1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN VĂN LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2011 2 LỜI MỞ ĐẦU[.]
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN VĂN LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2011 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm tạo việc làm đề tài có tính tồn cầu, thách thức cịn lâu dài với toàn thể nhân loại Riêng nước phát triển nước ta, nơi nguồn lao động dồi chủ yếu tập trung vùng nơng thơn, vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn nhận quan tâm Đảng Nhà nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: "Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân" Thành phố Hà nội thủ đô, trung tâm kinh tế - trị nước, sau mở rộng, hợp với dân số 6,45 triệu người, 3,8 triệu người sống nơng thơn, chiếm 58,9% tổng dân số Năm 2010, lực lượng lao động nơng thơn có 2.400.000 người, chiếm tỷ lệ 62,5% lực lượng lao động độ tuổi thành phố Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp cịn mang nặng tính thời vụ, bấp bênh, tình trạng thiếu việc làm cho người lao động nông thôn ngày gia tăng thời gian sử dụng người lao động nông thôn chưa cao chưa hợp lý, chưa phát huy hết khả sẵn có Hơn nữa, Thành phố Hà Nội địa phương có tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa nhanh nước, làm cho mặt nơng thơn thành phố Hà Nội có đổi thay đáng kể, đời sống người nông dân bước nâng cao Tuy vậy, q trình cơng nghiệp hóa, phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất ạt, khơng theo quy hoạch, chưa có chiến lược phát triển đồng bộ, q trình thị hóa nhanh dẫn đến tình trạng thu hồi đất nhiều nông thôn (mà phần lớn đất nông nghiệp), lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, lại bị nguồn tư liệu sản xuất quan trọng đất đai, vấn đề đảm bảo việc làm cho lao động nông thôn bách Mặt khác, trình độ chun mơn cịn hạn chế chưa đáp ứng q trình cơng nghiệp hóa, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề chưa mạnh, chưa đủ sức hút lao động từ khu vực nơng nghiệp…nên tình trạng khơng có việc làm, thiếu việc làm chất lượng việc làm thấp, khơng lao động nơng thơn phải thành phố mưu sinh diễn phổ biến Các cấp lãnh đạo thành phố có nhiều biện pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn như: ban hành chế, sách khuyến khích tạo việc làm, hỗ trợ chuyển đổi nghề, hỗ trợ vốn, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn…nhưng vấn đề tạo việc làm cho lao động nông thôn xúc nay, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Hà Nội đến năm 2020” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tạo việc làm lao động nông thôn thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hà Nội ( mở rộng địa giới hành chính) Phương pháp nghiên cứu : - Nguồn số liệu: + Sử dụng nguồn số liệu thứ cấp như: Điều tra Việc làm Thất nghiệp năm 2006, 2007, 2008 Bộ LĐTB&XH, Số liệu điều tra Lao động việc năm 2009, 2010 Tổng cục Thống kê, Kết tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Niên giám thống kê 2010, Niên giám thống kê Hà Nội năm 2010, Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020… + Số liệu sơ cấp điều tra qua bảng hỏi người lao động nông thôn xã Di Trạch (50 phiếu) xã An Khánh (45 phiếu), huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp lý thuyết việc làm, tạo việc làm - Phương pháp so sánh, phân tích thực trạng việc làm lao động nông thôn, thực trạng tạo việc làm, từ tìm ưu, nhược điểm nguyên nhân Trên sở khuyến nghị số giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội đến năm 2020 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung việc làm tạo việc làm - Đánh giá thực trạng tạo việc làm lao động nông thôn thành phố Hà Nội - Kiến nghị số giải pháp nhằm tạo mở thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn thành phố Hà Nội đến năm 2020 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề lao động, việc làm tạo việc làm cho lao động nơng thơn có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội nước phát triển nước ta nay, nước ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 trình thị hóa diễn nhanh chóng Thành phố Hà Nội thủ đô, trung tâm kinh tế, trị nước khơng nằm ngồi xu Đứng trước u cầu thực tiễn đó, phương diện lý thuyết có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cấp đến vấn đề này: - Nghiên cứu đề xuất phương án đào tạo phát triển nguồn nhân lực nông thôn ngoại thành Hà Nội q trình thị hố gắn với cơng nghiệp hố, đại hố địa bàn thành phố Hà Nội Đề tài khoa học công nghệ cấp thành phố năm 2005 Cùng với xu khách quan tất yếu thị hố chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động vùng bị thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp, vấn đề giải việc làm cho người lao động nông gặp phải trở ngại lớn họ buộc phải chuyển đổi từ việc làm nơng nghiệp khơng cần đến trình độ chun mơn kĩ thuật sang việc làm phi nơng nghiệp địi hỏi phải có trình độ chun mơn kĩ thuật Nghiên cứu hướng đến đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn với phương án khả thi mơ hình phù hợp với xu thị hoá nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngoại thành Hà Nội - “ Một số giải pháp tạo việc làm cho người lao động địa bàn Hà Nội đến năm 2010’ Luận văn thạc sỹ 2004, tác giả Hoàng Thị Ngọc Diệp Đề tài khái quát lý luận chung việc làm tạo việc làm cho người lao động, phân tích thực trạng việc làm tạo việc làm cho người lao động địa bàn Hà Nội, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tạo việc làm cho người lao động địa bàn Hà Nội - “Ảnh hưởng thị hóa đến nơng thơn ngoại thành Hà Nội: Thực trạng giải pháp”, Đề tài cấp Bộ năm 2003, chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Văn Áng Đề tài phân tích tác động tích cự tiêu cực q trình thị hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng ngoại thành Hà Nội Từ đề xuất giải pháp giải vấn đề phát sinh, đồng thời hoàn thiện sách đền bù thu hồi đất ngoại thành Hà Nội cách bản, lâu dài có khoa học - Luận văn thạc sỹ 2007, “Giải việc làm cho lao động nông thơn q trình thị hóa tỉnh Hà tây”, tác giả Trần Minh Trang phân tích thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn Hà Tây q trình thị hóa, làm rõ tác động thị hóa đến việc làm lao động nơng thơn, từ đề xuất số giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn - Luận văn thạc sỹ 2010, “Tạo việc làm cho lao động nơng thơn q trình thị hóa Hà Nội đến năm 2015” tác giả Cấn Hữu Dạn phân tích thực trạng việc làm tạo việc làm cho lao động bị thu hồi đất, ảnh hưởng thị hóa, từ đưa số giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nơng thơn Hà Nội Ngồi ra, có nhiều báo, tạp chí nghiên cứu viết thực trạng việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn nước ta nói chung Hà Nội nói riêng như: - Hồng Văn Hoan, “ Những vấn đề đặt nơng dân Việt Nam khuyến nghị sách”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 392, tháng 1/2011, làm rõ trạng việc làm, đời sống, thu nhập vấn đề đặt với nông dân Việt Nam nay, từ đưa số khuyến nghị sách - TS Trần Minh Ngọc, “Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đồng sơng Hơng”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 378, tháng 11/2009, làm rõ tác động q trình cơng nghiệp hóa đến việc làm nông dân đồng sông Hồng, từ tác giả rút nhận xét kiến nghị số giải pháp giải việc làm cho nông dân vùng đồng sông Hồng thời gian tới Ngồi ra, có số đề tài luận văn tiến sĩ, thạc sĩ viết vấn đề việc làm tạo việc làm cho lao động nơng thơn số tỉnh: Hưng n, Thái Bình, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Thanh Hoá với cách tiếp cận khác nhau, chưa có đề tài, cơng trình khoa học phân tích, đánh giá tồn diện vấn đề việc làm tạo việc làm cho lao động nông thôn Hà Nội Kết cấu luận văn: Gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận việc làm tạo việc làm cho người lao động nông thôn - Chương 2: Thực trạng việc làm tạo việc làm cho người lao động nông thôn Hà Nội - Chương 3: Một số giải pháp nhằm tạo mở thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn Hà Nội đến năm 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Việc làm, thiếu việc làm, thất nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm việc làm Việc làm, thiếu việc làm thất nghiệp vấn đề mà người lao động, tổ chức xã hội quốc gia quan tâm Đặc biệt nước phát triển Việt Nam, nơi mà tốc độ gia tăng dân số, nguồn lao động cao tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết, tạo việc làm bị hạn chế khả vốn, tư liệu sản xuất mức thỏa mãn nhu cầu kết hợp với sức lao động Đã có nhiều quan niệm việc làm theo nhiều khía cạnh đưa ra: - “Việc làm phạm trù trạng thái phù hợp sức lao động điều kiện cần thiết (vốn , tư liệu sản xuất, công nghệ ) để sử dụng sức lao động đó”1 Trạng thái phù hợp thể thông qua quan hệ tỷ lệ chi phí ban đầu (C) nhà xưởng máy móc nguyên vật liệu chi phí sức lao động (V) Quan hệ tỷ lệ biểu kết hợp C V phải phù hợp với trình độ công nghệ sản xuất - Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) “Việc làm hoạt động lao động trả công tiền vật.” Theo quan niệm người lao động mà dùng sức lao động để có nguồn thu nhập có việc làm Quan niệm mang tính chất rộng, bao trùm hoạt động người Với quan niệm có nhiều người thuộc diện có việc làm, bao gồm: Những hoạt động mang tính hợp pháp hoạt động mang tính phi pháp hoạt động lao động người vi phạm pháp PGS.TS Trần Xuân Cầu PGS.TS Mai Quốc Chánh(2008), Giáo Trình kinh tế nguồn nhân lực,Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân,tr 256 luật số nước Khái niệm mang tính khái quát sở để nghiên cứu vấn đề chung cho toàn giới - Việc làm theo Điều 13 chương II Bộ Luật Lao Động nước CHXHCN Việt Nam : “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập , không bị pháp luật ngăn cấm thừa nhận việc làm” Theo khái niệm hoạt động coi việc làm cần thoả mãn hai điều kiện: + Một là, hoạt động khơng bị pháp luật ngăn cám Điều rõ tính pháp lý việc làm + Hai là, hoạt động phải có ích tạo thu nhập cho người lao động cho thành viên gia đình Điều rõ tính hữu ích nhấn mạnh tiêu thức tạo thu nhập việc làm Hai tiêu thức có mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện cần đủ hoạt động thừa nhận việc làm Nếu hoạt động tạo thu nhập vi phạm pháp luật buôn bán ma túy, mại dâm công nhận việc làm Mặt khác, hoạt động dù hợp pháp không tạo thu nhập không thừa nhận việc làm việc nội trợ phụ nữ cho gia đình mình, người phụ nữ giúp việc nội trợ cho gia đình người khác nhận tiền cơng hoạt động họ thừa nhận có việc làm Tuy nhiên, quan niệm có hạn chế: + Tính hợp pháp hoạt động thừa nhận việc làm tùy thuộc vào luật pháp thể chế quốc gia, thay đổi theo thời kỳ, có hoạt động thừa nhận việc làm nước lại bị cấm, phạm pháp, khơng thừa nhân nước khác Ví dụ mại dâm phụ nữ thừa nhận việc làm Thái Lan, Philippin luật pháp bảo hộ quản lý, kiểm tra sức khỏe định kỳ cấp giấy phép hành nghề, Việt Nam mại dâm coi hoạt động phi pháp, vi phạm pháp luật không thừa nhận việc làm + Không phải hoạt động có ích cần thiết cho gia đình xã hội tạo thu nhập, góp phần giảm chi tiêu cho gia đình thay th người làm cơng (ví dụ cơng việc nội trợ người gia đình) Khái niệm cụ thể hóa thành ba dạng việc làm sau: + Làm công việc mà người lao động nhận tiền lương, tiền công tiền mặt vật cho cơng việc + Làm công việc mà người lao động thu lợi nhuận cho thân, bao gồm sản xuất nông nghiệp đất thân quyền sử dụng hoạt động phi nơng nghiệp làm chủ tồn phần + Làm cơng việc cho hộ gia đình khơng trả thù lao hình thức tiền cơng, tiền lương cho cơng việc đó, bao gồm sản xuất nông nghiệp đất chủ hộ thành viên hộ có quyền sử dụng hoạt động kinh tế phi nông nghiệp chủ hộ thành viên hộ làm chủ Tùy theo mức độ sử dụng lao động mà người ta chia : + Việc làm chính: cơng việc mà người thực dành nhiều thời gian định có thu nhập cao so với công việc khác + Việc làm phụ : công việc mà người thực dành nhiều thời gian sau cơng việc 1.1.1.2 Thiếu việc làm Thiếu việc làm hay gọi bán thất nghiệp thất nghiệp trá hình người làm việc mức mà mong muốn.(2) Thiếu việc làm biểu dạng: người lao động đủ việc làm theo thời gian quy định tuần, tháng làm cơng việc có thu nhập thấp không đảm bảo sống nên muốn làm việc thêm để có thu nhập.23 1.1.1.3 Thất nghiệp Thất nghiệp việc làm hay tách rời lao động khỏi tư liệu sản xuất Theo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “Thất nghiệp tình trạng tồn PGS.TS Trần Xuân Cầu PGS.TS Mai Quốc Chánh(2008), Giáo Trình kinh tế nguồn nhân lực,Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân,tr 259 10 số người độ tuổi lao động muốn làm việc khơng thể tìm việc làm mức lương thịnh hành” Theo P.A.Samuelson W.D.Nordhaus, người thất nghiệp người độ tuổi lao động khơng có việc làm trả cơng cố gắng cụ thể để tìm cơng việc tuần qua, bị việc chờ gọi làm việc trở lại, chờ đợi làm tháng tới Ở Việt Nam, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định: “Người thất nghiệp người đủ từ 15 tuổi trở lên, có nhu cầu làm việc khơng có việc làm tuần lễ điều tra, tính đến thời điểm điều tra có tìm việc tuần lễ qua khơng tìm việc tuần lễ qua với lý chờ việc, nghỉ thời vụ, khơng biết tìm việc đâu tuần lễ trước điều tra có tổng số làm việc giờ, muốn làm thêm không tìm việc 1.1.2 Tạo việc làm Tạo việc làm trình tạo số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng chất lượng sức lao động điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp với tư liệu sản xuất sức lao động Cơ chế tạo việc làm chế bên , địi hỏi tham gia tích cực người lao động, nhà nước người sử dụng lao động Về phía người lao động, muốn tìm việc làm phù hợp, có thu nhập tốt cần phải có kế hoạch thực đầu tư cho phát triển sức lao động mình, nghĩa phải tự dựa vào nguồn tài trợ (từ gia đình, từ tổ chức xã hội) để tham gia đào tạo, phát triển, nắm vững nghề nghiệp định, điều kiện cần thiết cho người lao động tham gia vào thị trường lao động Do thơng tin cần thiết cho học nghề gì, đâu, tìm việc làm đâu cần xã hội hóa kênh trực tiếp gián tiếp qua truyền hình, sách báo, tạp chí, internet, hệ thống dịch vụ việc làm Về phía nhà nước cần phải tạo môi trường pháp lý, ban hành luật lệ, sách liên quan đến người lao động người sử dụng lao động, tạo môi trường pháp lý kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất, tập trung phát triển thị trường lao