Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Được đồng ý nhà trường, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ứng dụng GIS viễn thám ước tính trữ lượng bon đất rừng ngập mặn thị xã Quảng Yêu, tỉnh Quảng Ninh” Sinh viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hải Hịa tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Sinh viên xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy giáo Nguyễn Hải Hịa Khoa Quản lý tài ngun Rừng Mơi trường tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành chương trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ mặt dự án “Development of remotely sensed satellite data- based models for mangrove biomass and carbon stock estimations as a basis for proposed carbon payment schemes in the North of Vietnam”, tài trợ NAFOSTED PGS.TS Nguyễn Hải Hịa chủ trì Xin chân thành cảm ơn Cán Hạt Kiểm lâm Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều thời gian thực địa địa phương Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ, kinh nghiệm thân cịn nhiều hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để báo cáo hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Viết Cương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CER Gía bán tín cácbon DVMTR Dịch vụ mơi trường rừng GPS Hệ thống định vị tồn cầu GIS Hệ thống thơng tin địa lý KDC Khu dân cư NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn OTC Ơ tiêu chuẩn PFES Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng REDD Giảm thiểu khí phát thải từ suy thối rừng rừng RNM Rừng ngập mặn SENTINEL Ảnh vệ tinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm GIS viễn thám 1.1.2 Rừng ngập mặn 1.2 Hiện trạng xu biến đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam 1.3 Nghiên cứu tích lũy bon đất rừng ngập mặn 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ước tính trữ lượng bon đất 10 PHẦN II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu trạng quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 16 2.3.2 Xây dựng đồ sinh khối vầ trữ lượng cácbon khu vực thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 16 2.3.3 Đánh giá hội, khó khăn thách thức hoạt động quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 16 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý bền vững rừng thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 16 2.4 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Vật liệu nghiên cứu 16 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.3 Cơ hội, thách thức hoạt động quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 27 2.4.4 Đề xuất giải pháp thực chi trả bon rừng thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 28 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình, địa mạo 30 3.1.3.Khí hậu 31 3.1.4 Thủy văn 31 3.2 Các nguồn tài nguyên khác 32 3.2.1 Tài nguyên du lịch 32 3.2.2 Tài nguyên rừng 33 3.2.3 Tài nguyên khoáng sản 33 3.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 34 3.3.1 Về kinh tế 34 3.3.2 Ngành nông nghiệp 35 3.3.3 Ngành Công nghiệp 36 3.4 Về Văn hoá - Xã hội 37 3.4.1 Công tác giáo dục 37 3.4.2 Công tác Y tế, Dân số 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Hiện trạng tình hình quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 39 4.1.1 Hiện trạng rừng ngập mặn 39 4.1.3 Sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức quản lý rừng ngập mặn địa phương 44 4.2 Xây dựng trữ lượng bon rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu 45 4.2.2 Xây dựng đồ phân bố sinh khối trữ lượng bon đất rừng ngập mặn 46 4.3 Đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hướng tới chi trả dịch vụ môi trường rừng 57 4.3.1 Phương pháp ước tính giá trị hấp thụ cacbon rừng ngập mặn 57 4.3.2 Cơ sở đề xuất giải pháp quản lý rừng ngập mặn hướng tới tham gia chi trả dịch vụ môi trường rừng 58 4.3.3 Giải pháp quản lý chế sách 60 4.3.4 Giải pháp quyền địa phương 62 PHẦN V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Tồn 65 5.3 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2: Hàm lượng bon đất số loại RNM độ sâu khác miền Nam Thái Lan 10 Bảng 1.3: Hàm lượng cacbon đất RNM Cà Mau Cần Giờ 12 Bảng 3.1 Dữ liệu viễn thám sử dụng đề tài 20 Bảng 4.1 Bảng tiêu cấu trúc RỪNG ngập mặn thị xã Quảng Yên 42 Bảng 4.2 Đánh giá độ xác ảnh phân loại 46 Bảng 4.3: So sánh giá trị nội suy phân tích độ sâu – 20 (cm) 48 Bảng 4.4: So sánh giá trị nội suy phân tích độ sâu 20 – 40 (cm) 50 Bảng 4.5: So sánh giá trị nội suy phân tích độ sâu 40 – 60 (cm) 52 Bảng 4.6: So sánh giá trị nội suy phân tích độ sâu 60 – 80 (cm) 54 Bảng 4.7: So sánh giá trị nội suy phân tích độ sâu 80 – 100 (cm) 56 Bảng 4.10 Ước tính tổng sinh khối trữ lượng bon rừng 58 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Sơ đồ tổng quan phương pháp xây dựng đồ trạng rừng ngập mặn 21 Hình 2.2 Bố trí điều tra sinh khối trữ lượng bon 24 Hình 3.1: Sơ đồ vị trí thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh…………………… 31 Hình 4.1: Phân bố khơng gian rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh…………………………………………………………………………….42 Hình 4.2: Vị trí tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 43 Hình 4.3: Mơ hình quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên 45 Hình 4.4 Hiện trạng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên (Sentinel 2A28/09/2017) 47 Hình 4.5: Kết nội suy trữ lượng có đất RNM thị xã Quảng Yên độ sâu – 20 (cm) 49 Hình 4.6: kết nội suy trữ lượng có đất RNM thị xã Quảng Yên độ sâu 20 – 40 (cm) 51 Hình 4.7: kết nội suy trữ lượng có đất RNM thị xã Quảng Yên độ sâu 40 – 60 (cm) 53 Hình 4.8: kết nội suy trữ lượng có đất RNM thị xã Quảng Yên độ sâu 60 – 80 (cm) 55 Hình 4.9: kết nội suy trữ lượng có đất RNM thị xã Quảng Yên độ sâu 80 – 100 (cm) 57 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia phát triển chịu tác động mạnh m biến đổi khí hậu Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu bất ngờ khó lường trước gia tăng nồng độ khí nhà kính, nhân tố gây nên tượng nóng lên tồn cầu Các nhà khoa học ước tính hàng năm nạn rừng suy thoái rừng nguyên nhân gây khoảng 20 lượng phát thải khí nhà kính, lượng khí chí cịn lớn lượng phát thải tồn ngành giao thơng vận tải tồn cầu Với vị trí địa lý bán đảo, thị xã Quảng Yên mọt khu vực có diện tích rừng ngập mặn lớn tỉnh Quảng Ninh Ở đây, rừng ngập mặn có vai trị lớn người dân địa phương bảo vệ đê biển, góp phần làm giảm biến đổi khí hậu, cung cấp nguồn lợi thủy sản Tuy nhiên, năm gần nhiều yếu tố khách quan, chủ quan làm diện tích rừng ngập mặn bị thay đổi đáng kể chủ yếu theo hướng tiêu cực dẫn đến vai trò rừng ngập mặn bị suy giảm đáng kể Ngoài ra, hệ thống sở liệu quản lí rừng ngập mặn nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào đồ trạng giấy quan sát thực tế, có sở liệu lưu trữ Chưa ứng dụng kỹ thuật theo dõi biến động tài nguyên rừng [1] Một giải pháp chống biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên rừng môi trường, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nước phát triển có Việt Nam tham gia chương trình giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thoái rừng- REDD (Reducing Emission from Deforestation and Degradation in developingcountries) REDD+ (chính giai đoạn sau REDD, nước phát triển giảm tỷ lệ rừng suy thoái rừng so với giai đoạn tham khảo để nhận thù lao mặt tài từ phía nước phát triển) [2] Là nội dung đàm phán quan trọng khuôn khổ Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu UNFCCC), chương trình REDD REDD tạo nguồn tài phục vụ cơng tác bảo vệ, phát triển rừng, giảm phát thải khí nhà kính Theo đó, nước tham gia s đo đếm giám sát lượng phát thải CO2 từ rừng suy thoái rừng phạm vi biên giới nước Sau giai đoạn định nước s tính tốn lượng giảm phát thải nhận lượng tín cacbon trao đổi thị trường dựa giảm thiểu Các tín sau đem bán thị trường cacbon toàn cầu Mục tiêu Việt Nam tham gia chương trình đóng góp vào việc giảm phát thải khí nhà kính, tăng trữ lượng cacbon rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần xố địi giảm nghèo, bảo vệ môi trường thúc đẩy phát triển bền vững Việt Nam Để định lượng cacbon rừng tham gia vào chương trình REDD & REDD , theo IPCC năm 2006 CIFOR đưa cách tính tốn trữ lượng cacbon rừng qua bể chứa cacbon, là: Bể chứa cacbon thực vật mặt đất above ground biomass – AGB) Bể chứa cacbon thực vật mặt đất below ground biomass – BGB) Bể chứa cacbon thảm mục hay gọi lượng rơi litter) Bể chứa cacbon gỗ chết chết đứng đổ) dead wood) Bể chứa cacbon đất dạng cacbon hữu soil organic cacbon – SOC) Với khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, lựa chọn nghiên cứu bể chứa thứ năm kết hợp với việc sử dụng công nghệ lưu trữ tính tốn liệu vệ tinh để tăng hiệu suất làm việc khu vực nghiên cứu với tên đồ án sau: “Ứng dụng GIS viễn thám ước tính trữ lượng cácbon đất rừng ngập mặn TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm GIS viễn thám GIS geographic Information System) hay hệ thống địa lý hình thành từ ba khái niệm địa lý, thơng tin hệ thống Khái niệm địa lý “địa lý” liên quan đến đặc trưng không gian Chúng vật lý, văn hóa, kinh tế,… tự nhiên Khái niệm “thông tin” đề cập đến liệu dược quản lý GIS Đó liệu thuộc tính khơng gian đối tượng Khái niệm “hệ thống” GIS xây dựng từ mô đun Việc tạo mô đun giúp thuận lowiak việc quản lý hợp Viễn thám remote sensing): Là khoa học công nghệ để thu nhận thông tin đối tượng, khu vực tượng thơng qua việc phân tích tài liệu thu nhận phương tiện Những phương tiện khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tượng, khu vực với tượng nghiên cứu Viễn thấm dung để thu nhận thông tin khách quan bề mặt trái đất tượng khí nhờ phận cảm biến sensors) lắp đặt máy bay, vệ tinh nhân tạo, tàu vũ trụ đặt trạm quỹ đạo Công nghệ viễn thám cho phép ghi lại biến đổi tài nguyên thiên nhiên môi trường, giúp công tác giám sát, kiểm kê tài nguyên thiên nhiên môi trường hiệu Viễn thám cung cấp nhanh tư liệu ảnh số có độ phân giải cao làm liệu cho việc thành lập hiệu chỉnh hệ thống đồ sở liệu địa lý quốc gia Tách thông tin viễn thám cso thể phân thành loại: Phân loại: q trình tách, gộp thơng tin dựa tính chất phổ, khơng gian thời gian cho ảnh đối tượng cần nghiên cứu 4.3.3 Giải pháp quản lý chế sách * Quy hoạch sử dụng đất, RNM - Xây dựng quy hoạch tổng thể RNM - Phân cấp: Phòng hộ RXY Phịng hộ XY - Rà sốt quy hoạch ổn định cho ngành chủ yếu sử dụng đất ngập mặn ven biển - Chọn số RNM điển hình cho vùng sinh thái làm khu bảo tồn nguồn gen thực vật động vật - Tăng cường công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất, RNM - Xây dựng thực thi quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã làm sở phục hồi, quản lý bảo vệ hệ sinh thái RNM * Giao, cho thuê, khoán rừng đất lâm nghiệp - Tiếp tục giao đất, giao RNM cho nhóm hộ gia dình, cộng đồng dân cư thơn diện tích rừng đất RNM chưa có chủ quản lý cụ thể, UBND cấp xã kiểm lâm chịu trách nhiệm quản lý mặt nhà nước - Rà soát triển khai việc giao khoán đất rừng sản xuất đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản nông, lâm trường quốc doanh theo qui định hành - Thực đấu thầu trồng rừng ngập mặn để tạo tính cạnh tranh cao, giảm giá thành, đấu thầu bãi bồi ven biển để trồng rừng, ý ưu tiên người dân địa phương có điều kiện đầu tư Đầu tư tín dụng Nhà nước nên đầu tư vào việc gây trồng, bảo vệ RNM thuộc loại rừng đặc dụng phòng hộ Tăng suất đầu tư theo hướng thâm canh cao vùng sinh thái, lập địa có vấn đề - Vay vốn với lãi suất ưu đãi thời hạn vay để phát triển nuôi trồng thủy sản, gia cầm, nuôi ong kết hợp RNM - Có sách cho nhóm hộ dân nhận khốn bảo vệ rừng khơng có sổ đỏ) vay vốn theo hình thức tín chấp để ni trồng thủy sản kết hợp bảo vệ rừng 60 - Huy động vốn đầu tư tái tạo RNM từ nguồn lực khác * Khoa học công nghệ khuyến lâm - Nghiên cứu, đánh giá để bổ sung, sửa đổi ban hành quy trình, quy phạm lâm sinh cho đối tượng RNM phù hợp với vùng sinh thái Cần có quy trình điều tra lập địa, chăm sóc, điều chế rừng phù hợp điều kiện sinh thái cho loại rừng vùng ngập mặn - Chọn cấu trồng phù hợp với cấp PH, vùng sinh thái, trồng thâm canh, xây dựng rừng giống, tăng tầng tán rừng lên 2- tầng tán - Hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật mơ hình sản xuất có hiệu vùng RNM - Củng cố hệ thống quản lý nhà nước RNM cấp tỉnh, huyện, xã; tăng cường phối hợp liên ngành việc quản lý, sử dụng, khôi phục phát triển RNM - Hình thành, củng cố mở rộng hệ thống chủ rừng vùng RNM - Bộ NN& PTNT cần ban hành Kế hoạch hành động quốc gia quản lý RNM chế sách thích hợp với việc quản lý bền vững RNM - Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng bền vững hệ sinh thái RNM - Cần tổ chức quản lý đất RNM ven biển theo dự án cho tỉnh trọng điểm có đê điều, có xói lở, đất RNM nhiều để lập ưu tiên quản lý, giám sát đầu tư phát triển rừng * Giải vấn đề kinh tế - xã hội vùng RNM - Rà soát, quy hoạch lại dân cư ven biển, hạn chế di cư tự vùng RNM - Quy hoạch lại dân cư ven biển, hạn chế di cư tự vùng RNM - Tránh tình trạng đưa dân xây dựng vùng kinh tế ven biển chưa có quy hoạch cụ thể cho việc bảo vệ, phát triển RNM - Đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống vùng RNM 61 4.3.4 Giải pháp quyền địa phương - Chính quyền cấp địa phương cần có quy chế thống bảo vệ rừng ngập mặn khu vực Quy hoạch phân vùng sinh thái có thỏa thuận thương lượng chia sẻ lợi ích - Phối hợp với quan nghiên cứu trong, nước, địa phương Tổng Cục Môi Trường, Viện Nghiên cứu lâm nghiệp, Viện Nghiên cứu hải sản, Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Vườn Quốc gia, Khu Bảo tồn Thiên nhiên ven biển,…) để nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM, phục hồi rừng đặc biệt rừng phòng hộ, sử dụng bền vững tài nguyên, môi trường vùng ven biển có rừng ngập mặn, lượng hóa kinh tế hệ sinh thái RNM; vai trị RNM ứng phó với biến đổi khí hậu - Có sách hỗ trợ địa phương ven biển qui hoạch kỹ thuật phục hồi, quản lý rừng ngập mặn đặc biệt việc thực phục hồi rừng ao tơm suy thối bỏ hoang hóa trồng, phục hồi công nghệ kỹ thuật cao vùng ven biển miền trung thường xuyên bị lũ bão sạt lở đê điều - Hỗ trợ người dân cải thiện sinh kế, phát triển sinh kế thay bền vững - Tổ chức chương trình hoạt động tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật cho địa phương phát triển vườn ươm ngập mặn phục vụ cho việc trồng phục hồi RNM địa phương ven biển - Cần mở rộng hoạt động tuyên truyền, giáo dục tập huấn cho cán địa phương lợi ích rừng ngập mặn địa phương có tranh chấp nghề nuôi tôm bảo vệ sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn địa phương quan tài trợ có yêu cầu - Tập huấn cán bộ, khuyến khích tham gia nghiên cứu xây dựng giải pháp giảm thiểu tác động thay đổi khí hậu dọc theo đường bờ biển phía Bắc Việt Nam có chương trình liên quan 62 - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường cho cộng đồng địa phương giá trị, vai trò rừng ngập mặn nhấn mạnh đến khả phục hồi rừng ngập mặn đa dạng sinh học biển đổi khí hậu nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc quản lý tài nguyên ven biển - Trao quyền trách nhiệm, vai trò làm chủ, giám sát cho người trực tiếp sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn 4.3.3.4 Một số giải pháp hỗ trợ chi trả dịch vụ môi trường rừng - Thường xuyên theo dõi cập nhật biến động rừng, sở liệu giao rừng, đảm bảo độ dày cần thiết để phịng chống gió bão, sóng thần - Quy hoạch vùng đất trống làm đầm nuôi tôm, hải sản theo diện tích ni trồng thủy sản quy định Khi đầm nuôi cho giá trị kinh tế kém, bỏ không cần thực trồng lại rừng Với chỗ đất trống,cây chết trồng thêm trồng phù hợp vào chỗ bị chết nhằm phục hồi rừng, tăng diện tích có rừng - Quản lý nghiêm ngặt diện tích rừng ngập mặn có, bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn - Rừng ngập mặn cần quy hoạch thành hai loại rừng phòng hộ rừng đặc dụng Quy mô rừng ngập mặn phải đảm bảo khả phịng hộ có hiệu với chiều rộng dải rừng từ 300 đến 500 m, không mâu thuẫn với nhu cầu sử dụng đất ngành khác Để phát huy tác dụng phịng hộ rừng phải có cấu trúc đến tầng tán rừng hỗn giao), mật độ rừng trưỏng thành phải đạt tối thiểu 5.000 cây/ha - Việc giao rừng cho hộ gia đình cần triển khai, bên cạnh địa phương cần lập ban quản lý rừng ngập mặn có vai trị hướng dẫn , đạo, giám sát, công tác quản lý bảo vệ rừng Cần có quy định rõ ràng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bên giao rừng bên hộ gia đình Rừng giao cho hộ gia đình, hộ s tự quản lý va bảo vệ diện tích hộ - Khuyến khích người dân tham gia, lấy ý kiến người dân - Cần tuyên truyền, áp dụng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng hướng đến người dân xã Nâng cao nhận thức người dân chế 63 hoạt động quỹ việc đẩy mạnh tuyên truyền rộng rãi cho người dân biết, phổ biến sách, văn quy phạm pháp luật đài phát huyện, xã - Cần xác định bên liên quan: Bên cung cấp- Bên hưởng lợi từ dịch vụ Các đối tượng sử dụng dịch vụ cần phải nắm rõ quy định chi trả dịch vụ môi trường rừng thực nghiêm túc - Cần có hợp tác địa phương để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng hiệu quả, chi phí chi trả dịch vụ rừng 64 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra thực tế nghiên cứu khóa luận có số kết luận sau: Khu vực rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên quan tâm quyền người dân địa phương năm vừa qua góp phần thúc đẩy phát triển Giúp cho diện tích rừng ngày tăng với diện tích lên đến 2671ha Với đặc thù rừng Bần chua với đường kính lớn với đường kính dao động từ 15 – 17cm Cũng tăng mạnh diện tích rừng thị xã Quảng Yên, nên đồng nghĩa với trữ lượng tích lũy bon đất lớn Trữ lượng cácbon tầng thấp ước tính giá trị cao 70.08 tấn/ha thấp 7,42 tấn/ha Giá trị trung bình 37.4 tấn/ha Tổng trữ lượng cácbon sau tính tốn 3500000 Hàm lượng cácbon tích lũy đất khơng phụ thuộc vào thể trạng rừng mà phụ thuộc nhiều yếu tố có yếu tố tự nhiên tích tụ lớp trầm tích, yếu tố người Vì cần có quy hoạch hợp lý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, ln nâng cao vai trò phòng hộ lợi ích khác hệ sinh thái rừng ngập mặn mang lại cho địa phương Bên cạnh đó, xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho người dân vùng RNM 5.2 Tồn Tuy nghiên cứu đạt số kết đề tài tồn số thiếu sót: - Cơng nghệ phương tiện chưa đáp ứng đủ cho trình thực địa Do đầy đề tài mẻ - Phạm vi nghiên cứu lớn, địa hình khơng đồng nhất, vấn đề lại khó khăn Vì chưa khảo sát hết khu vực từ độ xác cịn chưa cao 65 - Các thơng số điều tra rừng ngập mặn cịn ít, chưa đánh giá trạng thái rừng cách chi tiết 5.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn đạt kết tốt hơn, đề tài có kiến nghị sau: - Cần tăng số lượng điểm để kết có độ xác, độ tin cậy cao - Cần có nghiên cứu thêm sinh khối trữ lượng cácbon theo cấp tuổi, chiều cao, chia rừng ngập mặn thành : rừng tự nhiên, rừng trồng hay rừng phục hồi, tiếp tục nghiên cứu lượng cácbon tích lũy mặt đất - Cần có nhiều nghiên cứu với ảnh vệ tinh có độ xác cao hơn, phục vụ phân loại ảnh chi tiết - Tài liệu liên quan rừng ngập mặn địa phương cịn nên cần có nghiên cứu, dự án liên quan đến rừng ngập mặn địa phương 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2007), Báo cáo Phát triển rừng [2] Phan Nguyên Hồng chủ biên) nnk 1997), Vai trò rừng ngập mặn Việt Nam, kỹ thuật trồng chăm só, nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội [3] Phan Nguyễn Hồng chủ biên) nnk 1999), Vai trò rừng ngập mặn Việt Nam, kỹ thuật trồng chăm sóc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [4] Nguyễn Thị Hồng Hạnh 2009), Nghiên cứu khả tích luỹ bon rừng trang Kandelia obovata, Sheue, Liu & Yong) trồng ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Nguyễn Chu Hồi, Lê Thị Thanh 2010), Phát triển bền vững hệ sinh thái biển ven biển, vấn đề đặt nước ta nay, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 1, tr 55-66 [6] Nguyễn Thị Hồng Hạnh 2014), Nghiên cứu định lượng bon đất rừng ngập mặn trồng xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Tạp chí Sinh học 2014, tr 51-5 [7] Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phạm Hơng Tính 2016) Định lượng cacbon rừng ngập mặn trồng vùng ven biển miền Bắc Việt Nam [8] Nguyễn Hải Hòa 2017), khái niệm Gis viễn thám, giáo trình giảng phân tích khơng gian quản lý mơi trường ĐH Lâm Nghiệp Hà Nội [9] Ngơ Đình Quế, Nguyễn Đức Minh, Vũ Tấn Phương, Lê Quốc Huy, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Thắng 2005), khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam, www.fsiv.org.vn 67 [10] Phạm Thu Thuỷ cộng 2012), Báo cáo chuyên đề: Bối cảnh REDD Việt Nam - Nguyên nhân, đối tượng thể chế [11] Mai Trọng Thịnh, Nguyễn Hải Hòa 2017), Sử dụng ảnh viễn thám đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp, số 3, tr 101-112 Tài liệu tiếng Anh: [12] Nguyen Thanh Ha, Yoneda R., Ninomiya I., Harada K., D.V Tan, M.S Tuan and P.N Hong 2004), “The effects ò stand-age and inundation on the carbon accumulation in soil of mangrove plantation in Namdinh, northern Vietnam”, The Japan society of tropical ecology 14, pp 21- 37 [13] Lead authors James Fourqurean, Beverly Johnson, J Boone Kauffman, Hilary Kennedy, Catherine Lovelock, Co-authorS Daniel M Alongi, Miguel Cifuentes, Margareth Copertino, Steve Crooks, Carlos Duarte, Miguel Fortes, Jennifer Howard, Andreas Hutahaean, James Kairo, Catherine Lovelock, Núria Marbà, James Morris, Daniel Murdiyarso, Emily Pidgeon, Peter Ralph, Neil Saintilan, Oscar Serrano 2017), “Field Sampling of Soil Carbon Pools in Coastal Ecosystems” 68 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Tọa độ điểm kiểm chứng ID Vĩ độ 20.9304 20.9295 20.9246 20.9418 Kinh độ 106.7789 106.7782 106.7791 106.7816 LULC RNM RNM RNM KDC ID 46 47 48 49 Vĩ độ 20.8639 20.8604 20.8602 20.8734 Kinh độ 106.7874 106.7831 106.7801 106.7914 20.9352 106.7881 KDC 50 20.8618 106.7972 20.9196 20.9301 106.7824 106.7803 RNM RNM 51 52 20.8624 20.8588 106.7949 106.7994 20.9232 106.7801 RNM 53 20.8575 106.7854 10 11 20.9467 20.9711 20.9724 106.7746 106.7738 106.7745 RNM RNM RNM 54 55 56 20.8625 20.8589 20.8633 106.7778 106.7727 106.7684 12 20.9743 106.7805 RNM 57 20.8621 106.7665 13 20.9315 106.7946 KDC 58 20.8665 106.7658 14 20.9312 106.7921 59 20.8558 106.7766 15 20.9263 106.7817 60 20.9308 106.8282 Nước 16 20.9246 106.7829 61 20.9274 106.8176 RNM 17 20.9718 106.7751 KDC Đất trống Đất trống Đầm tôm LULC Nước Nước RNM Nước Đầm tôm RNM RNM Đầm tôm RNM RNM Nước Đầm tôm Đầm tôm RNM 62 20.9245 106.8301 RNM 18 20.9737 106.7754 RNM 63 20.9186 106.8391 19 20.9692 106.7741 Đầm tôm 64 20.9195 106.8454 20 20.9653 106.7775 KDC 65 20.9177 106.8429 21 20.9645 106.7756 66 20.9258 106.8558 KDC 22 20.9659 106.7763 67 20.9301 106.8649 KDC 23 20.9623 106.7764 68 20.9304 106.8482 KDC 24 20.9746 106.7868 69 20.9109 106.8388 RNM 25 20.9532 106.8128 70 20.9071 106.8471 26 20.9461 106.7821 71 20.9116 106.8407 KDC Đầm tôm Đầm tôm Đất trống Nước Đầm tôm Nước Đất trống 69 Đầm tôm Đất trống Đất trống 27 20.9362 106.7791 28 20.9435 106.7777 29 20.9375 106.7796 30 20.9359 106.7828 31 32 20.9347 20.9313 106.7874 106.7976 33 34 20.9296 20.9246 106.8006 106.7908 Đầm tôm RNM KDC Đất trống KDC 35 20.9137 106.7953 KDC 36 20.9072 106.7977 37 38 39 40 41 42 20.9038 20.8998 20.9001 20.8931 20.8833 20.8815 106.7933 106.7989 106.8022 106.7911 106.7967 106.8031 KDC Đất trống Nước KDC RNM RNM RNM 43 20.8748 106.7971 RNM 44 20.8722 106.7947 Nước 45 20.8699 106.7928 RNM Nước Đất trống Đất trống RNM Đầm tôm 72 20.9021 106.8508 73 20.9179 106.8456 Nước 74 20.9381 106.8589 75 20.9877 106.8142 KDC 76 77 20.8865 20.8808 106.8526 106.8539 20.9348 20.9302 106.8106 106.8114 20.9293 106.8432 20.9343 106.8602 20.9338 20.8881 20.8824 20.8772 20.9349 20.9365 106.8664 106.8498 106.8517 106.8531 106.7914 106.7892 20.9374 106.7847 20.9413 106.7891 20.9425 106.7848 Nước Nước Đầm tôm RNM Đất trống Đất trống Đất trống RNM RNM RNM RNM Nước Đầm tôm Đất trống Đất trống 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 70 PHỤ LỤC SỐ LIỆU PHÂN TÍCH ĐẤT Tọa độ OTC độ sâu X KL đo thực địa Y KL KL mang 20cm Đất phơi khơ hong khí Tổng Đất tƣơi khối Dung %C cân lại từ KL Đất khô Hệ số K mang lƣợng trọng khô đất 100g mẫu đất (g/cm3) đất Cacbo a(h) n (tấn/h a) (g) A_0 3_0 4_0 80-100 1080 200 201.14 188.05 1.298 1009.71 2.05 1.4 0.029 57.59 60-80 1120 140 121.18 61.5 1.344 568.41 1.15 2.2 0.025 50.50 1140 180 178.64 106.13 1.330 677.27 1.37 1.6 0.022 43.44 20-40 1200 180 172 94.54 1.512 659.58 1.34 2.0 0.027 53.40 0-20 880 180 200.09 117.88 2.405 518.44 1.05 2.4 0.025 50.16 80-100 900 200 193.83 96.31 1.584 447.19 0.91 1.4 0.012 24.89 60-80 900 240 240.2 141.02 1.606 528.38 1.07 3.6 0.039 77.91 1010 200 200.19 107.01 1.545 539.89 1.10 4.0 0.044 88.49 20-40 900 200 192.76 97.18 1.756 453.74 0.92 5.3 0.049 97.65 0-20 800 200 180.37 88.44 1.824 392.26 0.80 5.8 0.046 91.71 80-100 1050 200 182 89.7 1.547 517.50 1.05 2.7 0.028 56.40 60-80 850 220 225.84 117.64 1.806 442.76 0.90 4.7 0.042 84.89 910 160 161.02 71.64 1.806 404.87 0.82 5.3 0.044 87.65 980 180 176.21 80.06 1.651 445.26 0.90 5.3 0.048 95.27 40-60 40-60 40-60 20-40 20.97636 20.924694 20.9196 106.88 106.77901 106.7824 106.8 0-20 850 200 177.34 82.41 2.091 395.00 0.80 6.7 0.053 6-M 8-M 9_0 80-100 790 140 144.71 76.97 1.237 420.19 0.50 4.5 0.023 45.48 60-80 800 200 198.57 110.8 1.263 446.39 0.53 5.2 0.028 55.34 800 150 148.68 72.57 1.361 390.48 0.47 6.2 0.029 57.84 20-40 700 200 187.08 85.92 1.511 321.49 0.38 7.2 0.028 55.17 0-20 650 200 199.51 96.98 1.535 315.96 0.38 7.8 0.030 59.09 80-100 750 180 170.12 71.04 1.471 313.19 0.37 6.6 0.025 49.60 60-80 790 190 188 86.12 1.785 361.89 0.43 8.7 0.037 74.87 780 180 168.98 74.08 1.600 341.95 0.41 7.3 0.030 59.52 20-40 750 180 205.25 101.16 1.613 369.65 0.44 8.6 0.038 76.16 0-20 600 200 202.04 82.14 1.780 243.93 0.29 9.2 0.027 53.40 80-100 900 190 194.56 107.23 1.471 496.03 1.01 2.6 0.026 51.85 60-80 1040 180 151.8 75.42 1.492 516.71 1.05 3.5 0.037 73.43 960 240 245.95 127.09 1.492 496.06 1.01 3.5 0.035 69.68 20-40 750 170 140.86 60.48 1.634 322.02 0.65 5.9 0.039 77.22 0-20 890 120 128 55.6 1.670 386.59 0.78 6.7 0.052 80-100 590 100 113.09 45.84 1.527 239.15 0.29 2.9 0.008 16.46 60-80 750 120 134.68 59.21 1.425 329.73 0.39 3.5 0.014 27.51 750 170 166.37 76.08 1.634 342.97 0.41 5.1 0.021 41.88 20-40 680 150 137.32 55.11 1.641 272.90 0.33 6.3 0.021 41.08 0-20 630 200 187.07 85.16 1.821 286.80 0.34 7.2 0.025 49.34 80-100 600 150 156.16 65.32 1.925 250.97 0.30 1.2 0.004 7.20 750 160 154.11 76.24 1.999 371.03 0.44 1.1 0.005 10.02 690 200 185.08 108.8 1.665 405.62 0.48 4.0 0.019 38.62 40-60 40-60 40-60 20.9232 20.9183 20.9711 106.7801 106.7822 106.7738 104.7 10-M 10_M 11_M 40-60 60-80 40-60 20.9724 20.97433 106.774 106.7805 12_0 15_M 20-40 710 180 170.66 74.6 1.676 310.36 0.37 5.6 0.021 41.55 0-20 550 150 158.47 74 2.059 256.83 0.31 6.1 0.019 37.68 80-100 1010 230 210.35 107.61 1.526 516.69 1.05 1.3 0.013 26.88 60-80 840 130 176.28 86.83 1.462 413.76 0.84 2.2 0.018 36.88 870 230 218.72 102.32 1.713 407.00 0.83 2.1 0.017 34.18 20-40 750 150 151.91 51.65 1.789 255.00 0.52 3.8 0.020 39.54 0-20 950 150 128.77 57.29 2.021 422.66 0.86 3.0 0.026 52.26 80-100 770 240 230.67 130.1 1.593 434.29 0.52 6.8 0.035 70.38 60-80 720 180 150.27 87.22 1.660 417.90 0.50 7.2 0.036 72.20 750 160 149.49 71.81 1.766 360.27 0.43 8.2 0.035 70.74 20-40 740 130 129.73 60.58 1.973 345.56 0.41 8.8 0.036 72.58 0-20 600 180 155.91 64.13 2.128 246.80 0.29 9.0 0.027 53.07 40-60 40-60 20.9737 20.9263 106.7754 106.7785 ... sử dụng cơng nghệ lưu trữ tính tốn liệu vệ tinh để tăng hiệu suất làm việc khu vực nghiên cứu với tên đồ án sau: ? ?Ứng dụng GIS viễn thám ước tính trữ lượng cácbon đất rừng ngập mặn TX Quảng Yên, ... thể Đánh giá thực trạng trạng rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Xây dựng mơ hình sinh khối trữ lượng cácbon mặt đất rừng ngập mặn dựa vào liệu viễn thám điều tra thực địa cho khu... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng tình hình quản lý rừng ngập mặn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 4.1.1 Hiện trạng rừng ngập mặn Quảng Yên có 2.671 rừng ngập mặn, địa bàn thị xã