Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu biến động sử dụng đất theo đầu người tại thành phố đà nẵng giai đoạn 2000 2015

73 33 0
Ứng dụng gis và viễn thám nghiên cứu biến động sử dụng đất theo đầu người tại thành phố đà nẵng giai đoạn 2000   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO ĐẦU NGƯỜI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2000 -2015 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lê Ngọc Hành Sinh viên thực : Lê Thị Phước Thảo Lớp : 13CDMT Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy ThS Lê Ngọc Hành tận tình bảo, h ớng dẫn động viên suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh (chị) công tác Trung tâm Đo đạc Bản đồ, Sở Tài nguyên – Môi trường Thành phố Đà Nẵng t ạo điều kiện, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm, liệu kiến thức cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tất quý thầy cô Khoa Địa lý Tr ờng Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Cảm ơn quý thầy cô kiến thức giúp đỡ chân tình dành cho tơi bốn năm học tập tr ờng Tôi gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp 13CDMT ng ời bạn đ ồng hành quãng đời sinh viên, ng ời giúp đỡ tơi tơi gặp khó khăn, sẵn sàng chia sẻ cho điều hay, lẽ phải ngu ồn động lực để phấn đấu v ơn lên Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc ba, mẹ bên c ạnh chăm sóc cho con, ni d ỡng thành ng ời, dạy dỗ cho điều hay lẽ phải, động viên tạo điều kiện cho học tập Lê Thị Phước Thảo Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI .2 2.1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.2 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .2 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 5.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 5.2 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 5.3 PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM VÀ GIS 5.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA H ỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 7.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN B PHẦN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DÂN SỐ VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT 1.1.1 Những vấn đề dân số 1.1.2 Khái quát trạng biến động sử dụng đất 1.2 ỨNG DỤNG VIỄN THÁM TRONG THÀNH LẬP BẢN ĐỒ SỬ DỤNG ĐẤT 11 1.2.1 Những vấn đề viễn thám 11 1.2.2 Ứng dụng viễn thám thành lập đồ trạng sử dụng đất 12 1.3 ỨNG DỤNG GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO ĐẦU NGƯỜI .13 1.3.1 Những vấn đề GIS 13 1.3.2 Ứng dụng GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất theo đầu người 17 1.4 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO ĐẦU NGƯỜI .17 1.4.1 Trên giới 17 1.4.2 Ở Việt Nam 19 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, HIỆN TRẠNG DÂN SỐ VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 21 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 23 2.2.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 23 2.2.2 Đặc điểm khí hậu 23 2.2.3 Đặc điểm thủy văn 25 2.2.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 26 2.2.5 Tài nguyên sinh vật .27 2.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 28 2.3.1 Dân cư nguồn lao động 28 2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế 29 2.4 BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO DÂN SỐ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 29 2.4.1 Hiện trạng dân số theo quận thành phố Đà Nẵng 29 2.4.2 Biến động sử dụng đất theo dân số thành phố Đà Nẵng 30 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO ĐẦU NGƯỜI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 31 3.1 TỔNG QUAN VỀ DỮ LIỆU VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .31 3.1.1 Tổng quan liệu nghiên cứu 31 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 33 3.2 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỪ 2000 - 2015 34 3.2.1 Quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất .34 3.2.2 Thành lập đồ trạng sử dụng đất từ 2000 – 2015 41 3.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỬ DỤNG ĐẤT THEO SỐ DÂN TỪ 2000 – 2015 49 3.4 ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO SỐ DÂN TỪ 2000 – 2015 54 3.4.1 Đánh giá trạng sử dụng đất theo số dân từ 2000 đến 2015 54 3.4.2 Đánh giá chung biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2015 .58 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ THÍCH ỨNG .58 3.5.1 Về lĩnh vực dân số kế hoạch hóa gia đình .58 3.5.2 Quy hoạch sử dụng đất thành phố giai đoạn 2011 – 2020 59 3.5.3 Những giải pháp thích ứng với dân số tăng vào công tác quy hoạch đô thị 61 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mật độ dân số thành phố Đà Nẵng năm 2015 28 Bảng 2.2 Hiện trạng dân số thành phố Đà Nẵng theo quận giai đoạn 2000-2015 30 Bảng 3.1 Hiện trạng dân số thành phố Đà Nẵng theo quận giai đoạn 2000-2015 31 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2000 41 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 43 Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 45 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 47 Bảng 3.6 Hiện trạng sử dụng đất theo đầu người năm 2000 54 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất theo đầu người năm 2005 55 Bảng 3.8 Hiện trạng sử dụng đất theo đầu người năm 2010 56 Bảng 3.9 Hiện trạng sử dụng đất theo đầu người năm 2015 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ngun lý thu nhận liệu sử dụng viễn thám 12 Hình 1.2 Các thành phần hệ thống thông tin địa lý 14 Hình 1.3 Các chức hệ thống thông tin địa lý 14 Hình 2.1 Bản đồ hành thành phố Đà Nẵng 22 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 33 Hình 3.2 Quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất 34 Hình 3.3 Cửa sổ ghép kênh ENVI 35 Hình 3.4 Thực chồng lớp (Layer stacking) 35 Hình 3.5 Chỉnh sửa Wavelengths giá trị Geographic corner 36 Hình 3.6 Thực chỉnh sửa Sensor Type Pixel size 37 Hình 3.7 Hộp thoại tăng cường chất lượng ảnh 37 Hình 3.8 Dấu hiệu nhận biết đối tượng 40 Hình 3.9 Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Đà Nẵng năm 2000 42 Hình 3.10 Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Đà Nẵng năm 2005 44 Hình 3.11 Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Đà Nẵng năm 2010 46 Hình 3.12 Bản đồ trạng sử dụng đất thành phố Đà Nẵng năm 2015 48 Hình 3.13 Chồng xếp đồ 49 Hình 3.14 Bản đồ trạng sử dụng đất theo đầu người TP Đà Nẵng năm 2000 50 Hình 3.15 Bản đồ trạng sử dụng đất theo đầu người TP Đà Nẵng năm 2005 51 Hình 3.16 Bản đồ trạng sử dụng đất theo đầu người TP Đà Nẵng năm 2010 52 Hình 3.17 Bản đồ trạng sử dụng đất theo đầu người TP Đà Nẵng năm 2015 53 Hình 3.18 Hiện trạng sử dụng đất theo đầu người năm 2000 54 Hình 3.19 Hiện trạng sử dụng đất theo đầu người năm 2005 55 Hình 3.20 Hiện trạng sử dụng đất theo đầu người năm 2010 56 Hình 3.21 Hiện trạng sử dụng đất theo đầu người năm 2015 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GIS Hệ thống thông tin địa lý CSDL ASF GPS Hệ thống định vị toàn cầu GDP Gross Domestic Product WGS84 World Geodetic System UTM VN2000 Hệ quy chiếu Hệ toạ độ quốc gia VN-2000 HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất 10 BĐ 11 Landsat TM 12 ENVI Environment for Visualizing Images 13 CSD Đất chưa sử dụng 14 LNP Đất lâm nghiệp 15 ODT Đất dô thị 16 ONT Đất nông thôn 17 SMN Đất sông suối mặt nước 18 SXN Đất sản xuất nơng nghiệp 19 LUT Loại hình sử dụng đất Cơ sở liệu Phương pháp ước lượng khung lấy mẫu diện tích Universal Trasverse Mercator Bản đồ Ảnh chụp từ vệ tinh A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân số tập hợp người sống vùng địa lý không gian thời điểm định Dân số bốn vấn đề toàn cầu, song lại vấn đề đặc biệt có tính quán tính tính chất hai mặt nên dân số nguyên nhân gây nên ba vấn đề tồn cầu cịn lại: chiến tranh hịa bình, lương thực thực phẩm, môi trường Hiện nay, gia tăng dân số nhanh, kéo theo q trình thị hóa, dẫn tới thay đổi diện tích đất theo đầu nguời hầu hết tỉnh thành Việt Nam, đặc biệt thành phố lớn, trung tâm văn hóa, trị, kinh tế, xã hội nuớc thành phố Đà Nẵng Diện tích đất đai có hạn, thêm vào q trình thị hóa diễn mạnh, khơng đáp ứng đủ nhu cầu đất mà tốc độ dân số tăng nhanh, điều làm ảnh huởng tới chất lượng sống nguời dân Ở khu vực trung tâm nơi coi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sống, dẫn đến mật độ dân số tăng nhanh gia tăng học, cịn khu vực nơng thơn vùng núi mật độ dân cư thưa thớt Tình trạng đồng thời gây ảnh hưởng bất lợi cho khu vực đô thị, khu vực nông thôn vùng núi, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội chung thành phố Thành phố Đà Nẵng trung tâm kinh tế xã hội tỉnh miền Trung Thành phố có vị trí, vị quan trọng phát triển kinh tế xã hội khu vực nước Q trình thị hóa di ễn mạnh mẽ thành phố Theo đó, đất nơng nghiệp, đất chưa sử dụng chuyển đổi sang để xây dựng khu dân cư, khu đô thị mới, nhà máy, giao thông,… Bên cạnh mặt tích cực, vấn đề ảnh hưởng khơng nhỏ đến bình qn diện tích đất đầu người thành phố, đặc biệt đất có thảm thực vật bao phủ Theo đó, diện tích ngày suy giảm nhanh chóng Điều ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu xây dựng Đà Nẵng thành phố mơi trường tương lai Vì việc nghiên cứu gia tăng dân số tác động đến biến động sử dụng đất thành phố Đà Nẵng có ý nghĩa thực tiễn to lớn Cùng với phát triển công nghệ thông tin, hệ thống thơng tin địa lý (GIS) ngày có vai trò quan trọng lĩnh vực khoa học Cùng với công nghệ viễn thám sử dụng nhiều để thành lập đồ trạng đồ biến động sử dụng đất nói riêng Việc ứng dụng GIS để phân tích đánh giá tác động việc gia tăng dân số đến biến động sử dụng đất theo đầu người thành phố Đà Nẵng giải pháp khả thi Dân số ngày tăng lên dẫn đến diện tích đất bình qn đầu người ngày thu hẹp dần từ tác động đến vấn đề mơi trường khác đời sống sinh hoạt sản xuất khu vực Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Ứng dụng GIS viễn thám nghiên cứu biến động sử dụng đất theo đầu người thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2000 -2015” cần thiết cấp bách MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu đề tài - Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám để nghiên cứu trạng biến động bình quân sử dụng đất theo đầu người thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp thích ứng 2.2 Nhiệm vụ đề tài Để thực mục tiêu trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lý luận thực tiễn đề tài - Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Nghiên trạng biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu cơng nghệ GIS viễn thám - Nghiên cứu trạng biến động sử dụng đất theo đầu người thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp thích ứng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc tác động gia tăng dân số đến biến động bình quân sử dụng đất thành phố Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu đề tài dân số, trạng biến động sử dụng đất khu vực nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tác động biến động dân số đến bình quân sử dụng đất thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thời gian từ năm 2000 đến năm 2015 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu biến động sử dụng đất theo số dân thành phố Đà Nẵng, đề tài tiến hành thực nội dung sau: - Khái quát sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội dân số theo quận thành phố Đà Nẵng qua năm - Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám xây dựng đồ trạng sử dụng đất thời điểm - Xây dựng đồ sử dụng đất theo đầu người thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2000 – 2015 phân tích tác động gia tăng dân số đến biến động sử dụng đất thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp thích ứng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đánh giá tác động dân số đến biến động sử dụng đất thành phố Đà Nẵng, đề tài l ựa chọn phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Là phương pháp thu thập tồn số liệu, thơng tin có liên quan đến đề tài, sau tiến hành tiến hành xử lý, đánh giá tài liệu thu thập Những số liệu thông tin thu thập quan: Chi cục thống kê thành phố Đà Nẵng Mục đích nhằm giảm bớt thời gian thực công sức làm tăng tính logic đề tài Trong q trình thực hiện, thu thập số tài liệu liên quan đến đề tài Ngoài số liệu thu thập quan, chúng tơi cịn khai khác thông tin qua kênh thông tin, đặc biệt internet, sách báo 5.2 Phương pháp tổng hợp xử lý, phân tích số liệu Với số liệu thu thập cần phải tổng hợp, xử lý phân tích để nghiên cứu đề tài Xử lý phân tích số liệu hay liệu bước nghiên cứu Bản thân số liệu số liệu thô, qua xử lý, phân tích trở thành thơng tin sau trở thành tri thức, kết 5.3 Phương pháp viễn thám GIS Đây phương pháp quan trọng thiếu công tác nghiên cứu địa lý Bản đồ sử dụng suốt trình thực đề tài Bản đồ khơng có tác dụng cụ thể hóa vấn đề nghiên cứu mà cịn có tác dụng thúc đẩy cho cơng tác nghiên cứu địa lý tiến triển tốt Từ số liệu đồ thu thập trình nghiên cứu Với hỗ trợ viễn thám (ENVI) phần mềm GIS (ArcGIS) để xử lý thiết lập đồ thành phần Từ thành lập đồ tác động dân số đến biến động sử dụng đất theo đầu người thành phố Đà Nẵng Đây phương pháp chủ đạo nghiên cứu đề tài 5.4 Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa phương pháp tốt để kiểm chứng độ xác tài liệu, số liệu thu thập Đồng thời phương pháp giúp thu thập thông tin bổ sung cần thiết cho đề tài mà phương pháp thu thập chưa đạt yêu cầu 3.4 ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO SỐ DÂN TỪ 2000 – 2015 3.4.1 Đánh giá trạng sử dụng đất theo số dân từ 2000 đến 2015 3.4.1.1 Đánh giá trạng sử dụng đất theo số dân năm 2000 Bình quân diện tích đất theo đầu người thành phố Đà Nẵng năm 2000 thể qua Bảng 3.6 Hình 3.18 Bảng 3.6 Hiện trạng sử dụng đất theo đầu người năm 2000 DÂN SỐ (người) QUẬN Hải Châu Hòa Vang Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn Sơn Trà Thanh Khê 192335 143397 65046 45414 101557 147077 BÌNH QN DIỆN TÍCH ĐẤT THEO ĐẦU NGƯỜI (m2/người) CSD LNP ODT ONT SMN SXN 7,29 0,39 66,39 0,00 13,57 18,14 634,07 3888,83 20,55 314,66 101,29 386,90 209,35 655,12 117,89 44,47 46,58 181,77 323,44 3,12 64,51 52,64 130,98 262,06 14,59 405,08 61,96 0,00 25,57 46,51 2,74 0,02 44,67 0,00 0,61 14,57 Hình 3.18 Biến động sử dụng đất theo đầu người năm 2000 Nhìn vào biểu đồ ta thấy huyện Hịa Vang có bình quân diện tích sử dụng đất theo đầu người chênh lệch huyện có mật độ dân số tương đối thấp nhiên diện tích đất lâm nghiệp lại chiếm diện tích lớn (3888,83 m2/người) đất thị lại chiếm diện tích nhỏ (20,55 m2/người) Vì huyện tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối chậm so với vùng khác Ngược lại quận Hải Châu Thanh Khê lại có bình qn diện tích đất đô thị đầu người cao loại hình sử dụng đất (Hải Châu: 66,39 m2/người; Thanh Khê: 54 44,67 m2/người) khơng có đất nơng thơn đất lâm nghiệp chiếm tỉ lệ thấp mà qu ận có mức độ tăng trưởng kinh tế cao thành phố 3.4.1.2 Đánh giá trạng sử dụng đất theo số dân năm 2005 Hiện trạng sử dụng đất theo dân số thành phố Đà Nẵng năm 2005 thể qua Bảng 3.7 Hình 3.19 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất theo đầu người năm 2005 DÂN SỐ (người) QUẬN Cẩm Lệ Hải Châu Hòa Vang Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn Sơn Trà Thanh Khê 65507 192881 106379 82162 51914 116998 163178 BÌNH QN DIỆN TÍCH ĐẤT THEO ĐẦU NGƯỜI (m2/người) CSD LNP ODT ONT SMN SXN 56,95 61,35 133,05 57,94 48,04 170,32 4,98 0,39 68,49 0,00 13,60 18,02 768,77 5074,02 38,56 547,38 107,17 345,89 121,14 511,48 160,89 28,41 52,84 118,95 206,70 1,78 169,72 15,83 121,82 216,14 11,13 345,87 55,32 0,00 28,55 39,76 1,77 0,02 40,96 0,00 0,73 12,96 Hình 3.19 Biến động sử dụng đất theo đầu người năm 2005 Năm 2005 diện tích đất lâm nghiệp đầu người Hòa Vang tăng so với năm 2000 (tăng 1185,19 m2/người) lo ại đất chiếm ưu Hòa Vang thời gian huyện Hịa Vang trọng phát triển việc trồng rừng Với địa hình tương đối đa dạng so với quận khác mà diện tích đất sơng suối mặt nước nhiều 55 Quận Hải Châu Thanh Khuê có số dân đơng nhiên khơng có đất nơng thơn đất lâm nghiệp lại chiếm diện tích vơ nhỏ chủ yếu đất đô thị 3.4.1.3 Đánh giá trạng sử dụng đất theo số dân năm 2010 Bình qn diện tích đất theo đầu người thành phố Đà Nẵng năm 2010 thể qua Bảng 3.8 Hình 3.20 Bảng 3.8 Hiện trạng sử dụng đất theo đầu người năm 2010 DÂN SỐ (người) QUẬN Cẩm Lệ Hải Châu Hòa Vang Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn Sơn Trà Thanh Khê 92824 196098 120698 136737 68270 132944 178447 BÌNH QUÂN DIỆN TÍCH ĐẤT THEO ĐẦU NGƯỜI (m2/người) CSD LNP ODT ONT SMN SXN 33,54 5,35 196,41 40,79 33,63 62,69 4,90 0,00 84,03 0,00 9,62 5,20 487,41 4628,58 44,97 482,44 96,64 323,87 62,26 285,98 158,21 17,07 30,08 43,50 140,84 3,28 161,98 12,04 62,09 176,38 9,80 291,41 93,45 0,00 22,26 6,07 1,62 0,00 48,47 0,00 0,65 0,87 Hình 3.20 Biến động sử dụng đất theo đầu người năm 2010 Nhìn vào biểu đồ ta thấy diện tích đất lâm nghiệp huyện Hịa Vang có xu hướng giảm so với năm 2005 (giảm 445,44 m2/người) thay vào diện tích đất thị lại tăng lên so với năm 2000 2005 (tăng 6,41 m2/người so với năm 2005; tăng 24,42 m2/người) Điều cho thấy huyện Hòa Vang ngày phát triển 56 với sách hướng đến phát triển thành nơng thơn Huyện Hịa Vang khu vực có diện tích đất chưa sử dụng nhiều tồn thành phố (487,41 m2/người) cần có sách để sử dụng hợp lí tránh tình trạng lãng phí tài ngun Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp đầu người giảm quận huyện lấy đất làm thổ cư xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội Riêng khu vực nội thành đặc biệt giảm mạnh điều phù hợp với quy luật phát triển đô thị phù hợp với cấu kinh tế thành phố 3.4.1.4 Đánh giá trạng sử dụng đất theo số dân năm 2015 Mối tương quan trạng sử dụng đất dân số thành phố Đà Nẵng năm 2015 thể qua bảng thống kê bình qn diện tích đất theo đầu người Bảng 3.9 Hiện trạng sử dụng đất theo đầu người năm 2015 QUẬN Cẩm Lệ Hải Châu Hòa Vang Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn Sơn Trà Thanh Khê DÂN SỐ (người) 108704 209641 130845 158558 76273 153940 190877 BÌNH QN DIỆN TÍCH ĐẤT THEO ĐẦU NGƯỜI (m2/người) CSD LNP ODT ONT SMN SXN 17,58 14,36 186,21 36,89 26,90 36,05 1,09 0,00 87,45 0,00 8,37 0,14 242,73 4424,88 46,50 457,46 92,99 329,04 41,91 256,37 151,25 15,17 25,88 24,35 40,05 0,76 334,26 11,61 57,85 53,68 1,27 258,25 85,90 0,00 18,32 1,55 0,46 0,00 47,15 0,00 0,61 0,02 Hình 3.21 Biến động sử dụng đất theo đầu người năm 2015 57 Năm 2015 diện tích đất quận Hải Châu Thanh Khê sử dụng triệt để việc dân số tăng lên diện tích sử dụng loại đất khơng biến động nhiều nên diện tích loại đất theo đầu người giảm so với năm 2010 Tuy nhiên Huyện Hòa Vang Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn diện tích đất chưa sử dụng cịn cao Trong năm 2015 diện tích đất lâm nghiệp theo đầu người huyện Hòa Vang tiếp tục giảm bù vào đất thị lại tăng so với năm 2010 (tăng 1,53 m2/người) Quận Hải Châu diện tích đất thị đầu người có xu hướng tăng so với năm 2010 (tăng 3,42 m2/người) điều cho thấy tốc độ phát triển đô thị phát triển kinh tế - xã hội tăng lên làm cho nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phi nơng nghiệp gia tăng đặc biệt đất 3.4.2 Đánh giá chung biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2015 Căn vào bảng trạng sử dụng đất theo đầu người từ 2000 đến 2015 cho thấy bình qn diện tích đất đầu người có phân hóa biến động theo khơng gian rõ nét Dân số tăng lên dẫn đến bình quân diện tích đất thị đất nơng thơn đất sản xuất nông nghiệp giảm quận Quy luật biến động đất đai theo đầu người thành phố Đà Nẵng nhóm đất phi nơng nghiệp tăng nội đất có thay đổi đáng kể, nhóm đất nơng nghiệp giảm bù đắp phần nhờ khai thác tối đa loại đất đồi núi, đất chưa sử dụng Nhìn chi tiết nội đất nơng nghiệp có tự chuyển đổi mục đích sử dụng giảm chuyển qua loại đất phi nông nghiệp Đất phi nông nghiệp đặc biệt đất đô thị, đất nông thôn thành phố phát triển tương đối ổn định bền vững nhờ vào việc triển khai loại hình quy hoạch cách đồng bộ, có liên kết với nhau, việc thực cơng trình dự án phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, xây dựng khu dân cư đem lại nhiều lợi ích thiết thực chuyển đổi tích cực loại đất sử dụng hiệu sang sử dụng có hiệu nhằm đáp ứng cho việc gia tăng dân số thành phố Đặc biệt, việc sử dụng đất thị thành phố mang tính bền vững có điều kiện bảo vệ mơi trường Đồng thời phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố cấp quốc gia, đại theo hướng toàn diện bền vững đảm bảo an ninh quốc phòng thị trung tâm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội miền Trung nước Nhìn chung giai đoạn 2000 – 2015 tình hình biến động đất đai theo đầu người phù hợp với quy luật phát triển phù hợp với quy hoạch sử dụng đất với định hướng phát triển thành phố Đà Nẵng 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ THÍCH ỨNG 3.5.1 Về lĩnh vực dân số kế hoạch hóa gia đình Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình nhằm ổn định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 1%; tăng dân số học khoảng 5% Dự báo dân số Đà Nẵng đến 58 năm 2020 khoảng 1,38 triệu người Trong đó, dân số thành thị chiếm khoảng 92% vào năm 2020 3.5.2 Quy hoạch sử dụng đất thành phố giai đoạn 2011 – 2020 Căn vào tiêu sử dụng đất cấp quốc gia phân bổ cho thành phố Đà Nẵng thời kỳ quy hoạch 2010 - 2020; vào điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; thực trạng quản lý sử dụng đất thành phố Đà Nẵng; mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020; dựa vào định hướng quy hoạch nhu cầu sử dụng đất ngành Trong thời kỳ 2011 - 2020 việc phát triển đô thị phát triển kinh tế - xã hội có thay đổi đáng kể cấu kinh tế thay đổi chuyển dịch cấu “Cơng nghiệp xây dựng - dịch vụ - nông nghiệp” sang cấu “Dịch vụ - công nghiệp xây dựng - nông nghiệp” nên việc sử dụng đất ph ải thay đổi cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất thúc đẩy kinh tế phát triển 3.5.2.1 Quy hoạch sử dụng nhóm đất - Đất nơng nghiệp Mặc dù kinh tế nơng nghiệp góp phần nhỏ cấu GDP thành phố ngành nông nghiệp đóng vai trị quan trọng nghiêp phát triển chung Thành phố Vì việc sử dụng đất phải ưu tiên cho sản xuất nông lâm nghiệp nhằm thỏa mãn phần chiến lược an ninh lương thực Thành phố cần hạn chế việc lấy đất canh tác đất lúa để chuyển sang mục đích khác Bảo vệ chăm sóc vốn rừng có đẩy mạnh khoanh ni tái sinh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc đảm bảo cho rừng có đủ chức phịng hộ sản xuất quốc phòng nâng cao độ che phủ rừng từ 45% lên 60% năm 2020 Với định hướng đến năm 2020 đất nông nghiệp giảm 571690ha đó: đất sản xuất nơng nghiệp giảm 270888ha (đất lúa giảm 113747ha); đất lâm nghiệp giảm 195677ha; đất nuôi trồng thủy sản giảm 1134ha; loại đất nông nghiệp khác giảm 103991ha ngồi cịn tự chu chuyển nội đất nông nghiệp 233576ha - Đất phi nông nghiệp Bao gồm loại đất xây dựng sở hạ tầng phát triển đô thị trình phát triển cần ưu tiên phát triển du lịch thương mại công nghiệp Xây dựng sở hạ tầng có tính đến q trình thị hóa mặt nhằm sử dụng có hiệu quỹ đất Đất phải bố trí tập trung cân đối sở mở rộng khu dân cư cũ phát triển khu dân cư phải mỹ quan thuận tiện cho sản xuất (nhất khu dân cư nông thôn) Xây dựng sở vật chất sở hạ tầng phải đồng có quy hoạch trình hình thành mở rộng thị nhằm tiết kiệm đất kết hợp sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế phục vụ đời sống văn hóa xã hội nhân dân 59 Đến năm 2020 đất phi nơng nghiệp tăng 720303ha đó: đất xây dựng trụ sở quan cơng trình nghiệp tăng 132ha; đất khu công nghiệp tăng 41997ha; loại đất phi nông nghiệp khác tăng 712744ha - Đất chưa sử dụng Đến năm 2020 thành phố khai thác triệt để quỹ đất đất đồi chưa sử dụng để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường 3.5.2.2 Quy hoạch không gian đô thị Dự báo quy mô dân số thành phố đến năm 2020 khoảng 16 triệu người đến năm 2030 khoảng 25 triệu người Theo mơ hình phát tri ển không gian đô thị tiếp tục kế thừa mơ hình phát triển khơng gian quy hoạch chung duyệt năm 2002 theo chuỗi khu đô thị tập trung dọc theo trục giao thơng gắn kết với cấu trúc khung thiên nhiên đô thị Khu vực đô thị cũ xác định trung tâm lịch sử truyền thống tập trung chủ yếu quan ban ngành trung tâm kinh tế văn hóa trị giáo dục thành phố; ngồi cịn có khu hỗn hợp khu chỉnh trang khu tập trung Khu vực xây dựng cải tạo theo hướng phát huy vai trị vị trí chức trung tâm giao lưu Đà Nẵng thương mại dịch vụ văn hóa du lịch khoa học - cơng nghệ giáo dục đào tạo Tại khu ven biển Tây Bắc phát triển du lịch nghỉ dưỡng trung tâm thương mại dịch vụ giao thông vận tải kinh tế biển phát triển khu hỗn hợp khu chỉnh trang khu tập trung mật độ trung bình Khu ven biển phía Đơng có vị trí thuận lợi phát triển kinh tế du lịch nghỉ dưỡng; đồng thời giữ vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng an ninh thành phố đầu mối giao thông quan trọng vận tải tập trung phát triển lĩnh v ực bưu viễn thông y tế giáo dục đào tạo Khu vực ven biển Đông từ Sơn Trà đến Non Nước phát triển hệ thống khách sạn nhà nghỉ biệt thự công viên nhà hàng ăn uống khu vui chơi giải trí; trục đường Ngô Quyền Ngũ Hành Sơn đ ến Trần Đại Nghĩa phát triển văn phòng cho thuê Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao công nghệ thơng tin khu vực phía Tây Khu vực bán đảo Sơn Trà khu bảo tồn thiên nhiên với nhiều động thực vật quý trọng phát triển du lịch đôi với bảo tồn tự nhiên khu vực chân bán đảo Sơn Trà Với khu vực phía Nam hình thành phát triển đô thị gắn với bảo tồn lưu giữ di tích lịch sử văn hố; hình thành khu đô th ị du lịch sinh thái khu nhà vườn nhà cổ giữ gìn cảnh quan thiên nhiên mang nét làng quê truyền thống Đầu tư xây dựng trung tâm đào tạo thể dục thể thao cấp quốc gia Khu vực đồi núi phía Tây nơi có rừng phịng hộ rừng đặc dụng rừng sản xuất; có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường điều tiết dịng chảy bảo vệ cơng 60 trình hồ chứa nước hạn chế lũ lụt giảm xói mịn Đây khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt Khu vực nơng thơn có diện tích khoảng 2600ha định hướng tập trung phát triển huyện Hòa Vang với làng nghề truyền thống; đồng thời cải tạo chỉnh trang mở rộng làng nghề gắn liền với trục giao thông thủy - khu nhà vườn gắn kết với vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao vườn ăn trái kết hợp du lịch sinh thái Về định hướng không gian phát triển công nghiệp tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có kỹ thuật cao để không ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch môi trường khu vực Bố trí cụm tiểu thủ cơng nghiệp vị trí phù hợp khu vực quận thị thuộc huyện Trong khu cơng nghiệp tập trung thành phố có gồm: khu cơng nghiệp Liên Chiểu (370ha); khu cơng nghiệp Hịa Khánh (4235ha); khu cơng nghiệp Hịa Khánh mở rộng với diện tích 124ha; khu cơng nghiệp Hồ Cầm (1367ha); khu cơng nghiệp Dịch vụ Thuỷ sản Thọ Quang (773ha); cụm công nghiệp Thanh Vinh (1723ha) Định hướng đầu mối hạ tầng kỹ thuật bao gồm: nâng cấp Sân bay quốc tế Đà Nẵng; phát triển cảng Liên Chiểu nâng cấp cảng Tiên Sa; xây dựng ga đường sắt mới; chuyển đổi công cảng sông Hàn thành cảng phục vụ du lịch; bố trí đồng đại phù hợp với bán kính phục vụ khu thị nhà máy cấp nước - điện khu xử lý rác thải trạm xử lý nước thải khu nghĩa trang 3.5.3 Những giải pháp thích ứng với dân số tăng vào công tác quy hoạch đô thị 3.5.3.1 Giải pháp chung Trước vấn đề nóng thị nay: gia tăng dân số cần xây dựng hệ thống sở liệu để kiểm sốt tình trạng phát triển nhà khu công nghiệp Đồng thời quản lý dự án nhà quy mô trung bình lớn ; xây dựng kế hoạch có hành động kịp thời với cơng cụ hiệu để hỗ trợ việc đánh giá kiểm soát nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội vấn đề Thực phân bổ lại dân cư lao động thành thị nông thôn nông nghiệp công nghiệp miền núi đồng q trình bước cơng nghiệp hóa thị hóa đưa lao động dân cư khai khẩn đất hoang thành đất nông nghiệp xây dựng khu kinh tế trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc miền núi vùng ven biển… 3.5.3.2 Giải pháp sách Quan tâm đầu tư xây dựng phát triển nông thôn rút ngắn khoảng cách vùng nâng cao mức sống nhân dân 61 Tăng cường công tác quản lý sử dụng đất Tăng cường công tác định canh định cư Đảm bảo nhu cầu đất đai sản xuất nhà cho nhân dân Thực tốt sách giao đất giao rừng cho nhân dân 3.5.3.3 Giải pháp nguồn lực vốn đầu tư Khai thác hiệu tiềm đất đai phát triển đô thị công nghiệp du lịch Gia tăng giá trị đất đai khai thác hiệu nguồn thu từ đất thông qua tổ chức khai thác quỹ đất thành phố góp phần phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật Ưu tiên đất đai cho dự án cơng trình phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm thành phố thuộc lĩnh vực công nghiệp du lịch dịch vụ sở hạ tầng… Tạo mơi trường thơng thống thuận lợi thu hút đầu tư Thực cải cách thủ tục hành cơng tác giao đất cho th đất cấp giấy phép đầu tư… 3.5.3.4 Giải pháp công nghệ Từng bước đầu tư tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin vào lĩnh v ực quản lý đất đai nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước đất đai Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào phát triển sản xuất công nghiệp xây dựng nông nghiệp dịch vụ… Tập trung xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ có trình độ cao ngành mũi nhọn thành phố Thực xã hội hoá hoạt động khoa học công nghệ theo Luật Khoa học Công nghệ Tăng cường đổi chế hồn thiện sách lĩnh v ực khoa học công nghệ môi trường phù hợp với địa phương tạo môi trường cho hoạt động khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường đầu tư việc ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ tiên tiến công tác quản lý đất đai sử dụng đất kỹ thuật công nghệ số thống kê xây dựng đồ địa chính; tiến sử dụng đất dốc bảo đảm môi trường sinh thái tiến kỹ thuật xây dựng sản xuất nông - lâm nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất 3.5.3.5 Giải pháp bảo vệ cải tạo đất đai môi trường Tăng cường công tác trồng rừng khoanh nuôi tái sinh rừng Có kế hoạch cụ thể trồng rừng khoanh nuôi tái sinh rừng tăng độ che phủ rừng Phát triển kinh tế - xã hội gắn kết chặt chẽ với phát triển tài nguyên rừng sở phát triển bền vững Đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi khai hoang mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Hạn chế việc sử dụng đất nông nghiệp đặc biệt đất lúa có suất chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp Các dự án đầu tư cơng trình có thiệt hại nhiều đến đất nơng nghiệp cần xem xét đồng thời giải tốt vấn đề kinh tế lao động Ưu 62 tiên đầu tư cho khu vực sản xuất kinh doanh khai thác từ đất chưa sử dụng Đầu tư phát triển công nghiệp thương mại dịch vụ phát triển đô thị thiết phải đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái Giải tốt vấn đề ô nhiễm môi trường đất không khí nguồn nước…Khai thác đất đai đơi với việc đầu tư cải tạo đất nâng cao hiệu sử dụng đất Giảm thiểu thiệt hại đến cảnh quan thiên nhiên thảm thực vật nguồn nước mặt… 3.5.3.6 Giải pháp tổ chức thực Thường xuyên tra kiểm tra giám sát việc quản lý sử dụng đất Tăng cường công tác quản lý nhà nư ớc đất đai theo pháp luật chế độ sách nhà nước nhanh chóng khắc phục vướng mắc tồn quản lý đất đai địa bàn toàn thành phố Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo điều kiện cho chủ đầu tư thực việc khai thác sử dụng đất có hiệu Tăng cường cơng tác quản lý khai thác tài nguyên đất đai khoáng sản nước bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Cần quy hoạch công bố quy hoạch sử dụng đất để cấp ngành nhân dân tham gia quản lý thực tốt quy hoạch sử dụng đất 63 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu tác động gia tăng dân số đến biến động bình quân sử dụng đất thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2000 - 2015 tơi có số kết luận sau: - Việc sử dụng ảnh viễn thám kết hợp với GIS nghiên cứu tác động gia tăng dân số đến biến động bình quân sử dụng đất theo đầu người đem lại hiệu cao tiết kiệm thời gian chi phí - Dựa liệu ảnh viễn thám thời điểm 2000, 2005, 2010 2015 thành phố Đà Nẵng kết hợp với khóa giải đốn đề tài tiến hành thành lập đồ trạng sử dụng đất thời điểm Trên sở đề tài tiến hành chồng xếp để thành lập đồ trạng sử dụng đất theo đầu người thời điểm - Kết hợp đồ hành thành phố Đà Nẵng đồ trạng sử dụng đất đề tài thành lập đồ tác động gia tăng dân số đến biến động bình quân sử dụng đất theo đầu người thành phố Đà Nẵng thời điểm nghiên cứu Kết cho thấy thời điểm khu vực khác bình qn diện tích đất đầu người có biến động mạnh - Kết nghiên cứu tính tốn bình qn diện tích sử dụng đất theo đầu người đơn vị hành thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2000 - 2015 Diện tích sử dụng đất theo đầu người biến đổi không qua thời điểm đơn vị hành với Những khu vực có q trình thị hóa mạnh bình quân diện tích đất đầu người thấp, đặc biệt quận trung tâm thành phố - Dựa vào việc phân tích nhận biết tác động gia tăng dân số đến biến động bình quân sử dụng đất theo đầu người khu vực định Việc chuyển đổi từ đất nông nghiệp chưa sử dụng sang đất phi nông nghiệp phù hợp với quy luật phát triển, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất với định hướng phát triển thành phố Đà Nẵng - Cùng với tình hình gia tăng dân số ngày tăng q trình thị hóa góp phần đáng kể vào biến động bình qn sử dụng đất theo đầu người thành phố - Trên sở đề tài đưa giải pháp hạn chế gia tăng dân số, quy hoạch giải pháp để thích ứng với gia tăng dân số thời gian đến 64 KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu đề tài có số kiến nghị sau: - Cần có nhiều ảnh vệ tinh thời điểm khác để nhận biết biến động bình quân sử dụng đất theo đầu người cách chi tiết Để từ đưa kết luận cụ thể mối tương quan chặt chẽ gia tăng dân số biến động sử dụng đất - Do hạn chế thời gian số liệu liên quan nên đề tài dừng lại việc nghiên cứu tác động gia tăng dân số đến biến động bình quân sử dụng đất theo đầu người Các yếu tố kinh - tế xã hội khu vực nghiên cứu chưa tác giả phân tích đánh giá kỹ luận văn - Những kết đề tài tư liệu tham khảo để nghiên cứu lãnh thổ khác Các vấn đề dân số liên quan đến biến động bình qn diện tích sử dụng đất 65 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê TP Đà Nẵng, Niên giám thống kê TP Đà Nẵng qua năm [2] Bùi Thu Phương Trương Quang Hải N hữ Thị Xuân Hà Phương Lê (2015), Nghiên cứu trạng biến động đất theo đầu người thành phố Hà Nội với trợ giúp công nghệ viễn thám GIS Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc năm 2015 Nhà xuất Xây dựng Hà Nội [3] Đoàn Thị The nnk (2015), Ứng dụng Viễn thám GIS nghiên cứu đô thị hóa thành phố Đà Nẵng mối quan hệ thị hóa xây dựng thành phố có khả ứng phó với Biến đổi khí hậu Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc năm 2015 [4] Đặng Trung Tú nnk (2015), Sử dụng ảnh LANDSAT đa thời nghiên cứu diễn biến thị hóa thành phố Đà Nẵng phục vụ quy hoạch bảo vệ mơi trường thị Tạp chí Mơi trường [5] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 – 2015 Báo cáo thuyết minh tổng hợp Đà Nẵng [6] Phạm Bách Việt (2010), Sử dụng kỹ thuật viễn thám GIS xác định xu hướng phát triển không gian đô thị TP Hồ Chí Minh Tạp chí phát triển khoa học công nghệ ĐHQG HCM Vol 13 No.M1 – 2010 66 ... Nẵng 29 2.4.2 Biến động sử dụng đất theo dân số thành phố Đà Nẵng 30 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO ĐẦU NGƯỜI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 31 3.1... theo đầu người năm 2010 Bản đồ HTSDĐ theo đầu người năm 2015 Đánh giá biến động sử dụng đất theo đầu người giai đoạn 2000 - 2015 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu biến động sử dụng đất theo đầu người. .. số theo quận thành phố Đà Nẵng qua năm - Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám xây dựng đồ trạng sử dụng đất thời điểm - Xây dựng đồ sử dụng đất theo đầu người thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2000 – 2015

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan