1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế Hoạch Thực Tế Chuyên Môn Học Phần Thực Địa Ngành Sư Phạm Địa Lý.pdf

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SỬ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Bình Dương, ngày 14 tháng 4 năm 2015 KẾ HOẠCH THỰC TẾ CHUYÊN MÔN Học phần Thực địa Ngành Sư phạm Địa lý L[.]

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bình Dương, ngày 14 tháng năm 2015 KẾ HOẠCH THỰC TẾ CHUYÊN MÔN Học phần : Thực địa Ngành : Sư phạm Địa lý Lớp : C13dialy MỤC ĐÍCH - Trang bị cho sinh viên hiểu biết thực tế đặc điểm địa mạo, tự nhiên vùng Đông Nam Bộ, Nam Tây Nguyên, Nam Trung Bộ thổ nhưỡng, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật dạng địa hình đặc trưng địa phương núi lửa, thác nước, hồ, thung lũng - Phân tích vai trị thành phần tự nhiên mối quan hệ chúng; tổng hợp đặc điểm tự nhiên vùng; giải thích q trình thành tạo cảnh quan tự nhiên - Tạo điều kiện sinh viên tiếp xúc, tìm hiểu trình vận hành, sản xuất số sở kinh tế xã hội quan trọng vùng; bổ sung kiến thức thực tế đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Bộ, Nam Tây Nguyên, Nam Trung Bộ - Giúp sinh viên có kiến thức tổng quát việc sử dụng nguồn lực tự nhiên – kinh tế xã hội vùng giai đoạn CNH - HĐH, hiểu mối quan hệ qua lại tự nhiên – đời sống người trình tác động, khai thác nguồn lực - Hình thành, rèn luyện phương pháp nghiên cứu địa lý; kỹ đo đạc, khảo sát, thu thập thông tin, quan sát thực địa - Rèn luyện kỹ hoạt động thực tế, làm việc nhóm cho sinh viên - Nâng cao kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên dạng báo cáo kết chuyến thực tế theo đề tài THỜI GIAN, TUYẾN THỰC TẾ VÀ THÀNH PHẦN THAM GIA 2.1 Thời gian: ngày (từ 01/06/2015 đến 06/06/2015) 2.2 Tuyến thực tế: Bình Dương – Đồng Nai – Lâm Đồng – Nha Trang - Bình Dương 2.3 Thành phần tham gia - Giảng viên: 03 ThS Phan Văn Trung: Giảng viên Địa lý tự nhiên – Trưởng đoàn –Phụ trách chung ThS Nguyễn Thị Hoài Phương: Giảng viên Địa lý học – Trưởng mơn - Phó đồn – Phụ trách chun mơn ThS Vũ Hải Thiên Nga: Giảng viên Địa lí phương pháp – Thành viên – Phụ trách hậu cần, ngoại giao - Sinh viên: 43 (danh sách đính kèm) NỘI DUNG CHI TIẾT VÀ LỊCH TRÌNH CỦA HỌC PHẦN Trong học phần Thực địa sinh viên cần thực công việc địa bàn cụ thể sau đây: 3.1 Lịch trình chuyến Ngày thứ nhất: Bình Dương – Đức Trọng 01/06/2015 - Khởi hành: Đại học Thủ Dầu Một – Bình Dương Đến địa điểm: Nhà máy thủy điện Trị An Rừng Nam Cát Tiên Miệng núi lửa Định Quán - Chiều khởi hành Đà Lạt - Nghỉ đêm Đức Trọng Ngày thứ hai: Đức Trọng – Đà Lạt 02/06/2015 Đến địa điểm: - Khu du lịch sinh rừng Madagui - Thác Ponguor Chiều khởi hành Đà Lạt Nghỉ đêm Đà Lạt Ngày thứ ba: Đà Lạt 03/06/2015 Đến địa điểm: - Vườn hoa thành phố Đồi Mộng Mơ Bảo tàng Lâm Đồng - Tìm hiểu mơ hình sản xuất nơng nghiệp (Nhà vườn Nguyễn Văn Hiếu) Tìm hiểu mơ hình trang trại Has farm - Hồ Xuân Hương Nghỉ đêm Đà Lạt Ngày thứ tư: Đà Lạt 04/06/2015 Đến địa điểm: - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Nhà thờ Mai Anh (Domaine de Marie) Nhà thờ Con Gà Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên - Núi Langbiang Điểm văn hóa cồng chiêng Tây nguyên Nghỉ đêm Đà Lạt Ngày thứ năm: Đà Lạt 05/06/2015 Đến địa điểm: - Chợ Đà Lạt - Thiền Viện Trúc Lâm - Khởi hành thành phố Nha Trang Ngày thứ sáu: Đà Lạt 06/06/2015 Đến địa điểm: - Tháp Bà Po Nagar - Viện Hải dương học Nha Trang - Khu du lịch Bảo Đại - Trở Đại học Thủ Dầu Một – Bình Dương Lưu ý: Địa điểm có chữ in nghiêng bỏ qua thời gian thực tế đồn khơng cho phép 3.2 Nội dung cơng việc Ngày thứ nhất: Tìm hiểu chế vận hành, vai trò nhà máy thủy điện Trị An hệ thống lưới điện quốc gia đời sống kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ Xác định niên đại, Kiểu miệng núi lửa Định Quán, địa hình núi lửa, sản phẩm núi lửa Định Quán vai trò chúng Phân tích thổ nhưỡng Định Quán - Tầng, chiều dày - Màu sắc đất, tên đất - Độ ẩm đất (xác định cảm giác) - Độ chặt Thành phần giới Địa mạo - Xác định dạng địa hình trình địa mạo chủ yếu (mức độ chia cắt, xâm thực, bào mòn) - Tìm hiểu vai trị hoạt động kinh tế người tới trình địa mạo Nguồn gốc hình thành vườn quốc gia Nam Cát Tiên Tìm hiểu đặc điểm vườn quốc gia địa hình, đất đai, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, tác động người Nghiên cứu vai trò tự nhiên – kinh tế xã hội vườn quốc gia Nam Cát Tiên Ngày thứ hai: Khu du lịch sinh rừng Madagui - Tìm hiểu điều kiện xây dựng khu du lịch sinh thái - Vị trí du lịch sinh thái hoạt động du lịch - Khả thu hút khách du lịch Thác Ponguor - Tìm hiểu trình địa chất dòng chảy thường xuyên - Xác định các loại đá đất khu vực nghiên cứu Ngày thứ ba: Vườn hoa thành phố - Tìm hiểu lồi sinh vật đặc trưng khí hậu lạnh - Thế mạnh du lịch Đà Lạt Đồi Mộng Mơ - Tìm hiểu vị trí địa lý - Các yếu tố phát triển du lịch Đồi Mộng Mơ Tình hình hoạt động du lịch Đồi Mộng Mơ Bảo tàng Lâm Đồng - Lịch sử phát triển vùng Tây Nguyên - Đặc trưng văn hóa vùng Tây Ngun Mơ hình sản xuất nơng nghiệp - Quy trình sản xuất - Mối quan hệ hoạt động sản xuất nông nghiệp điều kiện tự nhiên - Các sản phẩm đặc trưng khí hậu vùng núi cao - Vai trò hoạt động sản xuất nông nghiệp Hồ Xuân Hương - Nguồn gốc hình thành, vai trị sinh thái hồ - Đo đạc số yếu tố thủy văn hồ Ngày thứ tư: Trung Tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Vai trò, nhiệm vụ Trung Tâm Lưu trữ Quốc gia IV - Tìm hiểu số vật lưu trữ Trung Tâm Nhà thờ Mai Anh - Vai trò đời sống tinh thần người dân địa phương Giá trị kiến trúc, văn hóa nhà thờ Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên - Tìm hiểu loại động thực vật, hệ sinh thái đặc trưng vùng Tây Nguyên - Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến hình thành phát triển giới sinh vật Tây Nguyên Núi Langbiang - Nghiên cứu tổng thể địa mạo: thực, bào mòn) + Tìm hiểu vai trị hoạt động kinh tế người tới trình địa mạo - Phân tích thổ nhưỡng: + Tầng, chiều dày + Màu sắc đất, tên đất + Độ ẩm đất (xác định cảm giác) + Độ chặt - + Thành phần giới Xác định yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió) Các loại hình du lịch núi Langbiang Văn hóa cơng chiêng Tây Ngun - Đời sống văn hóa tinh thần dân tộc thiểu số Tây Nguyên Ngày thứ năm: Chợ Đà Lạt - Hoạt động kinh doanh chợ - Những sản phẩm đặc trưng phục vụ du lịch vùng - Vai trò chợ đời sống kinh tế - xã hội TP Thiền Viện Trúc Lâm - Giá trị kiến trúc - Vai trò thiền viện đời sống tinh thần người dân Ngày thứ 6: Tháp Bà Po Nagar - Tìm hiểu lịch sử hình thành - Những giá trị kiến trúc, văn hóa Viện Hải dương học Nha Trang - Lịch sử hình thành nhiệm vụ Viện - Tìm hiểu đời sống số loài động, thực vật hải dương Khu du lịch Bảo Đại - Tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử - Tiềm phát triển du lịch 3.3 Kết nghiên cứu: Báo cáo theo đề tài Báo cáo kết tìm hiểu thực tế hình thành, phát triển, chức năng, ý nghĩa nhà máy Thủy điện Trị An Xây dựng Lát cắt địa hình từ rừng Nam Cát Tiên đến núi Langbiang phân tích thay đổi thành phần tự nhiên qua địa điểm nghiên cứu Báo cáo tiềm hướng phát triển du lịch thành phố Đà Lạt Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên việc hình thành cảnh quan TP Đà Lạt Báo cáo trình hình thành, đặc điểm vai trị dạng địa hình đặc biệt TP Đà Lạt: Núi, thung lũng, hồ Hoạt động sản xuất nông nghiệp Đà Lạt Báo cáo kết tìm hiểu thực tế đặc điểm kinh tế - xã hội TP Đà Lạt Nguồn gốc hình thành, hệ sinh thái đặc trưng, đặc điểm địa chất vai trò vườn quốc gia Nam Cát tiên Vai trị loại hình du lịch sinh thái, phân tích lợi loại hình du lịch sinh thái so với loại hình du lịch khác 10 Phân tích q trình địa chất dịng chảy thường xuyên (thác) 11 Tìm hiểu phân hệ động thực vật vườn quốc gia Nam Cát Tiên Tây Ngun 12 Tìm hiểu vai trị, nhiệm vụ, giá trị hện vật bảo tàng Lâm Đồng, Trung Tâm Lưu trữ Quốc gia IV 13 Quá trình hình thành, phát triển, thuận lợi, khó khăn khu du lịch sinh thái Madagui 14 Vai trò, nhiệm vụ, loài động, thực vật đặc trưng Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên 15 Các giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa tháp Bà Po Naga 16 Các giá trị văn hóa, kiến trúc, cảnh quan du lịch khu du lịch Bảo Đại 17 Lịch sử hình thành nhiệm vụ Viện Hải dương học Nha Trang, tìm hiểu đời sống số lồi động, thực vật hải dương Viện PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 4.1.1 Phương pháp thu thập thông tin - Thu thập tư liệu dạng văn Bình Dương địa điểm chuyến thực tế (các báo cáo, kết nghiên cứu đặc điểm tự nhiên địa bàn…) - Nguồn tài liệu internet: Sinh viên tham khảo trang thơng tin điện tử có liên quan đến địa bàn thực hành Tư liệu thực tế: Thông qua vấn, quan sát điểm nghiên cứu, vẽ sơ đồ, chụp ảnh, để có thơng tin sơ cấp phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu 4.1.2 Thảo luận nhóm - Thảo luận, phân tích kết đo đạc, khảo sát địa bàn nghiên cứu theo nhóm, tổng hợp kết nghiên cứu theo ý kiến chung nhóm - - Nhận xét đánh giá kết học tập nêu vấn đề cần tìm hiểu thêm, đề tài nghiên cứu khoa học 4.1.3 Phương pháp xử lý liệu - Phân tích định tính: Sử dụng phương pháp phân tích văn bản, giới thiệu, thuyết minh người hướng dẫn - Phương pháp định lượng: Từ số liệu đo đạc, thu thập rút kiến thức đặc điểm địa bàn nghiên cứu 4.2 Phương pháp chuyên ngành 4.2.1 Phương pháp đồ Sử dụng hệ thống đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Nam Trung Bộ để xác định vị trí địa lý, khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu Sử dụng hệ thống đồ để khái quát kết nghiên cứu thực tế 4.2.2 Phương pháp đo đạc, khảo sát thực tế Khảo sát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu Đo đạc, phân tích số tự nhiên nhiệt độ, độ dày tầng phong hóa, độ dốc, sinh vật…Tổng hợp, xử lý liệu kinh tế xã hội thu thập 4.2.3 Phương pháp địa mạo động lực Phương pháp địa mạo động lực nghiên cứu phát triển biến đổi địa hình – động lực tác động chiếm ưu trình ngoại sinh 4.2.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp Trên sở kết nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, tổng hợp thành đặc điểm chung địa bàn nghiên cứu Xem xét chúng mối quan hệ thành phần mối quan hệ với toàn vùng ĐIỂM SỐ THỰC HÀNH CỦA SINH VIÊN Điểm số học phần thực địa trung bình cộng điểm báo cáo nhóm báo cáo cá nhân CÔNG TÁC TỔ CHỨC 6.1 Nguyên tắc: - Bảng phân cơng có tính tương đối, thay đổi tùy tình hình thực tế phải thống sinh viên phụ trách chung giảng viên hướng dẫn thực hành Các cá nhân phải tuân thủ người phụ trách trực tiếp mình, thắc mắc giải họp 6.2 Phân công: - 6.2.1 Giảng viên: 03 ThS Phan Văn Trung– Trưởng đoàn Đi tiền trạm, hướng dẫn thực hành, chuẩn bị nội dung thực hành, phối hợp tốt với giảng viên phụ trách hướng dẫn sinh viên thực hành, đánh giá tổng hợp kết thực hành Liên hệ phối hợp tốt với tổ chức đoàn địa bàn thực hành Tổ chức đời sống đoàn địa bàn ThS Nguyễn Thị Hoài Phương– Phụ trách chuyên môn Đi tiền trạm, hướng dẫn thực hành, chuẩn bị nội dung thực hành Hướng dẫn sinh viên khảo sát thực địa Tham gia nhận xét, đánh giá thái độ sinh viên, tham mưu cho trưởng đoàn đánh giá kết cuối đợt thực tế ThS Vũ Hải Thiên Nga – Thành viên Tổ chức, quản lý tư tưởng, ý thức sinh viên Đánh giá kết sinh viên Sinh viên: 43 (danh sách đính kèm) - Sinh viên phụ trách chung: Nguyễn Tấn Tiến - Sinh viên phụ trách học tập: Nguyễn Huỳnh Yến Nhi - Sinh viên phụ trách ngoại giao, hậu cần: Trần Thị Minh Châu Bảng 2: Bảng phân công công việc giảng viên sinh viên Nhóm cơng việc Giảng viên phụ trách CHUẨN BỊ - Thiết kế chương trình thực hành - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - ThS Phan Văn Trung - ThS Vũ Hải Thiên Nga - Xây dựng đề tài NCKH - ThS Phan Văn Trung - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - Tiền trạm, dẫn đường, giám sát - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - ThS Phan Văn Trung - Hậu cần, y tế, xe, in ấn, cơng - ThS Nguyễn Thị Hồi Phương văn, công lệnh, tài liệu… - ThS Phan Văn Trung TẠI THỰC ĐỊA - Thu thập liệu sẵn có (dưới - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương nhiều dạng khác ) - Chụp hình - ThS Phan Văn Trung - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - Phỏng vấn sâu (bán cấu trúc) - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - Quà lưu niệm với địa phương - ThS Vũ Hải Thiên Nga SAU THỰC ĐỊA Số lượng SV - Viết báo cáo, nhận xét, chấm điểm - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - ThS Phan Văn Trung - ThS Vũ Hải Thiên Nga - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - Thanh tốn chi phí 6.2.2 Nhiệm vụ giáo viên phụ trách: - Tập huấn sinh viên: nội dung cách thức thu thập xử lý thông tin, cách hoàn thành sản phẩm, qui định sinh hoạt nhóm - Hỗ trợ liên hệ địa điểm thực tập, chuẩn bị người dẫn đường, thực phối hợp nội bộ, hướng dẫn sinh viên kiểm tra mẫu, hỗ trợ điều phối cho nhóm cơng cụ thực thu thập thông tin - Quản lý sinh viên thực tập, giải vấn đề trị, tư tưởng liên quan đến sinh viên nhóm - Theo dõi, hỗ trợ, quản lý tiến độ thực tập, bảo đảm tiêu giao cho công cụ mình, báo cáo tiến độ cơng tác tình hình sinh viên họp ngày 6.2.3 Nhiệm vụ sinh viên phụ trách chung: - Là cầu nối giảng viên nhóm trưởng - Điều phối hoạt động nhóm - Triển khai nhiệm vụ đến nhóm trưởng: Bảng 3: Phân cơng phụ trách cơng tác khác STT CƠNG VIỆC PHỤ TRÁCH - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - ThS Phan Văn Trung - Kiểm tra đôn đốc chung - Thủ tục với Phòng Đào tạo - Giấy giới thiệu, công lệnh - In photo tài liệu - Các mẫu báo cáo - SV Nguyễn Tấn Tiến (LT) - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - ThS Nguyễn Thị Hồi Phương - Y tế, tài chính, nước uống - Quà lưu niệm địa phương, quan - Chụp hình - Băng rơn; văn nghệ - - ThS Phan Văn Trung - SV Nguyễn Huỳnh Yến Nhi(LP) - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - Nhân viên y tế - SV Nguyễn Huỳnh Yến Nhi(LP) - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương SV Trần Thị Minh Châu (BT) - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - SV Nguyễn Tấn Tiến (LT) - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - Chuẩn bị nội dung thông tin cần thu thập 10 SV Trần Thị Minh Châu (BT) - ThS Nguyễn Thị Hồi Phương - ThS Phan Văn Trung - Cơng tác sau thực hành - Viết báo cáo - ThS Phan Văn Trung SV Nguyễn Tấn Tiến (LT) - 43 SV - Thanh tốn chi phí - - ThS Nguyễn Thị Hoài Phương KẾ HOẠCH THỰC HIỆN (từ 03/2015 đến 06/2015) Bảng 4: Kế hoạch thực THỜI GIAN CÔNG VIỆC THỰC HIỆN 03/2015 - Chuẩn bị nội dung kế hoạch thực ThS Phan Văn Trung hành 03/2015 - Thiết kế, điều chỉnh loại mẫu biểu ThS Phan Văn Trung 04/2015 - Thực thủ tục hành chính: giấy giới thiệu, cơng lệnh, chi tiêu tài chính, y tế, nước uống,… ThS Phan Văn Trung ThS Nguyễn Thị Hoài Phương SV Nguyễn Huỳnh Yến Nhi(LP) 05/2015 05/2015 THỜI GIAN 01 - 06/06/2015 - Liên hệ địa phương tiền trạm - Chuẩn bị tài liệu: đề cương nghiên cứu, kế hoạch thực địa (gửi địa phương chương trình thực tế) ThS Nguyễn Thị Hoài Phương ThS Phan Văn Trung 43 SV - Thu thập tài liệu thư viện ThS Phan Văn Trung - Tập huấn sinh viên nội dung thực hành ThS Nguyễn Thị Hoài Phương - Hướng dẫn viết báo cáo sau thực hành 43 SV CÔNG VIỆC THỰC HIỆN Thực tế địa bàn: - ThS Nguyễn Thị Hoài - Thu thập tài liệu dạng văn Phương - Đo đạc, khảo sát thực tế - ThS Phan Văn Trung - ThS Vũ Hải Thiên Nga - 43 SV 10 07 - 20/06/2015 Sau thực địa: - ThS Nguyễn Thị Hồi - Bình xét kết thực hành - Viết thu hoạch cá nhân Phương - ThS Phan Văn Trung - Báo cáo tổng kết nhóm - Chấm điểm - ThS Vũ Hải Thiên Nga - 43 SV LỊCH THỰC HÀNH (gởi tất giảng viên sinh viên đợt thực hành) Nhóm GV tiền trạm lên lịch thực hành phổ biến cho sinh viên thời gian tập huấn NỘI QUY THỰC HÀNH (gởi tất giảng viên sinh viên đợt thực hành) Điều 1: Sinh viên tuyệt đối chấp hành thời gian, công việc qui định theo Lịch thực địa Nội qui thực hành, có thay đổi Trưởng đồn thơng báo thơng qua Nhóm trưởng Điều 2: Sinh viên chấp hành phân cơng tổ trưởng, nhóm trưởng giảng viên phụ trách; Thực công việc với tinh thần hợp tác, trung thực, trách nhiệm, đảm bảo tính chun mơn đạo đức nghề nghiệp Điều 3: Giữ gìn vệ sinh mơi trường chung chỗ ở, nơi làm việc Tuyệt đối không xâm phạm tài sản (trái cây, vật dụng…) người dân chưa cho phép Điều 4: Khơng có biểu gây đoàn kết nội gây gổ, đánh làm ảnh hưởng đến tinh thần tập thể quan hệ với người dân cộng đồng Điều 5: Tuyệt đối không sử dụng rượu bia thời gian làm việc sinh hoạt ăn uống Không tách rời tập thể để sinh hoạt cá nhân (về gia đình, chơi…) Nếu thơng báo, sinh viên sinh hoạt tự khơng uống rượu say để xảy điều đáng tiếc làm ảnh hưởng đến đợt thực tập uy tín tập thể Điều 6: Sinh viên tự bảo quản tài sản cá nhân, tư trang Điều 7: Các mức kỉ luật vi phạm nội quy tùy theo mức độ xử lý từ hình thức khiển trách, cảnh cáo, hủy bỏ kết thực hành đến chịu trách nhiệm trước pháp luật 10 HỌP BÌNH XÉT KẾT THÚC THỰC HÀNH 10.1 Các tiêu chí bình xét: - Hồn thành nhiệm vụ phân cơng - Số lượng chất lượng sản phẩm - Ý thức tổ chức, kỷ luật việc thực nội quy thực hành - Tinh thần làm việc nhóm, đồn kết, sáng tạo linh hoạt 11 10.2 Thực bình xét: - Mỗi sinh viên viết tự kiểm điểm theo tiêu chí tự nhận xếp loại - Tổ/nhóm góp ý bình xét cho thành viên - Biên họp kiểm điểm cá nhân nộp cho giảng viên phụ trách công cụ làm sở để chấm điểm thực tập 10.3 Xếp loại: Bảng 5: Xếp loại sinh viên Xuất sắc 9- 10 Giỏi 8- 8,9 Khá 7- 7,9 Trung bình Trung bình 6- 6,9 5- (không 30% tổng số SV) 11 TỔNG KẾT THỰC ĐỊA 11.1 Nội dung trình bày: - Giới thiệu phương pháp nghiên cứu công cụ sử dụng chuyến thực tế - Cách thức thực (thuận lợi, khó khăn, cách giải quyết) - Kết thu (họp nhóm để thảo luận ghi nhận thực địa) - Kinh nghiệm thực tế (phương pháp, kỹ thuật, tổ chức, kỷ luật) - Cách xử lý thông tin phương pháp viết báo cáo 11.2 Thực tổng kết thực địa: - Các nhóm làm tổng kết đại diện nhóm trình bày buổi tổng kết thực địa thời gian khơng q 15 phút/ nhóm 11.3 Trình tự chương trình buổi báo cáo tổng kết thực địa theo thứ tự: - Tư liệu sẵn có - Phương pháp khảo sát thực địa - Kết thực tế thu - Giảng viên hướng dẫn tổng kết 12 NỘI DUNG BÁO CÁO THU HOẠCH 12.1 Phương pháp học tập, nghiên cứu: chuyên ngành, liên ngành 12.2 Nội dung kiến thức tích lũy: - Đặc điểm, q trình thành tạo thành phần tự nhiên mối quan hệ thành phần cảnh quan tự nhiên 12 - Đặc điểm kinh tế xã hội, vai trò hoạt động số sở địa lý kinh tế xã hội tiêu biểu, tiềm phát triển ngành du lịch vùng - Sự vận dụng phương pháp nghiên cứu địa lý thực tế 12.3 Giáo dục kỹ năng: kỹ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ sống TRƯỞNG KHOA TS Nguyễn Phương Lan TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH ThS Nguyễn Thị Hồi Phương PHỊNG ĐÀO TẠO ThS Phan Văn Trung LÃNH ĐẠO TRƯỜNG 13

Ngày đăng: 06/04/2023, 10:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w