1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam.

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 777,53 KB

Nội dung

Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam.Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam.Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam.Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam.Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam.Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam.Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam.Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam.Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam.Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân của một số quốc gia thành viên ASEAN trong tiến trình hội nhập và bài học cho Việt Nam.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MAI NGỌC CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CHO NÔNG DÂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA THÀNH VIÊN ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ BÀI H.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MAI NGỌC CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CHO NƠNG DÂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA THÀNH VIÊN ASEAN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS TS Nguyễn Thị Hồng Nhung 2.TS Vũ Trọng Bình Phản biện 1: PGS TS Hồng Xn Bình Phản biện 2: PGS TS Ngô Tuấn Nghĩa Phản biện 3: PGS TS Hà Văn Hội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Vào hồi: ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành quan trọng kinh tế Việt Nam, góp phần đảm bảo ổn định cho đời sống nhân dân an ninh trị xã hội đất nước Trong giai đoạn nay, với chủ trương phát triển ngành nông nghiệp, nông thôn nhà nước, nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng Cùng với tiến trình phát triển hội nhập kinh tế đất nước, nông nghiệp Việt Nam đổi mới, mở cửa tham gia hội nhập ngày sâu rộng vào thị trường khu vực tồn cầu Đến nay, nơng sản Việt Nam có mặt nhiều thị trường nước ngồi, nhiều hàng nơng sản đạt thứ hạng cao giới giá trị xuất Nhờ đó, nơng nghiệp đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước, đời sống người nông dân cải thiện đáng kể so với trước hội nhập Tuy nhiên, nông nghiệp lĩnh vực vô nhạy cảm, dễ bị tổn thương hội nhập chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu, thiếu hụt nguồn lực sản xuất tảng đất nước, chịu ảnh hưởng tiêu cực thị trường quốc tế với thăng trầm giá đầu vào bất ổn đầu Bối cảnh làm ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế người nơng dân Vì thế, hội nhập kinh tế sâu rộng, vai trò nhà nước việc hoạch định sách để tạo thuận lợi cho nơng nghiệp phát triển, bảo đảm quyền lợi, lợi ích cho người nơng dân có ý nghĩa quan trọng Trong nước thành viên cũ ASEAN, Indonexia Thái Lan nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Cả hai nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi (tuy mức độ khác nhau) cho phát triển nông nghiệp, với tỷ lệ người dân sống nơng thơn cịn cao, có thành cơng định phát triển kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng họ áp dụng nhiều sách hỗ trợ nơng dân q trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao đời sống cho họ Bên cạnh đó, họ phải giải tốn hóc búa phát triển nơng nghiệp Chính thế, việc nghiên cứu kinh nghiệm hai nước việc bảo đảm lợi ích kinh tế cho nông dân đúc rút học kinh nghiệm có giá trị cho Việt Nam Hơn nữa, bối cảnh toàn cầu đặt nhiều thách thức cho tất ngành kinh tế, có nơng nghiệp, cạnh tranh nước ngày gay gắt, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, khó khăn nguồn lực, nhiễm mơi trường… Thực tế làm gia tăng mức độ rủi ro cho ngành mà phát triển phụ thuộc vào nặng nề yếu tố bên ngành nơng nghiệp Từ đó, làm ảnh hưởng khơng tốt tới lợi ích người nơng dân Vì vậy, phủ Việt Nam khơng cần phát huy lợi so sánh quốc gia sản xuất xuất nơng sản, mà cịn cần đưa sách phù hợp nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân cách bền vững Bởi có tạo động lực cho người nơng dân n tâm sản xuất, tìm cách vượt qua khó khăn để phát triển kinh tế cho đất nước Vì lý nêu trên, NCS chọn nghiên cứu “Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân số quốc gia thành viên ASEAN tiến trình hội nhập học cho Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ ngành kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục đích đánh giá tác động sách đến việc đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân hai nước Indonexia, Thái Lan dựa sở lý thuyết phân tích thực trạng hai quốc gia tiến trình hội nhập Từ thực tiễn Việt Nam vận dụng học kinh nghiệm Indonexia, Thái Lan để hồn thiện sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân Việt Nam thời gian tới Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: (1) Xây dựng sở lý luận sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân hệ thống sách cơng, từ nêu quan điểm tác giả nội dung sách trọng yếu tác động đến lợi ích kinh tế nơng dân tiến trình hội nhập (2) Đánh giá sách nhà nước Indonexia, Thái Lan tác động đến việc đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Từ rút học kinh nghiệm phù hợp để xây dựng sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân Việt Nam bối cảnh (3) sở phân tích nội dung sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân Việt Nam nay, kết hợp với học kinh nghiệm trình thực sách Indonexia, Thái Lan đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Indonexia, Thái Lan Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung + Luận án tập trung nghiên cứu sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân Indonexia Thái Lan xét phương diện đánh giá tác động sách + Vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân có nội dung rộng lớn, luận án tập trung vào nghiên cứu sách đất đai, sách nguồn nhân lực, sách vốn cho phát triển nơng nghiệp nơng thơn, sách khoa học cơng nghệ nhóm sách thị trường sản phẩm nông nghiệp có nguồn gốc từ đất +Luận án nghiên cứu sâu ảnh hưởng sách đến đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân Indonexia, Thái Lan cho nông dân Việt Nam cụ thể khía cạnh: quan điểm, phận cấu thành, nội dung, yêu cầu sách, nguồn lực người, nguồn lực tài hiệu thu sách nghiên cứu - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân Thái Lan, Indonexia từ năm 2000 đến đề xuất giải pháp sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Việt Nam đến năm 2030 Tác giả lựa chọn khoảng thời gian nghiên cứu năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN có Indonexia Thái Lan thành viên từ năm 2000 trở thỏa thuận, hiệp định thương mại hợp tác kinh tế nước ASEAN với nhau, ASEAN với nước, khu vực giới nhiều hơn, cộng đồng kinh tế EAC hình thành, tiêu chuẩn hàng hóa nơng sản quốc khu vực ASEAN ký kết có sở để so sánh có nhiều số liệu để phân tích đánh giá Số liệu sử dụng luận án sử dụng từ số liệu phái sinh cơng trình nghiên cứu trước, số liệu website thống Indonexia, Thái Lan Việt Nam Nghiên cứu sử dụng nhiều số liệu WB, FAO, ADB, EAC Quy trình nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận tảng chuyên ngành kinh tế quốc tế, vận dụng kiến thức ngành có liên quan quan điểm sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân WTO, FAO, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế giai đoạn * Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu, trọng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp chuyên gia - Luận án có sử dụng số liệu thứ cấp từ nghiên cứu tổ chức thức nghiên cứu nhà khoa học uy tín liên quan Đóng góp khoa hoc luận án Luận án luận giải rõ nội hàm sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân sở xuất phát từ chất bên hình thức biểu bên Đồng thời, luận án làm rõ sở hình thành, vai trị, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng, tiêu chí đánh giá sách nội dung quan trọng cấu thành sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân Trên sở nghiên cứu thực trạng sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân Indonexia, Thái Lan, quốc gia có điều kiện tương đồng thực sách đảm bảo lợi ích kinh tế với nơng dân, luận án rút số học bổ ích có giá trị tham khảo nhằm thực có hiệu sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Việt Nam tiến trình hội nhập Phân tích, đánh giá thực trạng sách quan trọng nhà nước tác động đến lợi ích kinh tế nơng dân Việt Nam tiến trình hội nhập, qua làm rõ ưu điểm hạn chế sách để tìm hướng giải Đề xuất quan điểm định hướng cho giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân Việt Nam bối cảnh Trên sở đó, tác giả đưa hệ thống giải pháp đồng có tính khả thi nhằm mục tiêu đảm bảo tốt lợi ích kinh tế nơng dân tiến trình hội nhập Ý nghĩa lý luận thực tiễn * Ý nghĩa lý luận Trên sở rà soát nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm thực hiện, luận án làm rõ nội hàm sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân, tác giả xác định rõ vai trị tác động sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân trình ổn định phát triển kinh tế, xã hội quốc gia * Ý nghĩa thực tiễn Tác giả phân tích quan điểm, phương hướng, mục tiêu u cầu hồn thiện sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu vào khu vực giới Trên sở ưu điểm hạn chế sách, tác giả nêu số kiến nghị nhằm đảm bảo tốt cho lợi ích kinh tế nơng dân tiến trình hội nhập Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân Chương 2: Cơ sở lý luận sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Thực trạng sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Indonexia, Thái Lan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 4: Thực trạng, triển vọng sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Việt Nam số đề xuất từ học kinh nghiệm Indonexia Thái Lan Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CHO NƠNG DÂN 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Các nghiên cứu từ góc độ tiếp cận bối cảnh kinh tế khác sử dụng sách nơng nghiệp để bảo đảm lợi ích kinh tế cho nơng dân nói chung, sách đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân Indonexia Thái Lan Việt Nam nhiều tác giả đề cập Trong khuôn khổ luận án, tác giả tập trung vào nghiên cứu liên quan đến tác động sách nơng nghiệp đến đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân tiến trình hội nhập để rút nhận xét liên quan đến kết nghiên cứu thực * Các nghiên cứu nước * Các nghiên cứu nước 1.2 Nhận xét nghiên cứu thực khoảng trống nghiên cứu * Nhận xét nghiên cứu thực Các cơng trình nghiên cứu sách tác động đến ngành nơng nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân thực nhiều góc độ khác nhau, bối cảnh khơng gian nghiên cứu nước ngồi nước Các nghiên cứu tác giả trước đưa tranh hệ thống sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân, tập trung vào sách đất đai, nguồn nhân lực, vốn, khoa học công nghệ thị trường Đồng thời nghiên cứu bước đầu phân tích tác động sách đến việc đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân kinh tế khu vực Châu Á, đặc biệt quốc gia ASEAN Indonexia, Thái Lan - Tại Indonexia, tác giả đánh giá sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Indonexia cịn chưa tác động sâu đến yếu tố làm thay đổi thu nhập nông dân - Tại Thái Lan, nghiên cứu cho thấy có chuyển biến sách cho nơng dân bối cảnh kinh tế Chính phủ Thái Lan tăng cường đẩy mạnh sách khoa học cơng nghệ nơng nghiệp, sách mở rộng thị trường xuất nông sản để đảm bảo nông dân Thái Lan tham gia vào chuỗi nông sản hiệu - Tại Việt Nam, có nhiều vấn đề lợi ích kinh tế phát sinh ảnh hưởng trực tiếp đến người nông dân mà sách để đảm bảo lợi ích kinh tế cho người nơng dân cịn chưa rõ ràng, người nơng dân cịn chịu thiệt thịi quyền lợi kinh tế Hệ thống sách đảm bảo lợi ích kinh tế người nơng dân cịn chưa theo kịp thực tiễn hoạt động kinh tế nông dân hội nhập khu vực giới Đặt yêu cầu cần phải có nghiên cứu, tổng kết, tham khảo, học hỏi để sách cho nơng dân thực bảo vệ người nông dân * Khoảng trống nghiên cứu Về mặt lý luận, nay, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, luận giải có tính hệ thống sở lý luận sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân tiến trình hội nhập Theo đó, luận án sẽ: (1) Xây dựng khái niệm, sở hình thành, vai trò, đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng, đánh giá sách xác định sách trụ cột đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân; (2) rút học kinh nghiệm thực sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân số nước ASEAN vận dụng vào điều kiện Việt Nam Về mặt thực tiễn, cho thấy có nhiều sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân đến khơng cịn phù hợp, cần phải có điều chỉnh sách Do đó, luận án đã: (1) Phân tích thực trạng sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Việt Nam tiến trình hội nhập từ năm 2000 đến nay, ưu điểm, hạn chế sách; (2) Đề xuất giải pháp phù hợp với người nơng dân để đảm bảo lợi ích kinh tế họ bối cảnh kinh tế * Đánh giá sách đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đánh giá sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân q trình xem xét, so sánh đánh giá mục tiêu, nội dung ảnh hưởng sách để đưa kiến nghị cho phù hợp sở lợi ích kinh tế xã hội cộng đồng Đánh giá sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân liên quan trực tiếp đến sách nơng nghiệp Đánh giá sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân tập trung vào măt: - Tác động sách - Đánh giá mức độ hồn thành mục tiêu sách: - Thơng qua đánh giá kết sách để đưa khuyến nghị bổ ích dự liệu cần thiết để tiếp tục hoàn thiện 2.2 Nội dung sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân bối cảnh hội nhập Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân gắn liền điều chỉnh phù hợp với giai đoạn phát triển khác ngành nông nghiệp, nông thôn mục tiêu cải thiện thu nhập cho nông dân Hệ thống sách tác động sâu đến thu nhập người nơng dân bao gồm sách kinh tế trọng điểm tác động đến đầu vào đầu trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, cụ thể sau: - Chính sách đất đai - Chính sách nguồn nhân lực nơng nghiệp - Chính sách vốn đầu tư cho hạ tầng nông nghiệp, nông thơn vốn tín dụng cho nơng dân - Chính sách phát triển khoa học công nghệ nghiên cứu khuyến khích chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật cho nơng dân - Chính sách tổ chức quản lý thị trường nông sản Tiểu kết chương Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống quan điểm, chủ trương nhà nước nông nghiệp, nông dân; tiềm lực hệ thống để nhà nước đạt mục tiêu vừa đảm bảo lợi ích kinh tế cho quốc gia, vừa đảm bảo lợi kích kinh tế cho 11 nơng dân; hệ thống công cụ máy nhà nước sử dụng để tổ chức thực mục tiêu lựa chọn; mục tiêu lựa chọn phù hợp với thực trạng nông nghiệp, nông dân phù hợp bối cảnh hội nhập Nhà nước phải sát cánh nông dân để đảm bảo cho thu nhập nông dân không thấp so với tầng lớp dân cư khác mà cịn giúp nơng dân xây dựng nơng nghiệp đại Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nay, môi trường nước quốc tế ln có thay đổi, đặt yêu cầu cho kinh tế phát triển phải đánh giá lại hội mở cho nơng dân nhằm xác định sách kinh tế cho nông dân cho hiệu quán với chế tài khu vực giới Thay áp dụng cơng cụ truyền thống để đảm bảo lợi ích kinh tế cho người nơng dân, nước cần phải chuyển sang công cụ không mâu thuẫn với cam kết với tổ chức kinh tế quốc tế quy hoạch đất đai, phát triển hạ tầng, đầu tư vốn nước ngoài, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường sách đảm bảo khác nhà nước Việc lựa chọn sách tùy thuộc vào điều kiện cụ thể quốc gia mục tiêu sách nơng dân nước Xây dựng sách đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân sở chuỗi giá trị nông sản mà nơng dân quốc gia hội nhập nhằm mục đích tạo giá trị gia tăng tính cạnh tranh hiệu cho sản phẩm người nông dân Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ NÔNG DÂN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA INDONEXIA VÀ THÁI LAN 3.1 Bức tranh chung ngành nông nghiệp nước ASEAN trình hội nhập Khu vực ASEAN có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, nơi cung cấp nông sản cho giới, đặc biệt lúa gạo Nhờ sản xuất phát triển, hoạt động xuất nông sản nước ASEAN đạt nhiều kết tốt, tăng trưởng xuất nông sản cao thời gian 12 dài Các hợp tác thương mại thực nội khối, FTA thực sáng kiến phát triển nông nghiệp bền vững cấp quốc gia toàn cầu 3.2 Thực trạng hệ thống sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Indonexia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Những thay đổi định hướng chiến lược nơng nghiệp Indonexia Ngành nơng nghiệp Indonexia đóng vai trị quan trọng cho quốc quốc gia đơng dân số ASEAN Mục tiêu quan phát triển nông nghiệp Indonexia phát triển bền vững đảm bảo an ninh lương thực tăng khả cạnh tranh nông nghiệp, điều thể rõ chiến lược phát triển nơng nghiệp quốc gia Một số sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Indonexia Chính sách gia tăng diện tích đất đai canh tác nông nghiệp để đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mặt hàng nơng sản nước Chính sách ổn định nguồn nhân lực nơng nghiệp, hỗ trợ người nông dân khởi nghiệp, đào tạo “nông dân thơng minh” Chính sách phát triển vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng nông thôn thông qua cải thiện quy định đầu tư hỗ trợ cho nơng dân vay vốn Chính sách khí hóa nông nghiệp kết hợp ứng dụng khoa học công nghệ, bước ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp Chính sách trợ cấp đầu vào vật tư vật liệu nông nghiệp đảm bảo nguồn cung đầu nơng sản BULOG thu mua giá cao thị trường, đưa sáng kiến thị trường “farmer shop” 3.3 Thực trạng sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân hội nhập kinh tế Thái Lan Những thay đổi định hướng chiến lược sách nơng nghiệp Thái Lan Thái Lan nhiều lần điều chỉnh định hướng chiến lược sách phát triển nông nghiệp, từ mở rộng xuất nơng sản để có nguồn lực cho cơng nghiệp hóa đến đặt trọng tâm chuyển giao công nghệ nông nghiêp phát triển nông nghiệp bền vững Các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thực năm lần với triết lý “phát triển kinh tế đầy đủ” mục tiêu 13 chủ đạo phát triển nơng nghiệp quốc gia theo hướng hồn thành mục tiêu quốc gia nơng dân an tồn, khu vực nông nghiệp sung túc nguồn tài nguyên nông nghiệp bền vững Một số sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân Thái Lan Chính sách gia tăng diện tích hiệu suất sử dụng đất nông nghiệp, coi trọng phát tiển quỹ đất nông nghiệp hữu Chính sách phát triển nguồn nhân lực nơng nghiệp chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập, đào tạo hiệu “nông dân thông minh” “nhóm nơng dân thơng minh” Chính sách tập trung ngân sách để phát triển hạ tầng nông nghiệp đại ưu tiên vốn tín dụng nơng nghiệp cho nơng sản xuất khẩu, nơng sản chế biến Chính sách đầu tư cho khoa học công nghệ chiến lược chuyển đổi số nông nghiệp, liên kết mạnh mẽ viện nghiên cứu, trường đại học với nông dân hướng tới “sản phẩm nơng nghiệp thơng minh” Chính sách hỗ trợ thị trường sản phẩm nơng sản Thái Lan để đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân, nông sản Thái hội nhập hiệu với thị trường giới Đánh giá tác động học rút từ sách nhà nước đến đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Indonexia Thái Lan tiến trình hội nhập Indonesia Thái Lan hai nước có điều kiện tự nhiên xã hội tương đồng với Việt Nam Cùng với phát triển chung kinh tế, hoàn cảnh cụ thể đất nước thời kỳ mục tiêu đề nên hai nước có điều chỉnh định hướng chiến lược phát triển nơng nghiệp nước giai đoạn lịch sử, nhằm phát triển nông nghiệp bảo đảm lợi ích đời sống cho người nơng dân, tiến tới hội nhập kinh tế nông nghiệp cách hiệu Cả hai nước xác định rõ mục tiêu đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân chìa khóa để hội nhập nơng nghiệp thành cơng giữ vững trật tự an ninh trị xã hội đất nước, góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh Các sách nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế cho nông dân Thái Lan Indonesia bao gồm: 14 - Chính sách đất đai cần được quản lý, quy hoạch sử dụng hiệu để bảo vệ nông dân Trong điều kiện đất chật người đơng Indonexia Thái Lan nâng cao hiệu sử dụng đất gia tăng giá trị nơng sản cách tập trung vào chương trình sản xuất nông nghiệp sạch, phù hợp với nhu cầu thị trường quan trọng - Chính sách người nguồn lao động nông nghiệp nhằm đào tạo người nông dân giỏi nghề nông, nhằm nắm bắt kiến thức sản xuất đại công nghệ mới, ứng dụng công nghệ số, kiến thức thị trường, luật pháp, kiến thức hội nhập v.v để tạo nguồn lao động đáp ứng yêu cầu cao hội nhập, u nghề, gắn bó với nghề - Chính sách phát triển hạ tầng nơng nghiệp vốn tín dụng cho nông dân, tập trung phát triển hạ tầng nông thôn để tạo thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ nông dân giúp hỗ trợ mua vật tư đầu vào, bán sản phẩm cách có lợi nhất, tránh thiệt hại rủi ro tác động thiên nhiên gây tác động thị trường - Cả hai nước nhận thấy công nghệ yếu tố quan trọng giúp nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, khắc phục hạn chế tồn Chính sách tập trung nghiên cứu để chuyển giao cho người nơng dân giống có suất cao chất lượng tốt, khắc phục hạn chế điều kiện đất đai, khí hậu tăng cường trao đổi thông tin giúp người nông dân tiếp cận kĩ thuật giúp họ sản xuất dễ dàng, thuận lợi tốn hiệu - Chính sách thị trường hỗ trợ với hàng nơng sản tập trung giải sản phẩm đầu cho người nông dân, bảo đảm sản phẩm bán với giá tốt, bảo đảm cho nông dân thu lời, giảm thiểu rủi ro, mát tài biến động thị trường.v.v Nhờ có sách tích cực, Indonesia Thái Lan sử dụng nguồn lực đất đai nông nghiệp hợp lý, ngày hiệu Người dân hai nước ngày tinh thông nghề nông, đặc biệt nông dân Thái Lan bối cảnh hội nhập Hạ tầng nông nghiệp hai nước cải thiện cách đáng kể, khoa học nơng nghiệp phát triển trình độ khá, thu hút ngày nhiều nguồn vốn FDI chạy vào nơng nghiệp hai nước có nhiều mặt hàng nông sản xuất sang nhiều nước giới 15 Nhiều nông sản Thái Lan xếp hạng cao sản lượng khối lượng xuất khẩu, góp phần nâng cao đời sống cho người nơng dân Đó học thành công Indonesia Thái Lan Tuy nhiên Indonesia dành ưu tiên nhiều diện tích đất đai cho sản xuất lúa gạo dễ dần dẫn đến tình trạng cân đối cấu lương thực nước Nhà nước chưa có chiến lược sử dụng đất nơng nghiệp dài hạn làm ảnh hưởng tới hiệu sản xuất nơng nghiệp Về sách người lao động nơng nghiệp Indonesia triển khai sách phát triển kỹ nghề nghiệp cho người dân phạm vi nhỏ, chưa kết nối với người dân qua tổ chức nghề nghiệp nên trình độ người nơng dân cịn thấp, ảnh hưởng tới suất lao động Thái Lan làm việc tốt Indonesia nhiều Chính sách vốn ngân sách cho phát triển hạ tầng nông nghiệp đẩy nơng thơn vốn tín dụng cho nơng dân cịn hạn chế chỗ vốn từ ngân sách chiếm tỉ trọng nhỏ, vốn huy động nguồn lực khác chưa cao phải chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Các sách vốn cho người dân hiệu chưa cao có q nhiều khâu trung gian từ sách đến người dân, người dân cịn khó tiếp cận nguồn vốn nhà nước Chính sách khoa học công nghệ cần nhiều vốn quan tâm nhiều ngành Hai nước, Indonesia chưa làm tốt điều nên trình độ cơng nghệ sử dụng nông nghiệp lạc hậu nước khu vực khoảng 10 năm Nhà nước cần tăng chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu phát triển khuyến nơng, chứng nhận tiêu chuẩn sách thị trường Thái Lan làm tốt, song mức độ kiểm sốt thị trường phủ q cao gây méo mó (giá lúa gạo) Indonesia hỗ trợ thị trường cho người nông dân để ổn định đời sống an ninh trị xã hội song hỗ trợ mức rào cản cho phát triển nông nghiệp đất nước Bài học rút là: Bài học qui hoạch, quản lý sử dụng đất nông nghiệp hiệu để bảo vệ nơng dân Bài học nâng cao trình độ, kỹ lao động nông dân đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp đại, gắn kết họ lợi ích tổ chức nơng nghiệp nơng thơn 16 Bài học hỗ trợ vốn có trọng điểm cho hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tín dụng cho nơng dân để phát triển sản xuất, nâng cao mức sống lao động nông nghiệp Tiểu kết chương Indonesia Thái Lan hai nước nằm khu vực ASEAN, có nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng đảm bảo an sinh xã hội, an ninh quốc gia Cùng với phát triển chung kinh tế, hoàn cảnh cụ thể đất nước thời kỳ mục tiêu đề nên hai nước có điều chỉnh định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp nước giai đoạn lịch sử Chính sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân có dịch chuyển từ quản lý nguồn lực sang quản trị yếu tố kết nối chuỗi sản xuất nông nghiệp Tất để hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp bảo đảm thu nhập cho người nông dân, tiến tới hội nhập kinh tế nông nghiệp cách hiệu Từ hai nước Indonesia Thái Lan, học rút cho Việt Nam cần học tập kinh nghiệm tốt việc xây dựng sách nói cho đất nơng nghiệp bảo vệ ngày có chất lượng, hiệu sử dụng cao Người nông dân số lượng chất lượng nâng lên, đủ khả để ứng phó với biến cố thị trường bối cảnh hội nhập Hạ tầng nơng nghiệp cải thiện, góp phần hỗ trợ cho người dân sản xuất kinh doanh nơng sản thuận lợi, giảm chi phí phát sinh không cần thiết, tăng thêm lợi nhuận Thu hút nguồn vốn FDI không hạ tầng nông nghiệp, nguồn nhân lực lao động chất lượng cao mà chế sách hấp dẫn, ổn định cho nhà đầu tư Cùng với sách khoa học công nghệ cần tạo bước đột phá cho sản xuất nông nghiệp, khắc phục hạn chế nông nghiệp nay, tạo nhiều sản phẩm chất lượng tốt, giá thành cao Chính sách thị trường nên tập trung theo sát công đoạn quy trình sản xuất, kinh doanh để giúp đỡ hỗ trợ người nông dân cách kịp thời, xong phải phù hợp với cam kết theo quy định hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia 17 Chương THỰC TRẠNG, TRIỂN VỌNG CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO LỢI ÍCH KINH TẾ CHO NƠNG DÂN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA INDONEXIA VÀ THÁI LAN 4.1 Thực trạng sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nơng dân Việt Nam Mục tiêu tổng quát sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho người nơng dân tiến trình hội nhập Việt Nam cải thiện, nâng cao đời sống người nông dân, cụ thể: Chính sách đất nơng nghiệp tập trung vào nội dung giá đất nơng nghiệp, khuyến khích tích tụ tập trung đất, thu hồi đền bù đất sách thuế đất nơng nghiệp Chính sách nguồn nhân lực nông nghiệp tập trung vào điều chỉnh cấu lao động, nâng cao chất lượng nguồn lao động nơng nghiệp Chính sách vốn đầu tư cho hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn vốn tín dụng hỗ trợ cho nơng dân Chính sách khoa học cơng nghệ nông nghiêp tập trung vào ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu đại hóa nơng nghiệp Chính sách thị trường giá nơng sản theo suốt q trình từ sản xuất đến tiêu thụ để tập trung cho xuất nông sản chất lượng, giá thành tốt Đánh giá tác động sách nơng nghiệp đến đảm bảo lợi ích kinh tế nơng dân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Trên quan điểm đặt nơng dân vào vị trí trung tâm phát triển kinh tế xã hội mục tiêu bảo đảm lợi ích kinh tế cho người nơng dân tiến trình hội nhập đất nước Việt Nam thực thi nhiều sách đảm bảo lợi ích kinh tế cho nông dân Kết hộ nơng dân có đất để sản xuất nơng nghiệp, thuê đất nông nghiệp, dùng đất làm tài sản chấp để vay vốn ngân hàng cho sản xuất phải tạo điều kiện cho người nông dân chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chủ động sản xuất 18

Ngày đăng: 06/04/2023, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w