Giáo trình kỹ thuật chăm sóc gà thả vườn gồm những kiến thức cơ bản nhất, nhưng quy luật chung nhất, những nguyên lý kỹ thuật chăn nuôi và cơ sở khoa học của chúng để góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gà trong thời gian tới.
SỞ GD&ĐT NINH THUẬN TRUNG TÂM GDTX, DN&HN NINH SƠN GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SĨC GÀ THẢ VƯỜN DẠY NGHỀ THƯỜNG XUYÊN Ninh Sơn - Năm 2014 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi nước ta không ngừng phát triển đạt kết đáng kể Chăn ni gia cầm loại hình chăn ni phổ biến hộ gia đình Việt Nam Chăn ni gà nghề có từ lâu hộ gia đình nơng thơn Nó cung cấp phần lớn sản lượng thịt cho ngành chăn ni nói chung ngành gia cầm nói riêng Hơn chu kỳ sản xuất gà ngắn đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày cao xã hội số lượng chất lượng sản phẩm Ngành chăn ni gà phát triển cịn góp phần bổ trợ đáng kể vào việc phát triển ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ngành kinh tế khác, làm tăng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, xuất thu ngoại tệ phục vụ cho ngành kinh tế khác kinh tế quốc dân Ngành chăn ni gia cầm nói chung chăn ni gà nói riêng năm gần bước Nhà nước ý Giáo trình kỹ thuật chăm sóc gà thả vườn gồm kiến thức nhất, quy luật chung nhất, nguyên lý kỹ thuật chăn nuôi sở khoa học chúng để góp phần thúc đẩy q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm gà thời gian tới MODUN 1: GIỐNG VÀ KỸ THUẬT CHỌN GIỐNG Bài: TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CHĂN NI TRONG THỜI GIAN QUA I Xu hướng tình hình chuyển đổi cấu chăn nuôi nước ta thời gian qua Nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Đặc biệt với Việt Nam, từ lâu nông nghiệp trở thành mạnh chỗ dựa vững để đất nước vượt qua khó khăn, thử thách để xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Trong năm đổi vừa qua, sản xuất nông nghiệp nước đạt thành tựu to lớn Không cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà cịn sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao, đời sống nhân dân cải thiện Hiện tương lai, nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng phát triển đất nước, khơng ngành thay Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp nước ta tồn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ, đặc biệt bối cảnh suy giảm kinh tế Đó thị trường hàng hóa bị thu hẹp, sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún chưa tập trung, trình độ phát triển nơng nghiệp lạc hậu, hiệu chưa cao, thiếu đồng vùng miền… Đặc điểm nơng nghiệp hàng hóa Thứ nhất, hình thành đơn vị kinh tế không nhất, số lượng đơn vị kinh tế thực chức kinh tế giống giảm xuống, số lượng ngành kinh tế riêng biệt tăng lên Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, sản xuất trao đổi hàng hóa trở thành phổ biến, ngành kinh tế nội nơng nghiệp có điều kiện phát triển mạnh, thị trường bước mở rộng đưa đến chỗ ngày tăng thêm ngành công nghiệp riêng biệt tách khỏi nông nghiệp Xu hướng phát triển biến việc sản xuất mang tính chuyên biệt tạo sản phẩm riêng mà sản xuất phận riêng sản phẩm, chí thao tác việc chế biến sản phẩm thành ngành công nghiệp dịch vụ riêng Quá trình diễn nội ngành nông nghiệp làm nảy sinh khu vực nơng nghiệp chun mơn hóa, dẫn đến trao đổi sản phẩm nông nghiệp lấy sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp với Thứ hai, phân công xã hội ngày phát triển dẫn đến đời thương nghiệp Lúc đầu thương nghiệp đón sản phẩm thừa ra, sau tác động vào sản xuất, hướng sản xuất vốn nhằm vào nhu cầu tiêu dùng trực tiếp chuyển sang sản xuất nhằm vào thị trường bước sát nhập lưu thông thành khâu trình tái sản xuất thị trường ngày mở rộng Sự phát triển sản xuất hàng hóa chấm dứt tình trạng phân tán đơn vị kinh tế nhỏ (trong kinh tế tự nhiên) tập hợp thị trường nhỏ địa phương thành thị trường lớn tồn quốc sau tồn giới Theo tiến độ xu hướng phát triển tất yếu sản xuất xã hội kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hóa, ngành kinh tế chun mơn hóa gắn bó mật thiết với Kinh tế hàng hóa phát huy tính động, sáng tạo người lao động, đơn vị kinh tế; tạo điều kiện cho phát triển tự do, toàn diện cá nhân; tạo chế phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội Kinh tế hàng hóa phát triển thúc đẩy mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa địa phương nước quốc gia giới cở sở tôn trọng, hợp tác lẫn phát triển Tính ưu việt nơng nghiệp hàng hóa Một là, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh, không ngừng tăng suất lao động Hai là, nơng nghiệp hàng hóa đẩy mạnh q trình xã hội hóa lực lượng sản xuất Ba là, nơng nghiệp hàng hóa thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất, thúc đẩy mở rộng thị trường hàng tiêu dùng, thị trường lao động thị trường tư liệu sản xuất Sự biến đổi cấu trồng, vật ni q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa a Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tổ hợp nhóm ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối quan hệ nhóm ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành phản ánh trình độ phân cơng lao động trình độ phát triển lực lượng sản xuất kinh tế Cơ cấu trồng, vật nuôi thành phần giống loại cây, bố trí theo khơng gian thời gian hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nguồn lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội sẵn có vùng Cơ cấu trồng, vật nuôi phận cấu kinh tế nơng nghiệp, cịn nội dung chủ yếu hệ thống canh tác nông nghiệp Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi chuyển từ trạng thái trồng, vật nuôi cũ sang trạng thái trồng, vật nuôi để nâng cao suất lao động hiệu kinh tế, phát triển trồng, vật ni có triển vọng thị trường, có giá trị gia tăng cao b Xu hướng chủ yếu chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn tùy tình hình cụ thể vùng, nước, theo đà phát triển nông nghiệp hàng hóa, xu hướng chủ yếu nói chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế diễn sau: Thứ nhất, tỷ trọng lao động giá trị sản lượng nông nghiệp ngày giảm, lao động nông nghiệp rút bớt để chuyển sang công nghiệp dịch vụ Cơ cấu ngành nông nghiệp biến đổi phải nằm xu hướng phát triển kinh tế nông thôn tổng hợp bao gồm công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Phân công lao động nông thôn diễn theo hướng giảm lao động trồng lúa chuyển sang trồng khác phát triển chăn nuôi, mở rộng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, với việc mở rộng lao động thành thị phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ khác Thứ hai, tỷ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt giảm xuống tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn ni tăng lên Việc hình thành cấu ngành nông nghiệp hợp lý cho phép khai thác tốt nguồn lực tạo sức bật nông thôn Xu hướng chung phải phát triển nông nghiệp (theo nghĩa hẹp), lâm nghiệp, ngư nghiệp; phải phát triển trồng trọt chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất Thứ ba, tỷ trọng giá trị sản lượng lương thực giảm (nhưng sản lượng tuyệt đối tăng lên suất lao động trồng tăng cao); tỷ trọng loại công nghiệp rau tăng lên Xu hướng chung nước ta giảm tỷ trọng lương thực tăng giá trị thực phẩm, ăn quả, công nghiệp; giảm tỷ trọng giá trị sản phẩm thô, tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chế biến… tổng giá trị sản phẩm nơng nghiệp Điều cho phép khai thác tiềm lợi vùng khác nhau, kết hợp hợp lý nông - lâm - ngư nghiệp đem lại hiệu kinh tế cao c Những nhân tố ảnh hưởng đến cấu ngành kinh tế nông nghiệp Một là, suất lao động nông nghiệp, suất lao động trồng lương thực Hai là, điều kiện thổ nhưỡng khí hậu Ba là, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội giao thông vận tải Bốn là, phát triển công nghiệp chế biến nông sản d Một vài kinh nghiệm việc chuyển dịch cấu trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa nước ta Một là, trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tỉnh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có điểm khác nhau, chung dựa tiềm năng, mạnh mình, phát triển theo chế thị trường, tỉnh bước xác định cho cấu kinh tế hợp lý Hai là, trình chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tỉnh xác định ngành kinh tế mũi nhọn để tập trung đầu tư, nhằm mang lại hiệu cao Ba là, tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất, thiết bị, nguồn nhân lực nguồn vốn, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Bốn là, để chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, bố trí cấu kinh tế hợp lý ln ý tới vùng miền lãnh thổ, vùng sâu vùng xa phù hợp với điều kiện sinh thái thổ vùng Năm là, cụ thể hóa chủ trương, chiến lược quy hoạch, kế hoạch, chương trình biện pháp cụ thể, rõ ràng, phối hợp ngành, địa phương II Tình hình chuyển đổi cấu chăn nuôi Ninh Thuận Tỉnh Ninh Thuận thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tổng diện tích đất tự nhiên 3.358,3 km2 Là tỉnh có vùng đồi núi, đồng bằng, ven biển vùng lãnh hải rộng lớn với tiểu vùng khí hậu đặc trưng lợi để phát triển nơng nghiệp tồn diện (nơng, lâm, thủy sản, muối) với sản phẩm có lợi cạnh tranh theo hướng tập trung, suất, chất lượng cao bề vững Trong năm qua sản xuất nông nghiệp phản ánh định hướng đạt mục tiêu đề ra, bước đầu hình thành vùng sản xuất tập trung (chăn ni bị, dê, cừu, heo, gà…) phục vụ công nghiệp chế biến… bước đưa nông nghiệp tỉnh hội nhập với nước giới Tuy nhiên, trình thực bộc lộ số tồn chưa phù hợp với thực tế xu phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh, ngành nhân tố phát triển (cơ hội thách thức) thời kỳ Do việc lập chuyển dịch cấu trồng vật nuôi để phù hợp với định hướng phát triển chung nước, thực Nghị Quyết Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XII, nhiệm kỳ 2011 – 2015 bước cụ thể hóa mục tiêu phát triển ngành quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ 2011 – 2020 cần thiết Được quan tâm UBND tỉnh ngành Nông nghiệp, việc chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp năm qua có bước chuyển biến tích cực Mặc dù tình hình thời tiết khơng thuận lợi, hạn hán kéo dài, thị trường chưa ổn định tổng đàn gia súc gia cầm sản phẩm chăn nuôi đến tháng năm 2012 đạt số kết cụ thể sau: - Tổng đàn gia súc, gia cầm: + Đàn trâu – bò 111.180 Trong đó: Trâu 4.380 con, Bị 106.800 Tỷ lệ Sind hóa đàn bị đạt 35% + Đàn dê, cừu 144.570 Trong đó: dê 61.230 con, cừu 83.340 + Đàn heo 69.030 + Đàn gia cầm 1.368.325 Trong đó: gà 644.800 con, vịt 723.525 - Sản phẩm chăn nuôi: + Tổng đàn gia súc xuất chuồng: 338.811 tang 0,39% so với kỳ năm 2011, đó: Trâu 1.179 con, bị 47.130 con, dê 84.830 con, cừu 80.552 con, heo 125.120 + Sản lượng thịt gia súc xuất chuồng: 20.380,2 so với năm 2011 giảm 2,75% (trâu 228,2 tấn; bò 8.078,9 tấn; dê 2.121,2 tấn; cừu 2.109,2 tấn; heo 7.842 tấn) + Sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng: 4.606,7 tang 4,68% so với kỳ năm 2011 - Trong thời gian qua nhiều tiến khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất như: chuyển giao nhiều giống chăn ni (bị, dê, cừu, heo….), chăn nuôi theo hướng bán thâm canh, thâm canh vỗ béo gia súc, xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp áp dụng rộng rãi góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, bước chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hành hóa có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị trường - Trong chăn nuôi phát triển mạnh mẽ loại hình trang trại: Nếu năm 1992 số trang trại chăn ni khơng đáng kể đến địa bàn tỉnh có 702 trang trại, đó: 241 trang trại chăn ni bị, 427 trang trại dê cừu, 20 trang trại chăn nuoi heo, 14 trang trại chăn nuôi gia cầm trang trại vào đầu tư thâm canh, đưa giống tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: Phát triển trồng cỏ, trang bị kỹ thuật giống mới: máy nghiền cỏ, xây dựng ao chứa nước, mô hình chăn ni bán thâm canh, bước chủ động nguồn thức ăn phục vụ cho chăn nuôi, tang thu nhập đặc biệt tang giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi Đây sở để đưa ngành chăn ni lên ngành sản xuất tỉnh Chuyển dịch cấu chăn nuôi từ việc mở rộng đầu tư thâm canh, bán công nghiệp, kết hợp chăn nuôi trang trại hộ gia đình gắn với quy hạch phát triển đồng cỏ, trọng từ khâu giống, thức ăn, cơng tác phịng chống dịch bệnh, ứng dụng tiến kỹ thuật mới, đảm bảo an toàn thực phẩm chăn nuôi để nâng cao chất lượng đàn gia súc, trì quy mơ tổng đàn, phát triển chăn nuôi tập trung theo định hướng ngành, phát huy lợi địa phương tỉnh, đặc biệt xã miến núi, từ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân ổn định đời sống III Vai trị, ý nghĩa chăn ni gia cầm Ngành chăn nuôi năm qua đạt mức tăng trưởng 5-6%/năm Trong chăn ni gia cầm đáp ứng thực phẩm cho nhu cầu nước, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho phận lớn nông dân Con số cao ngành chăn ni có giải pháp phát triển bền vững Trong trình phát triển kinh tế thị trường, đối tượng vật ni ln thay đổi để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung bán công nghiệp xem bước thời gian gần Quy luật tất yếu phát triển chăn nuôi năm vừa qua phần giúp dự đốn khó khăn thời gian tới việc phát triển rầm rộ mơ hình chăn nuôi Hiệu kinh tế nuôi gà thả vườn Thứ nhất, Nuôi gà thả vườn theo hướng bán tập trung bước tất yếu việc tăng cường khả mở rộng hình thức quy mơ đàn Ni lớn có nghĩa chấp nhận cạnh tranh giá chưa đem lại lợi nhuận lớn nghĩ Trước đây, giá gà thả vườn mức 80.000 -100.000 đ/kg thời điểm năm giá dành cho hình thức chăn nuôi bán công nghiệp từ 60.000 – 75.000 đ/kg Thứ hai, trung hòa lớn gần số công ty tăng cường giống nhằm “thống trị” giá trị khác ngành, thức ăn gia cầm Các giống lai tạo để tạo giống gà thả vườn (gần giống với gà màu công nghiệp), thời gian nuôi ngắn hơn, tốc độ lớn nhanh, lông đẹp Tuy nhiên, bước khởi đầu việc tạo hịa nhập mà tất gia đình dựa vào chăn nuôi truyền thống không muốn nghĩ tới Thứ ba, tình hình dịch bệnh ln vấn đề nan giản Nó cản trở tất nổ lực người chăn ni muốn tăng cường hoạt động Virus thay đổi độc lực liên tục để “chống lại” kiểm soát loại vaccine hay thay đổi hình thái để kháng lại loại kháng sinh thơng thường Thứ tư, giống ln “nền móng” vững cho phát triển thương hiệu kiểm soát dịch bệnh Điều mà muốn phát triển kinh tế nơng nghiệp “sân nhà” ao ước nghĩ tới Thực trạng ngày trở nên khó khăn thay giống trở nên chậm trể vài năm trở lại “có vẻ” chẳng cịn lị ấp trứng nghĩ tới Giai nhập thị trường chấp nhận cạnh tranh, nhiên hiểu cho phải đem sản phẩm cạnh tranh với bên ngồi Có phải làm dần giá trị lớn thương hiệu chăn ni mà cần đầu tư mức Thời gian đầu tư để phát triển lại cần lâu hơn, chậm để tránh xu hướng thị trường làm thay đổi tập quán sản xuất mà phải quan tâm đến lợi ích người chăn ni vệ sinh an tồn thực phẩm cho người tiêu dùng Theo Cục chăn nuôi, tổng đàn gia cầm nước khoảng 308 triệu con, hai vùng có số lượng gia cầm lớn đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long, với tốc độ bình qn năm tăng 4,4 6% Trong đó, loại giống gia cầm phong phú, với 50 loại giống gia cầm loại, nhiên chủ yếu tự phát, thiếu quản lý quy hoạch giống Để ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni gia cầm nói riêng phát triển bền vững, theo TS Trần Công Xuân, Chủ tịch Hiệp hội gia cầm Việt Nam: Trước hết, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần phối hợp Tổng cục Thống kê để thống phương pháp thống kê sản lượng sản phẩm sản xuất năm ngành chăn ni, tiêu quan trọng ngành chăn ni nhằm đánh giá vị trí đóng góp ngành chăn nuôi, sở để xây dựng chiến lược phát triển ngành chăn nuôi Hai là, cần đầu tư sở nuôi giữ, bảo tồn, chọn lọc, nhân giống gia cầm nước quý để làm nguyên liệu lai giống gia cầm nội lai giống gia cầm nội với gia cầm ngoại, tạo lai thương phẩm có suất, chất lượng cao, cung cấp cho thị trường nước hướng xuất Khuyến khích phát triển nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi để giảm nhập, giảm giá thành thức ăn Có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng nâng cấp sở giết mổ tập trung kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc động vật, giao đất vĩnh viễn có thời hạn dài để chủ đầu tư yên tâm đầu tư phát triển sở giết mổ tập trung công nghiệp Quy hoạch xây dựng chợ đầu mối để kiểm soát vận chuyển trước cung ứng cho sở giết mổ theo vùng theo chuỗi cung ứng Ba là, khả sản xuất ngành chăn nuôi nước lớn, cung cấp dư thừa cho nhu cầu nước mà cịn hướng tới xuất khẩu, cần phải bảo hộ người chăn nuôi nước Muốn vậy, với việc quan tâm đào tạo nghề chăn nuôi nói chung, chăn ni gia cầm nói riêng cho người chăn nuôi kể quản lý khoa học kỹ thuật, quan chức năng, ủy ban nhân dân cấp tỉnh biên giới giáp biên giới cần thực nghiêm túc Công điện 1180 ngày 31-72012 Thủ tướng Chính phủ việc ngăn chặn nhập lậu sản phẩm chăn nuôi chưa kiểm sốt qua biên giới Nên khơng khuyến khích tập đoàn, sở nước vào Việt Nam tổ chức sản xuất chăn ni nói chung, chăn ni gia cầm nói riêng, hạn chế nhập sản phẩm chăn ni kể ngạch Thành tựu ngành chăn nuôi gia cầm giới Trong vài thập niên trở lại đây, ngành chăn nuôi gia cầm giới phát triển mạnh số lượng chất lượng Đó kết việc áp dụng thành tựu di truyền chọn giống kết hợp với biện pháp chăm sóc ni dưỡng có sở khoa học Trước đây, chăn nuôi gia cầm ngành sản xuất phụ Ni gia cầm để có thêm thức ăn hàng ngày, có thêm chút tiền nhiều trường hợp ni gia cầm mang mục đích tiêu khiển (gà nuôi làm cảnh xem chơi, gà nuôi để tham gia lễ hội ) Trong vài ba chục năm trở lại đây, chăn ni gia cầm có bước phát triển nhảy vọt Chăn nuôi gia cầm chuyển từ phương thức chăn nuôi - nông nghiệp” sang phương thức chăn nuôi - công nghiệp” Các tiến khoa học kỹ thuật nghiên cứu, ứng dụng nhanh chóng chăn ni gia cầm Kết q trình đơn vị chăn ni gia cầm quy mô lớn thay dần cho sở chăn nuôi nhỏ - chuyển đổi tất lĩnh vực ngành sản xuất chăn nuôi gia cầm Nhờ việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật di truyền, giống, dinh dưỡng, công nghệ sản xuất, máy ấp trứng mà chăn gia cầm giới phát triển nhanh số lượng đầu con, sản lượng trứng, thịt, chất lượng sản phẩm, giá thành sản xuất sản phẩm gia cầm giảm đi, chất dinh dưỡng cung cấp cho người với giá rẻ ngày tăng lên nhờ vào nguồn trứng thịt gia cầm Trong vài thập niên trở lại đây, ngành chăn nuôi gia cầm giới phát triển mạnh số lượng chất lượng Đó kết việc áp dụng thành tựu di truyền chọn giống kết hợp với biện pháp chăm sóc ni dưỡng có sở khoa học Sản xuất trứng thịt gia cầm ngày tăng lên, nước có ngành công nghiệp phát triển Theo số liệu thống kê FAO sản lượng trứng gia cầm giới từ 401,5 tỉ năm 1975 tăng lên 552 tỉ năm 1985 Tính giai đoạn từ 1965-1981, sản lượng trứng sản xuất giới tăng 64,79%; trung bình năm tăng 5,05% Cũng thời gian sản xuất thịt gia cầm tăng 2,47 lần đạt 28,7 triệu năm 1985 Trên giới có nước đạt sản lượng trứng gia cầm triệu tấn: Trung Quốc 22,332 triệu tấn; Mỹ 5,123 triệu tấn; Nhật Bản 2,5 triệu tấn; Ấn Độ 2,200 triệu tấn; Nga 2,04 triệu tấn; Mexico 1,882 triệu tấn; Brazin 1,55 triệu Trong Việt Nam 0,2345 triệu trứng gà đứng thứ 30 giới Sản xuất trứng giới không ngừng tăng lên, tốc độ tăng không đồng vùng giới Cịn có vùng riêng biệt, chí châu lục (Châu Phi) mà sản phẩm gia cầm chưa đáng kể 10 Men “vi sinh NNI” dung để lên men thức ăn, nguyên liệu nào? - Các loại thức ăn giàu bột đường: cám gạo, thóc nghiền, tấm, bột ngơ, bột sắn khô, bột khoai khô, bã sắn… - Các loại củ tươi: khoai lang, sắn, dong riêng, khoai tây … cần nấu chin trước ủ - Bí ngơ: kht miếng quả, nhồi men vào quả, đậy kín để nơi ấm - Bã đậu: trộn với loại thức ăn bột đường khác theo tỷ lệ để ủ men Tỷ lệ bã đậu không vượt 30% Phương pháp ủ men “chế phẩm vi sinh N.N I ” Nguyên liệu dùng để lên men là: Bột sắn, bột ngô, cám gạo, bã sắn… Lượng “chế phẩm vi sinh N.N I ” sử dụng: 1kg men / 150 kg bột Lượng nước sử dụng: kg bột cần 1,1 - 1,2 lít nước Ủ men bột ngơ cần nhiều nước Cách ủ: Ví dụ để ủ men cho 150 kg bột ngô bột sắn cần làm sau: - Trộn trước 1kg men “ CHẾ PHẨM VI SINH N.N I ” với 15-20kg bột sắn bột ngô cho - Trộn hỗn hợp men trộn với 130-135 kg ngô sắn lại Cách trộn: rải lớp bột ngơ, bột sắn sau rải lớp hỗn hợp men, sau vài lần dung xẻng trộn - Dùng 55- 60 lít nước tưới lên hỗn hợp bột men trên, sau đảo cho thật tơi đều, để yên khoảng - Bốc vào thùng túi không lèn dỗ chặt, để hở miệng – sau buộc đậy kín để nơi ấm tránh gió lùa để ủ Trường hợp phải ủ nhiều đánh đống ủ nhà, phải đậy kín phịng ủ phải ấm - Thời gian ủ lên men: mùa hè 18-24 giờ, mùa đơng 24-48 giờ, thức ăn có tăng nhiệt độ có mùi thơm rượu mát Tuy nhiên thời gian ủ dài chút thức ăn làm tốt nên tiêu hố triệt để Thời gian ủ kéo dài 4-5 ngày chất lượng thức ăn khơng thay đổi Cho nên thực lần ủ men cho nhiều ngày Nhưng ý lượng thức ăn cho ăn ngày phải ủ vào túi ăn hết ngày, tránh mở nhiều lần thức ăn bị mốc Khi ủ thức ăn cho cá cần ủ ngày để hạt thức ăn xốp nhẹ dễ nước Chú ý: 81 - Đảm bảo trộn - Có độ ẩm thích hợp: Cách xác định sau: sau trộn nước xoa tơi để sau 15-20 phút, bốc lấy nắm tay nắm tay lại thứuc ăn thành nắm dễ dàng bóp tơi có độ ẩm thích hợp Nếu nắm thành nắm mà khơng bóp tơi ướt q Cịn nắm khơng thành nắm khơ q - Đảm bảo thơng khí tơt giai đoạn đầu lên men: đảm bảo độ ẩm thích hợp để thức ăn có độ tơi xốp; trộn xong để n vài sau khơng nén dõ chặt thức ăn vào bao thùng, không để bao đè lên nhau… - Đảm bảo nhiệt độ ủ tôt Đặc bịêt trời lạnh phải ủ nơi ấm - Dụng cụ ủ: đảm bảo vệ sinh Cách cho ăn Mục đích ủ men loại thức ăn bột để tăng chất lượng chúng lên làm tăng tiêu hoá hấp thu không thay thức ăn đạm thành phẩm vitamin khoáng vi lượng nên phải dùng thức ăn đậm đặc phối trộn thêm muốn vật tăng trưởng tốt Trước cho ăn trộn thức ăn lên men với thức ăn đậm đặc 82 MODUN 5: PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN GÀ Bài: PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN GÀ Bệnh cúm gia cầm (H5N1) a Đặc điểm bệnh - Là bệnh cấp tính virus gây nên có biểu chủ yếu đường hô hấp động vật với triệu chứng sốt cao, ho, mệt mỏi tòan thân, đau đầu, đau cơ, động vật non kèm theo triệu chứng tiêu hóa buồn nơn, tiêu chảy - Bệnh có tính lây lan nhanh phạm vi rộng thường gây thành dịch tử vong nhiều động vật non già, lây nhiễm từ lòai sang lòai khác người - Do virus cúm A gây cho hầu hết lòai gia thủy cầm, bệnh thường xuất thể cấp tính , tỉ lệ chết cao, cúm týp A virus H5N1 gây cho gà, gây bệnh làm chết người b Tác nhân gây bệnh - Virus cúm lọai virus có khả tồn lâu nhiều điều kiện khác nhau, nhiệt độ thấp, dịch cúm thường xảy vào mùa lạnh - Trong điều kiện đông lạnh virus tồn lâu - Ở 22 độ C virus sống – tháng - Trong khơng khí 33 độ C virus sống - Ở nhiệt độ 60 độ C virus chết vòng phút - Virus mẫn cảm với lọai thuốc sát trùng gốc clo iod chịu đựng với chất sát trùng mạnh Fomol c Cách lây truyền, thời kỳ ủ bệnh, thời kỳ lây lan, tính cảm nhiểm đề kháng - Đến chưa xác định tất đường lây truyền virus cúm, nhiều khả virus lây gián tiếp qua đường không khí hít phải virus dạng khí dung tiếp xúc trực tiếp với vật nuôi hay người có bệnh - Một nguồn lây quan trọng lòai chim di trú , thức ăn gia súc công ngiệp nhiễm virus nguồn lây truyền nguy hiểm cho trại chăn ni Thời kì ủ bệnh cúm từ – ngày - Thú mang bệnh lây truyền bệnh cho thú khác từ – ngày sau có triệu chứng bệnh chết nhiều ngày sau hết bệnh - Mức độ bệnh thay đổi từ có triệu chứng đường hơ hấp đến nhẹ , trầm trọng hay dẩn đến tử vong tùy vào lòai cảm nhiễm yếu tố khác tuổi, giới tính, liều gây nhiễm, môi trường hay cộng nhiễm bệnh khác d Triệu chứng bệnh tích 83 Ở gia cầm giảm đẻ trứng, xuất triệu chứng hơ hấp thở khó , có tiếng ran, chảy nhiều nước mắt, viêm xoang, xanh tím da, đặc biệt da cổ, mào xuất huyết, phù đầu mặt, xù lông, tiêu chảy, rối loạn thần kinh, tỉ lệ chết cao đến 100% Trường hợp cấp tính gà bệnh chết mà khơng có triệu chứng điển hình Bệnh tích đặc trưng gia cầm phổi sưng, xuất huyết họai tử Buồng trứng ruột viêm, xuất huyết não tim e Chuẩn đoán bệnh biện pháp phịng bệnh - Chẩn đóan lâm sàng đóan Chần đốn xác định phải phân lập virus từ dịch tiết hay phân thú bệnh qua nuôi cấy phôi trứng - Về phương diện thú y bệnh khơng có thuốc đặc trị nên phòng bệnh biện pháp chủ yếu để giảm thiệt hại - Phòng bệnh cách tiêu độc cách ly biện pháp để giảm thiệt hại Trước mùa dịch biện pháp vệ sinh tiêu độc chuồng trại cần thiết để hạn chế mật số virus gây bệnh Tăng sức đề kháng cách giảm mật độ cho gia súc uống trộn thức ăn Vitamin C B12 để chống Stress thức ăn thời tiết biện pháp tốt để giảm khả nhiễm bệnh gia cầm - Trong mùa dịch không cho vật nuôi tiếp xúc với vật nuôi bệnh Thường xuyên tiêu độc chuồng nuôi, phun thuốc sát trùng thời gian nuôi, hai đợt nuôi chuồng phải tiêu độc kỹ thuật bỏ trống, khơ tuần Tiêu độc kỷ phương tiện vào trại chăn nuôi, hạn chế công nhân lại từ chuồng sang chuồng khác Hạn chế tối đa việc tham quan - Chống dịch: xác định có nguy lây nhiễm cho người phải tiêu diệt vật ni nhiễm bệnh hay có nguy nhiễm bệnh cao Để dập tắt dịch cúm gia cầm bán kính km tính từ ổ dịch áp dụng để hủy đàn khu vực Ngưng vận chuyển, chế biến tiêu thụ sản phẩm từ gia cầm vùng dịch Tiêu độc, tẩy uế vệ sinh nơi có dịch Bệnh Newcastle a Đặc điểm bệnh Bệnh phát quanh năm thường tập trung vào mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau Bệnh xảy lứa tuổi gà, bệnh phát nhanh, lây lan rộng, tỷ lệ chết cao, điều trị tốn kém, không hiệu b Triệu chứng bệnh - Gà ủ rũ, xù lông, cánh xệ, không ăn hay chui đầu vào cánh, rút cổ nhắm mắt, đứng gật gù gọi bệnh gà rù 84 - Gà ăn không tiêu, diều căng đầy hơi, mũi miệng chảy đầy dịch nhờn keo, thở khị khè bại liệt - Phân lỗng màu trắng xanh, mùi gà kiệt sức dần chết - Những mắc bệnh kéo dài thể mãn tính, có triệu chứng thần kinh co giật, quẹo cổ, thục lùi đầu gối, mổ khơng trúng thức ăn Bệnh tích chủ yếu bệnh xuất huyết dày tuyến c Biện pháp phòng trị - Gà – ngày tuổi dùng vaccin dịch tả hệ II (hệ F), lọ 100 liều pha với 10cc nước sinh lý mặn nhỏ giọt vào mắt mũi - Gà 20 – 25 ngày tuổi cho uống vaccin Lasota, lọ 100 liều pha với 100cc nước sinh lý mặn, uống 1cc pha với 0,5 lít nước đun sôi để nguội cho gà uống tự dùng vaccin chịu nhiệt cho uống, lọ 50 liều pha với 0,5 lít nước đun sơi để nguội cho gà uống tự (nên cho gà nhịn khát từ đến giờ, sau pha vaccin cho gà uống, gà uống nhanh đồng đều) - Gà tháng tuổi chích vaccin dịch tả hệ I (hệ M), lọ 100 liều pha với 100 ml nước sinh lý mặn, chích ml da cổ ức dùng vaccin chịu nhiệt cho uống - Khi phát đàn có gà nghi bệnh dịch tả, tách riêng bệnh xử lý không điều trị, số mạnh lại cho uống vaccin Lasota chịu nhiệt tăng liều gấp đơi so với liều phịng, đồng thời cho uống thêm kháng sinh vitamin để chống kế phát tăng sức đề kháng cho thể Bệnh Gumboro a Đặc điểm bệnh - Bệnh thường xảy gà từ – tuần tuổi - Bệnh phát đột ngột, lây lan nhanh tỉ lệ chết cao từ 20 – 30% (ngày thứ 3, sau phát bệnh) b Triệu chứng bệnh - Gà có tượng bay nhảy lung tung, bứt rứt khó chịu, mổ cắn vào khu vực hậu môn - Giảm ăn bỏ ăn, ủ rũ, xã cánh, diều căng đầy hơi, tiêu chảy phân loãng trắng - Mổ gà bệnh xẽ phát vùng ngực, đùi có vệt xuất huyết bầm đen, túi Fabricius sưng to, bên có dạng múi khế chứa nhiều dịch nhầy xuất huyết đỏ c Biện pháp phòng trị 85 - Định kỳ sát trùng chuồng dụng cụ chăn nuôi thuốc sát trùng: Biodin 0,33% Virkon 0.5% - Gà – ngày tuổi dùng vaccin Gumboro xí nghiệp vaccin Bur 706 (nhập) nhỏ mắt giọt lặp lại lần lúc gà 15 – 18 ngày tuổi Hoặc phòng theo lịch phòng tùy địa phương hãng thuốc khuyến cáo - Cách ly bệnh khỏi đàn - Hiện chưa có kháng sinh đặc trị bệnh này, dùng thuốc trợ sức cầm máu để tăng cường khả kháng bệnh cho gà + Catosal Bcomplex ml + Vitamin B12 ống + Vitamin K ống + Vitamin C 1000 mg ống + Kết hợp với nước sinh lý chích cho 20 kg gà/lần/ngày, chích liên tục ngày + Sử dụng Anti – Gumboro, Vitamin C, đường Glucoza pha nước cho uống liên tục – ngày - Trường hợp có phụ nhiễm bệnh khác, dùng kháng sinh đặc trị bệnh đó, sử dụng liều thấp ban đầu tăng dần lên Bệnh tụ huyết trùng a Đặc điểm bệnh - Bệnh thường xảy gà giò gà lớn phát triển mạnh vào lúc giao mùa (từ mưa chuyển sang nắng hay ngược lại) - Bệnh xảy đột ngột, lây lan nhanh thường gây chết nhiều đêm, có trường hợp gà ấp nằm chết ổ b Triệu chứng bệnh - Gà ủ rũ, bỏ ăn, mồng tím tái, miệng chảy nhiều dịch nhờn, thức ăn không tiêu, tiêu chảy phân trắng đơi có lẫn máu, thở khị khè, bại liệt chết - Bệnh kéo dài, mào yếm sưng, gà tiêu chảy, sưng khớp - Mổ gà thấy: tích nước màng bao tim, xuất huyết mỡ vành tim, bao tim; gan sưng, có nốt hoại tử màu trắng hạt phấn c Biện pháp phòng trị - Gà mua lúc thời tiết thay đổi, lúc chuyển chuồng nên trộn kháng sinh Tetra-Mutin hay Neotesol… vitamin C cho gà uống liên tục – ngày - Phòng bệnh vaccin Tụ huyết trùng cho gà lúc 30 – 40 ngày tuổi, 0,5cc Chích lặp lại gà tháng tuổi ml 86 - Nuôi gà đẻ: trước đẻ sau tháng chích lặp lại lần, 1ml/con, chích da cổ - Sử dụng loại kháng sinh sau đây: + Kanamycin 1g/15 kg thể trọng, ngày chích lần + Enrofloxacin (5%) 1cc/5 kg thể trọng, ngày chích lần + Septotrim (24%) 1cc/3 kg thể trọng, ngày chích lần + Kết hợp Dexamethasone với Analgin, chích liên tục ngày cho uống kháng sinh phần phòng bệnh với liều gấp đôi, liên tục – ngày + Quét dọn chuồng trại sát trùng Virkon 0.5% Biodin 0.33% Bệnh đậu gà a Nguyên nhân gây bệnh Virus gây bênh đậu gà thuộc họ Pox virus có kích thước nhỏ Virus mẫn cảm với Ether Chloroform Virus đậu có sức đề kháng mạnh chúng làm khô, nhiệt độ thấp giữ độc lực năm Virus hướng thượng bì, phát triển da thượng bì b Triệu chứng bệnh Gà bị bệnh hai thể: Thể ngồi da: Gà mắc bệnh đậu có mụn nhỏ mào, mép mụn sần sùi, có vẩy, đơi có thân (chỗ lông), kẽ chân mi mắt Thể kín: Gà bị bênh, nốt đậu mọc phía niêm mạc đường hô hấp, miệng, niêm mạc mắt Gà bị đau mắt, sổ mũi, miệng có màng giả Bệnh nặng, dễ gây bệnh kế phát, tỷ lệ chết cao Tỷ lệ chết tuỳ thuộc thể bệnh vi khuẩn kế phát c Phòng bệnh Phòng bệnh đậu cho gà vào lúc - ngày tuổi, cách chủng vacxin đậu gà vào da cánh chỗ mỏng mạch máu Chỉ chủng đậu 01 lần, gà miễn dịch đời d Trị bệnh Cho thêm Vitamin tổng hợp vào thức ăn Nếu gà bị bệnh thể kín đường hơ hấp tiêu hố nên bổ sung thuốc kháng sinh Tetracyclin, Ampiciline để đề phòng bội nhiễm Đối với mụn đậu đậu vỡ ra, dùng chất chua chanh, quất hay dùng Xanh-metylen bôi vào vết thương bị loét da ngày lần, bôi 2-3 ngày liên tục Bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) a Ngun nhân 87 - Do vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum gây nên, bệnh kế phát từ bệnh khác Khi thời tiết thay đổi nóng, lạnh, gió rét, ẩm độ cao, thơng thống kém, dinh dưỡng kém, vận chuyển gà - Sự truyền bệnh qua trứng từ gà mẹ b Triệu chứng bệnh tích - Gà gà dị thở khó, khị khè, ăn, gấy sút; gà lớn khó thở; gà phải há mồm để thở, chảy nước mắt, nước mũi, gà hay vẩy mỏ, kêu toóc toóc, đầu sưng Gà đẻ giảm đẻ, tỉ lệ đẻ 20 – 30%, trứng ấp tỉ lệ chết phôi trước nở tăng - Xác gà gầy nhợt nhạt thiếu máu, khí quản viêm đỏ, niêm mạc mũi xoang mũi sưng phù chứa đầy dịch nhớt màu vàng hay vàng xám Phổi phù thũng, mặt phổi phủ fibrin c Biện pháp phòng trị - Cách phịng: Mua giống gà sở chăn ni tốt, vệ sinh chuồng trại tốt, thơng thống Dùng Tylosin, Genta-tylo, Tylosulfa, Tiamulin, CRD-Stop, tháng sử dụng lần, lần ngày - Sử dụng số thuốc sau để trị bệnh cho gà: + Vaccin Nobi-vac MG (Hãng Intervet-Hà Lan): tiêm da cho gà liều 0.5 ml/con vào lúc 15 -18 ngày tuổi Thường vaccin dùng cho đàn bố mẹ gà đẻ giá đắt + Tylosin, Tiamulin, Genta-tylo + Genta-costrim, Tylosulfa pha nước cho uống Cần kết hợp sử dụng Streptomycin + Penicillin Bệnh E.coli a Nguyên nhân: Do vi khuẩn Escherichia coli gây E.coli vi khuẩn gây bệnh kế phát gia cầm bị stress hay bị bệnh, gây thiệt hại nhiều chăn nuôi công nghiệp b Triệu chứng: Triệu chứng bệnh thường không đặc hiệu Thời gian đầu ổ dịch gà ăn kém, tăng trọng - Gà nở: + Rốn viêm, ướt, có màu xanh + Bụng sưng to, lịng đỏ không tiêu + Tiêu chảy 88 - Gà từ 1-5 tuần tuổi: gà sốt cao, uống nhiều nước, khó thở, bỏ ăn, sưng mặt, viêm kết mạc mắt, phân lỗng có màu trắng xanh, chết hàng loạt, số bị viêm khớp Gà thường chết ngày đầu - Gà đẻ: giảm tỷ lệ đẻ, gà ăn kém, gầy ốm dần, số có dấu hiệu viêm khớp c Bệnh tích Viêm màng bao tim, viêm màng bụng, viêm túi khí, viêm phổi, viêm màng quanh gan làm cho bao tim đục, màng bụng có dịch viêm, quanh gan thường phủ lớp Fibrin màu trắng đục Ở gà mái đẻ: ống dẫn trứng bị viêm, lách gan thường sưng to sung huyết Nếu kế phát sau bệnh CRD có thêm bệnh tích phổi thường gọi bệnh viêm túi khí d Phịng bệnh: Do có nhiều chủng kháng ngun E.coli nên việc phịng bệnh vaccine có hiệu Quản lý tốt làm giảm lượng E.coli nhiễm nên ngừa bệnh E.coli bộc phát.Vệ sinh trứng ấp thuốc sát trùng trứng, vệ sinh máy ấp, khu chăn nuôi Tăng cường vệ sinh chuồng trại, nuôi dưỡng chăm sóc nâng cao sức đề kháng, giảm tối đa stress, gió lùa, khí ammoniac từ chất độn chuồng Việc sử dụng kháng sinh sulfamid có tác dụng hạn chế bệnh e Điều trị: Sử dụng số kháng sinh thuộc nhóm sau để điều trị: + Nhóm Penicilin (Ampicilin) + Nhóm Amynoglucozit (streptomycin, Spectinomycin, Gentamycin, Neomycin) + Nhóm Tetracylin + Nhóm Quinolon (Enrofloxacin) + Nhóm Diaminopyrimidin (Trimethopin) Bệnh phó thương hàn gia cầm a Nguyên nhân: - Bệnh Salmonella gây - Ở gà gọi bạch lỵ, - Ở gà lớn gọi bệnh thương hàn - Bệnh phổ biến nơi nuôi gà công nghiệp, gà đẻ b Đặc điểm bệnh - Biểu bệnh đa dạng 89 - Bệnh Bạch lỵ cịn gọi bệnh trỉnh đích gà, bệnh truyền qua trứng Thơng thường gà nhiễm qua đường tiêu hóa hơ hấp - Gà bị bệnh nặng từ nở đến tuần tuổi c Triệu chứng - Gà ủ rũ, vận động, mắt nửa nhắm nửa mở, cánh sã, bỏ ăn, uống nước nhiều, ỉa chảy phân khắm, có bọt màu trắng, có có lẫn máu, phân bết quanh hậu môn Mổ khám thấy xuất huyết tim gan, phổi, lách - Gà lớn thường bị bệnh dạng ẩn, triệu chứng không rỏ rệt, thường thấy ỉa chảy, phân bết đích, đẻ ít, trứng méo mó - Trứng ấp bị nhiễm bệnh tỉ lệ chết phôi cao, gà nở yếu, hở rốn nhiều, lịng đỏ khơng tiêu hết… d Biện pháp phịng trị - Cần giữ ấm cho gà tuần đầu, đàn gà khơng có mẹ Ta dùng bóng đèn điện 75W đèn bảo để sưởi ấm cho gà - Ngày đầu không cho gà ăn cho uống nước có pha Vitamin C 1g/1lít nước - Ngày thứ – cho ăn thức ăn dễ tiêu nhuyễn, bột bắp trộn với hành tỏi bầm nhỏ, sau cho gà ăn thức ăn hổn hợp - Cho gà uống nước pha kháng sinh Ampicoli hay Enrocolistin liều muỗng cà phê pha lít nước cho uống liên tục – ngày - Dùng kháng sinh Oxolinic Colitetravet liều gr pha/1lít nước cho uống, đồng thời trộn ăn 4gr thuốc/1 kg thức ăn cho đàn ăn, liên tục – ngày Những bị bệnh tách riêng dùng thuốc pha nước bơm trực tiếp ngày lần, liên tục ngày Bệnh cầu trùng a Đặc điểm bệnh - Chăn nuôi gà thời gian dài mầm bệnh có điều kiện phát triển mạnh - Bệnh thường tập trung gây thiệt hại nhiều gà từ 20 – 30 ngày tuổi Gà trưởng thành kháng bệnh tốt nên thiệt hại - Gà mắc bệnh lành bệnh thường xuyên thải trứng qua phân, từ nhiễm vào thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi gây bệnh cho khác Trứng thải sau – ngày có khã gây nhiễm khó bị diệt loại thuốc sát trùng thông thường b Triệu chứng bệnh 90 - Gà ủ rũ bỏ ăn uống nhiều nước, xệ cánh, xù lông, đứng khơng vững, ngoẹo đầu lưng, phân lỗng lúc đầu màu xanh chuyển dần sang màu nâu có lẫn máu, tỉ lệ chết cao Gà ăn, gầy ốm dần, đẻ giảm, dễ kế phát bệnh đường ruột khác - Manh tràng sưng to xuất huyết c Biện pháp phòng trị - Hằng ngày quét dọn chuồng trại Thức ăn nước uống phải đầy đủ dưỡng chất, không bị hôi, mốc - Trước nuôi cần vệ sinh thật kỹ dụng cụ chăn nuôi, chuồng trại nước sôi để chuồng trống – tuần - Trộn vào thức ăn loại thuốc Anticoc, Baycox, Rigecoccin, … cho gà ăn lúc gà 10 – 12 ngày tuổi, 20 -22 ngày sau tháng Mỗi đợt dùng thuốc ngày liền, theo liều hướng dẫn bao bì - Dùng loại thuốc phòng trên, phải tăng liều gấp đôi, pha nước cho uống trộn vào thức ăn cho ăn liên tục 3-5 ngày - Khi điều trị nên kết hợp với Vitamin K số Vitamin nhóm B 10 Bệnh ký sinh trùng A Giun đũa Bệnh xãy lứa tuổi gà gà gà dò gây thiệt hại lớn cho đàn gà nuôi gia đình a Nguyên nhân Trứng giun sống ruột đẻ tiết theo phân ngồi, có khã hình thành ấu trùng cảm nhiễm – 25 ngày Gà ăn phải trứng giun giai đoạn cảm nhiễm có lẫn thức ăn, nước uống vào thể gà ăn giun đất có nhiễm trứng giun đũa b Triệu chứng - Gà ăn ăn chậm lớn hay tiêu phân lỏng, sau có tượng thiếu máu, mào nhợt - Mổ khám: thấy giun ruột, niêm mạc sưng, tụ huyết xuất huyết c Biện pháp phòng trị - Gà nuôi nhốt cần giữ chuồng khô sạch, hàng ngày phải dọn phân cho vào hố ủ Cần cho gà ăn uống đầy đủ, máng ăn, máng uống rửa - Sử dụng mốt số loại thuốc sau để trị bệnh cho gà: + Piperazin liều 200-250 mg/kg thể trọng, liên tục 2-3 ngày + Tetramisol liều 40 mg/kg thể trọng + Levamisol liều 20-30 mg/kg thể trọng 91 + Mebendazol liều 40 mg/kg thể trọng B Bệnh sán dây a Triệu chứng Gà mắc bệnh gầy yếu, chậm chạp, lông xù, ỉa chảy, bị nặng, nhiều bị chết Gà lớn có tượng thiếu máu, mào tái, khó thở, gà thường vươn cao cổ Do viêm ruột, lúc đầu gà ỉa chảy, sau táo bón Trong phân lẫn máu đốt sán Trường hợp nặng liệt chân, có động kinh, gà bỏ ăn, gầy yếu b Chữa bệnh - Sử dụng số loại thuốc sau để trị bệnh: + Niclosamid, dẫn xuất Salicylanilid có tác dụng cao trị loại sán dây, với Raillietina Liều dùng 0,2g/kg + Có thể dùng thuốc tẩy sán người Yomesan (Niclosamid) với liều + Mebendazol ngồi tác dụng trị giun trịn cịn có hiệu lực trị sán dây với liều 36mg/kg thể trọng dùng ngày trộn thức ăn 12g/1 tạ thức ăn hỗn hợp cho ăn 10 ngày (nếu dùng Mebenvet trộn 120g/1 tạ thức ăn) + Ngồi dùng bột hạt cau với liều 0,5g/gà Hạt cau có tác dụng làm tê liệt sán dây, đồng thời tăng co bóp dày ruột để tống sán ngồi c Phòng bệnh Hàng ngày, dọn phân chuồng ủ, dùng sức nóng ủ diệt trứng sán Theo dõi sức khỏe gà, thấy có triệu chứng nghi ngờ cần kịp thời tẩy sán Trong thời gian tẩy nhốt gà lại 2-3 ngày, thu hết phân thải phân có nhiều đốt chứa trứng sán 92 Bài thực hành soi trứng chăm sóc ni dưỡng gà thả vườn hướng trứng Q trình phát triển phơi gia cầm trình ấp trứng Trứng thụ tinh phần đầu ống dẫn trứng di chuyển tiếp xuống phần Trong q trình phơi phân chia, diễn q trình phát dục nhanh trước đẻ thể mẹ Ngoài thể mẹ, 20 độ C xem ''độ không sinh lý'' (physiologycal zero) phôi gia cầm Ở nhiệt độ phôi ngừng phát dục vài ngày Trứng gia cầm đẻ ra, đặt điều kiện thích hợp phơi tiếp tục phát triển hình thành gia cầm Sự hình thành mầm quan, phôi tóm tắt sau Ngày đầu: sau ấp phơi gà dài 0,5mm, hình thành nếp thần kinh dây sống nguyên thuỷ Sau 24 nếp thần kinh tạo thành ống thần kinh hình thành 56 đốt thân Ngày thứ 2: phôi tiếp tục phát triển tạo thành hệ thống mạch máu bên bào thai Bắt đầu xuất mầm tim Mạch máu bao quanh lịng đỏ (nỗn hồng) Chất dinh dưỡng nỗn hồng cung cấp cho phơi Ngày thứ 3: bắt đầu hình thành đầu, cổ ngực phơi Từ màng ối, màng nhung phân chia thành màng túi, màng màng nhung, màng màng ối Hai màng dính liền với Qua ngày thứ hình thành gan phổi Ngày thứ 4: phơi có dạng bào thai động vật bậc cao, độ dài phôi 8mm Ngày thứ 5: phôi phát triển tăng dần, có chiều dài 12mm Nhìn bề ngồi có hình dáng lồi chim Ngày thứ 6: kích thước phôi đạt 16mm Mạch máu phủ nhiều qua phôi, trông màng nhện, ngày tiến hành kiểm tra sinh vật học lần thứ để loại trứng chết phôi trứng khơng phơi Ngày thứ 7: vịng rốn biểu mô màng ối biến thành da phôi Trong màng ối hình thành huyết quản Thành màng ối xuất trơn để màng co bóp Phơi phát dục môi trường nước màng ối Nước ối vừa chứa chất dinh dưỡng, vừa chứa amoniac axit uric phơi thải Đã hình thành ống mật dày, chất dinh dưỡng qua Ngày thứ 8: cánh chân rõ nét, phần thân phủ xuống đến ức, lông nhú lưng, phôi dài 18mm Ngày thứ 9: lông mọc nhiều vùng lưng, phía ngồi đùi cánh Lịng trắng thu nhỏ lại phía đầu nhọn trứng Ngày thứ 10: chất dinh dưỡng bắt đầu hấp thu vào ống ruột 93 Ngày thứ 11: phôi dài 25mm, mang hình dáng gà con, mỏ, móng chân sừng hố hồn tồn, phần thân lớn lên câu đối Lòng trắng thu nhỏ đầu nhỏ trứng, túi phơi hồn thiện, tiết enzyme chuyển hố albumin Canxi thành chất dễ hấp thu để nuôi phôi, hấp thu Oxy qua vỏ trứng để cung cấp cho phôi Đồng thời thải CO2 chất thải thận chuyển đổ vào xoang niệu nang thành dạng khí thải ngồi qua lỗ khí vỏ trứng Ngày thứ 12: huyết quản túi nỗn hồng phát triển mạnh, chuyên vận chuyển chất dinh dưỡng đến phôi Thời kỳ độ hô hấp túi niệu Tế bào cơ, gân phân bố khắp thành niệu nang Ngày thứ 13: đầu phôi gà xuất lông tơ, chân mỏ hình thành vảy Ngày thứ 14: phôi lớn chiếm gần hết khoang trứng, phôi cử động được, lơng phủ kín tồn thân Ngày thứ 15 16: kích thước niệu nang tăng lên tương ứng với kích thước phơi Protein phơi tiêu thụ gần hết Sự hô hấp nhờ mạch máu tuần hoàn niệu nang Ngày thứ 17, 18 19: phơi chiếm tồn khối lượng trứng, trừ buồng khí Ngày thứ 20: mỏ phơi gà mổ thủng buồng khí Lúc gà lấy oxy từ buồng khí qua hệ thống lỗ khí bề mặt vỏ trứng qua đường hô hấp, phổi mạch máu Gà mổ thủng vỏ trứng Ngày thứ 21: Vào đầu ngày gà bắt đầu chui khỏi vỏ Kết thúc thời kỳ ấp trứng - Soi trứng kiểm tra phát triển phôi sau ngày ấp Trong giai đoạn phân biệt thấy rõ phôi phát triển tốt, phôi phát triển yếu, chết phôi, khơng phơi Đặc điểm trứng có phơi phát triển tốt phơi lớn nằm chìm sâu lịng đỏ, chỗ phơi nằm có màu trắng đục mờ, túi nước ối lớn lên quanh phơi, bên ngồi túi nước ối có hệ thống mạch máu lịng đỏ, trứng có màu hồng Khi soi phải xoay trứng mạnh thấy phơi Đối với trứng có phơi phát triển yếu, chết phôi giai đoạn phôi nhỏ nhẹ nằm sát vỏ trứng, túi nước ối nhỏ, hệ thống mạch máu phát triển yếu, mờ nhạt Trứng bị chết phơi xoay trứng phơi khơng di động, có vết đen nằm sát buồng khí, mạch máu màu sẫm, vịng máu chạy ngang Trứng khơng phơi suốt có màu ánh hồng lịng đỏ, lịng đỏ trơi dây chằng trứng bị đứt Khi soi, loại bỏ trứng khơng phơi, chết phơi Tính tỷ lệ trứng không phôi, chết phôi Khi soi trứng đồng thời kiểm tra giảm khối lượng trứng sau tuần ấp - Soi trứng kiểm tra phát triển phôi sau 11 ngày ấp 94 Đối với trứng ấp 11 ngày, phải soi đầu nhọn trứng, cần ý xem màng niệu nang khép kín chưa Quá trình soi trứng phải nhanh, để đưa vào máy kéo trứng bị nhiệt Phòng soi trứng bảo đảm vệ sinh, ấm tuyệt đối không bật quạt máy Phơi phát triển tốt có màu đen phủ kín 2/3 vỏ trứng, hệ thống mạch máu phát triển hình mạng nhện, đỏ tươi, buồng khí rộng, rìa gọn Quan sát thấy phôi di động mạnh Đặc điểm để nhận biết phôi chết giai đoạn 11 ngày ấp, phơi khơng chuyển động, trứng có màu nâu sẫm, sờ vỏ trứng lạnh, buồng khí hẹp, ranh giới buồng khí khơng rõ Phơi nhỏ trơi tự Sau soi hết khay, kiểm đếm số trứng chết phơi tính số trứng phơi sống, xếp lại đặt vào máy ấp - Soi trứng kiểm tra phát triển phôi sau 19 ngày ấp Đây lần kiểm tra sinh học lần thứ trước lúc gà bắt đầu mổ mỏ Đặc điểm phôi phát triển giai đoạn chia làm loại Loại thứ nhất: Gồm trứng soi thấy màng niệu nang phát triển, buồng khí lớn, đầu nhọn trứng tối sẫm, thấy rõ cổ gà ngọ nguậy Đây loại tốt nhất, phơi phát triển hồn chỉnh, trứng có khả nở tốt sớm Loại thứ hai: Gồm trứng soi thấy màng niệu nang tiếp giáp với buồng khí, đầu nhọn trứng tối sẫm, đầu gà chưa nhơ lên buồng khí Những trứng có phơi phát triển bình thường nở chậm loại thứ Loại thứ ba: Đầu nhọn trứng cịn có vùng sáng màng niệu chưa phủ kín vỏ trứng lịng trắng chưa tiêu hết Loại trứng phôi phát triển yếu (khơng bình thường), gây tỷ lệ chết nở kém, gà mổ vỏ không nở (gọi chết tắc), nở túi lịng đỏ khơng hấp thu hết vào xoang bụng Loại thứ 4: Gồm trứng có phơi phát triển khơng hồn chỉnh Đầu nhọn cịn sáng, đầu phơi chưa nhơ lên buồng khí, buồng khí nhỏ Gà khơng nở nở chậm, rải rác, kéo dài Gà nở chất lượng kém, gà xấu yếu Kết thúc 21 ngày ấp, gà nở hết trừ trứng tắc Gà chọn lọc, phân loại: gà nở tập trung, đều, gà khoẻ (loại I); gà xấu, yếu (loại II); gà bị khuyết tật (loại III); gà nở bị chết, mổ vỏ không nở Tiến hành đếm loại gà tính tỷ lệ, cân khối lượng gà ngày tuổi 95