MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Tính cấp thiết của đề tài12. Mục tiêu nghiên cứu33. Nội dung nghiên cứu3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU51.1. Hiện trạng và xu thế biến đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam51.2. Nghiên cứu sự tích lũy cacbon trong đất rừng ngập mặn61.3.Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu131.4.Đặc điểm Kinh tế Xã hội18CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU212.1. Đối tượng nghiên cứu212.2.Địa điểm nghiên cứu222.3.Đặc điểm rừng trồng khu vực nghiên cứu232.4.Thời gian nghiên cứu242.5.Phương pháp nghiên cứu242.5.1.Cách bố trí thí nghiệm242.5.2.Phương pháp tổng hợp và kế thừa252.5.3.Phương pháp xác định hàm lượng cacbon trong đất252.5.4.Phương pháp thống kê xử lý số liệu29CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU303.1 Hàm lượng cacbon (%) trong đất rừng303.2 Lượng cacbon (tấnha) tích lũy trong đất trồng ở các độ tuổi khác nhau333.3.Đánh giá khả năng tích lũy cacbon trong đất của rừng35KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ38TÀI LIỆU THAM KHẢO40PHỤ LỤC41DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBĐKHBiến đổi khí hậuCDMCơ chế phát triển sạchCIFOR Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (Center For International Forestry Research)CsCộng sựIPCCỦy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (Intergovermental Panel on Climate Change)HSTHệ sinh tháiKRKhông rừngR16TRừng 16 tuổiR17TRừng 17 tuổiR18TRừng 18 tuổiREDDGiảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính do mất rừng và suy thoái rừng tại các nước đang phát triển (Reducing Emission from Deforestation and Degradation in developing countries)REDD+Giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính do mất rừng và suy thoái rừng kết hợp bảo tồn, quản lý bền vững và tăng cường trữ lượng cacbon rừng ở các nước đang phát triểnRNMRừng ngập mặnUBNDỦy ban nhân dânWBGUHội đồng tư vấn môi trường của Chính phủ Ðức (Wissenschaftlicher Beirat der Bundesregierung Globale Umweltveränderungen)DANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Hàm lượng cacbon trong đất của một số loại RNM ở các độ sâu khác nhau tại miền Nam Thái Lan8Bảng 1.2. Hàm lượng cacbon trong đất RNM ở Cà Mau và Cần Giờ10Bảng 1.3. Các chỉ tiêu khí hậu trung bình tháng tại huyện Hậu Lộc,tỉnh Thanh Hóa từ tháng 12015 đến tháng 3201615Bảng 1.4. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 201219Bảng 2.1. Bảng mật độ cây trang trồng ở khu vực nghiên cứu24Bảng 3.1. Hàm lượng cacbon (%) ở các độ sâu khác nhau của đất32Bảng 3.2. Hàm lượng cacbon (tấnha) tích lũy ở các độ sâu khác nhau33của đất33Bảng 3.3. So sánh hàm lượng cacbon tích lũy trong đất ở độ sâu 0 – 100cm của rừng trồng thuần loài trang và rừng trồng thuần bần chua.36DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Vị trí xã Đa Lộc trên bản đồ14Hình 2.1. Rừng trồng loài trang21Hình 2.2. Cây trang (Kandelia obovata) ....................................................... 22 Hình 2.3. Quả trang sau khi rụng22Hình 2.4. Vị trí khu vực nghiên cứu (ảnh vệ tinh)23Hình 2.5. Bố trí vị trí lấy mẫu25Hình 3.1. Hàm lượng cacbon (%) ở các độ sâu khác nhau của đất31Hình 3.2. Hàm lượng cacbon (tấnha) tích lũy ở các độ sâu từ 0 đến 100cm của các tuổi rừng35
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG PHẠM TRẦN TRANG DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CACBON TRONG ĐẤT RỪNG NGẬP MẶN 18, 17, 16 TUỔI TRỒNG TẠI XÃ ĐA LỘC, HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HOÁ HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG PHẠM TRẦN TRANG DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CACBON TRONG ĐẤT RỪNG NGẬP MẶN 18, 17, 16 TUỔI TRỒNG TẠI XÃ ĐA LỘC, HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HOÁ Ngành :Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành : D850101 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ quan tâm thầy cô giáo, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến: Quý thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội dạy dỗ, bảo em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Dưới giảng dạy nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm hay quý báu cô, em không tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu nghiêm túc, hiệu từ cô Đó điều cần thiết với em trình học tập công tác sau Cùng với lòng biết ơn em xin chân thành cảm ơn quyền địa phương xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa nhiệt tình dẫn, cung cấp thông tin, số liệu kiến thức cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực địa địa phương Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên, thời gian thực đồ án có hạn kinh nghiệm, lực, kiến thức hạn chế, không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo, góp ý thầy cô giáo bạn để em có điều kiện bổ sungđồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Phạm Trần Trang Dung MỤC LỤC BĐKH Biến đổi khí hậu CDM Cơ chế phát triển CIFOR Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (Center For International Forestry Research) Cs Cộng IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovermental Panel on Climate Change) HST Hệ sinh thái KR Không rừng R16T Rừng 16 tuổi R17T Rừng 17 tuổi R18T Rừng 18 tuổi REDD Giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính rừng suy thoái rừng nước phát triển (Reducing Emission from Deforestation and Degradation in developing countries) REDD+ Giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính rừng suy thoái rừng kết hợp bảo tồn, quản lý bền vững tăng cường trữ lượng cacbon rừng nước phát triển RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân WBGU Hội đồng tư vấn môi trường Chính phủ Ðức (Wissenschaftlicher Beirat der Bundesregierung Globale Umweltveränderungen) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế xã hội môi trường hai vấn đề có liên quan chặt chẽ, mật thiết với Ở hầu hết quốc gia giới, ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải… phát triển với cường độ liên tiếp, mạnh mẽ khiến môi trường bị đe dọa, gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng; có biến đổi khí hậu - thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Biến đổi khí hậu tượng tự nhiên,biểu rõ nóng lên trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán giá rét kéo dài.Nguyên nhân gây nên tình trạng gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính (chủ yếu CO2, NH4), hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền; dẫn tới lượng CO2 phát thải bầu không khí tăng lên nhanh chóng, tác dụng lớp kính giữ nhiệt tỏa ngược vào trái đất, gây hiệu ứng nhà kính, làm tác động nghiêm trọng đến môi trường, đe doạ tới sống hành tinh Để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, nhiều nhà khoa học nước giới tập trung nghiên cứu theo nhiều hướng khác nhau, đưa nhiều giải pháp; có việc đưa rừng vào công thích ứng với biến đổi khí hậu.Trên thực tế, rừng có khả tích lũy lượng CO2, đặc biệt rừng ngập mặn RNM quần xã thực vật hình thành phát triển vùng đất lầy, ngập nước mặn vùng cửa sông, ven biển, chịu tác động thủy triều lên xuống hàng ngày Hệ sinh thái RNM tích lũy lưu trữ cacbon từ trình quang hợp Theo nghiên cứu, tất cacbon sinh học cố định giới, có nửa (55%) cố định RNM Ngoài ra, RNM cung cấp dịch vụ thiết yếu cho bảo vệ đê biển công trình ven biển phòng chống xói lở, xâm nhập mặn, giảm thiểu thiệt hại xảy thiên tai, sóng thần Để công tác ngăn chặn biến đổi khí hậu hạn chế gia tăng khí nhà kính thực tốt hơn, việc nghiên cứu khả tích lũy cacbon rừng, đưa số phương pháp ước lượng khả tích lũy cacbon rừng đánh giá vai trò rừng việc tích lũy cacbon cần thiết Hơn nữa, nhà khoa học đưa chương trình REDD REDD +, đó: - REDD (Reducing Emission from Deforestation and Degradation in developing countries): Giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính rừng suy thoái rừng nước phát triển - REDD+ REDD bổ sung thêm nội dung, là: bảo tồn, tăng đa dạng sinh học; tăng cường cacbon dự trữ từ rừng quản lý bền vững rừng Chương trình REDD REDD+ hoạt động theo chế làm chậm lại trình biến đổi khí hậu thông qua việc chi trả cho nước phát triển để chấm dứt tình trạng chặt phá rừng Theo chương trình nước đo đếm giám sát lượng phát thải CO từ rừng suy thoái rừng phạm vi biên giới nước Sau giai đoạn định nước tính toán lượng giảm phát thải nhận số lượng tín cacbon trao đổi thị trường dựa giảm thiểu Các tín sau đem bán thị trường cacbon toàn cầu Như vậy, để tham gia chương trình REDD REDD +chúng ta phải tính toán trữ lượng cacbon rừng lưu trữ Từ đó, xác định tín phát thải cacbon thu nguồn tài từ dịch vụ môi trường hấp thụ CO2 từ rừng Đây nhu cầu cấp thiết nhằm cung cấp thông tin, liệu có sở khoa học đáng tin cậy khả tạo bể chứa cacbon rừng Theo IPCC (2006) CIFOR, để định lượng cacbon rừng tham gia vào chương trình REDD REDD+ có bể chứa cacbon rừng xác - định: Bể chứa 1: lượng cacbon mặt đất Bể chứa 2: lượng cacbon mặt đất (trong rễ) Bể chứa 3: lượng cacbon lượng rơi (cành, rụng) Bể chứa 4: lượng cacbon rừng đất Bể chứa 5: lượng cacbon đổ chết Từ nhận thức khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, em lựa chọn nghiên cứu định lượng cacbon bể chứa thứ với tên đồ án: “Nghiên cứu định lượng cacbon đất rừng ngập mặn 18,17,16 tuổi trồng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá” Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu định lượng cacbon đất rừng trang(Kandelia obovata) trồng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá, để đánh giá khả tạo bể chứa cacbon rừng ngập mặn, góp phần giảm thiểu khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khíhậu - Cung cấp thông tin số liệu cần thiết cho việc triển khai thực dự án trồng rừng theo chương trình REDD, REDD+ Việt Nam Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu định lượng cacbon đất rừng trang (Kandelia obovata) trồng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa vào năm 1998, 1999, 2000 (rừng 18 tuổi, rừng 17 tuổi rừng 16 tuổi) - Từ kết nghiên cứu trên, đánh giá khả tạo bể chứa cacbon đất rừng ngập mặn trồng loài trang xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng xu biến đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam Theo thống kê, nước ta có 30 tỉnh, thành phố có rừng đất ngập mặn ven biển chạy suốt từ Móng Cái đến Hà Tiên Năm 1943, Việt Nam có khoảng 408.500ha rừng ngập mặn, tập trung tỉnh Nam Bộ (329.000ha) [6] Tuy nhiên, theo Mai Sỹ Tuấn,Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Rừng ngập mặn, thuộc Đại học Sư Phạm Hà Nội diện tích rừng ngập mặn nước nửa kỷ qua bị giảm đáng kể (khoảng 80%) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến RNM chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ RNM sang nuôi trồng thủy sản; khai thác mức gỗ, củi tài nguyên thiên nhiên; ô nhiễm môi trường dư lượng hóa chất từ sản xuất nông nghiệp, chất thải; chế sách yếu kém, bất cập nên không khuyến khích cộng đồng địa phương người dân tham gia bảo vệ phát triển bền vững RNM Ngoài ra, RNM phần nguyên nhân tự nhiên bão, lũ, sóng biển, tượng xói lở, thay đổi trình bồi lắng phù sa thảm họa thiên nhiên khác Cụ thể xu biến đổi hệ sinh thái RNM Việt Nam: Tại Cà Mau, nơi có diện tích rừng ngập mặn lớn nước ta, chiến tranh hóa học Mỹ (1962-1969) 150.000ha RNM Nam Bộ bị hủy diệt [8] Khu vực đồng sông Cửu Long giai đoạn từ năm 1973 đến năm 2012, diện tích RNM có biến đổi mạnh nguyên nhân như: bị chuyển đổi (từ 87586.7ha xuống 13653.3ha), bị xói lở tăng (từ 4226.9ha lên 5075.1ha), bị chặt phá khai thác trái phép giảm đáng kể (khoảng 298.55ha rừng bị chặt phá, khai thác) [7] Ở ven biển miền Trung, năm 1960 có 20.000ha RNM, phá rừng để nuôi tôm nên nhiều nơi RNM biến đồ Cam Ranh, Bình Định, Khánh Hòa 10 Kết bảng 3.2 cho thấy, hàm lượng cacbon tích lũy đất rừng giảm dần theo độ sâu đất, lượng cacbon tích lũy chủ yếu độ sâu – 40cm Lượng cacbon tích lũy độ sâu – 40cm đất R18T dao động khoảng 25,646 – 26,661 tấn/ha; R17T dao động khoảng 20,959 – 22,510 tấn/ha; R16T dao động khoảng 18,067 – 19,319 tấn/ha, cao so với lượng cacbon tích lũy đất độ sâu 40 – 100cm Lượng cacbon tích lũy đất độ sâu 40 – 100cm R18T dao động khoảng 16,069 – 22,452 tấn/ha, cao so với rừng khác R17T dao động khoảng 15,263 – 18,366 tấn/ha, R16T dao động khoảng 13,965 – 17,318 tấn/ha, thấp so với R18T Điều cho thấy rễ R18T phát triển mạnh phân bố sâu xuống lớp đất 100cm tích lũy cacbon đất chủ yếu từ rễ mang lại, rễ có khả hấp thụ lượng cacbon từ thân, cành đưa xuống, giải phóng vào đất nhờ mô tế bào tạo thành bể chứa cacbon Sự tích lũy cacbon đất RNM tăng theo tuổi rừng Lượng cacbon tích lũy đất độ sâu – 100cm rừng trồng khoảng 84,501 – 110,561 tấn/ha (hình 3.2) Giá trị cao R18T với 110,561 tấn/ha, tiếp đến R17T với 92,687 tấn/ha, đến R16T với 84,501 tấn/ha Khu vực đất trống rừng lượng cacbon đất thấp 75,845 tấn/ha 38 Hình 3.2 Hàm lượng cacbon (tấn/ha) tích lũy độ sâu từ đến 100cm tuổi rừng Từ kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng cacbon tích lũy phụ thuộc vào tuổi rừng, có nghĩa phụ thuộc vào gia tăng sinh khối cây, đặc biệt sinh khối rễ Kết nghiên cứu hàm lượng cacbon lượng rơi cung cấp cho đất rừng cho thấy, đóng góp sinh khối rễ đến vật chất hữu đất quan trọng lượng rơi 3.3 Đánh giá khả tích lũy cacbon đất rừng Để đánh giá khả tích lũy cacbon đất rừng, tiến hành so sánh với lượng cacbon tích lũy đất rừng bần chua (S caseolaris) trồng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 39 Bảng 3.3 So sánh hàm lượng cacbon tích lũy đất độ sâu – 100cm rừng trồng loài trang rừng trồng bần chua Rừng Rừng trồng loài trang (K obovata) Rừng trồng bần chua (S.caseolaris) (Nguồn Hoàng Mạnh Linh, Nghiên cứu định lượng cacbon đất rừng ngập mặn 6, 5, tuổi trồng xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, 2016) 40 Tuổi rừng Mật độ (cây/ha) Cacbon tích lũy đất (tấn/ha) 18 18400 110,561 17 17500 92,687 16 16800 84,501 4067 108,502 3233 100,465 2967 93,945 Kết nghiên cứu bảng 3.3 cho thấy, cấp độ cá thể, khả tích lũy cacbon bần chua cao so với trang Rừng bần chua tuổi với mật độ 4067 cây/ha tích lũy 108,502 tấn/ha cacbon đất, gần lượng tích lũy cacbon rừng trang 18 tuổi 110,561 tấn/ha, có mật độ 18400 cây/ha Rừng bần chua tuổi với mật độ 2967 tấn/ha, tích lũy 93,945 tấn/ha, cao so với rừng trang 16 tuổi 84,501 tấn/ha với mật độ 16800 cây/ha Điều bần chua có sinh khối lớn, phát triển nhanh so với loài trang Từ kết nghiên cứu dẫn chứng phân tích, nhận định: Hàm lượng cacbon tích lũy đất rừng trồng phụ thuộc vào loài cây, yếu tố tuổi cây,mật độ điều kiện tự nhiêntại vị trí rừng trồng.Sự tích lũy cacbon rừng trình tích lũy theo thời gian, có khuynh hướng tăng với phát triển rừng Ngoài ra, đặc điểm sinh học loài yếu tố tác động đến tích lũy cacbon đất rừng Như kết nghiên cứu tích lũy cacbon đất rừng khu vực đất trống rừng khẳng định RNM lưu trữ cacbon mặt đất, đóng vai trò bể chứa CO – khí nhà kính, Sự tích lũy cacbon mặt đất rừng ngày cao nguồn dinh dưỡng cho rừng, đồng thời thức ăn giàu đạm cho loài động vật cư trú RNM Kết nghiên cứu bước đầu cung cấp thông tin số liệu khả tích lũy cacbon đất RNM, giúp nhà quản lý đưa chiến lược phát triển, quản lý RNM bảo vệ môi trường dựa sở phát triển bền vững 41 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu khả tích lũy cacbon rừng trồng loài trang (Kandelia obovata) xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa nhằm đánh giá vai trò RNM việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, làm sở khoa học cho việc xây dựng triển khai dự án trồng chống suy thoái rừng theo chương trình REDD, REDD+, nhằm giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng, kết hợp với bảo tồn, quản lý bền vững tăng cường trữ lượng cacbon rừng trồng dải ven biển Việt Nam, số kết luận rút từ kết nghiên cứu nhưu sau: Hàm lượng cacbon tích lũy đất RNM tăng theo tuổi rừng, giá trị cao R18T đạt 110.561 tấn/ha; R17T với 92.687 tấn/ha R16T 84.501 tấn/ha Kết nghiên cứu cho thấy rừng có khả tích lũy lượng lớn cacbon, tạo bể chứa cacbon đất, làm giảm lượng CO khí Sự tích lũy cacbon đất rừng chịu ảnh hưởng yếu tố như: mật độ cây, loài cây, tuổi cây, phân giải vật chất hữu đất ngập nước định kỳ theo ngày thủy triều Trong đó, ngập nước thủy triều phân hủy vật chất hữu môi trường yếm khí yếu tố chủ đạo tạo điều kiện cho đất rừng ngập mặn trở thành bể chứa khí nhà kính Kết nghiên cứu cho thấy, lượng cacbon tích lũy đất rừng sở khoa học để xây dựng thực dự án trồng rừng ngập mặn, kết hợp với bảo tồn, quản lý bền vững tăng cường trữ lượng cacbon rừng trồng dải ven biển Việt Nam theo chương trình REDD +, nhằm bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu 42 KIẾN NGHỊ Rừng ngập mặn có khả tích lũy lượng lớn cacbon đất, tạo bể chứa cacbon làm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Vì cần phải tích cực trồng RNM, bảo tồn giảm suy thoái từ rừng dải ven biển nước để bảo vệ môi trường, giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, nâng cao mức sống người dân địa phương 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn việc tích lũy cacbon giảm thiểu hiệu ứng nhà kính, Hội thảo quốc gia “Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững”, số 04, 27-27/2007 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu khả tích lũy cacbon rừng trang (Kandelia obovata, Sheue, Liu & Yong) trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sỹ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2012), Nghiên cứu tích lũy cacbon đất rừng bần chua (Sonneratia caseolaris (L) Engler) trồng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, đề tài KH&CN cấp sở, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh cộng sư (2016), Nghiên cứu định lượng cacbon tích luỹ đất phát thải CO2 từ đất rừng ngập mặn trồng xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đình Sâm 2005 Kế hoạch hành động bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Việt Nam đến năm 2015 NXB NN 2005, 136 trang Phạm Minh Cương cs (2013), Nghiên cứu nguyên nhân làm suy giảm rừng ngập mặn giải pháp công nghệ trồng ngập mặn vùng bãi xói lở tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long Phan Nguyên Hồng (Chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hoành Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn (1997), Vai trò rừng ngập mặn Việt Nam, kỹ thuật trồng chăm sóc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 44 PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CACBON TRONG ĐẤT RỪNG NGẬP MẶN Vị trí lấy mẫu: Rừng ngập mặn trồng loài Trang (Kandelia obovata) xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Thời gian lấy mẫu phân tích tháng năm 2016 Tổng P Địa điểm lấy mẫu Độ sâu của đất tuổi rừng - 20 cm 20 - 40 KR Địa điểm cm 40 - 60 cm 60 - 80 cm 80 - 100 cm Tổng - 20 cm 20 - 40 KR Địa điểm cm 40 - 60 cm 60 - 80 cm 80 - 100 cm Tổng - 20 cm 20 - 40 KR Địa điểm cm 40 - 60 cm 60 - 80 cm 80 - 100 cm Tổng P tươi vị trí mang lấy (g) (g) 730 130 80.00 449.23 492.35 0.91 780 140 80.00 445.71 492.35 760 120 70.00 443.33 750 110 60.00 750 150 730 P khô khô V khuôn đất = P tươi Tỷ trọng %C đất a(h) Cacbon (g/cm3) (tấn/ha) 0.97 0.01 17.701 0.91 0.94 0.01 17.019 492.35 0.90 0.91 0.01 16.388 409.09 492.35 0.83 0.81 0.01 13.460 90.00 450.00 492.35 0.91 0.68 0.01 12.430 120 80.00 486.67 492.35 0.99 0.89 0.01 17.594 740 140 90.00 475.71 492.35 0.97 0.85 0.01 16.426 750 120 70.00 437.50 492.35 0.89 0.82 0.01 14.573 760 110 60.00 414.55 492.35 0.84 0.77 0.01 12.966 720 150 90.00 432.00 492.35 0.88 0.71 0.01 12.459 700 140 100.0 500.00 492.35 1.02 0.87 0.01 17.670 800 140 80.00 457.14 492.35 0.93 0.85 0.01 15.784 810 140 80.00 462.86 492.35 0.94 0.79 0.01 14.853 750 130 80.00 461.54 492.35 0.94 0.78 0.01 14.624 730 110 70.00 464.55 492.35 0.94 0.72 0.01 13.587 (g) mẫu đất (g) 3.14* (5,6/2) (5,6/2)*20(cm 3) (g/cm3) 100g đất 76.999 74.019 76.518 45 V khuôn Địa điểm lấy mẫu Độ sâu của đất tuổi rừng P tươi P tươi vị trí lấy mang (g) (g) P khô (g) Tổng P khô mẫu đất đất = 3.14* (5,6/2) (5,6/2)*20 Tỷ trọng đất (g/cm3) % C a(h) Cacbon 100g đất (g/cm3) (tấn/ha) (cm3) - 20 cm 740 150 100.00 493.33 492.35 1.00 1.36 0.01 27.254 20 - 40 cm 800 130 80.00 492.31 492.35 1.00 1.27 0.01 25.398 40 - 60 cm 750 140 90.00 482.14 492.35 0.98 1.11 0.01 21.740 60 - 80 cm 730 140 90.00 469.29 492.35 0.95 1.04 0.01 19.826 80 - 100 cm 680 110 70.00 432.73 492.35 0.88 0.94 0.01 16.523 R18T Địa điểm Tổng 110.740 - 20 cm 710 140 100.00 507.14 492.35 1.03 1.28 0.01 26.369 20 - 40 cm 750 140 100.00 535.71 492.35 1.09 1.17 0.01 25.461 40 - 60 cm 720 140 90.00 462.86 492.35 0.94 1.22 0.01 22.938 60 - 80 cm 710 120 80.00 473.33 492.35 0.96 1.03 0.01 19.804 80 - 100 cm 690 120 70.00 402.50 492.35 0.82 0.96 0.01 15.696 R18T Địa điểm Tổng 110.269 - 20 cm 740 130 100.00 569.23 492.35 1.16 1.14 0.01 26.360 20 - 40 cm 800 120 90.00 600.00 492.35 1.22 1.07 0.01 26.079 40 - 60 cm 790 150 100.00 526.67 492.35 1.07 1.06 0.01 22.678 60 - 80 cm 730 120 80.00 486.67 492.35 0.99 0.99 0.01 19.571 80 - 100 cm 710 140 80.00 405.71 492.35 0.82 0.97 0.01 15.986 R18T Địa điểm Tổng 110.674 46 Địa điểm P tươi P tươi vị trí mang lấy (g) (g) - 20 cm 740 20 - 40 cm lấy mẫu Độ sâu của đất V khuôn đất = Tỷ trọng %C 3.14* (5,6/2) đất (5,6/2)*20 (cm3) (g/cm3) 100g đất 493.33 492.35 1.00 100.00 493.75 492.35 130 80.00 455.38 760 110 60.00 730 110 70.00 P khô Tổng P khô (g) mẫu đất 120 80.00 790 160 40 - 60 cm 740 60 - 80 cm 80 - 100 cm tuổi rừng a(h) Cacbon (g/cm3) (tấn/ha) 1.14 0.01 22.845 1.00 1.07 0.01 21.461 492.35 0.92 1.01 0.01 18.683 414.55 492.35 0.84 0.96 0.01 16.166 464.55 492.35 0.94 0.84 0.01 15.851 R17T Địa điểm Tổng 95.007 - 20 cm 740 150 100.00 493.33 492.35 1.00 1.09 0.01 21.843 20 - 40 cm 750 140 100.00 535.71 492.35 1.09 1.00 0.01 21.761 40 - 60 cm 730 130 80.00 449.23 492.35 0.91 0.99 0.01 18.066 60 - 80 cm 710 100 60.00 426.00 492.35 0.87 0.89 0.01 15.401 80 - 100 cm 680 140 90.00 437.14 492.35 0.89 0.80 0.01 14.206 R17T Địa điểm Tổng R17T Địa điểm 91.278 - 20 cm 710 150 110.00 520.67 492.35 1.06 1.08 0.01 22.842 20 - 40 cm 720 100 70.00 504.00 492.35 1.02 0.96 0.01 19.654 40 - 60 cm 790 170 120.00 557.65 492.35 1.13 0.81 0.01 18.348 60 - 80 cm 810 150 90.00 486.00 492.35 0.99 0.77 0.01 15.201 710 110 80.00 516.36 492.35 1.05 0.75 0.01 15.732 80 – 100 cm Tổng 91.778 47 V khuôn Địa điểm lấy mẫu Độ sâu của đất tuổi rừng P tươi P tươi vị trí lấy mang (g) (g) P khô (g) Tổng P khô mẫu đất đất = 3.14* (5,6/2) (5,6/2)*20 Tỷ trọng đất % C a(h) Cacbon 100g đất (g/cm3) (tấn/ha) (g/cm3) (cm3) - 20 cm 730 140 90.00 469.29 492.35 0.95 1.05 0.01 20.016 20 - 40 cm 790 130 80.00 486.15 492.35 0.99 0.96 0.01 18.958 40 - 60 cm 740 150 100.00 493.33 492.35 1.00 0.87 0.01 17.435 60 - 80 cm 750 110 70.00 477.27 492.35 0.97 0.81 0.01 15.704 80 - 100 cm 650 100 70.00 455.00 492.35 0.92 0.77 0.01 14.232 R16T Địa điểm Tổng 86.345 - 20 cm 740 150 90.00 444.00 492.35 0.90 1.08 0.01 19.479 20 - 40 cm 730 170 110.00 472.35 492.35 0.96 0.93 0.01 17.844 40 - 60 cm 730 150 100.00 486.67 492.35 0.99 0.88 0.01 17.397 60 - 80 cm 720 170 110.00 465.88 492.35 0.95 0.82 0.01 15.518 80 - 100 cm 650 160 110.00 446.88 492.35 0.91 0.77 0.01 13.978 R16T Địa điểm Tổng 84.216 - 20 cm 720 160 100.00 450.00 492.35 0.91 1.01 0.01 18.462 20 - 40 cm 800 130 80.00 492.31 492.35 1.00 0.87 0.01 17.398 40 - 60 cm 790 140 90.00 507.86 492.35 1.03 0.83 0.01 17.123 60 - 80 cm 720 170 110.00 465.88 492.35 0.95 0.86 0.01 16.275 80 - 100 cm 700 160 100.00 437.50 492.35 0.89 0.77 0.01 13.684 R16T Địa điểm Tổng 82.943 48 Phụ lục HÀM LƯỢNG CACBON Ở CÁC ĐỘ SÂU CỦA ĐẤT Đơn vị: tấn/ha Tuổi rừng Ô mẫu Hàm lượng cacbon độ sâu khác đất Tổng cacbon (từ 0-100cm) 0-20cm 20-40cm 40-60cm 60-80cm 80-100cm 17.701 17.019 16.388 13.460 12.430 76.999 17.594 16.426 14.573 12.966 12.459 74.019 17.670 15.784 14.853 14.624 13.587 76.518 Trung bình 17.655 16.410 15.271 13.683 12.825 75.845 Độ lệch chuẩn (SD) 0.045 0.504 0.798 0.695 0.538 1.306 Sai số khoảng tin cậy 0.111 1.253 1.982 1.726 1.338 3.245 27.254 25.398 21.740 19.826 16.523 110.740 26.369 25.461 22.938 19.804 15.696 110.269 26.360 26.079 22.678 19.571 15.986 110.674 Trung bình 26.661 25.646 22.452 19.734 16.069 110.561 Độ lệch chuẩn (SD) 0.419 0.307 0.515 0.115 0.343 0.209 Sai số khoảng tin cậy 1.042 0.763 1.279 0.286 0.851 0.518 22.845 21.461 18.683 16.166 15.851 95.007 21.843 21.761 18.066 15.401 14.206 91.278 22.842 19.654 18.348 15.201 15.732 91.778 Trung bình 22.510 20.959 18.366 15.589 15.263 92.687 Độ lệch chuẩn (SD) 0.472 0.931 0.252 0.416 0.749 1.653 Sai số khoảng tin cậy 1.171 2.312 0.627 1.033 1.861 4.105 20.016 18.958 17.435 15.704 14.232 86.345 19.479 17.844 17.397 15.518 13.978 84.216 18.462 17.398 17.123 16.275 13.684 82.943 Trung bình 19.319 18.067 17.318 15.832 13.965 84.501 Độ lệch chuẩn (SD) 0.644 0.656 0.139 0.322 0.224 1.403 Sai số khoảng tin cậy 1.601 1.630 0.345 0.800 0.556 3.486 KR R18T R17T R16T 49 Phụ lục ảnh Hình 1: Lấy mẫu rừng trang Hình 2: Dụng cụ lấy mẫu (Kandelia obovata) 50 Hình 3: Đất sau rây Hình 4: Đun bếp cách cát 51 Hình 5: Chuẩn độ Hình 6: Mẫu sau chuẩn độ Hình 7: Nhóm nghiên cứu xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa [...]... sạt lở, cố định đất lấn biển trước sự tàn phá của bão, gió mùa, các đợt thuỷ triều dâng và có khả năng cố định một lượng lớn CO 2 từ quá trình 2.2 quang hợp Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại rừng trang (Kandelia obovata) vào các năm 1998, 1999, 2000 (rừng 18 tuổi, 17 tuổi, 16 tuổi) trồng tại xã Đa Lộc, 2.3 huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Đặc điểm rừng trồng khu vực nghiên cứu 26 Đa Lộc triển... của đất và giữa các tuổi rừng, lượng cacbon trong đất tăng dần theo tuổi của rừng (hình 3.1) Hình 3.1 Hàm lượng cacbon (%) ở các độ sâu khác nhau của đất Rừng 18 tuổi có hàm lượng cacbon trong đất đạt giá trị cao nhất (trung bình là 1,11%), kế tiếp là rừng 17 tuổi (trung bình là 0,94%), hàm lượng cacbon thấp nhất là rừng 16 tuổi đạt trung bình 0,89% Khu vực đất trống 34 không có rừng hàm lượng cacbon. .. với hàm lượng cacbon trong đất rừng Từ kết quả sơ đồ nghiên cứu trên, có thể thấy rằng, hàm lượng cacbon ở khu vực trồng rừng và không trồng rừng có sự khác biệt lớn Ở khu vực trồng rừng thì hàm lượng cacbon thay đổi theo tuổi rừng và độ sâu của đất Hàm lượng giảm dần theo độ sâu của đất, càng xuống tầng đất sâu hàm lượng cacbon càng thấp Ngược lại, khu vực đất trống không có rừng hàm lượng cacbon hầu... hành nghiên cứu định lượng cacbon trong rừng ngập mặn trồng hỗn giao hai loài trang (Kandelia obovata) và bần chua (Sonneratia caseolaris) 13 tuổi, 11 tuổi và 10 tuổi ở xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Kết quả cho thấy, hàm lượng cacbon tích lũy đạt giá trị cao nhất trong nghiên cứu này là rừng 13 tuổi với 42,28 tấn/ha, kế tiếp là rừng 10 tuổi với 22,36 tấn/ha, thấp nhất là rừng 11 tuổi với 17,0 4... Hải, tỉnh Thái Bình Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, hàm lượng cacbon tích lũy trong đất rừng giảm dần theo tuổi rừng. Đạt giá trị cao nhất trong nghiên cứu là rừng 4 tuổi với 85,80 tấn/ha, giảm dần là rừng 3 tuổi với 78,68 tấn/ha, rừng 2 tuổi tích lũy được 72,86 tấn/ha và thấp nhất là khu vực đất không có rừng trồng với 49,67 tấn/ha [4] Để đánh giá hiệu quả tích lũy cacbon của rừng trồng ngập mặn trồng. .. lượng cacbon tích lũy trong rừng phụ thuộc vào loài cây, độ tuổi và mật độ cây trồng [4] Mới đây nhất, năm 2015, Nguyễn Thị Hồng Hạnh cùng cộng sự tiếp tục tiến hành nghiên cứu sự tích lũy cacbon trong đất rừng trang (Kandelia obovata) 13,11,10 tuổi trồng ở xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Kết quả nghiên cứu cho thấy, rừng trồng có ảnh hưởng đến sự tích lũy cacbon trong đất Sự tích lũy cacbon. .. tích rừng ngập mặn chỉ còn 155.290ha, trong đó 21% diện tích này là rừng tự nhiên, phần còn lại là rừng trồng có chất lượng thấp [6] Năm 2005, diện tích rừng ngập mặn là 157.000ha Những năm gần đây do đẩy mạnh các chương trình trồng rừng, diện tích rừng ngập mặn tăng dần, nhưng chủ yếu là rừng mới trồng Năm 2010, tổng diện tích đất có rừng ngập mặn là 171.514ha Trong khi rừng tự nhiện có mức đa dạng... Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của rừng trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đã cho thấy hàm lượng cacbon tích lũy trong đất ở độ sâu 0 – 100cm tăng theo tuổi rừng Thấp nhất là rừng 1 tuổi tích lũy được 69,337 tấn/ha, rừng 5 tuổi là 76,058 tấn/ha, rừng 6 tuổi là 81,644 tấn/ha, rừng 8 tuổi 98,815 tấn/ha và đạt giá trị cao nhất trong nghiên cứu. .. ha rừng ngập mặn của toàn xã được trồng từ nhiều dự án, chương trình khác tại Đa Lộc đều được quản lý, chăm sóc cẩn thận nên phát triển tốt Rừng ngập mặn đã được phủ dài gần hết 5 km đê biển bao quanh xã, như lá chắn mềm giúp người dân yên tâm phát triển sản xuất Hình 2.4 Vị trí khu vực nghiên cứu (ảnh vệ tinh) Rừng ngập mặn ở xã Đa Lộc tại khu vực nghiên cứu phân bố thành 3 vùng: vùng rừng 18 năm tuổi, ... chu trình khép kín trong hệ sinh thái đặc biệt này Hàm lượng cacbon (%) trong đất rừng là lượng cacbon hữu cơ có trong 100g đất khô, đây chính là một chỉ tiêu đánh giá hàm lượng vật chất hữu cơ trong đất RNM Kết quả phân tích hàm lượng cacbon của R18T, R17T, R16T và nơi đất trống không có rừng từ 0 - 20cm, 20 - 40cm, 40 - 60cm, 60 - 80cm, 80 - 100cm cho thấy, hàm lượng cacbon trong đất có sự biến động