nguyên tố đ−ợc lựa chọn trong cửa sổ.

- Thực hiện lệnh “Standardize” trong cửa sổ “Standardization Elements” để kết thúc quá trình hiệu chuẩn.

- Để kiểm tra việc hiệu chuẩn ở trên có đạt yêu cầu hay không, ta thực hiện lệnh “Coefficients” ở mục “Standardization”.

Hình 28: Lựa chọn lệnh kiểm tra hệ số hiệu chuẩn từ thanh công cụ của phần mềm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lúc đó cửa sổ “Standardization Coefficient” sẽ xuất hiện và ta phải kiểm tra các hệ số hiệu chuẩn trong cửa sổ này và việc hiệu chuẩn sẽ đạt yêu cầu khi tất cả các hệ số hiệu chuẩn này nằm trong khoảng (-2,5 ữ 2.5).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao khả năng phân tích gang hợp kim cao cr trên máy phân tích phổ metal-lab 75-80j của italy (Trang 38 - 43)