1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nâng cao vai trò và địa vị pháp lý của kiểm toán nhà nước trong tiến trình cải cách nền hành chính nhà nước

80 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 28,05 MB

Nội dung

H À NỘI - 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀỌ TẠỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Ị T ttư N G € H K T C j> ị r.ỉHÍiNGTỈN THỰ VIỆN NGƠ VĂN NHUẬN N âng cao vai trò địa vị pháp lý K iểm tốn nhà nước tiến trìn h cải cách hành ch ín h nhà nước Luận vàn Thạc sỹ Chuyên ngành: Khoa học quản lý Lớp: Cao học D Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Thủy HÀ NỘI 01 - 2003 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trường Đ ại học K inh tê Quốc dân, Khoa Sau Đ ại học, Khoa Khoa học quản lý Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng kiểm toán viên Kiểm tốn Nhà nước tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu viết luận văn Đ ặc biệt, xin chân thành cảm ơn Cô giáo - T S Nguyễn T h ị H ồng Thuy, người tận tâm hướng dân tơi hồn thành luận văn Trong trình thực luận văn, hạn c h ế lý luận kinh nghiêm thu nh thời gian nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi sai sót T ô i rát mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp đ ể luận văn hoàn thiện X in trân trọng cảm ơn! H Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2003 ác giá NGÔ VĂN NHUẬN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FCA: Toà thẩm kế Liên Bang Đức GAO: Cơ quan Tổng Kế toán Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ KTNN: Kiểm toán nhà nước NAO: Cơ quan Kiểm toán quốc gia Liên hiệp Vương Quốc Anh SAI: Cơ quan kiểm toán tối cao DANH MỤC S ĐÔ, BIÊU ĐÔ NỘI DƯNG Sơ đồ 2.1: Mơ tả vị trí pháp lý Kiểm tốn nhà nước Trans 39 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức máy Kiểm toán nhà nước 44- Sơ đồ 3.1: Mơ tả vị trí pháp lý Kiểm toán nhà nước tương lai 69 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức máy Kiểm toán nhà nước tương lai 72 MỤC LỤC NỘI DUNG Lòi cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ,biểu đồ Mục lục Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở xác định vai trò địa vị pháp lý Kiểm tốn nhà nước tiến trình cải cách hành nhà nước 1.1 Cải cách hành nhà nước Trang - 11 11 1.1.1 Hành nhà nước cải cách hành nhà nước 11 1.1.2 M ục tiêu cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 12 1.1.3 Nội dung chương trình cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 13 ỉ 1.3.1 Cải cách thể chế 13 1.1.3.2 Cải cách tổ chức máy hành 1.1.3.3 Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức 14 1.1.3.4 Cải cách tài cơng 1.2 Ngân sách nhà nước hoạt động hành nhà nước, tác động hoạt động Kiểm toán nhà nước đơi với tiến trình cải cách hành nhà nước 1.2.1 Những vấn đê vê ngân sách nhà nước Việt Nam 14 16 16 1.2.1.1 Thu ngán sách nhà nước 16 1.2.1.2 Chi ngán sách nhà nước, đặc điểm nguyên tắc tổ chức khoản chi 16 1.2.2 Sự cần thiết hoạt dộng kiểm toán đổi với ngân sách nhà nước vờ tác động vào tiến trình cải cách hành Ig 1.2.2.1 Đổi với ngân sách nhà nước 1.2.2.2 Hoạt động kiểm toán tác động vào tiến trình cải cách hành 1.3 Một sô ý quan trọng Tuyên bỏ Lima dản kiểm toán (tại Hội nghị lần thứ IX tổ chức quan kiểm toán tối cao quốc Jg 19 20 tế) 1.3.1 Những quy định chung 21 1.3.2 Tính độc lập 22 1.3.3 Quan hệ với Quốc hội, Chính phủ 23 1.3.4 Quyền hạn quan Kiểm toán tối cao 24 1.3.5 Phương pháp kiểm tốn, nhân viên kiểm tốn trao đơi kinh nghiệm nước 25 1.3.6 Báo cáo kiểm toán 26 1.3.7 Thẩm quyền kiểm toán quan Kiểm tốn tối cao 26 1.4 Giới thiệu vai trị địa vị pháp lý số quan Kiểm toán tối cao giới 28' 1.4.1 Cộng hoà Liên bang Đức 28 1.4.2 Nhật Bản 29 1.4.3 Liên Hiệp Vương quốc Anh 30 1.4.4 Họp Chủng Quốc Hoa Kỳ 33 1.4.5 Những nét chung vai trò đìa vị pháp lý số quan kiểm toán tối cao giới 35 Chương 2: Thực trạng hoạt động vai trị Kiểm tốn nhà nước tiến trình cải cách hành nhà nước thời gian qua 36 2.1 Giới thiệu chức năng, nhiệm vụ Kiểm toán nhà nước bối cảnh hành nhà nước 36 2.1.1 Thực trạng nên hành 36 2.1.1.1 Những mặt tích cực 36 2.1.1.2 Những mặt cịn hạn chế 37 2.1.2 Giới thiêu vê chức năng, nhiêm vu quyền hạn Kiểm toán nhà nước 2.2 Giới thiệu máy tổ chức Kiểm toán nhà nước ^ 43 2.2.1 Văn phòng kiêm toán nhà nước 43 2.2.2 Vụ T ổ chức Cán - Đào tạo 43 2.2.3 Vụ kiểm toán Ngân sách nhà nước 44 2.2.4 Vụ kiểm toán Doanh nghiệp nhà nước 45 2.2.5 Vụ kiểm toán Đầu tư xây dựng bản, chương trình dự án, vav nợ viện trợ phủ 46 2.2.6 Vụ kiêm tốn Chương trình đặc biệt 47 2.2.7 Phịng Thanh tra, Kiểm tra nội 47 2.2.8 Trung tàm Khoa học Bổi dưỡng cán 47 2.2.9 Trung tâm Tin học 47 2.3 Tổng kết đánh giá hoạt động Kiểm toán nhà nước kể từ thành lập tới 2.3.1 Những thuận lọi kết tích cực đạt 48 2.3.1.1 Kiểm toán ngân sách nhà nước 49 2.3.1.2 Kiểm tốn cơng trình đầu tư xây dựng 51 2.3.1.3 Kiểm toán doanh nghiệp nhà nước 52 2.3.1.4 Kiểm tốn chương trình đặc biệt 52 2.3.1.5 Đối với cải cách hành 54 2.3.2 Những khó khăn tồn cần khắc phục 55 Chương 3: Những đề xuất nhằm nâng cao vai trị địa vị pháp lý Kiểm tốn nhà nước tiến trình cải cách hành nhà nước 3.1 Xác định lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi đối tượng Kiểm toán nhà nước theo hướng tăng cường quản lý, giám sát Nhà nước pháp luật 3.1.1 Mót số đinh hướng cải cách vê' vai trị đìa vị pháp lý , ■ Kiểm toán nhà nước 59 59 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 61 3.1.3 Quyền hạn, trách nhiệm 63 3.1.4 Phạm vi, đối tượng 3.1.5 Những điểm mói đề xuất so với 65 67 3.2 Nâng cao hoàn thiện địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước máy hành nhà nước 3.2.1 Xác định lại địa vị pháp lý Kiểm tốn nhà nước £9 3.2.2 Hồn thiện máy Kiểm tốn nhà nước thích ứng với u cầu 70 3.2.2.1 Nhiệm vụ quyền hạn Người đứng đầu Kiểm toán nhà nước 3.2.2.2 Cơ cấu tổ chức máy 71 3.3 Một sô giải pháp khác cần tiến hành đồng thời 75 3.3.1 Phàn công, phân cấp tổ chức quản lý hoạt động 75 3.3.2 Tăng cường công tác đào tạo lại kiểm tốn viên 75 3.3.3 Hiên đại hố cơng nghệ thơng tin hỗ trọ hoạt động kiểm toán 75 KẾT LUẬN 76 DANH MUC TÀI LIÊU THAMKHẢO 78 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quản lý nhà nước kinh tế nhân tố định tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước thời đại ngày Tăng cường khả kiểm tra, kiểm soát Nhà nước hoạt động kinh tế xã hội nỗi xúc quốc gia giới, đặc biệt lĩnh vực thu, chi ngân sách quản lý tài cơng Tệ nạn tham nhũng lan tràn phát triển thách thức nghiêm trọng phát triển bền vững Nhiều quốc gia giới hệ thống kiểm tra, kiểm soát Nhà nước hoạt động hiệu nên gần bị vơ hiệu hố hậu làm lịng tin nhân dân giới đầu tư vào Chính phủ quan công quyền Nhà nước Quá trình chuyển hố kinh tế Việt Nam từ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang chế thị trường địi hỏi có thay đổi cấu chế hoạt động quan kiểm tra, kiểm soát máy cơng quyền Trong bối cảnh đời Kiểm tốn nhà nước Việt Nam địi hỏi tất yếu Kiểm tốn nhà nước có nhiệm vụ kiểm tốn để xác định tính đắn, hợp pháp số liệu, tài liệu kế toán, Báo cáo toán quan Nhà nước, đơn vị có nhiệm vụ thu - chi ngân sách nhà nước Với chức năng, nhiệm vụ mình, hoạt động Kiểm tốn nhà nước góp phần thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động thu - chi ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động máy hành tiết kiệm chi ngân sách nhà nước Đây mục tiêu mà cải cách hành cần đạt Bên cạnh thành tích đạt được, bộc lộ nhiều hạn chế yếu hoạt động đồng thời kết mang lại chưa cao Phạm vi hoạt động hẹp, chức năng, nhiệm vụ hạn chế, chưa phù hợp với thống lệ quốc tế tổ chức chuẩn mực hoạt động Nguyên nhân chưa xác định vai trò địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước máy hành nhà nước Do cấp thiết đặt vấn đề phải nâng cao vai trò địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước để đáp ứng nhiệm vụ quan trọng nói Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu vai trị địa vị pháp lý số quan kiểm toán tối cao giới, rút học kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn nước ta - Đề xuất giải pháp nâng cao vai trị, địa vị pháp lý Kiểm tốn nhà nước Việt Nam Nhằm phát huy chức quan trọng quan kiểm toán tối cao, nâng cao hiệu lực máy hành nhà nước hoạt động chống tiêu cực, tham nhũng làm máy hành Nhà nước Đặc biệt làm tăng hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước tài cơng Những vấn đề nghiên cứu - Tuyên bố Lima dẫn kiểm tốn, vai trị địa vị pháp lý số quan kiểm toán tối cao giới - Vai trò, địa vị pháp lý Kiểm tốn nhà nước máy hành nhà nước hạn chế Các quan điểm định hướng cải cách hành nhà nước giai đoạn - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, đối tượng phạm vi Kiểm toán nhà nước tương lai Phạm vi nghiên cứu - Vị trí vai trị Kiểm toán nhà nước việc nâng cao lực, hiệu lực hoạt động máy hành nhà nước thơng qua việc kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ kiểm toán hoạt động quan, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước - Một số kinh nghiệm nước có lịch sử phát triển lâu đời, phù hợp với thông lệ chung gới Vận dụng vào Kiểm toán nhà nước Việt Nam phương diện luật pháp tổ chức Phương pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu, tài liệu qua đề tài nghiên cứu; chủ chương cải cách Đảng Nhà nước Trên sở sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: So sánh, thống kê, tổng hợp, hệ thống hoá, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nước ta số nước giới - Vận dụng phương pháp luận vật biên chứng vật lịch sử, nguyên lý Nhà nước quản lý nhà nước để phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu Những quan điểm nghiên cứu đề tài - Kiên trì mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền dựa sở hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hố, hoạt động có hiệu lực hiệu 65 viên chức thuộc phạm vi quản lý Kiểm toán nhà nước Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, Kiểm tốn viên Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Kiểm toán nhà nước Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Kiểm tốn nhà nước theo mục tiêu nội dung Quốc hội phê duyệt 10 Xây dựng chế trả lương phù hợp, kèm theo ý kiến nhận xét của' Bộ lao động thương binh xã hội, Bộ tài báo cáo Quốc hội xem xét phê duyệt 11 Xây dựng báo cáo Quốc hội dự toán ngân sách hàng năm Kiểm tốn nhà nước, quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật 3.1.4 Phạm vỉ, đối tượng Đối tượng Kiểm toán nhà nước theo hướng dẫn Tuyên bố Lima tính hợp pháp, tính hợp lệ, tính hiệu quả, hiệu năng, tính kinh tế cơng tác quản lý tài Nhà nước Phạm vi, nguyên tắc đâu có chi tiêu, quản lý sử dụng vốn kinh phí ngân sách nhà nước cần thiết phải quan Kiểm tốn nhà nước kiểm tốn Theo Nghị định số 70/CP Chính phủ, Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán quan Nhà nước, đơn vị kinh tế Nhà nước,các đơn vị nghiệp đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí Ngân sách nhà nước cấp Đối tượng phạm vi kiểm tốn hiểu thẩm quyền quan Kiểm toán nhà nước thực kiểm tốn loại hình nào, phạm vi Chính mà Tuyên bố Lima gọi “Các quyền hạn kiểm toán” Tuyên bố Lima rõ: Để kiểm tốn tài có hiệu cần phải giành cho quan kiểm toán tối cao quyền hạn kiểm tốn rộng rãi, có nghĩa kiểm tra hoạt động quản lý kinh tế ngân sách Nhà nước, tồn dạng nào, phải chịu kiểm tra quan Kiểm toán nhà nước Đồng thời đối tượng, phạm vi Kiểm tốn nhà nước khơng loại trừ hoạt động kinh tế tư nhân có sử dụng tiền, cống quỹ Nhà nước (trợ vốn, thực hợp đồng kinh tế với Nhà nước khoản trích nộp Nhà nước (thuế) Để nâng cao hiệu lực hoạt động Kiểm toán nhà nước, Tuyên 66 bố Lima khuyến cáo quốc gia cần phải xác định “Các quyền hạn kiểm toán” Kiểm toán nhà nước Hiến pháp có quy định chi tiết, cụ thể đạo luật khác Luật ngân sách nhà nước, Luật kiểm toán luật khác có liên quan Từ định hướng trên, đối tượng phạm vi Kiểm toán nhà nước nên điều chỉnh kiểm tra tính hợp pháp, tính hợp lệ, tính hiệu quả, hiệu năng, tính kinh tế cơng tác quản lý tài đơn v ị : • Kiểm tốn quan Nhà nước, kể sở nhà nước đóng nước ngồi, đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức kinh tế nhà nước, chương trình dự án quốc gia, tổ chức trị, trị xã hội, xã hội nghề nghiệp có sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước • Kiểm tốn khoản đóng góp xã hội cho công quỹ, kiểm tra việc sử dụng công quỹ theo mục đích quỹ pháp luật quy định • Kiểm tra hợp đồng, gói thầu xây dựng quan Nhà nước với bên ngồi Cụ thể khoản chi phí mà Nhà nước sử dụng cho hợp dịch vụ cơng trình xây dựng ký với cá nhân tổ chức bên để cung cấp dịch vụ hồn thành chương trình dự án kinh tế, văn hố, xã hội • Kiểm tra việc tiếp nhận, sử dụng, toán khoản viện trợ, vay nợ Chính phủ nước từ ngồi nước • Kiểm tra hoạt động kinh tế tài mà Nhà nước tham gia hiệp ước quốc tế song phương đa phương Trong hệ thống pháp luật hành kiểm toán hoạt động thực tiễn Kiểm toán nhà nước Việt Nam dựa vào định hướng Tuyên bố Lima để xác định phạm vi đối tượng Kiểm toán nhà nước Khó khăn phần phân tích việc xác định phạm vi đối tượng chưa cụ thể đầy đủ Mặt khác, vấn đề mà pháp luật Kiểm tốn nhà nước nói riêng đạo luật có liên quan khác cần đuợc bổ sung hoàn thiện việc phân định rõ phạm vi đối tượng kiểm toán Kiểm toán nhà nước với phạm vi đối tượng tra, kiểm tra quan Thanh tra nhà nước, Thanh tra tài để tránh tượng tra, kiểm tra chồng chéo 3.1.5 Nhưng điểm đề xuất so với Như °" g nhữn« đề xuất có số điểm so với licn quan đen Kiêm toán nhà nước Cu thể sau ■ • Vê chức năng, nhiệm vụ - Trình Quốc hội dự án luật, pháp lệnh văn quy pham pháp luật, chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng * năm vê Kiểm toán nhà nước tổ chức thực văn quy pham phap luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phê duyệt -Tự xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tốn hàng năm tổ chức thực chương trình, kế hoạch -Thực chế độ báo cáo định kỳ hàng năm kết kiểm toán với Quốc hội, cung cấp kết kiểm tốn cho Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phép công khai báo cáo kết kiểm tốn hàng năm phương tiện thơng tin đại chúng xét thấy cần thiết có hiêu Y - Tham gia với quan cùa Quốc hội, Chính phù việc xây dựng dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương tnrdc trình Quốc hội phê chuẩn Có ý kiến chương trình cải cách hành chmh hàng năm dài hạn -O iịu kiểm tra, giám sát vể tài hoạt động hàng năm uy ban Quốc hội định thành lập • Về quyền hạn, trách nhiệm - Có hành động để ngăn chặn phát đơn vị kiểm tốn CĨA hầ^ Ì lTấì pháp luậl như: chuyển dịch, cất giấu, thay đổi phá huy tài liệu kê toán, sổ sách kế toán chứng khác có lien quan - Được phép tiếp cận thơng tin thuộc bí mật nhà nước cần thiết chịu trách nhiệm việc làm lộ thông tin theo quy định pháp luật - Thơng qua hoạt động kiểm tốn, kiến nghị với đơn vị kiểm toán sứa chữa sai phạm, chấn chỉnh hồn thiện cơng tác quản lý kinh tê, tài chế độ kế tốn Kiến nghị, đề xuất với Chính phu quan quán lý nhà nước việc sửa đổi, bổ sung chế, sách pháp luật cho phù hợp - Trong thời gian luật định, đơn vị kiểm tốn phải có ý kiến nhận xét, kết luận quan Kiểm toán nhà nước Đổng t h i phải trả lòi văn công bố biện pháp khắc phục sửa chữa sai sót sở kết luận Ngược lại đơn vị kiểm toán khong thực theo kêt luận trên, Kiểm tốn nhà nước có quyền yêu câu quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật - Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực Kiểm toán nhà nước - Xây dựng chế trả lương phù hợp, kèm theo ý kiến nhận xét Bộ ' lao động thương binh xã hội, Bộ tài báo cáo Quốc hội phê duyệt - Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Kiểm toán nhà nước theo mục tiêu nội dung Quốc hôi phê duyệt - Xây dựng báo cáo Quốc hội dự toán ngân sách hàng năm Kiểm toan nhà nước, quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sach phân bơ theo quy định pháp luật • Vê đơi tượng phạm vi - Kiểm tra tính hiệu quả, hiệu năng, tính kinh tế cơng tác quản lý tài đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước( loại hình kiểm tốn hoạt động) - Cụ thể hoá thêm số đơn v ị : • Kiểm tốn khoản đóng góp xã hội cho công quỹ kiểm tra việc sử dụng cơng quỹ theo mục đích quỹ đa pháp luật quy định • Kiêm tra hợp đồng, gói thầu xây dựng Cơ quan Nhà nước với bên ngồi.• • Kiểm tra việc tiếp nhận, sử dụng, toán khoản viện trợ, vay nợ Chính phủ nước từ ngồi nước • Kiêm tra hoạt động kinh tê tài mà Nhà nước tham gia hiệp ước quốc tế song phương đa phương 69 3.2 Nâng cao hoàn thiện địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước máy hành nhà nước 3.2.1 Xác định địa vị pháp lý Kiểm toán nhà nước (Xem sơ đ 3.1) Trong hoạt động kiểm tốn, tính độc lập tiền đề bảo đảm cho công tác kiểm tra tài cơng có hiệu lực hiệu Vì tính độc lập đầy đủ cùa quan kiểm toán kiểm toán viên phải bảo đảm mặt pháp lý Trên giới tính độc lập Kiểm toán nhà nước thường xác định Hiến pháp cụ thể hoá Luật kiểm toán, Luật quy định cụ thể tổ chức hoạt động Kiểm toán nhà nước Luật xác định rõ đối tượng, phạm vi kiểm toán Kiểm toán nhà nước việc bảo đảm ngân sách cho hoạt động kiểm toán Đồng thời quy định rõ chế bổ nhiệm Lãnh đạo Kiểm toán nhà nước, tuyển dụng Kiểm tốn viên quy trình kiểm tốn Để bảo đảm tính độc lập cần thiết, quan kiểm tốn phải độc lập với Chính phủ Theo quan điểm Tác giả, Kiểm toán nhà nước nên Ưỷ S ĐỔ 3.1: MƠ TẢ VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA KIỂM t o n n h n c TRONG TƯƠNG LAI 70 ban Quốc hội có chế hoạt động riêng nhằm kiểm sốt lại Chính phủ Kiểm tra hiệu năng, hiệu lực hệ thống kiểm sốt Chính phủ phương diện quản lý sử dụng tài công, xu chung giới Về ngun tắc khơng bị ảnh hưởng khơng bị gây cản trở hoạt động từ phía quan quản lý nhà nước 3.2.2 Hồn thiện máy Kiểm tốn nhà nước theo yêu cầu 3.2.2.1 Nhiệm vụ quyền hạn Người đứng đầu Kiểm toán nhà nước Người đứng đầu Kiểm toán nhà nước Chủ tịch nước giới thiệu, Quốc hội phê chuẩn bãi miễn; người đứng đầu lãnh đạo Kiểm toán nhà nước gọi Chủ tịch Uỷ ban Kiểm toán nhà nước, chịu trách nhiệm trước Quốc hội toàn hoạt động Kiểm toán nhà nước Thực hiên nhịêm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Phó Chủ tịch Uỷ ban Kiểm toán nhà nước người giúp Chủ tịch Uỷ ban Kiểm toán nhà nước, Chủ tịch Uỷ ban Kiểm tốn nhà nước phân cơng đạo số mặt công tác chịu trách nhiêm trước Chủ tịch Uỷ ban Kiểm toán nhà nước nhiệm vụ phân công Khi Chủ tịch Uỷ ban vắng mặt, Phó Chủ tịch Uỷ ban Chủ tịch Uỷ ban ủy quyền lãnh đạo công tác Kiểm tốn nhà nước Các Phó Chủ tịch Uỷ ban Kiểm toán nhà nước Quốc hội bổ nhiệm theo đề nghị Chủ tịch Uỷ ban Kiểm toán nhà nước Số lượng Phó Chủ tịch Uỷ ban Kiểm tốn nhà nước không bốn người Nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch Uỷ ban Kiểm toán nhà nước Lãnh đạo, định chịu trách nhiệm cồng tác Kiểm toán nhà nước, tham dự phiên họp Chính phủ, Quốc hội; xem xét phân bổ, toán ngân sách nhà nước chịu trách nhiệm vấn đề khác có liên quan đến hoạt động Kiểm toán nhà nước Chịu trách nhiệm chất lượng, nội dung văn quy phạm pháp luật Kiểm tốn nhà nước soạn thảo trình Quốc hội phê duyệt, v ề đạo thực chiến lược, quy hoạch phát triển, chương trình, kế hoạch cơng tác sau Quốc hội phê chuẩn 71 Ban hành hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm tốn nhà nước văn phương pháp chế độ kiểm toán áp dụng nội Kiểm toán nhà nước Quyết định thành lập Hội đồng kiểm toán (Khi cần thiết) để tư vấn cho Chủ tịch Uỷ ban thẩm định lại báo cáo kiểm toán quan trọng phức tạp tái thẩm định báo cáo kiểm tốn bị khiếu nại Trong trường hợp có ý kiến bất đồng kết kiểm tốn ý kiến Chủ tịch Uỷ ban ý kiến cuối To chức máy Kiểm toán nhà nước theo phê chuẩn • Trình Quốc hội định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể Vụ Kiểm toán nhà nước khu vực, tổ chức nghiệp thuộc Kiểm toán nhà nước quy định chức năng, nhiêm vụ, cấu tổ chức, biên chế tổ chức • Quyết định thành lập tổ chức nghiệp khác Kiểm toán nhà nươc thây cân thiết phù hợp với nhiêm vu • Trình Quốc hội phê chuẩn bãi miễn, cách chức Phó Chủ tích Uỷ ban Kiểm toán nhà nước B

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w