1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu nguy cơ trượt lở đất ở thành phố đà nẵng

31 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

• Bản đồ trượt lở được thành lập theo phương pháp tích hợp nhiều lớp thông tin của các bản đồ đơn tính như địa hình, địa mạo, đất đai..... L o g oQUY TRÌNH ỨNG DỤNG Kết quả chồng xếp b

Trang 2

L o g o

ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa lớn và có sự phân hóa theo mùa rõ rệt Bên cạnh đó, với đặc điểm địa hình có tới 3/4 diện tích là đồi núi nên hiện tượng trượt lở đất thường xuyên xảy ra, gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội

Nghiên cứu, dự báo nguy cơ trượt lở đất, từ đó có biện pháp quản lý, phòng ngừa là nhiệm vụ vô cùng bức thiết hiện nay.

Trang 3

- Lĩnh vực môi trường: Trượt lở đất.

- Đánh giá trượt lở đất và nguy cơ trượt lở đất.

- Thành lập bản đồ dự báo nguy cơ trượt lở đất.

- Phạm vi nghiên cứu: TP Đà Nẵng

- Thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu.

- Sử dụng GIS và viễn thám.

Trang 4

L o g o

TRƯỢT LỞ ĐẤT LÀ GÌ?

Trượt lở đất là hiện tượng chuyển dịch của khối

đất đá trên sườn dốc từ trên xuống dưới theo một hoặc một vài mặt nào đó (trượt) dưới tác dụng của trọng lượng bản thân và các nhân tố phụ trợ.

- Cơ cấu sử dụng đất - Lượng mưa

- …

Trang 5

- Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa

Nhiệt độ trung bình: 25,9oC

- Độ ẩm TB: 83,4%.

- Lượng mưa: 2.500 mm/năm.

- Số giờ nắng: 2.156 h/năm.

- Địa hình: Phía Tây là đồi núi

Các nhánh núi chạy vắt ngang đâm ra biển có lớp vỏ phong hóa dày, bở vụn

 Nhiều nguy cơ trượt lở đất.

Trang 6

L o g o

HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ ĐẤT

Hứng chịu nhiều cơn bão nhiệt đới

Hứng chịu nhiều cơn bão nhiệt đới

Sườn núi dốc đứng đón

gió và chạy sát biển

TRƯỢT

LỞ ĐẤT XẢY RA THƯỜNG XUYÊN

CÓ 111 ĐIỂM TRƯỢT LỞ TRÊN ĐỊA BÀN

TP ĐÀ NẴNG

Trang 7

L o g o

HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ ĐẤT

 Hiện trạng trượt lở đất, đá ở Sơn Trà:

 Có 2 điểm trượt lở thường xuyên:

- Điểm chân tượng phật chùa Linh Ứng

- Điểm gần mũi Nghê

 Ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất, du lịch và giao thông

Trang 8

Điểm mũi Nghê

- Phạm vi trượt lở nhỏ hơn.

- Nguy cơ trượt lở rất cao Địa hình sườn dốc (góc dốc>70o), lớp phủ thực vật nghèo nàn, quá trình phong hóa gần như hoàn toàn, bề mặt có nhiều khe rãnh.

Trang 10

- Arcgis để biên tập, cập nhật

dữ liệu, chồng ghép và trang trí bản đồ.

Dữ liệu

không gian

Dữ liệu thuộc tính Phần mềm ứng dụng

Trang 11

quả nghiên cứu có

liên quan, nghiên

3

PP xây dựng

bản đồ

sử dụng phương pháp chồng ghép các bản đồ đơn tính, biên tập, chỉnh sửa và trang trí bản đồ dựa trên phần mềm Arcgis và Idrisi

Trang 12

L o g o

QUY TRÌNH ỨNG DỤNG

1 Thành lập các bản đồ đơn tính và cho ra kết quả bản đồ hiện trạng trượt lở với công nghệ GIS.

• Bản đồ trượt lở được thành lập theo phương pháp tích

hợp nhiều lớp thông tin của các bản đồ đơn tính như

địa hình, địa mạo, đất đai

Trang 13

L o g o

QUY TRÌNH ỨNG DỤNG

Kết quả chồng xếp bản đồ đã xác lập được bản đồ hiện trạng trượt

lở đất khu vực thành phố Đà Nẵng với các điểm trượt lở có mức độ

nguy cơ từ cao đến thấp.

Trang 14

L o g o

QUY TRÌNH ỨNG DỤNG

2 Chiết tách thông tin trượt lở đất bằng phương

pháp viễn thám.

• Sử dụng ảnh vệ tinh SPOT5 (6/2009) làm tư liệu cho

khu vực nghiên cứu.

• Ảnh được dùng để khảo sát sơ bộ các đối tượng trong

khu vực nghiên cứu như: các điểm trượt lở, đặc điểm

địa hình, lớp phủ thực vật, mạng lưới sông suối.

• Trên ảnh viễn thám tổ hợp màu giả RGB, các điểm

trượt lở được thể hiện bằng màu vàng nhạt

Trang 15

L o g o

QUY TRÌNH ỨNG DỤNG

 Kết quả giải đoán xác định được các điểm trượt lở với vị trí

như sau:

Trang 16

L o g o

QUY TRÌNH ỨNG DỤNG

Các điểm trượt lở được

khảo sát trên ảnh viễn thám

Trang 17

L o g o

QUY TRÌNH ỨNG DỤNG

Các điểm trượt lở được

khảo sát trên ảnh viễn thám

Trang 19

L o g o

QUY TRÌNH ỨNG DỤNG

• Mức trượt lở ứng với từng cấp độ dốc địa hình

• Mức trượt lở ứng với từng cấp mưa

Trang 21

2 Rừng thưa thường xanh 2

3 Rừng thưa thường xanh tự nhiên (lá vừa, lá rộng) 1

4 Rừng thưa thường xanh tự nhiên (phân tán) 2

5 Rừng thưa thường xanh tự nhiên (lá kim) 1

6 Rừng tự nhiên (lá vừa, lá kim) 1

Trang 22

18 Đất vườn hỗn hợp lâu năm 4

19 Cây trồng hỗn hợp theo hộ gia đình (lúa) 2

20 Cây trồng cạn trong vườn hỗn hợp 8

Trang 23

- Dựa vào kết quả phân tích các lớp yếu tố gây trượt lở, đánh

giá mức độ nguy cơ trượt lở đối với từng yếu tố

- Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các yếu tố dựa vào việc

chuyển mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố theo một thứ nguyên nhất định và điểm trọng số

Lớp dữ liệu Độ dốc Cơ cấu sử dụng đất Loại đất Mưa

Trang 24

BĐ loại đất

DEM

Lớp Grid lượng mưa

Lớp Grid sdụng đất

Lớp Grid thuỷ văn

Lớp Grid

độ dốc

BĐ độ dốc

Lớp Grid tổng hợp Bản đồ nguy cơ trượt lở đất

QUY TRÌNH ỨNG DỤNG

Trang 25

L o g o

QUY TRÌNH ỨNG DỤNG

Bước 1: Xây dựng lớp Grid độ dốc:

- Từ DEM tiến hành phân tích độ dốc bằng cách vào menu Surface→Derive Slope

- Xây dựng lớp mức độ trượt lở do độ dốc bằng cách kích hoạt Theme độ dốc đã phân tích, phân chia độ dốc tương ứng lại bằng giá trị mức độ trượt lở do ảnh hưởng của độ dốc: Analysis→Reclassify

Bước 2: Xây dựng lớp Grid cơ cấu sử dụng đất:

- Dựa trên bản đồ cơ cấu sử dụng đất với bảng thuộc tính đã

có, tạo trường (field) mới là mức độ xói mòn ứng với từng loại đất

- Dựa trên dữ liệu này, ta cũng tiến hành kích hoạt lớp, tạo nên lớp Grid

Trang 26

L o g o

QUY TRÌNH ỨNG DỤNG

Bước 3: Xây dựng lớp Grid loại đất:

- Tiến hành tương tự như lớp cơ cấu sử dụng đất, với các loại

đất đã có của TP, cuối cùng ta xây dựng được lớp mức độ xói

mòn do loại đất

Bước 4: Xây dựng lớp Grid mưa:

- Từ bản đồ trạm mưa, tạo lớp TIN cho lớp mức độ ảnh hưởng

xói mòn do mưa bằng cách vào menu Surface→ chọn "Create

TIN from the Features" Khi tạo thành TIN Arcview GIS sẽ nội

suy các mảng ảnh hưởng phân tích từ các điểm

- Kích hoạt lớp TIN vừa tạo, vào Theme → chọn "Convert to

Grid" để tạo thành lớp grid mưa

Trang 27

L o g o

QUY TRÌNH ỨNG DỤNG

Bước 5: Xây dựng lớp Grid tổng hợp:

- Sau khi đã có 4 lớp Grid cần thiết như trên, ta xây dựng lớp

mức độ trượt lở chung bằng cách tổng hợp lại mức độ trượt lở của 4 yếu tố theo điểm trọng số

- Tiến hành bằng cách vào menu Analysis→Calculator Map để tổng hợp

- Dựa trên số liệu cuối cùng, chúng tôi đã tiến hành phân vùng nguy cơ trượt lở như sau:

Trang 28

L o g o

KẾT QUẢ ỨNG DỤNG

Nghiên cứu trượt lở đất dựa trên công nghệ GIS và viễn thám đã xác định được các vùng có nguy cơ trượt lở phân theo 5 cấp độ qua bản đồ dự báo

Trang 29

Thực hiện giải pháp công nghệ chống trượt:

chia ô bê tông, xây tường chắn, kè…

Trang 30

L o g o

TÀI LIỆU THAM KHẢO

cứu trượt lỡ đất ở thành phố Đà Nẵng.

cơ trượt lỡ đất tỉnh Quảng Trị bằng phương pháp tích hợp mô hình phân tích thứ bậc AHP và GIS, tạp chí khoa học, Đại Học Huế, tập 74B, Số %,

2012

năng xói mòn đất ở huyện ĐakRông tỉnh Quảng Trị bằng Mô Hình RMMF,

Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, tập 74A, Số %, 2012

Trang 31

L o g o

Ngày đăng: 05/05/2014, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w