Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN PHƯƠNG ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ ĐỒNG BÀO MÔNG NUÔI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K49 TY N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2017 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Minh Thái Nguyên - năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp, với nỗ lực học hỏi thân, quan tâm hướng dẫn tận tình bạn thực tập trước trại, đến em hoàn thành khóa luận Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Minh giảng viên hướng dẫn suốt thời gian tháng thực tập mơ hình giúp e hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho chúng em có mơi trường học tập tốt, trang bị kiến thức sở chuyên ngành để chúng em ứng dụng q trình thực tập tốt nghiệp thực tiễn chăn nuôi Trong trình thực tập tổng hợp báo cáo em chưa có nhiều kinh nghiệm nên khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em kính mong nhận góp ý quý thầy cô Em xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2022 Sinh viên Trần Phương Anh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Chế độ dinh dưỡng gà qua giai đoạn 29 Bảng 3.2 Chế độ chăm sóc gà qua giai đoạn 29 Bảng 3.3 Quy trình sử dụng vắc xin thuốc thú y phòng bệnh cho gà đồng bào Mông 32 Bảng 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 35 Bảng 4.1 Kết công tác chăm sóc, ni dưỡng gà đồng bào Mơng mơ hình 38 Bảng 4.2 Kết điều trị bệnh đàn gà nghiên cứu 41 Bảng 4.3 Đặc điểm ngoại hình gà đồng bào Mông lúc 01 ngày tuổi 42 Bảng 4.4 Đặc điểm ngoại hình gà đồng bào Mông lúc 20 tuần tuổi (n =128) 43 Bảng 4.5 Khối lượng kích thước số chiều đo thể 45 gà đồng bào Mông lúc 20 tuần tuổi (n = 3) 45 Bảng 4.6 Tỷ lệ nuôi sống gà đồng bào Mông giai đoạn - tuần tuổi (%) 47 Bảng 4.7 Tỷ lệ nuôi sống gà đồng bào Mông giai đoạn - 20 tuần tuổi (%) 48 Bảng 4.8 Khối lượng thể gà đồng bào Mông 50 giai đoạn - 20 tuần tuổi (g) (Chung cho đàn) 50 Bảng 4.9 Tiêu thụ thức ăn gà đồng bào Mông giai đoạn - 20 tuần tuổi 53 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Nghĩa diễn giải STT Từ viết tắt TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TATT Thức ăn truyền thống TACN Thức ăn chăn nuôi CRD Cs Bệnh hơ hấp mãn tính Cơ sở iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu yêu cầu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Trung tâm 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.2 Cơ sở khoa học tính trạng sản xuất gia cầm 2.2.3 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu khả sinh trưởng 13 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu thực 28 v 3.4 Phương pháp nghiên cứu thực 28 3.4.1 Thực công tác phục vụ sản xuất mô hình 28 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu khả sinh trưởng gà đồng bào Mông 35 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 37 4.2 Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng gà đồng bào Mông Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 41 4.2.1 Đặc điểm ngoại hình gà đồng bào Mông 41 4.2.2 Kích thước chiều đo thể gà đồng bào Mông 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở nước ta, chăn ni gia cầm có truyền thống lâu đời, góp phần cải thiện đời sống cho nhiều hộ nông dân Hằng năm, ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp khoảng 30% tổng lượng thịt loại, đứng sau thịt lợn (chiếm 70%) Cùng với trình hội nhập đất nước, ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam, đặc biệt chăn nuôi gà ngày phát triển Tuy nhiên, dịch bệnh chăn nuôi diễn biến nhiều phức tạp chịu tác động yếu tố thích nghi nên số giống gà nhập ngoại thường có khả kháng bệnh kém, số giống gà khơng phù hợp với thị trường tiêu thụ Chính vậy, số giống gà địa phương quan tâm để bảo tồn, khai thác phát triển nhằm tạo đàn gà có suất, chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu chăn nuôi thị hiếu người tiêu dùng Gà đồng bào Mông hay cịn gọi gà H’Mơng, gà Mơng đen, gà Mèo giống gà địa Việt Nam, có nguồn gốc từ số tỉnh miền núi phía Bắc người dân tộc H’Mông chăn nuôi rộng rãi Gà đồng bào Mông giống gà quý hiếm, đặc biệt thịt sẫm màu, xương đen, hàm lượng mỡ ít, thịt săn chắc, thơm ngon, xếp vào hàng ngon giống gà Việt Nam Bên cạnh việc dùng làm thức ăn, gà đồng bào Mơng cịn nấu cao để bồi bổ sức khỏe Hiện nay, gà đồng bào Mông thương phẩm coi đặc sản Những năm gần đây, nhiều người chăn nuôi địa phương đặc biệt quan tâm đến giống gà này, giống gà đơn giản Sau tháng úm, chúng thả vườn tự nhiên phát triển tốt Gà đồng bào Mơng thích nghi với điều kiện thời tiết, khí hậu thích hợp với hình thức bán chăn thả người dân địa phương Gà đồng bào Mông dễ nuôi loại gà khác, thức ăn loại rau như: rau muống, rau trộn với cám ngô, bột sắn, thóc, đợt đẻ 10 - 12 trứng Gà từ 133 - 141 ngày tuổi bắt đầu đẻ trứng với sản lượng 66 - 74 trứng/ gà mái/năm, tỷ lệ nở từ 77 - 79% Đối với gà đồng bào Mông thương phẩm (12 tuần tuổi), tỷ lệ nuôi sống đạt 94 - 97%, khối lượng thể đạt - 1,1 kg/con Cho đến nay, tỉnh Thái Ngun chưa có cơng trình sâu nghiên cứu gà đồng bào Mông để đưa thông tin khoa học đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng giống gà Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng gà đồng bào Mông nuôi nuôi Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu yêu cầu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho gà đồng bào Mông - Xác định số đặc điểm ngoại hình gà đồng bào Mông nuôi Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Xác định khả sinh trưởng gà đồng bào Mông nuôi Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Xác định số đặc điểm ngoại hình đặc trưng gà đồng bào Mông - Xác định số tiêu sinh trưởng gà đồng bào Mông 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài có ý nghĩa khoa học đặc điểm ngoại hình đặc trưng khả sinh trưởng gà đồng bào Mông nuôi Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài cung cấp thông tin khoa học đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng gà đồng bào Mông nuôi tỉnh Thái Nguyên; tài liệu tham khảo cho sở đào tạo ngành Chăn nuôi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trung tâm đào tạo, nghiên cứu giống trồng vật nuôi thuộc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm địa bàn trực thuộc xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên Cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng km hướng Tây Trung tâm có ranh rới sau: - Hướng Đông hướng Bắc khu vườn ăn khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm - Hướng Tây giáp với Trung tâm Phát triển nông thôn SMART - Hướng Nam giáp với vườn hoa Tường Vi garden khoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên * Khí hậu Trung tâm nằm địa bàn xã Quyết Thắng - TP Thái Nguyên nên mang đặc điểm khí hậu chung TP Thái Nguyên Khí hậu TP Thái Ngun có đặc điểm chung kiểu khí hậu vùng Đơng Bắc Việt Nam, thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, chia làm mùa xuân, hạ, thu, đông (mùa đông lạnh), mưa ít, mùa hè nóng ẩm (mưa nhiều) Là tỉnh chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc - Nhiệt độ trung bình 23,4°C, tháng cao 28,3°C, tháng thấp 16,3°C - Độ ẩm trung bình năm 85,1%, tháng cao 91%, tháng thấp 78% *Diện tích, đất đai Xã Quyết Thắng có tổng diện tích 1292,78 ha, đó: - Diện tích lúa màu: 565 - Diện tích rừng: 199 - Diện tích đất chuyên nghiệp: 170 50 Bảng 4.8 Khối lượng thể gà đồng bào Mông giai đoạn - 20 tuần tuổi (g) (Chung cho đàn) Tuần tuổi n M.nở Tính chung trống mái (n = đàn) X mx Cv (%) 150 28,88 ± 1,35 4,67 150 61,79 ± 2,70 4,38 148 105,76 ± 5,46 5,16 147 165,08 ± 11,11 6,73 146 235,89 ± 18,81 7,97 143 316,14 ± 23,91 7,56 142 412,37 ± 29,29 7,1 142 540,69 ± 37,06 6,85 141 686,58 ± 51,69 7,53 Con trống Chung trống mái Con mái n X mx Cv (%) n X mx Cv (%) X 62 869,36a ± 25,59 2,94 79 824,44b ± 26,42 3,20 846,90 10 62 1.019,52a ± 49,87 4,89 76 950,34b ± 49,51 5,21 984,93 11 62 1.163,92a ± 62,34 5,36 76 1.068,30b ± 67,38 6,31 1.131,11 12 61 1.297,56a ± 64,07 4,94 76 1.168,76b ± 64,79 5,54 1.233,16 13 61 1.414,98a ± 66,21 4,68 74 1.263,64b ± 64,76 5,13 1.339,31 14 60 1.512,06a ± 65,33 4,32 74 1.342,20b ± 64,45 4,80 1.427,13 15 60 1.591,58a ± 67,42 4,24 73 1.408,02b ± 66,00 4,69 1.499,8 16 60 1.659,78a ± 70,6 4,25 72 1.464,62b ± 70,25 4,80 1.562,2 17 59 1.717,48a ± 65,22 3,80 72 1.510,08b ± 67,3 4,46 1.613,78 18 59 1.762,22a ± 64,44 3,66 71 1.551,10b ± 62,7 4,04 1.656,66 19 57 1.799,52a ± 59,6 3,31 71 1.583,86b ± 61,05 3,85 1.691,69 20 57 1.832,60a ± 56,42 3,08 71 1.615,62b ± 58,99 3,65 1.724,11 Ghi chú: Theo hàng ngang, số trung bình mang chữ giống sai khác chúng khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 51 Kết bảng 4.8 cho thấy, khối lượng thể gà đồng bào Mơng giai đoạn - 20 tuần tuổi có tăng dần qua tuần tuổi Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát triển chung gia cầm Lúc 01 ngày tuổi khối lượng thể bình quân đạt 28,88 g/con; khối lượng thể tăng lên 686,58 g/con lúc tuần tuổi Bắt đầu từ 09 tuần tuổi gà nuôi tách riêng trống, mái Quy luật tăng khối lượng qua tuần tuổi diễn tương tự giai đoạn - tuần tuổi, khối lượng thể trống mái có sai khác rõ rệt (P0,05) 54 Kết bảng 4.9 cho thấy, giai đoạn nuôi (0 - 20 tuần tuổi), tổng lượng thức ăn tiêu tốn gà trống 8.225,33 g/con gà mái 7.917,61 g/con, lượng thức ăn tiêu tốn trống mái có chênh lệch rõ rệt có ý nghĩa thống kê (P