Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Số liệu thông tin nêu luận văn trung thực có nguồn trích rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cám ơn PGS.TS Phạm Văn Khôi tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Thị Thu Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THEO HƢỚNG HỘI NHẬP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển ngành thủy sản theo hƣớng hội nhập 1.1.1 Khái niệm đặc trưng phát triển thủy sản hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Xu hướng phát triển thủy sản theo hướng hội nhập 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thủy sản hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.4 Nội dung chủ yếu phát triển thủy sản địa bàn tỉnh theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế 13 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển thủy sản theo hƣớng hội nhập 21 1.2.1 Đánh giá phát triển thủy sản hội nhập kinh tế quốc tế 21 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển thủy sản số nước, vùng lãnh thổ giới số địa phương nước 26 1.2.3 Bài học rút từ kinh nghiệm phát triển thủy sản số địa phương nước 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THANH HÓA THEO HƢỚNG HỘI NHẬP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .37 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh hóa ảnh hƣởng đến phát triển thủy sản theo hƣớng hội nhập 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển kinh tế thủy sản địa bàn tỉnh theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế 43 2.2 Thực trạng phát triển thủy sản hóa theo hƣớng hội nhập .45 2.2.1 Khái qt tình hình phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2014 45 2.2.2 Các quy hoạch triển khai phát triển thủy sản Thanh Hóa 61 2.2.3 Chính sách thúc đẩy xuất thủy sản địa bàn tỉnh năm vừa qua 62 2.2.4 Đầu tư cho phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập năm qua 64 2.2.5 Công tác đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho xuất thủy sản địa bàn tỉnh năm qua 66 2.2.6 Công tác xây dựng thương hiệu nâng cao lực cạnh tranh cho Thủy sản Thanh Hóa thị trường quốc tế 67 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển thủy sản hóa theo hƣớng hội nhập .69 2.3.1 Những kết đạt 69 2.3.2 Những hạn chế, vấn đề đặt cần giải nguyên nhân 70 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THANH HÓA THEO HƢỚNG HỘI NHẬP 75 3.1 Định hƣớng phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa .75 3.2 Mục tiêu phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2025 76 3.3 Các giải pháp chủ yếu phát triển thủy sản Thanh Hóa theo hƣớng hội nhập 78 3.3.1 Giải pháp quy hoạch 78 3.3.2 Giải pháp thị trường 79 3.3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 80 3.3.4 Giải pháp đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu thị trường quốc tế 82 3.3.5 Giải pháp phát triển thương hiệu 82 3.3.6 Giải pháp thu hút đầu tư cho chế biến, đánh bắt 84 3.3.7 Giải pháp tăng cường liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ thủy sản85 3.3.8 Giải pháp sở hạ tầng 86 3.3.9 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 87 3.3.10 Giải pháp khoa học công nghệ 88 3.3.11 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy sản 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải nghĩa ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm AFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN ADB Ngân hàng Phát triển châu Á ASEAN Hiệp họi quốc gia Đông Nam Á BVNLTS Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Công ty CPTM Công ty cổ phần thương mại CNH Công nghiệp hóa Cơng ty CPXNK Cơng ty cổ phần xuất nhập CHDC Cộng hòa dân chủ CEPT Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EU Liên minh Châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự ISO Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HACCP Nguyên tắc phân tích xác định mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn NTTS Ni trồng thủy sản TPP Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã WB Ngân hàng giới Viết tắt Giải nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới ODA Hỗ trợ phát triển thức SSOP Quy trình làm vệ sinh thủ tục kiểm sốt vệ sinh USD Đồng la Mỹ Vùng KTTĐ Vùng kinh tế trọng điểm XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2006 – 2013 40 Bảng 2.2: Sản lượng thủy sản từ năm 2010 - 2014 45 Bảng 2.3: Sản lượng thủy sản phân theo vùng giai đoạn 2010 - 2014 46 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành thủy sản 2010 - 2014 47 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất thủy sản theo giá so sánh 2010 phân theo vùng 48 giai đoạn 2010 - 2014 48 Bảng 2.6: Diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn 2010 - 2014 .48 Bảng 7: Diện tích ni trồng thủy sản phân theo vùng giai đoạn 2010 -2014 .49 Bảng 2.8: Giá trị kim ngạch xuất thủy sản .55 Bảng 2.9: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản tỉnh Thanh Hóa năm 2010 - 2012 57 Bảng 2.12: Giá trị xuất tiểu ngạch ngạch hàng thủy sản Thanh Hóa 68 Bảng 3.1: Tổng hợp tiêu phát triển ngành thủy sản 77 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phát triển thủy sản nói chung phát triển thủy sản theo hướng hội nhập nói riêng vấn đề có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, kinh tế khu vực ven biển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm xóa đói giảm nghèo cho phận lớn người dân nước ta Trong năm qua, thủy sản nước ta đạt thành tựu quan trọng, có phát triển nhanh, vững sớm trở thành ngành mũi nhọn xuất khẩu, đem lại kim ngạch đáng kể cho đất nước Hiện nay, hàng thủy sản Việt Nam có mặt 164 nước giới, đem lại kim ngạch 6,11 tỷ USD Thanh Hóa tỉnh lớn thứ nước dân số diện tích, tỉnh có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế biển nói chung phát triển thủy sản nói riêng Số liệu thống kê cho thấy, Thanh Hóa có bờ biển dài 102 km, với huyện, thị xã ven biển hình thành cửa sơng lớn đổ biển Đây điều kiện thuận lợi mang lại nguồn thủy sản đa dạng phong phú Những năm qua, Thanh Hóa trọng phát triển ngành thủy sản đạt kết đáng ý Tổng sản lượng nuôi thủy sản năm 2014 đạt 42.514 tấn, đó: ni nước mặn 13.168 tấn, nuôi nước lợ 6.810 tấn, nuôi nước 24.811 Trong giai đoạn nay, tỉnh Thanh Hóa xác định, tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế biển có kinh tế thủy sản, xác định phát triển kinh tế biển nhiệm vụ trọng tâm tỉnh giai đoạn Đồng thời, tỉnh xác định tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh kim ngạch xuất nhiệm vụ quan trọng Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 ghi rõ: “Phấn đấu kim ngạch xuất năm 2015 đạt 800 850 triệu USD năm 2020 đạt tỷ USD; tốc độ tăng trưởng xuất đạt 19 - 20%/năm” Mặc dù năm qua, thủy sản tỉnh Thanh Hóa quan tâm đầu tư phát triển Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển giai đoạn nay, yêu cầu hội nhập thị trường quốc tế với sản phẩm có lực cạnh tranh, sản phẩm tiêu chuẩn chất lượng có thương hiệu, thực đặt vấn đề cấp bách địa phương Để tham gia sân chơi chung, hội nhập thị trường quốc tế tiêu thụ sản phẩm, thủy sản Thanh Hóa khơng đầu tư sở hạ tầng để đánh bắt, chế biến, mà cần có chiến lược lâu dài việc xây dựng thương hiệu sản phẩm, sản xuất đạt yêu cầu tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật thỏa mãn người tiêu dùng nhiều nước khác Chính vậy, việc nghiên cứu giải pháp mang tính chiến lược để phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập đặt vấn đề cấp thiết cần giải Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn: “Giải pháp thúc đẩy phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế, với hy vọng góp phần giải vấn đề kinh tế phát triển thủy sản Thanh Hóa theo hướng hội nhập thực tiễn đặt Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập, đề tài đưa giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập giai đoạn từ 2015 đến 2020 tầm nhìn đến 2025 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa phân tích sở lý luận thực tiễn phát triển thủy sản nói chung phát triển thủy sản theo hướng hội nhập nói riêng - Đánh giá thực trạng, rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân phát triển thủy sản theo hướng hội nhập địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005-2014, tập trung vào giai đoạn 2010 - 2014 - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển thủy sản Thanh Hóa theo hướng hội nhập giai đoạn 2015 - 2025 86 chi hội nghề cá cấp xã, liên chi hội nghề cá cấp huyện, hội nghề cá tỉnh, hội nuôi ngao, hội nuôi tôm nhằm tăng cường giúp đỡ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm chung tay bảo vệ mơi trường phát triển bền vững cộng đồng - Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ ao nuôi, tàu khai thác đến thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thụ đóng vai trị hạt nhân liên kết tổ chức chuỗi Khuyến khích phát triển hình thức ký kết hợp đồng doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với người nuôi, khai thác với tổ chức kinh tế hợp tác nông, ngư dân, tạo mối liên kết chặt chẽ sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng mơ hình quản lý nguồn lợi ven biển dựa vào cộng đồng Giao mặt nước ven biển cho quyền cấp huyện, cấp xã tổ chức quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi theo hình thức đồng quản lý xong trước năm 2017 - Đẩy nhanh tiến độ thành lập tổ đoàn kết biển Đến năm 2020, 100% tổ, đội thành lập củng cố, hoạt động đảm bảo (cùng ngư trường, nghề, quê); 100% số tàu cá khai thác, tàu dịch vụ vùng khơi tham gia tổ đoàn kết hoạt động biển 3.3.8 Giải pháp sở hạ tầng Tăng đầu tư sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản tập trung (tôm he chân trắng quy mô công nghiệp, cá rô phi xuất khẩu), phát triển giống thủy sản, hệ thống cảnh báo giám sát môi trường, hệ thống quản lý dịch bệnh thú y thủy sản; tiếp tục đầu tư xếp quy hoạch dự án cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão, ưu tiên nâng cấp Cảng cá Lạch Hới lên cảng cá loại để tranh thủ vốn đầu tư Trung ương; hỗ trợ thực phương thức phối hợp quản lý nguồn lợi với nuôi trồng đánh bắt thủy sản gần bờ; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch, an toàn thực phẩm cải thiện đời sống ngư dân bãi ngang, hộ sản xuất nhỏ Xây dựng hồn chỉnh hệ thống đài trạm thơng tin ven biển phục vụ tàu thuyền đánh bắt hải sản, chủ động cảnh báo kịp thời ứng phó với bão, sóng thần tai nạn, rủi ro biển, cứu hộ cứu nạn, tăng cường bảo vệ, hỗ trợ đảm 87 bảo an toàn cho ngư dân hoạt động biển, khu vực xa bờ, khu vực khai thác chung Tiến hành phân vùng khu vực cấm đánh bắt, đánh bắt có thời vụ để bảo vệ nguồn lợi hải sản, tập trung khai thác hải sản có giá trị kinh tế cao Xây dựng lực lượng kiểm ngư đủ mạnh để bảo vệ nguồn lợi hải sản gắn với hỗ trợ ngư dân khai thác xa bờ 3.3.9 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Hiện phương thức nuôi trồng thủy sản chủ yếu dạng quảng canh quảng canh cải tiến Phương hướng chuyển từ quảng canh sang bán thâm canh, thâm canh nuôi theo mơ hình cơng nghiệp đạt nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ hộ ni trồng thủy sản kiến thức kinh tế thị trường, đặc biệt kiến thức khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản Đối với đánh bắt thủy, hải sản, đánh bắt xa bờ đứng trước thực trạng: Trình độ ngư dân khơng đáp ứng với trình độ phương tiện hiểu biết ngư trường phương pháp đánh bắt Phương hướng mở rộng phạm vi khai thác, tiếp tục đầu tư cho đánh bắt xa bờ dở lộng, dở khơi làm cho nhu cầu lao động ngư dân có kiến thức sử dụng phương tiện kỹ thuật mới, ngư trường, phương thức đánh bắt theo ngư trường phương tiện vậy: + Về đối tượng đào tạo: Hộ nuôi trồng thủy sản, ngư dân khai thác hải sản theo chương trình đại hóa đánh bắt xa bờ ngành thủy sản Thanh Hóa đối tượng cần tập trung đào tạo ngành thủy sản năm tới + Về nội dung đào tạo: Những kiến thức kinh tế thị trường, kiến thức kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, phương tiện khai thác đại, kiến thức khai thác ngư trường cần tập trung đào tạo triển khai cách có kế hoạch theo đối tượng đào tạo + Hình thức đào tạo: Kết hợp đào tạo tập chung đào tạo chỗ Đối với hộ nuôi trồng thủy sản, tiến hành đào tạo tập trung cho hộ có quy mơ lớn hình thức ngư trại cán kỹ thuật, cán khuyến ngư từ tiến hành đào tạo chỗ thông qua mô hình trình diễn tự học hỏi lẫn 88 Đối với ngư dân khai thác biển, tiến hành đào tạo tập trung cho chức danh thuyền trưởng, thợ máy, cán kỹ thuật sử dụng phương tiện thăm dò đánh bắt thủy sản Nâng cấp Trường Trung học Thuỷ sản lên trường Cao đẳng Thuỷ sản để bước nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho khai thác, nuôi trồng chế biến thuỷ sản Phối hợp với trung tâm đào tạo nghề huyện, thị để đào tạo sở thơng qua chương trình đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đế n năm 2020, tập huấn khuyến nông, dự án thuỷ sản Đến năm 2020 có 30% trở lên lao động ni thuỷ sản mặn, lợ nuôi thuỷ đặc sản nước đào tạo nghề, 100% tập huấn kỹ thuật từ chương trình trên; khai thác thuỷ sản: 100% thuyền, máy trưởng tàu có cơng suất 45CV trở lên đào tạo để có bằng, chứng hành nghề theo quy định 3.3.10 Giải pháp khoa học công nghệ - Trong nuôi trồng thủy sản: Tập trung nghiên cứu ứng dụng làm chủ công nghệ sản xuất giống thủy sản loại Đến năm 2020 chủ động sản xuất đảm bảo cung cấp 100% giống nuôi nước ngọt, 75-80% đối tượng nuôi chủ lực nước mặn, lợ (tôm sú, tôm chân trắng, ngao) giống chất lượng Đến năm 2025, 100% đối tượng nuôi chủ lực nước mặn, lợ (tôm sú, tôm chân trắng, ngao) giống chất lượng Đầu tư xây dựng Trung tâm nghiên cứu sản xuất giống thủy sản tỉnh gồm: Trại nghiên cứu sản xuất giống nước mặn, lợ Trại nghiên cứu sản xuất giống nước Phát triển hệ thống sản xuất cung ứng giống thủy sản nuôi trồng chủ lực vùng có lợi tự nhiên vùng ni trọng điểm để đảm bảo sản xuất đủ giống, giá thành hạ, chủ động cung cấp chỗ cho nuôi trồng Trong nuôi thương phẩm: Trọng tâm áp dụng quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt VietGAP, trước hết nuôi tôm chân trắng, tôm sú nhằm phát triển bền vững, tạo sản phẩm nuôi đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm khơng ảnh hưởng đến môi trường chung 89 Tiếp tục nghiên cứu nhân rộng công nghệ sinh sản nhân tạo giống cua, ngao, cá bống bớp, tôm sú, tôm chân trắng, cá rơ phi, cá lóc, cua đồng, cá biển ; bước chủ động sản xuất giống chỗ, phấn đấu từ năm 2020 chủ động hoàn toàn sản xuất giống địa bàn tỉnh Hoàn thiện công nghệ nuôi tôm he Chân trắng, tôm sú ; ứng dụng quy trình cơng nghệ ni thâm canh theo VietGAP; nghiên cứu ứng dụng hệ thống ni thích ứng với điều kiện vùng khí hậu tỉnh - Trong khai thác thủy sản: Ứng dụng tiến kỹ thuật khai thác thuỷ sản vào thực tế sản xuất như: máy tời thu lưới, máy dị ngang, máy thơng tin liên lạc tầm xa (tiến tới hình thành hệ thống quản lý tàu qua vệ tinh) để mở rộng ngư trường khai thác, tăng thời gian bám biển nâng cao hiệu khai thác - Chế bảo quản biến thủy sản: Áp dụng công nghệ tiên tiến công tác bảo quản sau thu hoạch KTTS để nâng cao giá trị sản phẩm khai thác, có sản phẩm chất lượng cho chế biến Đến năm 2020, 100% tàu khai thác hải sản xa bờ hoạt động dài ngày biển tàu thu mua có hầm bảo quản vật liệu cách nhiệt, lắp máy cấp đông máy phả lạnh Đầu tư công nghệ tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm chế biến, thực tốt công nghệ xử lý nước thải, đảm bảo môi trường trình chế biến thuỷ sản Đẩy mạnh ứng dụng Khoa học công nghệ khâu chế biến sau thu hoạch để nâng cao giá trị sản phẩm; quản lý, khai thác hợp lý tài nguyên rừng theo hướng sinh thái tổng hợp; ứng dụng công nghệ sinh học xử lý chất thải chăn nuôi; áp dụng quy trình tổ chức sản xuất tiên tiến (quy trình nơng nghiệp tốt GAP), quy trình quản lý chất lượng…) tạo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn xuất 3.3.11 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước thủy sản - Triển khai thực văn quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản + Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật thủy sản nhằm nâng cao nhận thức cho ngư dân kiểm soát cường lực khai thác thủy sản, bảo vệ nguồn lợi 90 thủy sản, môi trường sống loài thủy sản, đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản Quản lý chặt chẽ việc đóng tàu cá để đảm bảo khơng cho phát triển loại tàu cá có cơng suất nhỏ 30 CV + Tăng cường phối hợp lực lượng: Thanh tra Sở, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi, Bộ đội Biên phòng địa phương việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực thủy sản, quản lý khai thác, quản lý tàu cá Kiên không cho tàu cá biển sản xuất không đủ thủ tục giấy tờ, không kẻ biển số, khơng đủ trang thiết bị an tồn, tàng trữ phương tiện đánh bắt có tính hủy diệt kích điện, lưới có kích thước mắt lưới nhỏ quy định + Nhanh chóng đưa sở nuôi, sản xuất kinh doanh giống thuỷ sản, sở chế biến tuân thủ quy định pháp luật điều kiện sản xuất, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, phù hợp với tiêu chuẩn thị trường quốc tế - Thực tốt cơng tác kiểm sốt chất lượng vật tư nuôi trồng thủy sản Tăng cường lực cho hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát điều kiện vùng nuôi trồng, môi trường dịch bệnh, chất lượng thức ăn, chất bổ sung thức ăn, chế phẩm sinh học, sản phẩm xử lý cải tạo mơi trường, hóa chất thuốc thú thủy sản tất khâu, từ sản xuất đến sử dụng; bước thực truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng - Thực tốt công tác thống kê dự báo tình hình sản xuất, thị trường tiêu thụ nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước Đào tạo bổ sung kịp thời nguồn cán chuyên môn thủy sản cho huyện, thị 91 KẾT LUẬN Trong tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế nước khu vực toàn cầu, hoạt động thương mại Việt Nam ngày mở rộng phát triển Hòa nhập với xu hướng đó, phát triển ngành thủy sản Thanh Hóa năm qua đạt nhiều thành đáng kích lệ Tuy nhiên, q trình phát triển bộc lộ nhiều vấn đề xúc cần phải tiếp tục nghiên cứu giải Với nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thủy sản Thanh Hóa luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề có đóng góp sau: + Hệ thống hóa vấn đề, sở lý luận thủy sản thời kỳ hội nhập, đưa nhân tố ảnh hưởng thị trường, sách, cơng nghệ, … Luận văn khẳng định cần thiết khách quan phải phát triển thủy sản Thanh Hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vai trò to lớn thủy sản phát triển kinh tế tỉnh, nhằm khai thác lợi tạo thích ứng với tác động hội nhập + Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thủy sản số nước Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan vùng, địa phương nước, luận văn rút học kinh nghiệm bổ ích cho phát triển thủy sản Thanh Hóa Đó học kinh nghiệm việc xác định vị trí ngành thủy sản, thực sách phát triển hàng thủy sản hướng vào sản xuất xuất sản phẩm có lợi so sánh điều kiện hội nhập, tăng cường đầu tư khoa học công nghệ sản xuất chế biến, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, trọng sách phát triển sản phẩm phát triển bền vững, … + Phân tích tình hình phát triển thủy sản tỉnh Thanh Hóa theo hướng hội nhập, từ xác định lực sản thủy sản Thanh Hóa từ đưa giải pháp khắc phục + Dựa trên phương hướng mục tiêu phát triển thủy sản Thanh Hóa thời gian tới, luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm phát triển thủy 92 sản Thanh Hóa thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cần phải thực đồng giải pháp chúng có mối quan hệ chặt chẽ tạo tiền đề cho Mục đích tác giả là: phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa nói riêng, nước nói chung vững bước tiến vào đường hội nhập kinh tế phát triển Tuy nhiên, kinh nghiệm nghiên cứu kinh tế thực tế cịn chưa cao nên khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khải (2005), "Aquaxcel thức ăn cho thuỷ sản thay kháng sinh", Tạp chí thương mại thuỷ sản (10), tr 43 - 44 Nguyễn Thị Kim Anh (2002), Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất tỉnh Khánh Hoà, Luận văn Tiến sỹ, tr 30 Phạm Văn Khôi (2007), Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nơng thôn, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 12 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa (2014), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triên nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, trang 85 Tại Kim Sen (2013), Xuất thủy sản tỉnh Thanh Hóa thực trạng giải pháp,Luận văn Thạc sỹ, trang 46 Tạp chí thương mại thuỷ sản (2006), Ngành tôm Thái Lan kinh nghiệm phát triển, tr 34 Tạp chí thương mại thuỷ sản (2006), Trung Quốc dẫn đầu xuất thuỷ sản, tr 38 - 39 Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nơng nghiệp, NXB Lao động – xã hội, trang 42 Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình Quản trị kinh doanh nơng nghiệp, NXB Lao động – xã hội, trang 50 10 Trần Văn Chu (2006), Doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, tr 34 – 35 11 Trương Thị Dung (2006), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thủy sản chế biến xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ( Nghiên cứu trường hợp thành phố Đà Nẵng), Luận văn Thạc sỹ, trang 30 12 Trương Thị Dung (2006), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thủy sản chế biến xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ( Nghiên cứu trường hợp thành phố Đà Nẵng), Luận văn Thạc sỹ, trang 31 13 Trương Thị Dung (2006), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thủy sản chế biến xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ( Nghiên cứu trường hợp thành phố Đà Nẵng), Luận văn Thạc sỹ, trang 31 14 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (4/2009), trang 38 15 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (4/2009), trang 38 16 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (4/2009), trang 50 17 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (4/2009), trang 62 18 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (4/2009), trang 70 19 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (4/2009), trang 80 20 Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (4/2009), trang 83 21 Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế thủy sản, NXB Lao động – xã hội, trang 28 PHỤ LỤC Phụ lục Tổng hợp dự án sản xuất, kinh doanh chế biến thủy hải sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa Tên đơn vị đầu tƣ dự án TT Địa Sản phẩm chủ yếu I Huyện Tĩnh Gia Công ty TNHH chế biến Hải sản Ba làng Xã Hải Thanh Nước mắm, mắm tôm CT TNHH Châu Tuấn Xã Hải Thanh Nước mắm, Bột cá HTX Toàn Tuấn Xã Hải Thanh Nước mắm Công ty CP nước mắm Thanh Hương Xã Hải Châu Nước mắm Công ty CP nước mắm Hải Châu Xã Hải Châu Nước mắm, mắm tôm Công ty CP vận tải chế biến hải sản Long Hải Công ty CP Sơng Việt Thanh Hóa Cơng ty TNHH Đào Lan Công ty TNHH Nhất Hà 10 Công ty TNHH Điệp Chi 11 Công ty TNHH Hải Ngân 12 Công ty TNHH chế biển hải sản Ngọc Sơn 13 Công ty TNHH thương mại Phương Trâm Xã Hải Bình Xã Hải Bình Cảng Lạch Bạng Cảng Lạch Bạng Cảng Lạch Bạng Cảng Lạch Bạng Xã Hải Bình Cảng Lạch Bạng Chả cá, bột cá, cá đông lạnh, cá hấp Chả cá, bột cá, cá đông lạnh, cá hấp Chế biến hải sản Cấp đông hải sản Cấp đông hải sản Cấp đơng hải sản Chả cá, bột cá, cá đóng hộp Cấp đông hải sản 14 Công ty TNHH Trần Văn Xô Xã Hải Thanh Cá hấp 15 Công ty TNHH Nguyễn Thị Tuyết Xã Hải Thanh Cá hấp 16 Tổ hợp tác Trần Thị Toản Xã Hải Thanh Cá hấp TT Tên đơn vị đầu tƣ dự án Sản phẩm Địa chủ yếu 17 Công ty TNHH Lý Hịa Xã Hải Thanh Cá hấp 18 Cơng ty TNHH Minh Chiến Xã Hải Châu Cá hấp 19 DN TN Nguyễn Thị Hương Xã Hải Bình Cá hấp 20 DN TN Phạm Văn Minh Xã Hải Bình Cá hấp 21 DN TN Nguyễn Văn Tuấn Xã Hải Bình Cá hấp 22 DN TN Trần Văn Tuyên Xã Hải Bình Cá hấp 23 DN TN Trần Văn Lành Xã Hải Bình Cá hấp 24 Công ty TNHH Vinh Sơn Xã Hải Ninh Ghẹ 25 Công ty TNHH Quang Thịnh Xã Hải Ninh Cá, ốc hương 26 Công ty TNHH Bùi Bá Thìn Xã Hải Ninh Cá, ốc 27 Cơng ty TNHH Hồng Thị Tình Xã Hải Ninh Cá 28 Cơng ty TNHH Thủy Hưng Xã Hải Thanh Cá, mực 29 DN TN Nguyễn Văn Hoan Xã Hải Thanh Cá, mực 30 DN TN Nguyễn Văn Toàn Xã Hải Thanh Cá, mực 31 DN TN Nguyễn Văn Tâm Xã Hải Bình Cá đông lạnh 32 DN TN Nguyễn Thị Hoa Xã Hải Bình Cá đơng lạnh 33 DN TN Trương Hồng Vân Xã Hải Bình Cá đơng lạnh 34 DN TN Trương Hồng Vũ Xã Hải Bình Cá đơng lạnh 35 Cơng ty CP bột cá Thanh Hoa Xã Hải Thanh Bột cá 36 Công ty TNHH Well Union Hải Lĩnh Chế biến hải sản 37 Công ty CP Ánh Ngọc Xã Hải Thanh Cá hấp 38 Công ty TNHH Tuấn Hồng Xã Hải Thanh Cá đông lạnh, Bột cá 39 Công ty CP sản xuất thương mại VNC Xã Hải Bình 40 Cơng ty TNHH Thủy Hiền 41 Cơng ty TNHH Thủy Tuấn 42 Tổ hợp tác Thông Thủy Cảng Lạch Bạng Cảng Lạch Bạng Cảng Lạch Chế biến hải sản, nước mắm Cấp đông hải sản Cấp đông hải sản Cấp đông hải sản Tên đơn vị đầu tƣ dự án TT Sản phẩm Địa chủ yếu Bạng 43 Công ty TNHH Thanh Thảo 44 Công ty TNHH Hải Thịnh 45 Công ty TNHH Lê Hồng Phát 46 Công ty TNHH chế biến hải sản Hùng Minh 47 Tổ hợp tác Công Toan Cảng Lạch Bạng Cảng Lạch Bạng Cảng Lạch Bạng Cảng Lạch Bạng Cảng Lạch Bạng Cấp đông hải sản Cấp đông hải sản Cấp đông hải sản Cấp đông hải sản Cấp đông hải sản 48 Công ty TNHH MTV Chung Hoa Xã Hải Thanh Chế biến hải sản (sứa) 49 Công ty TNHH TM Tiến Lộc Phát Xã Hải Thanh Chế biến hải sản 50 Cơng ty TNHH Ngân Sơn Xã Hải Bình Chế biến hải sản 51 Công ty TNHH Nguyễn Tuyên Xã Hải Bình Chế biến hải sản 52 Cơng ty TNHH Thành Sự Xã Hải Bình Chế biến hải sản 53 Công ty TNHH sản xuất TM Minh Hà Xã Hải Bình Chế biến hải sản 54 Cơng ty CP XD TM Hải Bình Xã Hải Bình Chế biến hải sản 55 HTX Đại Hải Xã Hải Thanh 56 Tổ hợp tác Thanh Phượng Xã Hải Thanh Chế biến hải sản 57 Công ty TNHH SX CBHS Thanh Tâm Xã Hải Thanh Chế biến hải sản 58 Công ty TNHH TMDV Lâm Huệ Xã Hải Thanh Chế biến hải sản 59 Công ty TNHH TM chế biến hải sản Hoa Trung Xã Bình Minh Chế biến hải sản, bột cá Chế biến hải sản, (sứa) II Thành phố Thanh Hóa 60 Cơng ty TNHH XNK thủy sản Thanh Hóa III Thị xã Sầm Sơn KCN Lễ Môn Chế biến hải sản Tên đơn vị đầu tƣ dự án TT Sản phẩm Địa chủ yếu 61 Công ty TNHH Đức Quý P Trung Sơn Hải sản đông lạnh 62 Công ty CP Vinashin Nam Thanh P.Quảng Tiến Hải sản đơng lạnh 63 Cơng ty CP TM Thanh Bình P.Quảng Tiến CB XNK hải sản 64 Công ty TNHH TM XNK Hồng Cường P.Quảng Tiến CB XNK hải sản 65 Công ty Phước Thịnh P.Quảng Tiến CB XNK hải sản 66 Công ty CP Thủy sản Nam Thanh P.Quảng Tiến Cấp đông hải sản 67 Công ty TNHH xây dựng TM Hồn Giang P.Quảng Tiến Cấp đơng hải sản 68 DN TN Gió Biển Hoằng Phụ CB nước mắm 69 Công ty Quang Thuận Hoằng phụ Cá khô 70 Công ty TNHH thành viên Chung Hoa Hoằng Trường Sứa khô, cá khô 71 Công ty INTIMEX chi nhánh Thanh Hóa Hoằng Trường Sơ chế cấp đơng IV Huyện Hoằng Hóa 72 HTX kinh doanh chế biến nơng, hải sản Hải Hoằng Tiến Sứa khô, cá khô 73 Công ty TNHH Chế biến Hải sản Hòa Hải Xã Hòa Hải Nước mắm, Mắm tôm 74 Công ty TNHH tổng hợp Tân Phú Hưng Xã Hưng Lộc Nước mắm, Mắm tơm 75 DN tư nhân Hồng Văn Thắng Xã Ngư Lộc Cấp đông hải sản 76 Công ty An Trường Sinh Xã Hịa Lộc Bột cá 77 Cơng ty Hịa Hải Xã Hịa Lộc Bột cá 78 Cơng ty TNHH Thọ Thiên Hương Xã Quảng Lợi Nước mắm, mắm tôm 79 Công ty TNHH Thập Thuận Phát Xã Quảng Lợi Nước mắm, mắm tôm 80 DN TN Chế biến Hải sản Hải Sơn Xã Quảng Đại Chế biến hải sản Tiến V Huyện Hậu Lộc VI Huyện Quảng Xƣơng (Nguồn: Phịng Chế biến Chi cục PTNT Thanh Hố) Phụ lục Danh mục dự án ƣu tiên đầu tƣ TT Danh mục dự án Địa điểm xây dựng Quy mô đầu tƣ Giai Vốn ĐT đoạn (Tỷ đầu tƣ đồng) Thuỷ sản 2.720 Xây dựng vùng nguyên Huyện Hà Trung, Thạch liệu cá rô phi phục vụ chế Thành, Yên Định, Vĩnh biến, xuất địa Lộc, Thiệu Hố, Nơng bàn tỉnh Thanh Hố Cồng, Thọ Xn, Triệu Sơn Dự án Nâng cấp hạ tầng vùng nuôi tôm công nghiệp tập trung 20151.000 2020 600 Các huyện: Tĩnh Gia, Hoằng Hoá, Nga Sơn, Hậu Lộc 2014400 2020 300 Dự phát triển nuôi trồng thủy sản biển vùng Đảo Mê 2014Huyện Tĩnh Gia 100 lồng 2020 100 Dự án đầu tư tàu khai thác biển xa bờ công suất 1000 Thị xã Sầm Sơn, huyện: CV (20 đôi tàu) Tĩnh Gia, Hậu Lộc 20141.000 CV/tàu 2020 300 Dự án đầu tư xây dựng khu thị nghề cá: Hồ Lộc, Ghép, Lạch Bạng, Quảng Tiến (Sầm Sơn ) Các huyện: Hậu Lộc, 2013 – Quảng Xương, Tĩnh Gia 2017 800 Quy mô: Nâng Dự án nâng cấp cảng cá Lạch Hới Dự án cảng cá Hòn Mê Thị xã Sầm Sơn Huyện Tĩnh Gia cấp thành cảng cá 2014 – loại I 2020 50 2016- lượt/ngày/450CV 2020 Dự án Âu trú bão Kênh Sao La Sông lý Huyện Nga Sơn 300 chiếc/200CV Hoằng Trường 2020 40 2016Huyện Quảng Xương Dự án nâng cấp bến cá 10 200 2016- Dự án Âu trú bão Cửa 80 Huyện Hoằng Hóa 300 chiếc/200CV 2020 50 2016- lượt/ngày/300CV 2020 40 50 TT Danh mục dự án Địa điểm xây dựng Dự án nâng cấp bến cá 11 Quảng Nham Huyện Quảng Xương Dự án xây dựng bến cá 12 Nga Bạch Huyện Nga Sơn Dự án xây dựng bến cá 13 Nghi Sơn Huyện Tĩnh Gia Quy mô đầu tƣ Giai Vốn ĐT đoạn (Tỷ đầu tƣ đồng) 80 2016- lượt/ngày/300CV 2020 45 2016- lượt/ngày/300CV 2020 20 2016- lượt/ngày/400CV 2020 30 40 40 Dự án đầu tư xây dựng cụm công nghiệp chế biến (chế biến thủy sản xuất khẩu, sản xuất bột cá, sản xuất thức ăn thủy sản, sản xuất bao bì đóng gói sản 14 phẩm) 2016Huyện Thạch Thành 2020 100 Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Thanh Hóa