Yêu cầu và các phụ kiện cho việc tăng khả năng phân tích gang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao khả năng phân tích gang hợp kim cao cr trên máy phân tích phổ metal-lab 75-80j của italy (Trang 29 - 31)

I. Lắp đặt các cấu kiện tăng nền phân tích

4. Yêu cầu và các phụ kiện cho việc tăng khả năng phân tích gang

Xuất phát từ những đặc điểm ở trên nên gang hợp kim cao Cr đã đ−ợc ứng dụng rất rộng rãi vào các ngành công nghiệp của n−ớc ta, nó không chỉ là đối t−ợng của các nhà nghiên cứu mà nó còn đ−ợc các nhà sản xuất hết sức quan tâm. Tuy nhiên, để ứng dụng vật liệu này một cách có hiệu quả nhất thì việc nghiên cứu và khống chế thành phần là một yếu tố rất quan trọng.

Trong thực tế hiện nay ở Việt Nam các thiết bị phục vụ cho việc phân tích gang hợp kim cao Cr còn rất hạn chế. Mặt khác, một số thiết bị đ−ợc trang bị từ những năm 70-80 của thế kỷ tr−ớc nên đã cũ kỹ lạc hậu và cho kết quả có độ chính xác ch−a cao.

Xuất phát từ thực tế trên kết hợp với việc nghiên cứu khả năng làm việc của thiết bị hiện có của Viện, chúng tôi nhận thấy rằng việc tăng khả năng phân tích gang hợp kim cao Cr cho thiết bị không những đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp thiết của thị tr−ờng mà còn nhằm tăng thêm năng lực cho thiết bị.

4. Yêu cầu và các phụ kiện cho việc tăng khả năng phân tích gang hợp kim cao Cr kim cao Cr

4.1. Chất lợng khí bảo vệ

Một yêu cầu quan trọng khi thực hiện tăng thêm khả năng phân tích gang hợp kim cao Cr cho máy quang phổ đó là phải sử dụng khí bảo vệ đúng chất l−ợng, cụ thể ta phải sử dụng loại khí hỗn hợp có thành phần và độ tinh khiết nh− sau để sử dụng:

Khí hỗn hợp gồm 95% Ar – 5% H2, mỗi loại khí trong hỗn hợp phải đảm bảo độ tinh khiết nh− sau:

+ Khí Ar: - Độ tinh khiết: 99,999% - Nồng độ tạp: O2 < 3 ppm H2 < 2 ppm N2 < 5 ppm. + Khí H2: - Độ tinh khiết: 99,995% - Nồng độ tạp: O2 < 2 ppm N2 < 50 ppm Độ ẩm < 10 ppm.

4.2. Các phụ kiện tăng nền phân tích

+ ống nhân quang điện (Photomultiplier tube):

Để tăng thêm nền phân tích gang hợp kim cao Cr cho thiết bị thì một trong những yêu cầu đầu tiên là phải lắp thêm linh kiện để thu nhận tín hiệu đó là ống nhân quang điện.

Đây là một loại dụng cụ quang học dùng để thu nhận và phát tín hiệu quang (tức là đo c−ờng độ chùm sáng) theo hiệu ứng quang điện của nó. Nó có độ nhạy rất cao, vùng phổ làm việc của ống nhân quang điện th−ờng từ 190 đến 900 nm. Với loại ống nhân quang điện này ta có thể thu nhận tín hiệu và khuyếch đại lên hàng triệu lần và giúp cho máy quang phổ có thể phân tích đ−ợc nhiều nguyên tố ở nồng độ rất nhỏ (từ μg đến ng).

Hình 8:ống nhân quang điện (PMT) + Hệ thống g−ơng:

Thông th−ờng nếu đủ khoảng trống thì các ống nhân quang điện đ−ợc đặt ngay sau khe ra để nhận tín hiệu, nh−ng trong thực tế nhiều phổ của nguyên tố rất gần nhau mặt khác để thu gọn buồng quang học thì các hãng chế tạo đã phải dùng các hệ g−ơng để h−ớng tia tán xạ đến ống nhân quang điện PMT.

Với buồng quang học của máy quang phổ phát xạ METAL-LAB 75-80J hiện

tại thì để nhận đ−ợc tín hiệu cho việc phân tích gang hợp kim cao Cr đòi hỏi ta phải lắp thêm hệ g−ơng nhằm h−ớng tia tán xạ đến dụng cụ thu nhận.

+ Bộ mẫu chuẩn:

Hình 10: Các mẫu chuẩn để hiệu chuẩn cho phân tích gang hợp kim cao Cr Vai trò chủ yếu của mẫu chuẩn (mẫu đ−ợc chứng nhận bởi tổ chức quốc tế ISO) là để chuẩn hoá thiết bị và kiểm tra độ chính xác của phép phân tích. Ký hiệu và thành phần của các mẫu chuẩn cho việc hiệu chuẩn ch−ơng trình phân tích gang hợp kim cao Cr đ−ợc cho ở chứng chỉ phân tích trong phần phụ lục.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao khả năng phân tích gang hợp kim cao cr trên máy phân tích phổ metal-lab 75-80j của italy (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)