1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quy mô, cơ cấu và chất lựợng nguồn nhân lực tại thành phố Hồ Chí Minh

17 31 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 741,83 KB
File đính kèm 057_Vũ Bình Phước.rar (616 KB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN NGUỒN NHÂN LỰC Đề tài số 1 Quy mô, cơ cấu và chất lựợng nguồn nhân lực tại thành phố Hồ Chí Minh Tên: Vũ Bình Phước. bài này mình làm cũng được điểm khác cao chưa có ghi rõ nguồn dưới mỗi bảng bạn nào làm sau nhớ ghi rõ nguồn để điểm cao hơn nhé

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CS2) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ***** TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN: NGUỒN NHÂN LỰC Đề tài số Quy mô, cấu chất lựợng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh SỐ BÁO DANH: 057 SINH VIÊN THỰC HIỆN: VŨ BÌNH PHƯỚC MSSV: 2143101010601 LỚP: Đ21KE1 GV: Ths Đoàn Thị Thủy Điểm số Cán chấm thi Điểm chữ Cán chấm thi TP HCM, ngày 23 tháng năm 2023 ĐẶT VẤN ĐỀ Mơn nguồn nhân lực mơn học cho ta hình dung dân số Từ đánh gia thơng số hình thành nhận xét cho nguồn nhân lực Đất nước ta qua trình cơng nghiệp hóa đạị hóa đất nước, nguồn nhân lực nhân tố cốt lõi, có vai trị quan trọng phát triển kinh tế Với tiềm tri thức nhân lực người lợi cạnh tranh công ty, gành kinh tế Với phạm vi rộng lớn nguồn nhân lực bao gồm như: giáo dục , đào tạo, phân bố, sử dụng, quản lý,… Trong thời đại trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày địi hỏi phải nâng cao thể lực, trí lực, tâm lực, … nguồn nhân lực, tác động đến nguồn nhân lực ngày phải có lực phẩm chất cao hơn, có hiệu khả cạnh tranh cao Để làm hiểu rõ nguồn nhân lực em xin chọn đề tài quy mô, cấu chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh để mang nhìn khía cạnh khối đa cạnh nguồn nhân lực Tạo tiền đề cho thân người đọc hiểu rõ khía cạnh cho thấy quy mơ, cấu chất lượng sao? nào? Thì tiểu luận làm rõ quy mô, cấu ảnh hưởng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Thực trạng quy mô nguồn nhân lực thành phố Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực: nguồn lực người, yếu tố quan trọng, động tăng trưởng vầ phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực xác định cho quốc gia, vung lãnh thổ, địa phương khác với nguồn nhân lực khác( tài chính, đất đai, cơng nghệ…)ở chỗ nguồn lực người hoạt động lao động sáng tạo, tác động đến giới tự nhiên trình lao động nảy sinh quan hệ lao động quan hệ xã hội 2.2 Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực năm Nội dung 2015 2018 2019 2020 2021 Dân số 8307.9 8843.2 9038.6 9227.6 9166.8 Dân số nam 4025.2 4303.6 4405.1 4525.3 4510.4 Dân số nữ 4282.7 4539.7 4633.4 4702.3 4656.4 Dân số thành thị 6727.6 7045.1 7161.5 7290.9 7239.6 Dân số nông thôn 1580.3 1798.2 1877 1936.7 1936.7 Lao động 15 tuổi 4420.7 4684.9 44826 4769.6 4622.5 Lực lượng lao động 4251.5 4469 44826.1 4769.6 4622.5 Bảng 1: thống kê dân số thành phố Hồ Chí Minh ĐVT: nghìn người 2.2.1 Tỷ lệ nguồn lực lực dân số Cơng thức tính sau: RHR(%)= 𝐻𝑅 𝑃 x100 RHR: Tỷ lệ nguồn nhân lực dân số HR: Nguồn nhân lực P: dân số Từ bảng ta có thấy sau : Năm 2015 2018 2019 2020 2021 RHR (%) 53.1 53.0 53.4 51.7 50.4 Bảng 2.2.1: Tỷ lệ nguồn nhân lực Vậy ta thấy quy mơ của nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh vào năm chiếm 50% so với tồn dân số cho thấy dân số thành phố dân số vàng qua năm 2018, 2019 đến 2021 số bắt đầu có tượng giảm dần cho thấy tỷ lệ nguồn nhân lực tương lai giảm dần chuyển sang dân số già 2.2.2 Tỷ lệ lực lượng lao động dân số Cơng thức tính sau: 𝐿𝐹 RLF(%)= x100 𝑃 RLF: Tỷ lệ lực lượng lao động dân số LF: Lực lượng lao động P: Dân số Năm 2015 2018 2019 2020 2021 RLF(%) 51.7 50.3 53.3 51.7 50.4 Bảng 2.2.2.: tỷ lệ lực lượng lao động dân số Tỷ lệ lực lượng lao động dân số qua năm cho thấy thành phố Hồ Chí Minh có quy mơ nguồn nhân lực tích cực tham gia vào hoạt động kinh tế dân số Đa số ta thấy nửa dân số thành phố tham gia vào hoạt động kinh tế cao năm 2019 53.3% thấp năm 2021 với 50.4% ảnh hưởng covid-19 số cho thấy quy mô thành phố 2.2.3 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số 15 tuổi trở lên Năm 2015 2018 2019 2020 2021 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số 15 tuổi trở lên(%0029 68.3 65 65.9 63.9 61.7 Bảng 2.2.3.: tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 15 tuổi Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2015 68.3 số cao đồng thời năm khác tỷ lệ cao 60 thấp 61.7 Từ cho thấy quy mô lực lượng lao động lớn dân số vàng Quy mô lực lượng lao động dồi tạo điều kiện cho thành phố có tiềm phát triển lâu dài 2.2.4 Tỷ lệ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm dân số Năm 2015 Tỷ lệ người đủ 15 52 tuổi trở lên có việc làm dân số (%) 2018 2019 2020 2021 51.7 51.9 49.7 47.3 Bảng 2.2.4.: tỷ lệ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm dân số Từ năm 2015 52 cao cho đén năm 201 số cịn 47.3 Cho thấy quy mô dân số từ 15 tuổi trở lên làm việc, gánh vác hoat động kinh tế kinh tế có giảm dần theo thời gian Quy mô thu hẹp dần cao Từ năm 2019 đến năm 2021 ảnh hưởng covid-19 số giảm mạnh 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn nhân lực 2.3.1 Dân số tác động đến quy mô nguồn nhân lực Dân số thành phố có liên hệ chặt chẽ với quy mô nguồn nhân lực, gốc sản sinh nguồn nhân lực Quy mô dân số phụ thuộc vào tỷ suất tăng tự nhiên dân số quy mơ nguy mơ nguồn nhân lực phụ thuộc vào tỷ suất tăng dân số tự nhiên Sự vận động dân số, tái sản xuất dân số sở tự nhiên hình thành nguồn nhân lực có quan hệ tốc độ tăng dân số tốc độ tăng nguồn nhân lực quan hệ thuận Mối quan hệ biểu sau thời gian định, tùy thuộc vào quy mô độ tuổi nguồn nhân lực thành phố Đối với thành phố, tỷ suốt sinh năm tác động đến quy mô nguồn nhân lực sau 15,16 năm Tỷ suất sinh tác động đến quy mơ nguồn nhân lực mà cịn tác động vào cấu nguồn nhân lực Tác động tăng giảm dân số học quy mô nguồn nhân lực Tăng giảm dân số học kết di chuyển, xuất nhập cư dân số vùng khác đến thành phố từ thành phố đến nới khác từ khu vực đến khu vực khác Làm giảm dân số đầu tăng dân số đầu vào nơi tiếp nhận Quá trình di chuyển, nhập cư dân số bao gồm nhập cư lao động dân đến giảm quy mô nhân lực đầu tăng quy mô nguồn nhân lực đầu đến Tăng nhanh dân số học lao động học diễn có tính quy luật tất nước giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước kinh tế có tính tương đối ổn định kinh tế đac đạt đến trình độ phát triển cao, đa số dân số lao động sống thành thị Hiện nay, thành phố phát triển, q trình đại hóa cơng nghiệp hóa thúc đẩy mạnh mẽ lên dòng di chuyển, nhập cư dân số lao động dịng di chuyển dân số lao động diễn bao gồm: Di chuyển từ nông thôn – thành thị: bào gồm di chuyển dân số lao động từ nông thôn nhập cư vào sinh sống, làm việc thành phố di chuyển từ nông thơn vào thành phố mang tính thời vụ Di chuyển dân số lao động đến khu công nghiệp khu chế xuất, di chuyển bao gồm dân số, lao động nông thôn thành thị Di dân có tổ chức: Là hình thức di dân theo chương trình, kế hoạch di dân phủ, nhằm phân bổ lại nguồn nhân lực, dân cư để khai thác hiệu nguồn lực đất đai, khoáng sản, tiền vùng biển … củng cố an ninh quốc phòng, quốc gia 2.3.2 .Hợp tác quốc tế lao động tác động đến quy mô nhân lực Xu tồn cầu hóa diễn phổ biến ngày mạnh mẽ Mỗi nước giới có hội nhập, tham gia quy mô lớn vào phân công lao động quốc tế, nhằm mục đích như: sử dụng hiệu nguồn nhân lực thành phố, tăng thu nhập cho người lao động, cao tay nghề, tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động … Quá trình hợp tác quốc tế lao động nước tác động đến quy mô nguồn nhân lực chỗ: Người thành phố di cư nước ngoài, gồm người từ nước sang sinh sống làm ăn nước khác giới Hình thức di cư có quy mơ lớn xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ đặc trưng tồn cầu hóa phát triển di chuyển sức lao động phạm vi toàn cầu Xuất lao động: nước cung ứng lao động có thời hạn cho nước khác để tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động thu nhập quốc gia Việc xuất lao động nước ngồi làm việc có thời hạn dựa cở sở ký kết hiệp định cung ứng lao động nước giới Nhập lao động:nước ta nước phát triển nên việc nhập lao động Thêm vào lực lượng lao động chiếm 50% dân dố thành phố việc quy mô dân số gần không bị ảnh hưởng bưởi yếu tố 2.3.3 Mức độ phát triển giáo dục- đào tạo tác động đến quy mô nguồn nhân lực Giáo dục – đào tạo tác động đến số năm học người lao động: Khi hệ thống giao dục mức cao, tỉ lệ dân cư tham gia vào học tập tăng lên, số năm học người tăng lên Khi dân số có khuynh hướng kéo dài thời gian học tập, trì hỗn tham gia vào thị trường lao động để đạt trình độ chuyên mơn kĩ thuật Đồng thời, sách phủ hướng vào kích thích học tập, hỗ trợ phát triển hệ thống giáo dục, đạo tào nhiều người học hơn, nguồn nhân lực tương lai sé tươi sáng hơn, trước mắt tốc độ phát triển quy mô nguồn nhân lực làm việc chậm xã hội có người học, đánh đổi “ số lượng chất lượng” Giáo dục tào tạo tác động đến mức sinh : Là nâng cao trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật làm thay đổi nhan thức sinh đẻ, số thời điểm sinh Nhìn chung mức sinh người phụ nữ có trình độ học vấn cao thường thấp người phụ nữ có trình độ học vấn thấp Đồng thời, trình độ học vấn cao tạo khả cho phụ nữ nam giới có điều kiện lựa chọn phụ hợp biện pháp tránh thai hiệu để giảm mức sinh, kết có tác động đến quy mơ tương lai thành phố Giáo dục tào tạo tác động đến mức chết : cơng trình nghiên cứu dân số nước phát triển có nhận định rằng, trình độ giáo dục có ảnh hưởng đặc biệt đén mức chết trẻ em Do đó, nhiều nước nỗ lực để nâng cao trình đọ văn hóa cho phụ nữ, coi “ chìa khóa” để giảm mức chết cho trẻ em Ở người phụ nữ có trình độ học vấn cao họ biết kế hoạch sinh đẻ khoa học hợp lý ; biết cách bảo vệ, chăm sóc sức khỏe sinh sản tiếp cận hệ thống ý tế q trình ni Bên cạnh người phụ nữ có trình độ học vấn thấp thường hiểu biết phương pháp chăm sóc ni phịng chống bệnh tật Tình trạng học vấn thấp nguyên nhân hàng loạt hậu khác trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ bị bệnh tật 2.3.4 Môi trường xã hội tác động đến quy mô nguồn nhân lực Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn nhân lực bao gồm: hịa bình, an ninh xã hội, bình đẳng xã hội, an tồn giao thơng, an toàn vệ sinh thực phẩm, tai nạn lao động, bệnh tật môi trường sinh thái,… Đây yếu tố tác động đến tình trạng tham gia lao động phận nguồn nhân lực Xã hịa bình, an ninh tốt; đảm bảo bình đẳng xã hội, hệ thống giao thông hiệu đến người dân; hệ thống giao thông vận hành luật lệ tốt; hệ thống an tồn vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ, trường đảm bảo; hệ thống chăm sóc y tế hữu hiệu…thì có khả thu hút nhiều la động đến tham gia vào lực lượng lao động, quy mơ nhân lực thành phố tăng lên 3.1 Thực trạng cấu nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh Khái niệm cấu nguồn nhân lực Cơ cấu nguồn nhân lực dùng để mô tả, biểu thị cấu, cấu trúc bên tỉ lệ mối quan hệ phận cấu thành kết hợp tạo nên hệ thống 3.2 Các tiếu đánh giá nguồn nhân lực 3.2.1 Cơ cấu lao động làm việc theo ngành kinh tế Năm Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 2015 2.2 35.6 62.2 2018 1.3 35.4 63.3 2019 1.4 38.1 60.5 2020 1.2 35.6 63.3 2021 1.2 34.6 64.3 Bảng 3.2.1: Cơ cấu lao động chia theo vùng khu vực kinh tế Bảng 3.2.1 biểu thị tỷ trọng lao động làm việc chia theo khu vực kinh tế toàn quốc vùng kinh tế - xã hội Trong năm, lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao 60% Năm 2021, Tổng cục Thống kê áp dụng khái niệm việc làm, loại lao động tự sản, tự tiêu khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản khỏi việc làm, điều làm giảm tỷ trọng lao động khu vực xuống thấp so với tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp xây dựng So với năm trước, xu hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục diễn ra, tỷ trọng lao động khu vực dịch vụ tăng Tuy nhiên, khu vực công nghiệp xây dựng năm 2021, số lượng tỷ trọng lao động ngành bị sụt giảm dịch Covid-19 ,điều chưa xảy trước 3.2.2 Cơ cấu lao động theo giới tính năm Nội dung 2015 2018 2019 2020 2021 Dân số 8307.9 8843.2 9038.6 9227.6 9166.8 Dân số nam(%) 48.45 48.66 48.73 49.04 49.2 Dân số nữ(%) 51.55 51.36 51.27 50.96 50.8 Bảng 3.2.2: Cơ cấu dân số theo giới tính Từ bảng 2.2.2 ta nhìn thấy dân số lao động nữ chiếm 50% cao dân số nam năm 2015 đến 2019 số cao khảng 3% tương đương gần 250 người ảnh hương covid-19 từ năm 2020 đến 2021 số gần ngang cách khoảng 1% đương đương 90 người không nhiều vị trí người phụ nữ làm cơng xã hội thể rõ cấu dân số nam làm có biểu tăng dần qua năm 2021 năm hậu ảnh hưởng covid-19 cấu nam nữ giảm Các cấu có xu hướng giảm vài năm tới 3.2.3 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo nhóm tuổi Tuổi 2015 2018 2019 2020 2021 15-19 1.8 1.8 1.3 1.1 4.3 20-24 29.1 26.0 25.0 23.3 25.4 25-29 33.9 38.3 37.0 37.9 38.2 30-34 30.1 33.33 34.8 36.3 38.2 35-39 22.5 27.6 30.7 32.4 35.8 40-44 16.7 19.7 21.7 24.6 27.7 45-49 14.6 15.5 15.6 18.0 21.5 50+ 12.8 13.1 11.7 12.2 13.4 năm Bảng 3.2.3.:Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo nhóm tuổi ĐVT:(%) Dựa vào số nên cho thấy nhóm tuổi từ năm 15-19 chiến tỷ lệ nhỏ vòa năm 2021 tỉ lệ cao bất thường cụ thể 4.3 tỷ lệ biểu tuổi tham gia vào lực lượng lao động sớm từ 20đến 44 tuổi tỉ lệ trụ cột lực lượng lao động đặc biệt từ 25-39 tuổi chiến tỷ lệ cao 35% 4.1 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực, tố chất, chất bên nguồn nhân lực, ln có vận động phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội mức sống, dân trí dân cư 4.2 Các tiêu đánh giá nguồn nhân lực 4.2.1 Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực a) Chỉ tiêu tổng hợp Tuổi thọ trung bình dân số thành phố: thành phố Hồ Chí Minh có tuổi thọ trung bình 76.5 tuổi( theo tổng cục thống kê) số phụ thuộc nhiều trình độ phát triển kinh tế-xã hội, thành tựu y học,mức sống, dân trí dân cư, quan tâm nhà nước với thành phố Chiều cao trung bình cân nặng trung bình:chiều cao nam 161.5cm nữ 151.9 Cân nặng nam 48.2 nữ 45.8 có xu hướng tăng nói chung dân số thành phố có chiều cao cân nặng bật tỉnh thành khác b) Chỉ tiêu y tế bệnh tật Tỷ suất trẻ em chết tuổi: Năm 2015 2018 2019 2020 2021 Tỷ suất trẻ em 7.7 7.4 7.3 7.6 7.8 chết tuổi(phần nghìn) Đây số chết trẻ em tuổi bình quân 1000 trẻ em thành phố năm Nó phản ánh điều kiện kinh tế-xã hội dân cư thành phố Tỷ suất chết trẻ em tuổi: Năm 2015 2018 2019 2020 2021 Tỷ suất trẻ em 12.3 11.2 11.0 11.5 11.7 chết tuổi (phần nghìn) - Tỷ suất dân số mắc bệnh truyền nhiễm HIV dân số Năm 2015 2018 2019 2020 2021 Tỷ suất người 1.98 2.7 2.03 3.1 3.5 mắc bệnh truyền nhiễm HIV(%) 4.2.2 Chỉ tiêu trình độ văn hóa nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh 34 tỉnh thành đạt mục tiêu xóa mù chữ phổ cập giáo dục Tỷ lệ người biết chữ độ tuổi 15-60 Việt Nam đạt 97,85%, nhóm tuổi 15-35 đạt 99,3%, tính đến năm 2020 Đó kết Thứ trưởng Giáo dục Đào tạo Nguyễn Hữu Độ báo cáo Hội nghị Tổng kết thực đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 Năm 2015 2018 2019 2020 2021 tỷ lệ dân số 98.3 98.1 99 98.7 98.9 15 tuổi biết chữ(%) Tỷ lệ lao động đào tạo chuyên môn lỹ thuật - Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo tai thành phố Hồ Chí Minh: Năm 2015 2018 2019 2020 2021 Tỷ lệ lao động từ 34.0 36.8 37.1 38.7 35.6 15 tuổi trở lên qua đào tạo(%) Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cao 35% cao nhiều so với tỉnh thành khác, đứng vị trí thứ so với nước trình độ đào tạo so với nước tỉ lệ không cao so với nước khác giới 4.2.3 Chỉ tiêu trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo theo trình độ chuyên môn kỹ thuật: 2015 2018 2019 2020 2021 Sơ cấp - Vocational training 3.3 3.6 3.7 4.7 6.8 Trung cấp - Intermediate 5.4 5.2 4.7 4.4 4.1 Cao đẳng - College 3.0 3.7 3.8 3.8 3.6 Đại học trở lên - University and over 8.7 9.5 10.6 11.1 11.7 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo theo trình độ chun mơn kỹ thuật Bảng 4.2.3 trình độ chun mơn kỹ thuật 15 tuổi Nhìn chung thỉ lệ qua đào tạo dân số ta thấy dân số có trình độ đại học trở lên chiếm tỉ lệ cao hẳn so với cấp bậc ngành nghề khác Các tỷ lệ có cấp tăng qua năm 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 4.3.1 Sự phát triển kinh tế xã hội: Trình độ kinh tế tác động đến chất lượng nguồn nhân lực -> thu nhập, mức sống nâng cao -> tăng sức khỏe, trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật nâng cao Tăng trưởng đầu tư -> tăng việc làm -> tăng mức đầu tư /1 chỗ việc làm (trang bị công nghệ đại) -> tăng thu nhập Chuyển dịch cấu kinh tế -> phân công lại lao động theo ngành nghề -> sử dụng công nghệ đại -> người lao động phải đào tạo để chuyển đổi nghề phù hợp Sự phát triển ngành công nghệ thông tin ->người lao động tiếp nhận tri thức, thông tin -> tăng suất lao động Đầu tư nhà nước cho GD-ĐT -> nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khỏe y tế, phát triển văn hóa thể thao sức khỏe, đời sống tinh thần nâng cao Các yếu tố văn hóa – xã hội -> đổi tư duy, lối sống, tác phong công nghiệp, giao tiếp ứng xử, bình đẳng giới Mặt tích cực mặt trái tăng trưởng kinh tế: Mặt tích cực -Tinh thần không ngừng học tập tăng lên -Đổi tư -Nâng cao khả thích ứng với KTTT -Lối sống – phong cách giao tiếp đại -Tác động tích cực đến bình đẳng giới Mặt trái tăng trưởng kinh tế -Gia tăng ô nhiễm môi trường, cân sinh thái bị phá vỡ tác động đến sức khỏe dân cư NLĐ -Giao thơng : tai nạn, tắc đường, khói bụi… -Đơ thị hoá, phân hoá giàu nghèo khoảng cách ngày sâu sắc -Ít đầu tư quan tâm chủ doanh nghiệp việc cải thiện điều kiện lao động -An tồn vệ sinh thực phẩm : thực phẩm khơng đảm bảo an tồn vệ sinh, có chứa chất độc hại 4.3.2 Tình trạng dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe: Yếu tố dinh dưỡng chất lượng nguồn nhân lực bảo đảm nguồn dinh dưỡng cần thiết tác động đến: chiều cao, cân nặng, tính động, sáng tạo … 10 Chăm sóc y tế chất lượng nguồn nhân lực chăm sóc sức khoẻ, tư vấn dinh dưỡng, phòng ngừa bệnh tật, mở rộng mạng lưới y tế tác động đến: tuổi thọ, thể lực, sức khoẻ, … 4.3.3 Phát triển giáo dục – đào tạo: Nâng cao tỷ lê ̣ lao đô ̣ng qua đào ta ̣o chuyên môn kỹ thuật của điạ phương, vùng, quố c gia Nâng cao chấ t lươṇ g nguồn nhân lực theo chiề u sâu đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước Mang la ̣i tỷ suấ t lơị nhuâ ̣n hiê ̣u quả xã hô ̣i cao các ngành khác 4.3.4 Các sách phủ: Luật giáo dục-đào tạo: sách tạo môi trường pháp lýcho phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo Các sách giáo dục: Xã hội hóa giáo dục-đào tạo Phát triển sở giáo dục-đào tạo Quản lý giáo dục-đào tạo Đầu tư tài cho giáo dục-đào tạo Các sách kinh tế - xã hội hướng vào việc không ngừng nâng cao đời sống vật chất – tinh thần, chống suy dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe nguồn nhân lực 4.3.5 Tồn cầu hóa: Tồn cầu hóa góp phần thúc đẩy, phát triển ngành kinh tế kinh tế – xã hội quốc gia tồn giới thơng qua q trình mở rộng thị trường, buôn bán, giảm bớt sức ép thuế Gia tăng nhân tố sản xuất vốn (cả vốn cố định, vốn người) khoa học-kỹ thuật khuyến khích qua việc tự hóa lưu thơng vốn, chuyển giao công nghệ, phát triển hệ thống thông tin liên lạc tồn cầu hiệu quả, hạ chi phí giao dịch quốc tế chi phí sản xuất Thơng qua gia tăng đầu tư vốn công nghệ thơng tin, quốc gia nhận đầu tư có điều kiện để học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý, phát triển kinh tế, khoa học-kỹ thuật, tạo việc làm, nâng cao nhận thức mức sống dân cư Trong q trình tham gia tồn cầu hóa giúp nước cải thiện, nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng, chất lượng môi trường, cải thiện mức lương người lao động, hoàn thiện luật pháp, chống tham nhũng, thay đổi cấu kinh tế theo hướng phù hợp, hiệu Các giải pháp giúp thúc đẩy quy mô, cấu chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 11 5.1 Cải thiện trình độ chun mơn lỹ thuật cho lao động Giáo dục yếu tố tiên quyết định trình độ lao động cần đổi giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, sách đổi giáo dục Việt Nam lại đặt nặng tính lý thuyết cấp mà chưa thực trọng đến chất lượng dạy học Để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, nghành giáo dục cần phải có đổi sâu rộng nhiều cấp học Với giáo dục phổ thông, cần cải cách nội dung phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tư sáng tạo, khả tự học, tăng thời gian thực hành, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ cho học sinh Đẩy mạnh xã hội hóa, giao quyền tự chủ cho trường đại học, cao đẳng dạy nghề công lập, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo dạy nghề biện pháp khả quan Ngoài ra, Nhà nước cần kiểm soát việc thực tốt chế, sách, pháp luật phát triển giáo dục - đào tạo, coi đào tạo đại học đại học, cao đẳng dạy nghề theo chuẩn khu vực quốc tế Thêm vào đó, cần thành lập trung tâm đào tạo nghề kỹ thuật cao nước để đáp ứng nhu cầu lao động nghành kỹ thuật tương lai Bên cạnh đó, đào tạo đại học cần cải thiện theo hướng tập trung vào chất lượng thay số lượng Dổi phương thức dạy theo hướng thực hành nhiều hơn, tạo điều kiện cho chương trình trao đổi quốc tế, giúp sinh viên có hội tiếp cận với môi trường nghiên cứu tiên tiến đại Ngoài ra, cần tăng cường thu hút giảng viên, nhà nghiên cứu uy tín nước đến giảng dạy làm việc trường đại học nước Thêm vào đó, cần trọng phát bồi dưỡng nhân tài, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao kinh tế tri thức tương lai 5.2 Đẩy mạnh thu hút nhân tài Hiện nay, trình độ cơng nghệ Việt Nam mức thấp so với nước giới, việc thu hút học giả, nhà nghiên cứu nước du học sinh Việt Nam học tập sở giáo dục uy tín giới trở Việt Nam làm việc có ý nghĩa lớn trình học hỏi phát huy thành tựu công nghệ tiên tiến Việt Nam Việc kết hợp sách giáo dục với thu hút nhân tài yêu cầu cấp thiết Việt Nam để phát triển nguồn nhân lực Để thực mục tiêu đó, sách ưu đãi hỗ trợ tài dành riêng cho đối tượng nhân tài biện pháp có hiệu nhanh chóng Ngoài ra, Việt Nam cần phải cải thiện môi trường làm việc theo hướng động sáng tạo Thêm vào đó, việc thành lập giải thưởng nghiên cứu với 12 nguồn tài trợ lớn giải pháp giúp Việt Nam thu hút chọn lọc học giả uy tín ngồi nước Kết hợp với việc hỗ trợ tài cho nhóm trường nhóm nghành cụ thể, Nhà nước sử dụng nguồn lực để khuyến khích trường mời giảng viên nước ngồi dạy hay chủ động đề xuất đối tác nước tham gia vào dự án nghiên cứu 5.3 Nâng cao khả quản lí Để thực mục tiêu nâng cao chất lượng nhân lực: +Việt Nam cần tập trung phát triển khả sáng tạo tầm nhìn quốc tế => giúp phát triển chiến lược kinh doanh có hiệu dài hạn + Phương thức quản lý có ảnh hưởng lớn đến môi trường làm việc mức độ cống hiến => việc cải cách phương thức điều hành doanh nghiệp theo hướng khuyến khích đổi sáng tạo cần thiết + Chính phủ quyền địa phương cần triển khai chương trình nâng cao kỹ cho doanh nhân nhà quản lý doanh nghiệp, khuyến khích họ xây dựng mơi trường làm việc sáng tạo mang lại hiệu kinh doanh tích cực +Tăng cường tài trợ cho công ty khởi nghiệp tiềm năng, tổ chức thi kinh doanh, khởi nghiệp (mời doanh nhân thành đạt nước truyền đạt kinh nghiệm) 5.4 Tăng cường kết nối trường đại học sở đào tạo nghề khu vực Hiện nay, nhiều trường đại học Việt Nam đối mặt với tình trạng đào tạo tràn lan, số lượng sinh viên tốt nghiệp nhiều không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Đặc biệt bối cảnh kinh tế chuyển dịch theo hướng tập trung sang nghành công nghệ kỹ thuật cao, Việt Nam đối mặt với tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực chất lượng Vì vậy, việc tăng cường liên kết doanh nghiệp sở nghiện cứu, đào tạo giải phần tình trạng Các trường đại học doanh nghiệp phối hợp xây dựng chương trình giảng dạy, thực cơng trình nghiên cứu, triển khai chương trình thực tập giới thiệu việc làm cho sinh viên Điều không giúp đổi nội dung giảng dạy tạo nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu phát triển mà giúp nâng cao chất lượng nhân lực theo hướng phù hợp với bối cảnh thực tế Tuy nhiên, việc phối hợp với doanh nghiệp cần xuất phát từ mong muốn trường đại học số thành cơng trường chủ động thực nhiệm vụ 13 Kết luận Quy mô, cấu chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh đề tài hay Quy mô, cấu thể qua nguồn nhân lực người, yếu tố quan trọng, động cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Dựa vào tiêu đánh giá quy mô cấu nguồn lao động qua nhiều mặt :Tỷ lệ nguồn lực dân số, tỷ lệ người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm dân số, câu theo giới tính,… tiêu cho ta đánh giá khách quan nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh đồng thời dự đốn dân số tương lai Từ đưa biện pháp giúp khắc phục nhược điểm thành phố Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ cấp thiết Để thực nhiệm vụ này, đòi hỏi người thực phải hiểu biết thấu đáo đặc điểm dân cư, truyền thống dân tộc, đặc điểm tâm lý người, ưu điểm nhược điểm lực lượng lao động để từ đề sách, giải pháp hợp lý phát huy nguồn nhân lực đạt hiệu tốt để nguồn nhân lực Việt Nam phát huy vai trò trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Vì ngày trao dồi kiến thức Sức khỏe cho thân để đưa đất nước phát triển thịnh vượng 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình nguồn nhân lực, 2023 "Niên Giám Thống Kê 2021" General Statistics Office Of Vietnam, 2023 "Niên Giám Thống Kê 2020" General Statistics Office Of Vietnam, 2023 "Niên Giám Thống Kê 2019" General Statistics Office Of Vietnam, 2023 "Niên Giám Thống Kê 2018" General Statistics Office Of Vietnam, 2023 "Niên Giám Thống Kê 2015" General Statistics Office Of Vietnam, 2023 "Báo Cáo Điều Tra Lao Động Việc Làm Năm 2021" General Statistics Office Of Vietnam, 2023 "Báo Cáo Điều Tra Lao Động Việc Làm Năm 2020" General Statistics Office Of Vietnam, 2023 "Báo Cáo Điều Tra Lao Động Việc Làm Năm 2019" General Statistics Office Of Vietnam, 2023 10 "Báo Cáo Điều Tra Lao Động Việc Làm Năm 2018" General Statistics Office Of Vietnam, 2023 11 "Báo Cáo Điều Tra Lao Động Việc Làm Năm 2015" General Statistics Office Of Vietnam, 2023 12 "Hơn 97% Người Việt Biết Chữ" Vnexpress.Net, 2023, https://vnexpress.net/hon-97-nguoi-viet-biet-chu 13 Thạc sĩ Nguyễn Thái Hà, Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0, tạp chí online Tài chính, nsx:19/11/2022, tham khảo 15/2/2023 https://tapchitaichinh.vn/giai-phap-nang-caochat-luong-nguon-nhan-luc-viet-nam-trong-boi-canh-cuoc-cach-mang-cong-nghe-40.html 14 Hương Minh (10/11/2022), “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực cho ngành cơng nghiệp văn hóa Thủ bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập hóa”, Tạp chí Cộng sản, đượcDownload địa https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/826514/daymanh-phat-trien-nguon-nhan-luc-cho-cac-nganh%C2%A0cong-nghiep-van-hoa-thudo-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quoc-te.aspx# vào ngày 13/02/2023 15 Đặt vấn đề Thực trạng quy mô nguồn nhâcác tiêu đánh giá quy mô nguồn nhân lực 2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 2.2 Các tiêu đánh giá quy mô nguồn nhân lực 2.2.1 Tỷ lệ nguồn nhân lực dân số 2.2.2 Tỷ lệ lực lượng dân số 2.2.3 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động dân số 15 tuổi trở lên 2.2.4 Tỷ lệ người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm dân số 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn nhân lực 2.3.1 Dân số tác động đến quy mô nguồn nhân lực 2.3.2 Hợp tác quốc tế lao động tác động đến quy mô nguồn nhân lực 2.3.3 Mức độ phát triển giáo dục tác động đến quy mô nguồn nhân lực 2.3.4 Môi trường xã hội tác động đến quy mô nguồn nhân lực Thực trạng cấu nguồn nhân lực 3.1 Khái niệm cấu nguồn nhân lực 3.2 Các tiêu đánh giá cấu nguồn nhân lực 3.2.1 Cơ cấu lao động làm việc theo ngành kinh tế 3.2.2 Cơ cấu lao động theo giới tính 3.2.3 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo nhóm tuổi Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Hồ Chí Minh 4.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực 4.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 4.2.1 Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực 4.2.2 Chỉ tiêu trình độ văn hóa nguồn nhân lực 4.2.3 Chỉ tiêu trình độ chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 4.3.1 Sự phát triển kinh tế xã hội: 4.3.2 Tình trạng dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe 4.3.3 Phát triển giáo dục – đào tạo 4.3.4 Các sách phủ 4.3.5 Tồn cầu hóa Các giải pháp giúp thúc đẩy quy mô, cấu chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 5.1 Cải thiện tình độ chun mơn kỹ thuật cho lao động Việt Nam 5.2 Đẩy mạnh thu hút nhân tài 5.3 Nâng cao khả quản lý 5.4 Tăng cường kết nối trường đại học sở đào tạo với doanh nghiệp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w