Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
491,21 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT LÊ THỊ MAI HƢƠNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO THEO HƢỚNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở ĐỒNG NAI Ngành: Kinh tế học Mã số ngành: 62.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Kinh tế-Luật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỒNG NGA TS LÊ TUẤN LỘC Phản biện độc lập PGS.TS Nguyễn Minh Đức Phản biện độc lập PGS.TS Trần Ngọc Vinh Phản biện PGS.TS Nguyễn Văn Luân Phản biện PGS.TS Nguyễn Minh Đức Phản biện PGS TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thƣ Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án họp tại: Phòng A114, Trƣờng ĐH Kinh tế - Luật Vào lúc 8h00 ngày 31 tháng 08 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thƣ viện: - Thƣ viện trung tâm ĐHQG HCM -Thƣ viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM -Thƣ viện Trƣờng Đại học Kinh tế -Luật PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng Nai tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, có vị địa chính trị an ninh quốc phòng quan trọng hàng đầu khu vực Đông Nam Bộ, Tỉnh có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế- xã hội nƣớc vùng Đông Nam Bộ; hội tụ phần lớn điều kiện lợi trội để phát triển ngành kinh tế có ngành chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế xã hội cao tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tỉnh Chăn nuôi heo ngành kinh tế nông nghiệp truyền thống lâu đời Đồng Nai, ngành kinh tế quan trọng Tỉnh đóng góp vào việc cung cấp lƣơng thực thực phẩm, tạo công ăn việc làm thu thập cho ngƣời lao động, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội Tỉnh nói chung Ngành chăn nuôi tỉnh Đồng Nai phát triển mạnh từ mô hình chăn nuôi hộ gia đình đến chăn nuôi trang trại từ năm 2000 trở lại Mô hình chăn nuôi heo trang trại Đồng Nai đạt đƣợc nhiều thành tựu năm vừa qua, phát triển nhanh số lƣợng chất lƣợng Tuy nhiên, chăn nuôi heo theo mô hình trang trại Đồng Nai phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới,… Từ thực trạng tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo theo hƣớng hội nhập quốc tế Đồng Nai” nhằm đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi heo địa bàn tỉnh Đồng Nai năm vừa qua; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức trang trại chăn nuôi heo Tỉnh; đánh giá khả đáp ứng yêu cầu hội trang trại chăn nuôi Đồng Nai để từ làm sở đề xuất số giải pháp góp phần phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo tỉnh Đồng Nai theo hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu tổng quát: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai trình hội nhập quốc tế -2Trên sở đó, đề xuất giải pháp khuyến nghị góp phần phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo địa bàn nghiên cứu theo hƣớng hội nhập quốc tế 2.2 Mục tiêu cụ thể: Luận án tập trung giải mục tiêu cụ thể sau: So sánh hiệu sản xuất kinh doanh mô hình trang trại chăn nuôi heo địa bàn tỉnh Đồng Nai Đánh giá phát triển trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai thông qua yếu tố ảnh hƣởng Phân tích ma trận SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai Đề xuất giải pháp góp phần phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo địa bàn nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, câu hỏi nghiên cứu đƣợc làm rõ luận án là: Một là, mô hình trang trại tỉnh Đồng Nai phát triển nhƣ nào? Các trang trại chăn nuôi heo hộ gia đình có hiệu so với trang trại chăn nuôi heo doanh nghiệp FDI, trang trại HTX trang trại chăn nuôi heo công ty cổ phần đóng địa bàn tỉnh hay không? Hai là, nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển trang trại chăn nuôi heo địa bàn nghiên cứu nhƣ nào? Ba là, lực sản xuất kinh doanh trang trại, kết hợp sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm, khả cạnh tranh trang trại cần đƣợc quan tâm giải nhƣ để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế? Bốn là, giải pháp, khuyến nghị góp phần phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo theo hƣớng hội nhập quốc tế địa bàn nghiên cứu? -33 Đối tƣ ng Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau: Phƣơng pháp nghiên cứu định tính (đƣợc sử dụng chƣơng chƣơng 2) Phƣơng pháp thảo luận trực tiếp đƣợc tiến hành với chuyên gia (chƣơng 3,4) Phƣơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp (chƣơng 3,4) Phƣơng pháp định lƣợng sử dụng mô hình hồi quy đa biến với hàm sản xuất Cobb-Douglas để xác định mức độ ảnh hƣởng nhân tố tác động đến kết chăn nuôi trang trại (chƣơng 3) 4.2 Quy trình nghiên cứu luận án: Tính đóng góp luận án Điểm nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức trang trại chăn nuôi heo địa bàn nghiên cứu; đƣa đƣợc mô hình chăn nuôi trang trại hiệu Đồng Nai để trở thành học kinh học kinh nghiệm cho địa phƣơng khác Chỉ đƣợc lợi so sánh, ƣu mô hình trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai Đề xuất giải pháp góp phần phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai theo hƣớng hội nhập quốc tế Luận án có đóng góp: Về phƣơng diện học thuật phƣơng diện thực tiễn Kết cấu chƣơng mục luận án -4CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung chương đề cập tình hình nghiên cứu nước nước Nêu kết đạt hạn chế công trình nghiên cứu nhằm xác định lỗ hổng nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu đề cập nội dung chương này, bao gồm nguồn số liệu thu thập phương pháp nghiên cứu định tính lẫn phương pháp nghiên cứu định lượng 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.3 Những điểm kế thừa hƣớng nghiên cứu luận án Thông qua việc hệ thống hóa khái quát hóa nghiên cứu nƣớc liên quan đến phát triển trang trại chăn nuôi, tác giả xác định đƣợc khoảng trống nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai trình hội nhập quốc tế; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai đề xuất giải pháp khả thi góp phần pháp triển trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Điều giúp cho tác giả tiếp tục nghiên cứu để hoàn thành luận án 1.2 Nguồn số liệu phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1 Nguồn số liệu 1.2.1.1 Số liệu thứ cấp: Các liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ nhiều nguồn tài liệu khác Trƣớc hết thông tin sản xuất nông nghiệp, kinh tế trang trại chăn nuôi đƣợc thể nghị quyết, sách Đảng Nhà nƣớc cấp Trung ƣơng địa phƣơng Các thông tin từ công trình nghiên cứu, kết nghiên cứu, báo, tạp chí tác giả nƣớc đƣợc tham khảo cách hệ thống Các nguồn thông tin từ báo cáo tổng kết, điều tra -5thống kê quan khác nhƣ Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Đồng Nai, cục Thống kê tỉnh, số liệu thống kê huyện, thị tỉnh, số liệu nghiên cứu trƣờng đại học, 1.2.1.2 Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua điều tra, vấn chủ trang trại chăn nuôi heo theo bảng câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn Phạm vi điều tra trang trại chăn nuôi heo phạm vi toàn tỉnh Đồng Nai Bảng 1.1 Phân bổ điều tra trang trại chăn nuôi heo Đơn vị Số lƣ ng trang trại Số mẫu điều tra Tp Biên Hòa 49 Tân Phú 27 Định Quán 76 10 Vĩnh Cửu 85 12 Long Thành 151 23 Trảng Bom 269 36 Thống Nhất 320 48 Long Khánh 124 17 Nhơn Trạch 13 Xuân Lộc 131 20 Cẩm Mỹ 178 26 1.423 200 Tổng (Nguồn: Số liệu số trang trại chăn nuôi heo Sở NN&PTNT Đồng Nai ; Số mẫu điều tra khảo sát theo tính toán tác giả, 2015) 1.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 1.2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Sử dụng lý thuyết sản xuất, phƣơng pháp OLS với hàm sản xuất Cobb - Douglas để xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố tác động đến sản lƣợng chăn nuôi trang trại Thuận lợi hàm dùng để -6ƣớc lƣợng tác động yếu tố đầu vào đến sản lƣợng chăn nuôi heo trang trại nghiên cứu Dựa vào nguồn số liệu điều tra trang trại chăn nuôi heo tỉnh Đồng Nai năm 2015 để xác định kết hồi quy Hệ thống kiểm định: Để mô hình hồi quy đảm bảo khả tin cậy, ta cần thực kiểm định sau: Kiểm định tƣơng quan phần hệ số hồi quy Kiểm định mức độ phù hợp mô hình Tóm tắt chƣơng Chƣơng nêu tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc Các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án đƣợc nghiên cứu, rút đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu, liệu nghiên cứu, mô hình nghiên cứu nội dung nghiên cứu nhƣ điểm làm đƣợc điểm mà nghiên cứu chƣa sâu Trên sở đó, tác giả rút đƣợc khoảng trống để luận án tiếp tục nghiên cứu sở để có hƣớng nghiên cứu luận án Phƣơng pháp sử dụng nghiên cứu luận án bao gồm: phƣơng pháp nghiên cứu định tính phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Các số liệu thứ cấp sơ cấp đƣợc sử dụng nghiên cứu, số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ điều tra vấn trang trại chăn nuôi theo bảng hỏi thiết kế sẵn nguồn số liệu đƣợc sử dụng để phân tích yếu tố tác động đến sản lƣợng chăn nuôi, mô hình yếu tố tác động đƣợc xây dựng dựa tảng lý thuyết kinh tế học phát triển, kỳ vọng dấu biến đƣợc đặt kết nghiên cứu đƣợc kiểm định để đảm bảo tồn mô hình nghiên cứu Sau thực nghiên cứu công trình nghiên cứu nƣớc, tìm khoảng trống nghiên cứu làm sở cho hƣớng nghiên cứu đề tài, luận án tiếp tục việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung phát triển mô hình kinh tế trang trại đƣợc thực chƣơng -7CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO THEO HƢỚNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Nội dung chương đề cập đến vấn đề lý luận phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo theo hướng hội nhập quốc tế, làm tảng lý thuyết để đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai Cụ thể đề cập đến số khái niệm trang trại phát triển kinh tế trang trại, vị trí vai trò trang trại chăn nuôi heo; khung lý thuyết phát triển trang trại chăn nuôi heo; yêu cầu đặt trang trại chăn nuôi heo trình hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, kinh nghiệm thực tiễn phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo số nước giới , số địa phương học kinh nghiệm cho tỉnh Đồng Nai đề cập 2.1 Một số vấn đề lý luận mô hình, trang trại kinh tế trang trại 2.1.1 Khái niệm mô hình, trang trại , kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại 2.1.1.1 Khái niệm mô hình: Mô hình hình thức mô tả cách thức tổ chức hoạt động đơn vị, quan, tổ chức, cộng đồng 2.1.1.2 Khái niệm trang trại: Trang trại loại hình tổ chức sản xuất sở nông, lâm, thủy sản có mục đích sản xuất hàng hóa, có tƣ liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ độc lập, sản xuất đƣợc tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trƣờng 31, tr18 2.1.1.3 Khái niệm kinh tế trang trại 2.1.1.4 Khái niệm phát triển kinh tế, phát triển mô hình trang trại Phát triển mô hình trang trại hình thức phát triển cách thức tổ chức hoạt động trang trại với mục đích chủ yếu sản xuất hàng hóa Phát triển mô hình trang trại không tăng số lượng mà -8tăng chất lượng trang trại, bảo đảm phát triển kinh tế theo hướng chuyên môn hóa, dựa qui mô đất đai, yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, có tổ chức quản lý tiến bộ, mô hình kinh tế trang trại sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa với với suất, chất lượng hiệu cao 2.1.2 Tiêu chí xác định trang trại 2.1.1.3 Khái niệm kinh tế trang trại 2.1.1.4 Khái niệm phát triển kinh tế, phát triển mô hình trang trại Phát triển mô hình trang trại hình thức phát triển cách thức tổ chức hoạt động trang trại với mục đích chủ yếu sản xuất hàng hóa Phát triển mô hình trang trại không tăng số lƣợng mà tăng chất lƣợng trang trại, bảo đảm phát triển kinh tế theo hƣớng chuyên môn hóa, dựa qui mô đất đai, yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, có tổ chức quản lý tiến bộ, mô hình kinh tế trang trại sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa với với suất, chất lƣợng hiệu cao 2.1.2 Tiêu chí xác định trang trại 2.1.3 Đặc trƣng kinh tế trang trại 2.1.4 Nội dung phát triển kinh tế trang trại Thứ nhất, tăng cƣờng yếu tố thể phát triển quy mô bề rộng trang trại Thứ hai, Nâng cao kết hiệu sản xuất kinh doanh trang trại Thứ ba, giải hài hoà lợi ích 2.1.5 Vai trò kinh tế trang trại phát triển nông nghiệp Việt Nam Thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, góp phần đƣa sản xuất nông nghiệp lên công nghiệp hóa đại hóa Chuyển dịch cấu kinh tế hình thành quan hệ sản xuất nông nghiệp nông thôn -15thế phát triển tất yếu kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế nhằm tăng thu nhập cho trang trại chăn nuôi, giúp ngƣời tiêu dùng đƣợc sử dụng sản phẩm có chất lƣợng an toàn Hiện Đồng Nai có hai hình thức liên kết đặc trƣng chăn nuôi Đó liên kết theo đƣờng sản phẩm từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng (liên kết dọc) liên kết đối tƣợng tham gia trình sản xuất kinh doanh (liên kết ngang) 3.2.9 Chính sách vĩ mô nhà nƣớc ảnh hƣởng đến phát triển trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai 3.3 Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu hội nhập trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai 3.3.1 Hội nhập quốc tế vấn đề đặt trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai 3.3.2 Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu hội nhập trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai 3.4 Phân tích yếu tố tác động đến kết sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai theo mô hình định lƣ ng 3.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (phân tích ma trận SWOT) trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai Tóm tắt chƣơng Chƣơng nêu lên nội dung nhƣ sau: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Đồng Nai ảnh hƣởng đến ngành chăn nuôi heo, cụ thể nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên nhƣ vị trí địa lý, đất đai, thời tiết, khí hậu, thủy văn điều kiện kinh tế xã hội nhƣ dân cƣ lao động, sở hạ tầng, giao thông liên lạc Nêu vị trí, vai trò trang trại nuôi heo phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai Đánh giá thực trạng phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai thông qua đánh giá thực trạng yếu tố, cụ thể yếu tố qui mô, sản lƣợng, yếu tố đầu vào, hiệu chăn nuôi, giá bán, thị trƣờng, liên kết trang trại, sách vĩ mô Nhà nƣớc -16Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai thông qua tiêu đánh giá Xác định yếu tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai thông qua phân tích định lƣợng Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai Nhƣ vậy, sau đánh giá thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai dựa yếu tố tác động; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức trang trại; đánh giá khả đáp ứng yêu cầu hội nhập trang trại Từ làm sở để luận án đề xuất giải pháp góp phần phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TỈNH ĐỒNG NAI Nội dung chương đề cập đến giải pháp phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo tỉnh Đồng Nai dựa số quan điểm, mục tiêu, chủ trương Đảng, Nhà nước tỉnh Đồng Nai phát triển kinh tế trang trại Một số giải pháp đề xuất bao gồm giải pháp tầm vĩ mô vi mô 4.1 Căn đề xuất giải pháp phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo tỉnh Đồng nai theo hƣớng hội nhập 4.1.1 Căn vào quan điểm, chủ trƣơng phát triển kinh tế trang trại Đảng Việt Nam 4.1.2 Căn vào quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai 4.1.2.1 Căn vào quan điểm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai 4.1.2.2 Căn vào mục tiêu phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Đồng Nai -174.1.2.3 Căn vào định hƣớng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai 4.1.2.3 Căn vào thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh năm qua 4.2 Giải pháp pháp triển mô hình trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai theo hƣớng hội nhập quốc tế 4.2.1 Các giải pháp vĩ mô 4.2.1.1 Đối với Nhà nƣớc Giải pháp quy hoạch; Giải pháp vốn; Giải pháp chủ động thức ăn chăn nuôi; Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ 4.2.1.2 Đối với Tỉnh Đồng Nai Sự hình thành kinh tế trang trại gắn liền với tự tập trung tích tụ đất đai Chính sách đất đai phù hợp khâu để tạo tiền đề cho phát triển bền vững có hiệu trang trại Trƣớc hết, UBND Tỉnh tiếp tục thực công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại để họ có đƣợc đầy đủ quyền lợi kinh tế, bảo đảm cho họ yên tâm đầu tƣ, huy động vốn tháo gỡ khó khăn khác, khuyến khích việc khai thác có hiệu điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội Tỉnh Triển khai nhanh chóng việc di dời trang trại chăn nuôi vào vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung huyện có diện tích chăn nuôi lớn nhƣ Thống Nhất, Trảng Bom, Vĩnh Cửu nhằm tạo vùng chăn nuôi tập trung giảm ô nhiễm môi trƣờng Tỉnh cần tập trung đầu tƣ nhiều cho khoa học công nghệ Hình thành mô hình trình diễn, hƣớng dẫn khuyến nông để áp dụng kỹ thuật tiên tiến giúp cho trang trại chăn nuôi an toàn hiệu kinh tế UBND Tỉnh quy hoạch, xây dựng, cải tạo nâng cấp sở hạ tầng trang thiết bị chợ tiêu thụ thực phẩm tƣơi sống, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng an toàn vệ sinh thực phẩm, trƣớc hết đô thị khu công nghiệp -18Tỉnh có sách kêu gọi, khuyến khích doanh nghiệp có vốn FDI đầu tƣ lĩnh vực chăn nuôi hỗ trợ, giúp đỡ, chia với trang trại chăn nuôi heo khác địa bàn tỉnh kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi, công nghệ, thị trƣờng tiêu thụ Trên sở quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, ngành nông nghiệp với ngành liên quan địa phƣơng tỉnh phải tiếp tục xây dựng, bổ sung hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đai, đầu tƣ nghiên cứu để xây dựng vùng nguyên liệu nhằm phát huy tối đa lợi khí hậu, đất đai Tỉnh nhằm chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi cho trang trại Bên cạnh, cần sớm ứng dụng công nghệ để tăng suất trồng, phát triển giống vật nuôi sử dụng nguồn TĂCN chế biến từ nguồn nguyên liệu nƣớc 4.2.1.3 Đối với Hiệp hội chăn nuôi Tỉnh Hiệp hội chăn nuôi sở ban ngành tỉnh định kỳ tổ chức chƣơng trình triển lãm, buổi hội chợ nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm chất lƣợng, tiên tiến điển hình, thiết bị, công nghệ chăn nuôi tiên tiến mà công ty FDI áp dụng để trang trại khác học tập kinh nghiệm Tổ chức buổi giao lƣu, học hỏi, chia kinh nghiệm trang trại chăn nuôi, khuyến khích công ty có vốn FDI tham gia tích cực hoạt động nhằm chia kiến thức, kinh nghiệm chăn nuôi cho trang trại chăn nuôi khác Cần cung cấp thông tin đầy đủ giá cả, thị trƣờng, nguyên liệu đầu vào, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nƣớc để trang trại chủ động sản xuất kinh doanh thông qua buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm Hiệp hội cầu nối để trang trại chăn nuôi Tỉnh trao đổi thông tin, phản ảnh thông tin, yêu cầu trang trại tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm tới quan ban ngành có liên quan nhƣ phổ biến, tuyên truyền chủ trƣơng, sách, văn luật liên quan đến ngành chăn nuôi Kịp thời nắm bắt khó khăn, nguyện -19vọng trang trại để có biện pháp đề xuất lên quan chức cấp giúp đỡ kịp thời 4.2.2 Các giải pháp vi mô 4.2.2.1 Giải pháp tăng qui mô đàn Tăng qui mô đàn điều kiện để đƣa kỹ thuật tiên tiến, đại vào sản xuất, hƣớng đến sản xuất hóa đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Bên cạnh qui mô đàn ảnh hƣởng lớn đến hiệu chăn nuôi tận dụng đƣợc lợi nhờ qui mô Nhằm quy hoạch tổng thể ngành chăn nuôi nói chung phạm toàn tỉnh, hình thành vùng chăn nuôi trọng điểm loại vật nuôi chủ yếu nhƣ lợn, nhằm tăng qui mô đàn trang trại chăn nuôi Do đó, số giải pháp đề xuất nhằm tăng nhƣ sau: Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, ngành nông nghiệp ngành liên quan, UBND Tỉnh huyện cần triển khai quy hoạch lâu dài, ổn định vùng chăn nuôi công nghiệp, tập trung trang trại đến tận huyện, xã Triển khai nhanh chóng việc di dời trang trại chăn nuôi vào vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận trang trại Chính quyền địa phƣơng cần phải có sách quản lý chăn nuôi, hạn chế tối đa xảy dịch bệnh, có biện pháp phòng chống dịch bệnh 4.2.2.2 Giải pháp yếu tố đầu vào Thứ nhất, thức ăn chăn nuôi: nhằm chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi hạn chế phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu chế biến TĂCN từ nƣớc Thứ hai, giống: Nhằm chuẩn bị chủ động nguồn giống tốt cho trang trại chăn nuôi Thứ ba, thuốc thú y: Nhằm đảm bảo, chủ động nguồn thuốc thú ý phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh trang trại, -204.2.2.3 Giải pháp vốn sản xuất, tín dụng 4.2.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn cho chủ trang trại ngƣời lao động trang trại Để tiếp cận với kỹ thuật cao, công nghệ khu vực giới áp dụng vào chăn nuôi, việc đào tạo nguồn nhân lực cho trang trại chăn nuôi cần thiết, cụ thể nhƣ sau: Đối với chủ trang trại: UBND Tỉnh ngành nông nghiệp có kế hoạch đào tạo nâng cao kiến thức kỹ sản xuất nông nghiệp cho chủ trang trại để họ quản lý tốt trang trại Đối với lao động làm việc trang trại: Các trang trại cử lao động đào tạo trực tiếp, tham gia khóa huấn luyện kỹ thuật chăn nuôi quản lý, sử dụng thức ăn, biện pháp đảm bảo an toàn dịch bệnh, phòng trị bệnh cho heo khu trại chăn nuôi công nghiệp tập trung, kỹ thuật sử dụng số thiết bị chuyên dụng tổ chức triển khai hoạt động phòng chống dịch, xử lý vệ sinh thú y Việc đào tạo cần hỗ trợ trung tâm khuyến nông, chi cục thú y Tỉnh, huyện chủ trì đảm nhận theo kế hoạch hàng năm gắn với mô hình trình diễn lồng ghép chƣơng trình dự án hỗ trợ nông nghiệp – nông thôn 4.2.2.5 Giải pháp liên kết sản xuất trang trại Liên kết chuỗi sản phẩm giải pháp quan trọng để hạn chế khâu trung gian, hạ giá thành, tạo sản phẩm đảm bảo chất lƣợng an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, hạn chế nguy dịch bệnh có điều kiện cần vay vốn ngân hàng Chính vậy, cần đa dạng hóa hình thức liên kết chăn nuôi theo đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh trang trại nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho trang trại chăn nuôi Một số mô hình liên kết đề xuất nhƣ sau: Mô hình liên kết dọc: Doanh nghiệp đóng vai trò nhà đầu tƣ, ngƣời tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến kỹ thuật bao tiêu sản phẩm Các trang trại chăn nuôi nhận khoán theo định mức, đƣợc hỗ trợ phần chi -21phí xây dựng ban đầu, chi phí lao động sản xuất đất đai họ Thị trƣờng yếu tố đầu vào Công ty cung cấp dịch vụ yếu tố đầu vào Trang trại chăn nuôi Công ty dịch vụ tiêu thụ SP Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nƣớc xuất (Nguồn: Tác giả) Sơ đồ 4.1: Mô hình liên kết trang trại chăn nuôi công ty Mô hình liên kết ngang: trang trại chăn nuôi liên kết lại theo hình thức tổ hợp tác, hợp tác xã nhằm hỗ trợ để đƣa hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu Hợp tác xã đại diện trang trại thực hợp đồng mua yếu tố đầu vào, hợp đồng tín dụng, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho trang trại chăn nuôi Mô hình liên kết trực tiếp trang trại chăn nuôi thị trường tiêu thụ: gồm siêu thị, nhà hàng, chợ bếp ăn tập thể Sản phẩm trang trại chăn nuôi đƣợc tiêu thụ trực tiếp cho đơn vị nêu hạn chế thông qua trung gian thƣơng lái Mô hình liên kết chăn nuôi - tiêu thụ thực phẩm Mô hình liên kết nhà: nhà quản lý – nhà khoa học – nhà sản xuất – ngân hàng -224.2.2.6 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ Nhằm tạo thị trƣờng tiêu thụ ổn định cho trang trại chăn nuôi Một số đề xuất kiến nghị nhƣ sau: Ngành chức Tỉnh nhƣ Sở NN&PTNT, Hiệp hội chăn nuôi cần có chế hình thức cụ thể để tăng cƣờng dự báo thị trƣờng cung cấp thông tin liên quan đến sản trại chăn nuôi, dự báo ngắn hạn dài hạn xu hƣớng thị trƣờng nƣớc, nhu cầu sản phẩm chăn nuôi nhƣ thị hiếu khách hàng nƣớc để họ có kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm Mở rộng phát triển mạnh hệ thống tiêu thụ với tỉnh thành lân cận Tổ chức hỗ trợ trang trại công tác xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng xuất Tăng cƣờng vai trò quan quản lý thị trƣờng địa phƣơng việc kiểm tra, kiểm soát sản phẩm chăn nuôi mặt giá cả, chất lƣợng, nguồn gốc hàng hóa; có biện pháp xử lý nghiêm đối tƣợng có hành vi kinh doanh trục lợi nhƣ gian lận thƣơng mại, sử dụng chất cấm chăn nuôi trƣớc tiêu thụ sản phẩm gây ảnh hƣởng đến uy tín trang trại chăn nuôi Khuyến khích trang trại tham gia hoạt động hội chợ trong, nƣớc nhằm giới thiệu, quảng bá, kí hợp đồng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi nhƣ tìm hiểu thị trƣờng tiêu thụ nƣớc Ngoài việc liên kết, hợp tác với công ty tiêu thụ sản phẩm, Tỉnh cần khuyến khuyến khích thành lập hệ thống cửa hàng bán sản phẩm thịt có quản lý giám sát chặt chẽ ngành chức năng, bƣớc đầu nhắm vào phân khúc thị trƣờng khách hàng có yêu cầu cao chất lƣợng, quan tâm nguồn gốc sản xuất sản phẩm Bên cạnh, cần củng cố phát triển thêm chợ nông thôn, chợ đầu mối, trung tâm công nghiệp, thị trấn nhằm tiêu thụ sản phẩm trang trại -234.2.2.7 Giải pháp tăng khả đáp ứng yêu cầu hội nhập trang trại Các trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai cần chủ động hội nhập quốc tế thông qua việc nâng cao lực sản xuất tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tổ chức sản xuất theo hƣớng liên kết chuỗi giá trị trang trại, áp dụng quy trình chăn nuôi công nghiệp đại, chủ động khống chế dịch bệnh, tận dụng hội để xuất sản phẩm thị trƣờng nƣớc 4.3 Kết luận đề xuất khuyến nghị 4.3.1 Kết luận Các trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai đạt đƣợc nhiều thành tựu năm vừa qua thể qua việc gia tăng quy mô, số lƣợng trang trại chăn nuôi, gia tăng đàn, sản phẩm đƣợc tiêu thụ rộng rãi tỉnh, lực quy mô sản xuất trang trại chăn nuôi đƣợc nâng cao, góp phần vào thành công ngành chăn nuôi toàn tỉnh đóng góp vào phát triển ngành nông nghiệp Tỉnh nói chung Các mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai đa dạng, bao gồm trang trại chăn nuôi heo công ty cổ phần, hợp tác xã, hộ nông dân công ty có vốn FDI Phát triển mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai góp phần khai thác có hiệu diện tích đất đai, đất hoang hoá, khai thác điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội vốn có Đồng Nai áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đai, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu vật nuôi, điều kiện cho công nghiệp chế biến nông sản phát triển, tăng khối lƣợng sản phẩm hàng hoá cho xã hội, giải việc làm cho hàng ngàn lao động địa phƣơng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai phải đối mặt với nhiều vấn đề cần giải nhƣ vấn đề thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chƣa ổn định, giá sản phẩm đầu thƣờng xuyên biến động, phát triển không đồng mô hình trang trại chăn nuôi; giá yếu tố đầu vào cho chăn nuôi -24còn cao chịu chi phối doanh nghiệp có vốn FDI làm cho chi phí chăn nuôi trang trại tăng cao giảm khả cạnh tranh; phần lớn trang trại chăn nuôi heo hộ gia định đƣợc hình thành cách tự phát, thiếu định hƣớng rõ ràng, sở vật chất kỹ thuật thô sơ, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, trình độ chuyên môn chủ trang trại lao động trang trại, khả quản lý, tiếp cận thị trƣờng, kiến thức hội nhập thấp nhiều so với công ty có vốn FDI Đây cản trở lớn cho phát triển kinh tế trang trại tỉnh nói chung 4.3.2 Khuyến nghị Trên sở số phân tích nêu trên, đề xuất số khuyến nghị nhƣ sau: Đối với UBND Tỉnh: Cần tăng cƣờng đầu tƣ sở hạ tầng, đƣờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc cho sở chế biến nông sản, nhằm tạo hội cho kinh tế trang trại phát triển, gia tăng giá trị sản phẩm Chính sách cho vay vốn trang trại cần đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm ngành nông nghiệp Cho vay thu hồi nợ phải dựa vào chu kỳ sản xuất kinh doanh vật nuôi Chính sách thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm giúp cho trang trại ổn định mở rộng sản xuất kinh doanh Tuyên truyền phổ biến thông tin hội nhập quốc tế yêu cầu hội nhập quốc tế nhằm giúp trang trại nắm bắt kịp thời có chuẩn bị chu đáo Cần ý đến việc đầu tƣ hình thành trung tâm kinh tế, sở sản xuất tƣ liệu sản xuất phục vụ sản xuất nông nghiệp, hệ thống tổ chức cung cấp dịch vụ cho trang trại Nhà nƣớc cần có sách cụ thể bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững kinh tế trang trại Bằng nhiều biện pháp cụ thể, hình thức thích hợp cần tuyên truyền, vận động đối tƣợng có khả tham gia phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi Địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi việc giải -25thủ tục liên quan đến đất đai, giấy phép hoạt động , tích cực giúp đỡ trang trại hình thức hợp tác mới, giải có hiệu vấn đề liên quan đến cung ứng đầu vào, tiêu thụ đầu cho kinh tế trang trại Đối với chủ trang trại: Cần tích cực chủ động việc tìm kiếm thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị trƣờng, phƣơng pháp quản lý kinh doanh cách mạnh dạn tiếp xúc với quan quản lý chuyên môn, quan khoa học địa bàn, đồng thời cần học hỏi kinh nghiệm mô hình trang trại kinh doanh có hiệu vùng địa phƣơng khác Tóm tắt chƣơng 4: Nội dung chƣơng 4: Nêu đề xuất giải pháp phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo tỉnh Đồng nai theo hƣớng hội nhập dựa vào quan điểm, chủ trƣơng phát triển kinh tế trang trại Đảng Nhà nƣớc ta Căn vào quan điểm, định hƣớng phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai vào thực trạng phát triển kinh tế trang trại tỉnh năm qua Qua việc nghiên cứu thực trạngphát triển mô hình kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh Dựa vào quan điểm, định hƣớng mục tiêu phát triển Tỉnh nhằm đề số giải pháp pháp triển mô hình trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai theo hƣớng hội nhập quốc tế cụ thể giải pháp vĩ mô giải pháp vi mô: Giải pháp quy hoạch; giải pháp yếu tố đầu vào; giải pháp vốn sản xuất, tín dụng; giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn cho chủ trang trại ngƣời lao động trang trại; giải pháp liên kết sản xuất trang trại; giải pháp thị trƣờng tiêu thụ; giải pháp tăng khả đáp ứng yêu cầu hội nhập trang trại KẾT LUẬN Tóm lại kết nghiên cứu đạt đƣợc chủ yếu luận án đƣợc tóm tắt nhƣ sau: -26Tổng kết vấn đề lý luận tổng quan liên quan đến phát triển trang trại chăn nuôi heo, xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai; nêu tiêu chí đánh giá khả đáp ứng yêu cầu hội nhập trang trại; nêu kinh nghiệm quốc gia số địa phƣơng việc phát triển trang trại chăn nuôi heo Từ đó, làm học kinh nghiệm cho Đồng Nai Nêu vị trí, vai trò trang trại chăn nuôi heo phát triển kinh tế xã hội Đồng Nai Đánh giá phát triển trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai nhiều khía cạnh khác nhau: tiêu tăng trƣởng trang trại, tiêu chuyển dịch cấu, tiêu tiến xã hội bảo vệ môi trƣờng; đánh giá thực trạng liên kết sản xuất chế biến trang trại chăn nuôi, trực trạng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, khả đáp ứng yêu cầu hội nhập trang trại chăn nuôi,… ảnh hƣởng đến phát triển trang trại chăn nuôi trình hội nhập quốc tế Đánh giá kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh, suất, lợi so sánh ƣu mô hình trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai Qua sử dụng mô hình định lƣợng phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến kết sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai Từ đó, đƣa kết luận, đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai Trên sở phân tích thực trạng phát triển trang chăn nuôi chăn nuôi heo Đồng Nai, phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến kết sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi heo; yếu tố thị trƣờng, lao động, yếu tố đầu vào, yếu tố hội nhập quốc tế, ảnh hƣởng đến phát triển trang trại chăn nuôi làm sở đề xuất số giải pháp khuyến nghị góp phần phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai theo hƣớng hội nhập quốc tế Những hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo: -27Trong trình nghiên cứu, luận án tồn số hạn chế sau: Mặc dù nghiên cứu phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai với nhóm trang trại chủ yếu nông hộ, công ty cổ phần, hợp tác xã, công ty có vốn FDI nhƣng tác giả chủ yếu nghiên cứu nhóm trang trại nông hộ, mẫu điều tra cho nhóm đối tƣợng lại tƣơng đối lý khách quan chủ quan Việc đánh thực trạng phát triển kinh tế trang trại cụ thể chi tiết đánh giá đầy đủ tiêu phát triển trang trại chăn nuôi heo địa bàn tỉnh Việc chạy mô hình để phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng trang trại chăn nuôi heo đƣợc thực chung cho tất trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai, nghiên cứu chƣa thực đƣợc việc chạy mô hình cho nhóm trang trại để phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến suất chăn nuôi trang trại kích cỡ mẫu trang trại chăn nuôi FDI công ty cổ phần nhỏ không đáp ứng đƣợc yêu cầu số lƣợng mẫu tối thiểu Do đó, giải pháp đề xuất khả thi phân tích đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến sản lƣợng chăn nuôi loại hình trang trại Số liệu sử dụng phân tích số liệu điều tra kinh tế trang trại Sở NN&PTNT tỉnh số liệu điều tra thực tế tác giả Trong đó, số liệu khó có độ tin cậy cao nhƣ số liệu công ty có vốn FDI hầu hết kê khai hoạt động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ, khó tiếp cận trực tiếp với trang trại Số liệu điều tra tác giả với nhóm đối tƣợng trang trại hộ gia đình khó có độ xác cao họ thƣờng không ghi chép đầy đủ khoản chi phí chăn nuôi, chi phí lao động thƣờng tận dụng lao động nhà nên khó hạch toán xác chi phí Các nghiên cứu tiếp tục điều tra khảo sát với số lƣợng mẫu lớn phân cho trang trại điều tra, tìm thêm nhân tố để hoàn thiện cho việc đánh giá phát triển trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai theo hƣớng hội nhập quốc tế -28nhƣ đánh giá đầy đủ thực trạng phát triển trang trại chăn nuôi heo, bao gồm đánh giá tiêu môi trƣờng Ngoài ra, hạn chế nguồn lực kinh phí nên luận án khảo sát đơn vị liên quan nhƣ doanh nghiệp, sở chế biến thức ăn chăn nuôi, sở chế biến giết mổ gia súc, sở chế biến thực phẩm, doanh nghiệp phân phối, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trang trại, để có phân tích, đánh giá cụ thể chi tiết DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Mai Hƣơng Trần Văn Hùng, (2015), “Ngành chăn nuôi trước thách thức Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)” Tạp chí Phát triển Hội nhập, ISSN 1859-428X, trang 13-18, số 23 (33) tháng 7-8/2015 Lê Thị Mai Hƣơng (2015) “Cơ hội thách thức ngành chăn nuôi Đồng Nai Việt Nam gia nhập AEC” Bản tin khoa học ứng dụng –Sở KH&CN Đồng Nai số 8/2015, ISSN 2354-1148 Lê Thị Mai Hƣơng Trần Văn Hùng, (2015), “Thực trạng sản xuất trang trại chăn nuôi Đồng Nai” Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, ISSN 1859-3828, trang 120-131, số quý 3/2015 Lê Thị Mai Hƣơng Trần Văn Hùng (2015) “Thị trƣờng thức ăn chăn nuôi Đồng Nai – thực trạng số khuyến nghị” Bản tin khoa học ứng dụng –Sở KH&CN Đồng Nai số 10/2015, ISSN 23541148 Lê Thị Mai Hƣơng, (2015), “Hiệu kinh tế trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai” Tạp chí Phát triển Hội nhập, ISSN 1859428X, trang 99-104, số 25 (35) tháng 11-12/2015 Trần Văn Hùng Lê Thị Mai Hƣơng, (2015), “Nông nghiệp Việt Nam qua 30 đổi mới: Những thành tựu hạn chế” Hội thảo khoa học “Kinh tế Việt Nam 30 năm đổi mới: thành tựu hạn chế”, ISBN 978-604-73-3715-6, trang 357-370 Trƣờng Đại học Kinh tế Luật tổ chức tháng 12/2015 Trần Văn Hùng Lê Thị Mai Hƣơng, (2016), “Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP Cơ hội thách thức ngành nông nghiệp Việt Nam” Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, ISSN 1859-3828, trang 153-162, số 2/2016 Trần Văn Hùng Lê Thị Mai Hƣơng, (2017), “Đánh giá khả cạnh tranh trang trại chăn nuôi heo địa bàn tỉnh Đồng Nai trình hội nhập quốc tế” Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, ISSN 1859-3828, trang 140-149, số 1/2017 ... niệm trang trại phát triển kinh tế trang trại, vị trí vai trò trang trại chăn nuôi heo; khung lý thuyết phát triển trang trại chăn nuôi heo; yêu cầu đặt trang trại chăn nuôi heo trình hội nhập quốc. .. phần phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO TỈNH ĐỒNG NAI Nội dung chương đề cập đến giải pháp phát triển mô hình trang. .. vĩ mô nhà nƣớc ảnh hƣởng đến phát triển trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai 3.3 Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu hội nhập trang trại chăn nuôi heo Đồng Nai 3.3.1 Hội nhập quốc tế vấn đề đặt trang trại