1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về chính sách công nghiệp tiên phong và khuyến nghị cho việt nam

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn đƣợc thực độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hƣớng dẫn Các kết quả, kết luận nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các số liệu, tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thi Thu ̣ ̀ y Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ mình, ngồi nỗ lực thân, tác giả đƣợc giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân liên quan trình nghiên cứu Trƣớc hết, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt quý thầy cô khoa Kế hoạch – Phát triển, quý thầy cô Viện sau đại học trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân tận tình bảo tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn, giáo viên hƣớng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong q thầy quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CƢ́U LIÊN QUAN ĐỀ TÀ I 1.1 Tổ ng quan nghiên cứu liên quan đế n đề ta ̀i 1.1.1 Tổ ng quan về nô ̣i hàm của chính sách công nghiệp tiên phong 1.1.2 Tổ ng quan học kinh nghiệm chính sách công nghiệp tiên phong nƣớc 1.1.3 Tổ ng quan về chính sách công nghiệp Viê ̣t Nam thời gian qua .12 1.2 Khoảng trống nghiên cứu 15 CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP TIÊN PHONG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN THƢ̣C HIỆN 17 2.1 Khái niệm và ý nghĩa của chính sách công nghiệp tiên phong 17 2.1.1 Khái niệm chính sách công nghiệp .17 2.1.2 Khái niệm chính sách công nghiệp tiên phong 18 2.1.3 Ý nghĩa chính sách cơng nghiệp tiên phong bối cảnh tồn cầ u hóa .23 2.2 Nô ̣i dung của chính sách công nghiêp̣ tiên phong 23 2.2.1 Mục tiêu chính sách công nghiệp tiên phong 23 2.2.2 Cách tiếp cận chính sách công nghiệp tiên phong .24 2.2.3 Các công cụ hỗ trợ cho chính sách công nghiệp tiên phong 25 2.2.4 Quy triǹ h xây dƣ̣ng bô ̣ máy chính sách công nghiệp tiên phong hiê ̣u quả 26 2.3 Những điề u kiêṇ cầ n có để thư ̣c hiêṇ chính sách công nghiêp̣ tiên phong 28 2.3.1 Điề u kiê ̣n về thể chế để xây dƣ̣ng CSCN tiên phong .29 2.3.2 Điề u kiê ̣n về lƣ̣c lañ h đa ̣o 30 2.3.3 Điề u kiê ̣n về lƣ̣c củ a các doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p 31 2.3.4 Điề u kiê ̣n hơ ̣p tác giƣ̃a chính phủ tƣ nhân 33 2.3.5 Điề u kiê ̣n về thông tin phủ doanh nghiệp 34 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CƢ́U KINH NGHIỆM VỀ CHÍ NH SÁCH CÔNG NGHIỆP TIÊN PHONG CỦ A CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 36 3.1 Chính sách công nghiệp tiên phong của các nước Châu Á 36 3.1.1 Chính sách công nghiệp tiên phong ở Nhật Bản 36 3.1.2 Chính sách công nghiệp tiên phong ở Malaysia 43 3.1.3 Chính sách công nghiệp tiên phong ở Singapore .50 3.2 Bài học kinh nghiệm vềchính sách công nghiệptiên phong của các nước 56 CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP VIỆT NA M VÀ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP TIÊN PHONG CHO VIỆT NAM 61 4.1 Chính sách công nghiệp của Việt Namtrong thời gian qua và mô ̣t số vấ n đề đă ̣t .61 4.1.1 Tóm tắt giai đoạn phát triển chính sách công nghiệp Viê ̣t Nam 61 4.1.2 Đánh giá chính sách công nghiệp Việt Nam thời gian qua 64 4.1.3 Nhƣ̃ngvấ n đề đặt đối vớichính sách công nghiệp Viê ̣t Nam hiê ̣n 67 4.2 Sư ̣ cầ n thiế t phảichuyể n đổ i chính sách công nghiệpcủa Việt Nam 74 4.3 Những điề u kiêṇ để Viêṭ Nam áp du ̣ng chính sách công nghiêp̣ phong tiên 75 4.3.1 Điề u kiê ̣n về t ạo dựng môi trƣờng thể chế phù hơ ̣p cho công nghi ệp phát triển 75 4.3.2 Điề u kiê ̣n về lƣ̣c lañ h đa ̣o 77 4.3.3 Điề u kiê ̣n về lƣ̣c của các doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p 78 4.3.4 Điề u kiê ̣n về hơ ̣p tác giƣ̃a chin ́ h phủ và doanh nghiê ̣p 81 4.3.5 Điề u kiê ̣n về thông tin và phố i hơ ̣p CSCN .82 4.4 Mô ̣t số khuyế n nghicho ̣ chính sách công nghiệptiên phong Viêṭ Nam .83 4.4.1 Chính sách thu hút FDI cho ̣n lo ̣c .83 4.4.2 Thúc đẩy phát triển có trọng điểm ngành công nghiê ̣p hỗ trơ 85 ̣ 4.4.3 Phát triển ngành công nghiệp ƣu tiên, mũi nhọn đồ ng bô ̣ ̣ thố ng tổ ng thể chính sách phát triển công nghiệp 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN Công nghiê ̣p CNH Công nghiê ̣p hóa CNHT Công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ CSCN Chính sách công nghiệp DNNN Doanh nghiê ̣p nhà nƣớc HĐH Hiê ̣n đa ̣i hóa KH&CN Khoa ho ̣c và công nghê ̣ DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng biểu Bảng 2.1 Sƣ̣ thay đổ i về công cu ̣ hỗ trơ ̣ chính sách công nghiê ̣p 25 Bảng 2.3 Các tiêu chuẩn đƣợc đƣa cho nƣớc sau nhằm nâng cao lƣ̣c DN công nghiê ̣p 31 Bảng 2.4 Vai trò của chiń h phủ viê ̣c hỗ trơ ̣ khu vƣ̣c tƣ nhân thay đổ i theo CSCN 34 Bảng 4.1 Chính sách công nghiệp Việt Nam qua thời kỳ 62 Hình Hình 2.1 Khung phân tić h CSCN tiên phong 20 Hình 2.2 Vị trí trọng tâm chính sách công nghiệp ―mới‖ 22 Hình 2.3 Quy trình lập chính sách chuẩn 27 Hình 3.1 Nhật Bản: Cơ cấu tổ chức MITI 42 Hình 3.2 Nhật Bản xây dựng chính sách ở MITI (cuối năm 1950-đầu năm 1970) 43 Hình 3.3 Malaysia: Hội đồng quốc gia phát triển SME 50 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tính cấp thiết của đề tài Chính sách công nghiệp (CSCN) phận tảng chƣơng trình hay chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội quốc gia, cung cấp phƣơng hƣớng biện pháp nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhƣ xây dựng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chủ chốt đất nƣớc Cách tiếp cận xây dựng CSCN thay đổi mạnh mẽ bối cảnh tồn cầu hóa xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc gia Để phát triể n công nghiê ̣p mố i liên kế t toàn cầ u , chính sách công nghiệp kiểu cũ đã không còn phù hơ ̣p mà thay vào đó các nƣớc phát triể n đó có Viê ̣t Nam cầ n phải nghiên cƣ́u các chính sách công nghiệp tiên phong bối cảnh đặc biệt nƣớc phát triể n phấ n đấ u tr ở thành nƣớc cơng nghiệp theo hƣớng đại hóa Chính vậy, cần phải có cải cách đáng kể chiế n lƣơ ̣c phát triể n CN, đổ i mới CSCN của Viê ̣t Nam Xuấ t phát tƣ̀ bố i cảnh đó , em cho ̣n đề tài ― Nghiên cứu kinh nghiê ̣m quốc tế về chính sách công nghiệp tiên phong và khuyến nghị cho Viê ̣t Nam‖ nhằ m nghiên cƣ́u nhƣ̃ng chin ́ h sách công nghiê ̣p tiên phong của các nƣớc thế giới và rút bài ho ̣c kinh nghiê ̣m tƣ̀ nhƣ̃ng chin ́ h sách đó cho Viê ̣t Nam tƣ̀ đó đƣa mô ̣t số khuyế n nghi ̣cho chính sách công nghiê ̣p tiên phong của Viê ̣t Nam Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát : nghiên cƣ́u nô ̣i hàm của CSCN tiên phong và nhƣ̃ng học kinh nghiệm CSCN tiên phong nƣớc Châu Á Trên sở đó , tạo lâ ̣p các điề u kiê ̣n cầ n thiế t để xây dƣ̣ng CSCN tiên phong và đƣa mô ̣t số khuyế n nghị CSCN tiên phong Việt Nam - Mục tiêu cụ thể : Đƣa khái niê ̣m , mục tiêu, nô ̣i dung, công cu ̣ hỗ trơ ̣ và nhƣ̃ng đă ̣c ểm cần có để thực CSCN tiên phong; Rút học kinh nghiê ̣m về CSCN tiên phong tƣ̀ nƣớc Châu Á ; Đánh giá CSCN của Viê ̣t Nam thời gian qua và sƣ̣ cầ n thiế t phải chuyể n đổ i CSCN tiên phong cho Viê ̣t Nam ii Phƣơng pháp nghiên cứu: Luâ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp chính đó là phƣơng pháp nghiên cƣ́u ta ̣i bàn phƣơng pháp vấn sâu Đóng góp của luận văn - Trên phƣơng diện lý luận: Luâ ̣n văn làm rõ thêm về khái niệm CSCN tiên phong cũng n hƣ mô ̣t số điể m khác giƣ̃a CSCN tiên phong và CSCN cũ , học hỏi học kinh nghiệm từ CSCN tiên phong số nƣớc - Trên phƣơng diện thực tiễn: Luâ ̣n văn ̣ thố ng la ̣i các giai đoa ̣n của CSCN Viê ̣t Nam thời gian qua đồ ng thời rút nhƣ̃ng vấ n đề còn tồ n ta ̣i đố i với CSCN Viê ̣t Nam và đánh giá về sƣ̣ cầ n thiế t về viê ̣c đổ i mới CSCN Viê ̣t Nam Tƣ̀ đó, tác giả xây dựng điều kiện để thực CSCN tiên phong Việt Nam Trên sở nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và nhƣ̃ng vẫn đề đă ̣t , tác giả đƣa số khuyế n nghi ̣ đố i với CSCN tiên phong của Viê ̣t Nam Những hạn chế của luận văn Luận văn số hạn chế nhƣ: Chƣa phân tić h thêm đƣơ ̣c bài ho ̣c kinh nghiê ̣m số nƣớc khác thành công việ c thƣ̣c hiê ̣n CSCN tiên phong dẫn đế n ̣n chế viê ̣c đƣa khuyế n nghi ̣cho CSCN tiên phong Việt Nam Kết cấu của luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CƢ́U LIÊN QUAN ĐỀ TÀ I Chƣơng trình bày nghiên cứu liên quan đến đề tài rút khoảng trớ ng nghiên cƣ́u Có thể thấy có nhiều nghiên cứu ở nƣớc liên quan đến chính sách công nghiệp tiên phong nhƣ đã có nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về chin ́ h sách công nghiê ̣p của các nƣớc châu Á và tƣ̀ đó đƣa đề xuấ t khuyế n nghi ̣cho CSCN Việt Nam nhƣng khuyến nghị chính sách cũ tiếp tục áp dụng thời gian tới Do đó , viê ̣c áp du ̣ng mô ̣t cách c họn lọc CSCN tiên phong đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n của các nƣớc Châu Á là bài ho ̣c kinh nghiê ̣m hế t sƣ́c cầ n thiế t Đặc biệt , nghiên cứu ở nƣớc liên quan đến CSCN chƣa sâu iii vào việc có nên thay đổi CSCN Việt Nam hay không bố i cảnh nề n kinh tế tồn cầu có thay đổi cần phải có điều kiện phù hợp để thực thành cơng CSCN tiên phong CHƢƠNG 2: CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP TIÊN PHONG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THƢ̣C HIỆN 2.1 Khái niêm ̣ và ý nghĩa của chính sách công nghiệp tiên phong 2.1.1 Khái niệm về chính sách công nghiệp 2.1.2 Khái niệm về chính sách công nghiệp tiên phong Luâ ̣n văn đƣa mô ̣t vài quan điể m về CSCN tiên phong số tổ chức nghiên cƣ́u ở thế giới để làm rõ về sƣ̣ thay đổ i khái niê ̣m so với CSCN cũ Cụ thể nhƣ: 2.1.2.1 Quan điểm CSCN tiên phong Ủy ban Châu Âu (EU) Ủy ban Châu Âu phát triển CSCN tiên phong việc kêu gọi ―chính sách công nghiê ̣p tić h hơ ̣p với phát triể n bề n vƣ̃ng ở giai đoa ̣n trung tâm‖ Vai trò của CSCN tiên phong đƣơ ̣c EU chia thành nhƣ̃ng loa ̣i sau : (i) quản lý thay đổ i cấ u , (ii) tâ ̣p trung vào nghiên cƣ́u và đổ i mới , (iii) tinh chỉnh khung pháp lý , (iv) thúc đẩy DNVVN , phát triển cụm CN nhƣ (v) đă ̣t tro ̣ng tâm ngoa ̣i giao kinh tế EU để thúc đẩ y chiế n lƣơ ̣c tiế p câ ̣n thi ̣trƣờng EU 2.1.2.2 Quan điểm CSCN tiên phong OECD OECD nhấn mạnh CSCN tiên phong đƣơ ̣c xâ y dƣ̣ng dƣ̣a viê ̣c mở rô ̣ng khu vƣ̣c tƣ nhân và xây d ựng mạng lƣới liên kế t giƣ̃a DN và CP ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho ngành công nghi ệp xem xét thách thức khả cạnh tranh phải đối mặt DN CN dƣới tác ̣ng c thƣơng mại tồn cầu tham gia của các nhà đầ u tƣ nƣớc ngoài 2.1.2.3 Quan điểm UNIDO CSCN tiên phong Mục tiêu CSCN tiên phong dựa kết hợp yếu tố cách tiếp câ ̣n chiế n lƣơ ̣c bao gồ m : (i) phù hợp với nhu cầu cụ thể quốc gia ; (ii) trọng đặc biệt đến phát triển bền vững kinh tế , xã hội, môi trƣờng; (iii) tấ t cả các 80 Dƣ̣a các t iêu chuẩ n của các nƣớc thế giới về nâng cao lƣ̣c DN CN, DN Viê ̣t Nam cầ n có nhƣ̃ng điề u kiê ̣n để giảm dần phụ thuộc công nghệ (đặc biệt cơng nghệ lõi) vào nƣớc ngồi, hạn chế dần vai trị FDI làm chủ cơng nghệ tiên tiến, công nghệ cao cầ n phải phát triển liên kết đa dạng khu vực R&D công - khu vực CN cụ thể nhƣ sau: - Về xây dựng lực DN: Tập trung đầu tƣ mạnh để phát triển CSHT hỗ trợ đổi sáng tạo dƣới hình thức nhƣ công viên khoa học, vƣờn ƣơm doanh nghiệp dựa công nghệ, trung tâm chuyể n giao công nghê ̣ số hình thức tổ chức khác tổ chức trung gian quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành DN đổi sáng tạo, DN công nghệ cao, DN KH&CN, tăng cƣờng khả truyền bá, phổ biến tri thức công nghệ kinh tế Đẩy mạnh đào tạo DN; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân toàn xã hội, DN, hiệp hội nghề nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia phát triển dạy nghề - Về khuôn khổ chính sách , pháp lý: Cần xây dựng cụ thể hóa chế quản lý hiệu việc gắn trách nhiệm nhà nghiên cứu DN công nghiệp việc áp dụng kết nghiên cứu vào sản xuất, có sách hỗ trợ nhằm khuyến khích DN cơng nghiê ̣p áp dụng kết nghiên cứu nƣớc Với chế, chính sách ƣu đãi thông qua nội dung chƣơng trình góp phần tích cực nâng cao lực DN công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp ƣu tiên, trọng điểm, góp phần nâng cao lực trình độ ngành cơng nghiệp Xây dựng chế, sách liên kết lực lƣợng nghiên cứu phát triển KH&CN với lực lƣợng, đơn vị sản xuất kinh doanh, đơn vị đào tạo nhằm tăng cƣờng gắn kết nghiên cứu với ứng dụng, nghiên cứu với đào tạo Chú trọng thực chính sách đầu tƣ, nâng cao tiềm lực, lực nghiên cứu triển khai Viện nghiên cứu, tập đồn, tổng cơng ty sản xuất hàng hóa thuộc lĩnh vực ngành cơng nghiệp trọng điểm - Về vầ n đề liên kế t trao đở i: Khuyến khích DN hợp tác với nhau, hợp tác với viện R&D, trƣờng đại học tổ chức khác dƣới nhiều hình thức hoạt 81 động R&D nâng cấp công nghệ cho DN; chuyển mạnh tổ chức R&D cơng có hƣớng nghiên cứu gắn với hoạt động SX-KD phục vụ nhu cầu DN chuyển sang mơ hình DN KH&CN; khuyến khích viện R&D, trƣờng đại học hình thành nhóm linh hoạt, hình thức liên kết đa dạng có tham gia DN việc thực hoạt động R&D phát triển, nâng cấp công nghệ phục vụ DN Các hình thức hình thành tổ chức cụ thể (chẳng hạn trung tâm xuất sắc hợp tác viện R&D-trƣờng đại học-doanh nghiệp) chƣơng trình cơng nghệ cơng nghiệp (chẳng hạn chƣơng trình trợ giúp cơng nghệ doanh nghiệp) 4.3.4 Điều kiê ̣n về hợp tác giữa chính phủ và doanh nghiê ̣p Đặc trƣng trình chuyển sang kinh tế thị trƣờng theo bƣớc kiểu Việt ― Nam DNNN đƣợc ƣu tiên tiếp cận nguồn lực nƣớc chế khuyến khích DN tƣ nhân phát triển chậm đƣợc cải thiện Cho đến giai đoạn nhiều DNNN đƣợc hƣởng ƣu đãi vốn, đất nguồn lực khác Hậu đầu tƣ lãng phí, hiệu suất, doanh nghiệp tƣ nhân gặp khó khăn kinh doanh Nhƣ kinh nghiệm cơng nghiệp hóa nƣớc thành cơng, khu vực tƣ nhân động lực thực tăng trƣởng nhà nƣớc cần phải trao hội khu vực phá đƣa kinh tế bƣớc đến đích CNH CSCN tiên phong của Viê ̣t Nam muố n thƣ̣c hiê ̣n thành cơng thì ph ải khẳng định khu vực tƣ nhân nhà nƣớc hay tập đoàn nhà nƣớc động lực cho sản xuất đầu tƣ; tăng trƣởng cần phải dựa vào kỹ năng, công nghệ siêng ngƣời lao động Việt Nam; mở cửa chế thị trƣờng nguyên tắc tăng trƣởng; nhà nƣớc chủ động hỗ trợ hợp tác với khu vực tƣ nhân không áp đặt kế hoạch kinh doanh họ‖ ‖ Để giảm rủi ro khuyến khích đầu tƣ tƣ nhân, CP đƣa chính sách ƣu đãi trợ cấp nhƣng khuôn khổ cam kết quốc tế làm giảm khả can thiệp phủ CP thông qua chính sách để thúc đẩy phát triển ngành nhƣng cuối khu vực tƣ nhân ngƣời tạo sản phẩm Để nâng cao sức cạnh tranh DN tƣ nhân Việt Nam, DNNN DN tƣ nhân phải đƣợc bình đẳng việc tiếp cận vốn nguồn lực khác 82 Thông qua chế thị trƣờng cạnh tranh nay, CSCN mang tính chất can thiệp theo chiều dọc với khu vực DNNN không còn phù hơ ̣p mà thay vào đó là sách can thiệp theo chiều ngang, kết nối khu vực tƣ nhân Để thực làm chủ bậc thang cao chuỗi giá trị toàn cầu, Việt Nam cần thống đƣợc tầm nhìn chiến lƣợc, mục tiêu giải pháp cụ thể từ trung ƣơng đến địa phƣơng, từ tổ chức công đến khu vực tƣ nhân tổ chức phi phủ để tất bên cùng đồng sức, đồng lòng thực mục tiêu đặt Đặc biệt, cần tăng cƣờng chính sách đối thoại với khu vực tƣ nhân để giải đáp vƣớng mắc hỗ trợ họ Sự tham gia cộng đồng DN việc lựa chọn ngành CN mũi nhọn nhƣ xây dựng chiến lƣợc, sách, quy hoạch phát triển ngành có ý nghĩa định bởi suy cho doanh nghiệp ngƣời đầu tƣ để phát triển ngành khơng phải ý chí chủ quan nhà quản lý CP lúc tạo môi trƣờng thuận lợi không áp đặt mối liên kết DN, thực chuyển giao công nghệ tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu‖ 4.3.5 Điều kiê ̣n về thơng tin và phối hợp chính sách công nghiê ̣p Để có thể soa ̣n thảo và thƣ̣c thi CSCN mô ̣t cách hiê ̣u quả , quan hoạch đinh ̣ chiń h sách của CP cầ n thƣ̣c hiê ̣n tố t chƣ́c thông tin và phố i hơ ̣p Các quy hoạch ngành đƣợc coi công cụ xử lý thông tin điều phối quan trọng hoạch đinh triển khai CSCN ở Việt Nam Để lƣ̣a cho ̣n mô ̣t ngành CN mũi nho ̣n nào đó , chính phủ cần nhiều loại thông tin, nhƣ dƣ̣ báo nhu cầ u phát triển CN nƣớc và quố c tế , lƣ̣c ca ̣nh t ranh DN CN Việt Nam so với các đố i thủ , đổ i mới công nghê ̣ các liñ h vƣ̣c CN nhƣ thế nào… Một yếu điểm CSCN nƣớc ta DN chƣa nắ m bắ t đƣơ ̣c đầ y đủ các thông tin về CSCN , ít tìm đến Bộ, ngành khơng tìm đến quan CP để làm rõ luật chính sách liên quan đến sƣ̣ phát triể n của DN nhƣ các ƣu đaĩ tài chính khác , chế tiế p nhâ ̣n ƣu đã i, luâ ̣t bảo vê ̣ môi trƣờng Bên ca ̣nh đó , cịn nhiều DN trơng chờ vào thơng tin ―đóng gói‖ sẵn, phù hợp với tình cụ thể doanh nghiệp mình, mà không hiểu rằng, thông tin đƣợc cung cấp tham khảo doanh nghiệp phải có suy đốn hành động cụ thể Trong cơng tác đào tạo, phố biến cung 83 cấp thông tin CSCN CP còn gặp nhiều vấn đề nhƣ : Việc tuyên truyền phổ biến chƣa thƣờng xuyên liên tục; hình thức tuyên truyền phổ biến chƣa đa dạng, hấp dẫn; nội dung còn chung chung, chƣa cụ thể cho ngành, lĩnh vực nhóm sản phẩm Điề u này đă ̣c biê ̣t gây khó khăn rấ t lớn cho các ngành CN gia nhập - Để có đƣơ ̣c sƣ̣ gắn kết Chính phủ với DN viê ̣c ban hành thƣ̣c thi CSCN nhƣ có đƣơ ̣c đầ y đủ thơng tin về kiế n thƣ́c CN CP cầ n xây dƣ̣ng kênh tƣơng tác trƣ̣c tiế p với DN nhằ m tiếp nhận xử lý phản ánh, kiến nghị doanh nghiệp chế, sách, thủ tục hành chính; giải pháp, sáng kiến ban hành liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh DN giúp bộ, ngành hiểu rõ vấn đề vƣớng mắc doanh nghiệp sở đƣa văn sách phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh DN đồ ng thời công khai, minh bạch tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp Kênh thông tin trƣ̣c tuyế n này cầ n phải xây dƣ̣ng sở dƣ̃ liê ̣u phong phú liên quan đế n ̣ thố ng chính sách bao gồm tầm nhìn , lơ ̣ trình , kế hoa ̣ch hành đô ̣ng và giám sát , luật đinh ̣ chiń h phủ ban hành đồ ng thời câ ̣p nhâ ̣t gói thơng tin nhà đầu tƣ hiệu trang web, loại hình DN CN nay, ngành CN ƣu tiên, mũi nhọn 4.4 Mô ̣t số khuyế n nghi cho chính sách công nghiệp tiên phong Viêṭ Nam ̣ CSPTCN đồng thời phải gắn với việc thực mục tiêu, định hƣớng tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trƣởng ổn định kinh tế vĩ mô, phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội theo giai đoạn, vừa đảm bảo phù hợp với cam kết hội nhập quốc tế, vừa thực hóa, khai thác có hiệu hội hội nhập quốc tế, phát huy lợi so sánh đất nƣớc, có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu, biến đổi địa lý; đón đầu cách mạng cơng nghiệp lần thứ Dƣ̣a nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh nghiê ̣m tƣ̀ nƣớc nghiên cƣ́u ở , Viê ̣t Nam cầ n mô ̣t số thay đổ i nô ̣i hàm CSCN nhƣ sau: 4.4.1 Chính sách thu hút FDI chọn lọc Có thể thấy FDI học quan trọng ở nƣớc Châu Á trƣớc hế t Việt Nam cần phải thay đổi tƣ thu hút FDI nói chung vào 84 lĩnh vực cơng nghiệp nói riêng cho tận dụng tối đa nguồn vốn phục vụ thực tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng tăng suất, hiệu lực cạnh tranh mà đảm bảo phù hợp với cam kết hội nhập Trong bối cảnh tồn cầu hóa xu hƣớng cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ diễn với tốc độ nhanh đòi hỏi Việt Nam có chọn lọc thu hút FDI, đặc biệt chuyển từ số lƣợng sang trọng nhiều chất lƣợng dòng vốn Để tạo dựng môi trƣờng thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển, cần nhận ― thức đầy đủ vai trò tác động khu vực FDI kinh tế Chiến lƣợc thu hút FDI điều kiện bên cạnh định hƣớng thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực, nhà đầu tƣ cần coi trọng đầu chiến lƣợc, đặc biệt tạo liên kết sản xuất doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nƣớc, tạo hội cho doanh nghiệp nƣớc tham gia mạng sản xuất doanh nghiệp FDI Chiến lƣợc thu hút FDI cần hƣớng tới lợi ích chung quốc gia, khuyến khích địa phƣơng hợp tác cạnh tranh thu hút FDI thơng qua hình thành cụm ngành khơng giới hạn bởi địa giới hành nhằm sử dụng nguồn lực hiệu có trách nhiệm Việt Nam có chọn lọc thu hút FDI, đặc biệt chuyển từ số lƣợng sang trọng nhiều chất lƣợng dòng vốn Theo đó, định hƣớng chung ƣu tiên thu hút FDI vào ngành công nghiệp thân thiện môi trƣờng, cơng nghệ cao sản phẩm có khả cạnh tranh cao, tiếp tục tận dụng lợi so sánh nhƣng cần hƣớng tới tạo dựng lợi cạnh tranh dựa vào đào tạo nhân lực Chiến lƣợc thu hút FDI cần hƣớng vào thúc đẩy chuyển giao công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh công nghiệp Việt Nam, tăng tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao, giá trị gia tăng cao nâng cấp chuỗi giá trị ngành sản phẩm mà Việt Nam có lợi thế, đóng góp thiết thực vào tăng cƣờng lực cạnh tranh khu vực doanh nghiệp nƣớc ―Cụ thể, cấp giấy phép cho dự án có cơng nghệ cao đóng góp trực tiếp vào việc chuyển dịch cấu CN lên cao, chuyển dịch sản phẩm lên cao chuỗi giá trị ngành CN chủ đạo Ngồi ra, khuyến khích dự án liên doanh với DN nô ̣i điạ ƣu tiên kêu gọi FDI từ cơng ty có uy tín giới lƣ̣c , công nghệ Đối với DN nƣớc, quốc doanh tƣ nhân, cần khuyến khích 85 tiếp thu nhiều cơng nghệ qua hợp đồng để đổi công nghệ nhƣng kèm với chế kiểm tra trách nhiệm DNNN để tránh lãng phí Cuối cùng, chiến lƣợc thu hút FDI cần linh hoạt, điều chỉnh cho phù hợp với môi trƣờng, môi trƣờng quốc tế thay đổi nhanh Cần cân ƣu đãi nhƣ khả tiếp cận nguồn vốn hội kinh doanh với DN này, thay tập trung ƣu ‖ đãi DN FDI nhƣ để thúc đẩy đóng góp họ vào q trình phát triển cơng nghiệp 4.4.2 Thúc đẩy phát triển có trọng điểm các ngành công nghiê ̣p hỗ trợ Chính sách theo đuổi mở cửa thu hút vốn FDI công ty đa quốc gia thành lập quan, tổ chức quản lý chuyên trách công nghiệp hỗ trợ, kinh nghiệm phát triển ngành Công nghiệp hỗ trợ nƣớc Châu Á Là nƣớc cơng nghiệp hóa sau nƣớc khu vực châu Á, Việt Nam cần tận dụng lợi kinh nghiệm phát triển CNHT nƣớc trƣớc để vận dụng ở nƣớc ta Để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ có hiệu ngành công nghiệp hỗ trợ cần lƣu ý số vấn đề sau đây: - Điề u chỉnh chiế n lược phát triể n ngành CNHT Trong nguồn lực hạn chế, hệ tất yếu tình trạng phát triển dàn trải ngành CNHT không tạo đƣợc chuyển biến mạnh mẽ đạt hiệu mong đợi Để khắc phục tình trạng này, cần điều chỉnh chiến lƣợc phát triển CNHT theo hƣớng phát triển có trọng điểm để đầu tƣ đạo điều hành cách tập trung Do nguồn lực quốc gia cho phát triển cơng nghiệp cịn hạn chế, cần xác định ngành, lĩnh vực ƣu tiên phù hợp cho giai đoạn (mỗi kỳ kế hoạch năm) Trên sở đó, xác định, hỗ trợ phát triển CNHT cho chính ngành Khơng hỗ trợ dàn trải nhƣ giai đoạn trƣớc Các ngành, lĩnh vực lại, tự thân phát triển theo khả tín hiệu thị trƣờng Trong ngành, nguồn lực hạn chế, cần lựa chọn khâu yếu chuỗi giá trị sản phẩm công đoạn định đến chất lƣợng sản phẩm ngành để hỗ trợ Không tiếp cận theo kiểu liệt kê danh mục sản phẩm cần hỗ trợ, nhƣ làm Ví dụ: Đối với ngành Dệt may, tập trung hỗ trợ vào hai khâu yếu chuỗi giá trị sản phẩm dệt may, 86 khâu nhuộm hoàn tất Đối với ngành Cơ khí, tập trung hỗ trợ cho sản xuất thép chế tạo (nguyên liệu đầu vào) công đoạn định đến chất lƣợng hầu hết sản phẩm khí, nhƣ Đúc, Nhiệt luyện, Khuôn mẫu Việc lựa chọn cần vào: Nguồn lực tài chính; Năng lực công nghệ; Chất lƣợng lao động; Thị trƣờng ngành Hoàn thiện khung pháp lý sách phát triển CNHT: Nghiên cứu, ban hành chế hỗ trợ thích hợp từ ngân sách nhà nƣớc để thực xúc tiến chƣơng trình chuyển giao công nghệ phù hợp, đại vào Việt Nam theo nhóm ngành, cơng nghệ giai đoạn phát triển; xây dựng chế, sách hỗ trợ kinh phí cho hoạt động: chuyển giao cơng nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao, sản xuất thử nghiệm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, đầu tƣ phòng thí nghiệm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến giới để sản xuất sản phẩm CNHT Việt Nam - Về tạo liên kết doanh nghiệp CNHT Mối liên kết doanh nghiệp, bao gồm liên kết doanh nghiệp CNHT với doanh nghiệp lắp ráp sản phẩm cuối (bao gồm doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa) doanh nghiệp CNHT với Thực tế cho thấy, mối quan hệ liên kết nhân tố quan trọng định phát triển CNHT quốc gia Hình thức liên kết sản xuất theo mơ hình cụm liên kết ngành (cluster) phù hợp cho tạo dựng phát triển mối quan hệ liên kết; mà thực chất phát triển CNHT Thực tế ở Việt Nam có nhiều mơ hình thành cơng, cần tổ chức rút kinh nghiệm để nhân rộng Các nghiên cứu thực tiễn cho thấy cụm ngành CN tăng khả nhận diện hội đổi cơng nghệ với có mặt nhiều luồng thơng tin, giảm chi phí rủi ro thử nghiệm công nghệ trƣớc sẵn có nguồn lực tài kỹ năng, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khâu trƣớc – khâu sau Song song với đó, để quan hệ liên kết có hiệu quả, cần ràng buộc ƣu đãi mà Chính phủ dành cho doanh nghiệp lắp ráp (đặc biệt doanh nghiệp 87 FDI) với cam kết trách nhiệm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp CNHT nội địa, thông qua việc đặt hàng, hỗ trợ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý chuyển giao công nghệ - Chính sách ưu đãi hỗ trợ về tài chính Có biện pháp mạnh để thúc đẩy phát triển CNHT thơng qua tiếp tục rà sốt, sửa đổi chính sách ƣu đãi tài chính, đất đai phù hợp Việc xây dựng hình thành Danh mục sản phẩm CNHT ƣu tiên phát triển dựa chiến lƣợc công nghiệp, phân tích thực trạng, nhu cầu thị trƣờng dự báo xu hƣớng phát triển, đồng thời phải đảm bảo số tiêu chí nhƣ: tạo giá trị gia tăng cao, liên kết với tập đồn tồn cầu, xuất khẩu lớn, đóng góp cho ngân sách, Nghiên cứu thực thí điểm khu CNHT, khu công nghiệp chuyên sâu nhằm thu hút nhà đầu tƣ nƣớc tiềm nhƣ Nhật Bản, Singapore, Đồng thời, có chế để hỗ trợ cho địa phƣơng việc quy hoạch phát triển CNHT nhƣ hỗ trợ cho chủ đầu tƣ sở hạ tầng để kịp thời quy hoạch lại khu kinh tế, khu công nghiệp với quy mô phù hợp theo yêu cầu nhà đầu tƣ nƣớc ngồi 4.4.3 Phát triển ngành cơng nghiệp ưu tiên, mũi nhọn đồ ng bộ ̣ thố ng tổ ng thể chính sách phát triển công nghiệp Kinh nghiệm nƣớc Châu Á cho thấy Việt Nam cải thiện sách cơng nghiệp cách giới hạn mục đích thời gian rõ ràng cho can thiệp phủ Rõ ràng trợ giúp số ngành công nghiệp ƣu tiên ở Việt Nam (nhƣ mía đƣờng, thép, ô-tô v.v.) đƣợc kéo dài mức cần thiết mục đích, phạm vi khung thời gian hỗ trợ không đƣợc xác định rõ ràng từ đầu Cách thức mà phủ Nhật Bản hoạch giảm dần hỗ trợ cách có trật tự khỏi ngành công nghiệp xế chiều vào cuối thập niên 1970 đầu thập nhiên 1980 ví dụ đặc biệt hữu ích Với thực trạng công nghiệp Việt Nam bối cảnh kinh tế khu vực giới nay, CSCN của Viê ̣t Nam cầ n chú tro ̣ng đế n viê ̣c phát triể n các ngành CN ƣu tiên cu ̣ thể hƣớng tới: - Chính sách hƣớng tập trung vào lĩnh vực CN ƣu tiên phải quán, đồng hệ thống tổng thể sách quốc gia Đồng thời, chính sách ngành CN ƣu tiên phải đƣợc diễn thời gian đủ dài phù hợp với 88 ngành CN Song song với sách tập trung vào lĩnh vực CN ƣu tiên, cần phân tích nguồn lực KH&CN có cách thức huy động hiệu để phục vụ lĩnh vực CN ƣu tiên làm tiền phát triển CN dựa công nghệ‖ - Tiếp tục rà soát, đồng hoá tháo gỡ vƣớng mắc chế, sách tài chính để hƣớng nguồn lực xã hội vào ngành, lĩnh vực, vùng có lợi so sánh, có tiềm tăng giá trị gia tăng sở đảm bảo mơi trƣờng đầu tƣ nƣớc có ―tính cạnh tranh‖ so với nƣớc khu vực Tập trung sách ƣu đãi phát triển ngành CN gắn với phát triển bền vững bảo vệ môi trƣờng, có cơng nghiệp mơi trƣờng Hồn thiện chính sách ƣu đãi, hỗ trợ tài chính cho DN đặc biệt SMEs; trọng hỗ trợ cho DN đầu tƣ vào ngành CN mũi nhọn, công nghệ cao, phát triển sản phẩm mới, thị trƣờng mới; hồn thiện chế khuyến khích doanh nghiệp trực tiếp đầu tƣ, kinh doanh ở vùng nông thơn, miền núi, vùng sâu vùng xa nhằm góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động phạm vi nƣớc - Có thể thấy ƣu đãi dành cho DN start up ở Nhật Bản mang lại cho nề n CN Nhâ ̣t Bản đa ̣t đƣơ ̣c bƣớc tiế n viê ̣c phát triển công nghệ hàng đầu Viê ̣t Nam có thể áp du ̣ng chính sách ƣu đãi thuế, tín dụng cho doanh nghiệp, đặc biệt SMEs, doanh nghiệp start up, có sách tài khuyến khích doanh nghiệp cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển theo chiều sâu, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ nguồn, xuất khẩu hàng qua chế biến Thực chính sách ƣu đãi hỗ trợ gắn với điều kiện có thời hạn số ngành, số sản phẩm quan trọng, thiết yếu số địa bàn sở phù hợp với cam kết quốc tế 89 KẾT LUẬN Thiết kế CSCN tiên phong giai đoạn nay, chắn phải tính tới bối cảnh kinh tế-xã hội khơng quốc gia mà khu vực phạm vi tồn cầu Sự thành cơng nƣớc cơng nghiệp nhƣ Nhâ ̣t Bản , Singapore, Malaysia rõ ràng mang đến lan tỏa hối thúc mạnh mẽ nƣớc phát triển khác có Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh ngành cơng nghiệp nƣớc từ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế góp phần tham gia vào chuỗi liên kết toàn cầu Tuy nhiên việc bắt chƣớc ngun mẫu cách máy móc khơng thể thành công mà bối cảnh kinh tế khu vực toàn cầu thay đổi Điều đòi hỏi phải có điều chỉnh sáng tạo việc thiết lập sách phát triển cơng nghiệp cho phù hợp với tình hình Để xây dƣ̣ng mô ̣t CSCN hiê ̣u quả , cầ n xem xét mô ̣t tâ ̣p hơ ̣p các ý tƣởng ̣ thố ng công nghiê ̣p dƣ̣a thƣ̣c tế mố i quan tâm liên quan đế n phát triể n CN Trong bố i cảnh tồn cầu hóa hội nhập , CSCN tiên phong đƣơ ̣c xem nhƣ là mô ̣t sáng kiế n nhằ m thay đổ i quan điể m và cách nhin ̀ toàn diê ̣n về phát triể n công nghiê ̣p CSCN tiên phong cầ n phải xác định phạm vi can thiệp phủ Các đƣờng biên tối ƣu nhà nƣớc thị trƣờng phải tiếp tục đƣợc xác định lại quy hoạch tổng thể cơng nghiệp Ngồi ra, trƣởng thành động khu vực tƣ nhân nhƣ lực sách phủ cần đƣợc tính đến Sự sáng tạo cần thiết để tạo văn sách phù hợp với thực tế thay đổi ngành công nghiệp đƣợc đề cập đến Để CSCN tiên phong phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n phát triể n KT -XH ở Viê ̣t Nam thì cầ n có nhƣ̃ng điề u kiê ̣n nhấ t đinh ̣ để có thể đƣa các bài ho ̣c tƣ̀ CSCN tiên phong ở c ác nƣớc giới áp dụng ―cách tiế p câ ̣n đúng đắ n‖ cho nƣớc ta Trên sở đó , tác giả đƣa mơ ̣t sớ khú n nghi ̣nhằ m góp phần đƣa CSCN tiên phong ở Việt Nam đƣợc thực cách rõ ràng hiê ̣u quả 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Tất Thắng (2017), Tiế p cận xây dựng chính sách phát triể n công nghiê ̣p(CSPTCN) Viê ̣t Nam thời gian tới, Hội thảo khoa học quốc tế ―Chính sách công nghiệp quốc gia Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2035‖ Dwight H Perkins Vũ Thành Tự Anh (2010), Chính sách công nghiê ̣p Việt Nam : Thiết kế chính sách đ ể phát triển bền vững, Tài liệu Đối thoại Chính sách Harvard – UNDP Dƣơng Đình Giám ―Chiến lƣợc phát triển Công nghiệp Việt Nam, số đề xuất bổ sung, hồn thiện‖ Tạo đàm ―Chính sách cơng nghiệp quốc gia, thực trạng định hƣớng đổi bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam‖ Ban Kinh tế TƢ tổ chức Hà Nội, 8/2016 Ohno, Kenichi (2004), Đổi chính sá ch công nghiê ̣p , Hội thảo nâng cao Năng lực Cạnh tranh ngành công nghiệp Việt Nam Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tƣ phố i hơ ̣p tổ chƣ́c Ohno, Kenichi và Nguyễn Văn Thƣờng (2005), Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Lý luận chính trị, Hà Nội Ohno, Kenichi (2006), Sản xuất tích hợp : hướng cho Viê ̣t Nam , Nhà xuất Lao động, Hà Nội Ohno, Kenichi (2011), Quy trình lập tổ chức thực hiện chính sách để triển khai chiến lược công nghiệp ưu tiên, Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) Viện Quốc gia Sau đại học Nghiên cứu Chính sách (GRIPS) Nguyễn Danh Nguyên & Phạm Thị Thanh Hồng (2015), Định hướng sách phát triển công nghiệp Việt Nam: từ luận điểm kinh tế học phát triển đến thiết kế sách, Hội thảo Định hƣớng sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam Nguyễn Kế Tuấ n (2015), Phát triển đất nước thành nước công nghiệp hiện đại theo ̣nh hướng xã hội chủ nghiã , Nhà xuất Khoa học Xã Hội, Hà Nội 91 10 Nguyễn Ngo ̣c Sơn (2014), Phát triển chuyển dịch cấu ngành công nghiệp quá trình công nghiê ̣p hóa, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 203, 24-37 11 Nguyễn Ngo ̣c Sơn (2016), Giải pháp để công ngh iê ̣p Viê ̣t Nam cấ t cánh , Tạp chí Kinh tế phát triển, 233, 51-61 12 Nguyễn Thi Tuê ̣ ̣ Anh (2015), Chính sách công nghiệp kinh nghiệm quốc tế , Hội thảo Định hƣớng sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam 13 Ngũn Văn Tho ̣ (2017), Công nghiê ̣p hóa Viê ̣t Nam giai đoạn mới, Hội thảo khoa học quốc tế ―Chính sách công nghiệp quốc gia Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2035‖ 14 Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam Báo cáo thƣờng niên Doanh nghiệp Việt Nam 2013, 2015 Hà Nội 2013, 2015 15 Trần Văn Thọ (1997), Cơng nghiệp hóa Việt Nam Thời đại Châu Á Thái bình dương, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo kinh tế Saigon VAPEC TÀI LIỆU TIẾNG ANH Adam A Ambroziak (2017), The New Industrial Policy of European Union, Contributions to Economics, Switzerland Aiginger, K (2014), Industrial Policy for a Sustainable Growth Path, Policy Paper No 13, European Union Aghion et al (2011), Rethinking Industrial Policy, Bruegel Policy Brief, Brussels Aghion, P.và Steven Durlauf, S.(2009), From Growth Theory to Policy Design, Washington, DC, World Bank, PREM Network Bianchi, P and Labory, S (2006), From ‗old‘ industrial policy to ‗new‘ industrial development policies, in Bianchi, B and Labory, S (eds.), International Handbook on Industrial Policy Cheltenham (Edward Elgar), pp 3–27 Belinda Yuen (2008), Singapore Local Economic Development: The Case of the Economic Development Board, National University of Singapore Bailey and Driffield (2007), New Perspectives on Industrial Policy for a Modern Britain, Oxford University Press, United Kingdom 92 Eoin O‘Sullivan, Antonio Andreoni, Carlos López-Gómez &Mike Gregory (2013), ―What is new in the new industrial policy? A manufacturing systems perspective‖, Oxford Review of Economic Policy, Volume 29, England European Commission (2014B), A vision for the internal market for industrial products, COM(2014) 23, Brussels 10 Jan Larosse (2012), New Industrial Policy in Flander: An Intergrated Policy Framework for a new productivity revolution, Science and Innovation of the Flemish Government, Flander 11 Lall, S (2003), Reinventing industrial strategy: The role of government policy in building industrial competitiveness, for The Intergovernmental Group on Monetary Affairs and Development (G-24), September, second draft 12 Henry Wan Jr (2006), Industrial policy in a globalized age — lessons from east asian experience, The Singapore Economic Review, Vol 51, No 3, 267–281 13 OECD (2012), Beyond Industrial Policy – Emerging Issues and New Trends, Draft STI Working Paper on Industrial Policy, Paris 14 Ohno, Kenichi (2009), Avoiding the middle-income trap: renovating industrial policy formulation in Vietnam, ASEAN Economic Bulletin, 26(1), 25-43 15 Pekka Ylä-Anttila & Christopher Palmberg (2007), Economic and Industrial Policy Transformations in Finland , J Ind Compet Trade, Finland 16 Rodrik, D (2004A), Industrial policy for the twenty-first century, CEPR Discussion Papers No 4767, Centre for Economic Policy Research, London 17 Risaburo Nezu (2007), Industrial Policy in Japan, Journal of Industry, Competition and Trade 18 UNIDO (2011), Industrial Policy for Prosperity: Reasoning and Approach, Vienna United Nations, United Nations Industrial Development Organization 19 Yusof & Bhattasali (2008), Economic growth and development in Malaysia : policy making and leadership, Commission on growth and development working paper; no 27 Washington, DC, World Bank 20 Warwick (2012), Beyond industrial policy: emerging issues and new trends, FIW-Workshop, An Industrial Renaissance in Europe, Vienna 93 PHỤ LỤC  Nô ̣i dung của phiế u phỏng vấ n sâu cu ̣ thể nhƣ sau: Theo ông/bà tiềm lợi để phát triển công nghiệp Việt Nam thời gian tới là gì? Nhƣ̃ng ̣n chế , rào cản CSCN Viê ̣t Nam hiê ̣n nay? Đinh ̣ hƣớng chính sách phát triển công nghiệp Việt nam thời gian tới? Làm để đổi tƣ chiến lƣợc vào CSCN tiên phong Việt Nam thông qua nhƣ̃ng bài ho ̣c kinh nghiê ̣m của các nƣớc Châu Á? Đánh giá thể chế, lƣ̣c CP, DN để thƣ̣c hiê ̣n CSCN tiên phong Viê ̣t Nam ? Các ví dụ cụ thể cho đánh giá Mô ̣t số khuyế n nghi ̣để thƣ̣c hiê ̣n CSCN tiên phong ở Viê ̣t Nam Bảng câu hỏi điều tra nhƣ̃ng điều kiêṇ cầ n thiế t ta ̣o lâ ̣p CSCN tiên phong ở Việt Nam Xin ông/bà cho biết ông/bà đồng ý với điều kiện cần thiết cho CSCN tiên phong của Viê ̣t Nam nhƣ sau: Thông tin về chƣơng trình ƣu đaĩ về tài chính của C P nhƣ miễn giảm thuế nhâ ̣p khẩ u, thuế thu nhập doanh nghiệp dành cho DN Thông tin về các ƣu đa/ ĩ trơ ̣ cấ p cho các DN điạ phƣơng liên kế t với các DN FDI Thông tin về các ƣu đa/ ĩ trơ ̣ cấ p cho các DN điạ phƣơng liên kế t với các DN FDI Thông tin về nhƣ̃ng ƣu đaĩ của Chin ́ h phủ cho các DN viê ̣c phát triể n CN gắ n với bảo vê ̣ môi trƣờng Các văn quy hoạch phát triển CNHT , danh mục ngành công nghiệp mũi nhọn Thông tin về các chính sách đă ̣c thù đố i với các ngành CN công nghê, CN ̣ caoƣu tiên Thông tin về các chiń h sách đă ̣c thù đố i với các ngành CN công nghê, CN ̣ caoƣu tiên Thông tin về các chính sách đă ̣c thù đố i với các ngành CN công nghê ̣ cao , CN ƣu tiên Thông tin về các buổ i chia sẻ hô ̣i thảo của các doanh nhân; hội thảo xúc tiến đầu tƣ hiê ̣p hô ̣i ngành nghề , hiê ̣p hô ̣i 94

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN