1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.

230 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học một số kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ vật lí 11 qua sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện trực quan.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DƯƠNG ĐỨC GIÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 QUA SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VỚI PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THỪA THIÊN HUẾ, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DƯƠNG ĐỨC GIÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 QUA SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VỚI PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN Ngành: Lí luận PP dạy học mơn Vật lí Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ VĂN GIÁO THỪA THIÊN HUẾ, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận án trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả luận án ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án Tiến sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám đốc Đại học Huế; Ban Đào tạo Công tác sinh viên, Đại học Huế; Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm Quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu; Q Thầy, Cơ giáo tổ Vật lí KTCN, trường THPT Thuận Hố, trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, Thừa Thiên Huế nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo PGS TS Lê Văn Giáo suốt thời gian nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Thừa Thiên Huế, tháng 08 năm 2022 Tác giả luận án iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN x DANH MỤC ĐỒ THỊ TRONG LUẬN ÁN .xi DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN xii DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN ÁN xiii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Giả thuyết khoa học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài .5 Những đóng góp đề tài .6 Cấu trúc luận án .6 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu lực, lực giải vấn đề dạy học phát triển lực giải vấn đề .8 1.2 Những nghiên cứu phát triển lực lực giải vấn đề qua sử dụng phối hợp TN PTTQ dạy học 15 1.3 Hướng nghiên cứu luận án .18 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH QUA SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN 19 2.1 Dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề 19 iv 2.1.1 Khái niệm lực 19 2.1.2 Năng lực giải vấn đề .21 2.1.3 Dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 25 2.1.4 Xây dựng khung lực giải vấn đề học sinh 26 2.2 Sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện trực quan 35 2.2.1 Thí nghiệm Vật lí 35 2.2.2 Vai trị thí nghiệm dạy học vật lí 43 2.2.3 Sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện trực quan DHVL theo định hướng phát triển NL GQVĐ HS 46 2.3 Thực trạng việc dạy học sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan nhà trường phổ thông 56 2.3.1 Mục tiêu việc điều tra thực trạng 56 2.3.2 Phương pháp điều tra .56 2.3.3 Đối tượng điều tra 56 2.3.4 Kết điều tra 56 2.4 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh qua sử dụng phối hợp thí nghiệm phương tiện trực quan 60 2.5 Kết luận chương 63 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH QUA SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VÀ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN 68 3.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương “Từ trường” chương “Cảm ứng điện từ” 68 3.1.1 Chương “Từ trường” .68 3.1.2 Chương “Cảm ứng điện từ” .70 3.2 Một số khó khăn dạy chương “Từ trường” chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT 72 3.3 Một số thí nghiệm phương tiện trực quan sử dụng trình thiết kế dạy học chương “Từ trường” chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT 73 3.3.1 Phương tiện trực quan 73 3.3.2 Thí nghiệm 75 v 3.4 Thiết kế tiến trình dạy học số đơn vị kiến thức chương “Từ trường” chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT 78 3.4.1 Sử dụng phối hợp TN với PTTQ dạy học đơn vị kiến thức “Từ tính dây dẫn có dịng điện” .78 3.4.2 Sử dụng phối hợp TN với PTTQ dạy học đơn vị kiến thức “Xác định lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện” 85 3.4.3 Sử dụng phối hợp TN với PTTQ dạy học đơn vị kiến thức “Hiện tượng cảm ứng điện từ” 94 3.4.4 Sử dụng phối hợp TN với PTTQ dạy học đơn vị kiến thức “Suất điện động cảm ứng mạch kín” 103 3.4.5 Thiết kế tiến trình dạy học từ trường (2 tiết) 111 3.4.6 Thiết kế tiến trình dạy học “Từ thông Cảm ứng điện từ” .116 3.5 Kết luận chương 127 4.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm .129 4.1.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm vòng 129 4.1.2 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm vòng 129 4.2 Phạm vi, đối tượng thực nghiệm sư phạm 130 4.2.1 Phạm vi thực nghiệm 130 4.2.2 Đối tượng thực nghiệm 130 4.3 Tiến trình thực nghiệm .130 4.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 130 4.3.1.1 Chọn mẫu thực nghiệm vòng 130 4.3.1.2 Chọn mẫu thực nghiệm vòng 131 4.4 Phương pháp đánh giá lực giải vấn đề học sinh qua phối hợp TN với PTTQ 132 4.4.1 Đánh giá định tính 132 4.4.2 Đánh giá định lượng 132 4.4.3 Nghiên cứu trường hợp 133 4.4.4 Thống kê toán học 134 4.5 Kết thực nghiệm .135 4.5.1 Kết thực nghiệm sư phạm vòng 135 vi 4.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm vòng 136 4.5.3 Nhận xét chung .148 4.6 Kết luận chương 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học ĐC : Đối chứng GD : Giáo dục GD & ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên GQ : Giải GQVĐ : Giải vấn đề HS : Học sinh KQHT : Kết học tập MVT : Máy vi tính NL : Năng lực NL GQVĐ : Năng lực giải vấn đề PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTTQ : Phương tiện trực quan TN : Thí nghiệm TNg : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TNVL : Thí nghiệm Vật lí THPT : Trung học phổ thông VĐ : Vấn đề VL : Vật lí viii DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 2.1 Cấu trúc thành tố NL GQVĐ Polya, PISA, Úc, ATC21S .22 Bảng 2.2 Cấu trúc NL GQVĐ (4 thành tố 15 số hành vi) 23 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề .32 Bảng 2.4 Kết học tập học kỳ I môn VL khối 11 .58 Bảng 2.5 Kết ý kiến HS thực hành VL 58 Bảng 3.1 Rubric đánh giá NL GQVĐ mục Từ tính dây dẫn có dịng điện chạy qua .82 Bảng 3.2 Rubric đánh giá NL GQVĐ mục xác định lực từ từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện .89 Bảng 3.3 Rubric đánh giá NL GQVĐ mục tượng cảm ứng điện từ 99 Bảng 3.4 Rubric đánh giá NL GQVĐ mục suất điện động cảm ứng mạch kín 108 Bảng 4.1 Các lớp TN ĐC vòng 131 Bảng 4.2 Thống kê sĩ số kết học tập mơn Vật lí lớp TNg ĐC vòng 131 Bảng 4.3 Xếp loại học lực NL GQVĐ HS 134 Bảng 4.4 Đánh giá NL GQVĐ chủ đề “Lực từ, từ trường dịng điện dây dẫn có hình dạng đặc biệt” 136 Bảng 4.5 Đánh giá NL GQVĐ chủ đề “Cảm ứng điện từ” 138 Bảng 4.6 Phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra đầu vào 141 Bảng 4.7 Phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra .141 Bảng 4.8 Phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra đầu vào kiểm tra .142 Bảng 4.9 Phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra 142 Bảng 4.10 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 142 Bảng 4.11 Kết thông số thống kê kiểm tra 145 Bảng 4.12 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra tiết 146 Bảng 4.13 Bảng phân phối tần suất tổng hợp kiểm tra đầu vào kiểm tra 146 Bảng 4.14 Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm xi kiểm tra tiết .146 Bảng 4.15 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra chủ đề 146 Bảng 4.16 Kết thông số thống kê kiểm tra tiết .148 ix Hoạt động : Tìm hiểu dịng điện Fu-cơ Mục tiêu - Nêu đặc điểm dịng điện Fu-cơ cơng dụng dịng Fu-cô Cách thức tiến hành Các bước thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao Yêu cầu học sinh đọc SGK - Nhận nhiệm vụ nhiệm vụ học tập đưa đặc điểm, cơng dụng dịng điện Fu-cơ Nêu rõ ứng dụng dòng điện FUCO Bước Thực Chia lớp làm nhóm, giao Bầu nhóm trưởng, thư ký giao nhiệm vụ nhóm bảng phụ, nhiệm vụ cho thành viên bút Quan sát nhóm Ghi kết thảo luận vào hoạt động hỗ trợ bảng phụ nhóm Bước Báo cáo kết Các nhóm cử đại diện treo thảo luận bảng phụ báo cáo kết trước lớp Các nhóm thảo luận phản biện có Bước Nhận xét Nhận xét thái độ kêt làm Ghi chép vào đánh giá kết việc nhóm Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh chốt kiến thức IV Dịng điện Fu-cơ Thí nghiệm 1: (SGK) Thí nghiệm 2: (SGK) Giải thích Ở thí nghiệm trên, bánh xe khối kim loại chuyển động từ trường thể tích chúng cuất dịng điện cảm ứng – dịng điện Fu-cơ Theo P41 định luật Len-xơ, dịng điện cảm ứng ln có tác dụng chống lại chuyển dơi, chuyển động từ trường, bánh xe khối kim loại xuất lực từ có tác dụng cản trở chuyển động chúng, lực gọi lực hãm điện từ Tính chất cơng dụng dịng Fu-cơ - Mọi khối kim loại chuyển động từ trường chịu tác dụng lực hãm điện từ Tính chất ứng dụng phanh điện từ ôtô hạng nặng - Dịng điện Fu-cơ gây hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ khối kim loại đặt từ trường biến thiên Tính chất ứng dụng lị cảm ứng để nung nóng kim loại - Trong nhiều trường hợp dịng điện Fu-cơ gây nên tổn hao lượng vơ ích Để giảm tác dụng dịng Fu-cơ, người ta tăng điện trở khối kim loại - Dịng Fu-cơ ứng dụng số lị tơi kim loại Hoạt động 5: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng mạch kín Mục tiêu - Nêu định nghĩa, công thức suất điện động cảm ứng mạch kín Cách thức tiến hành Các bước thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao - Yêu cầu học sinh đọc SGK - Nhận nhiệm vụ nhiệm vụ học tập phát biểu định nghĩa, công thức suất điện động cảm ứng mạch kín Bước Thực Chia lớp làm nhóm, giao Bầu nhóm trưởng, thư ký giao nhiệm vụ nhóm bảng phụ, nhiệm vụ cho thành viên bút Quan sát nhóm Ghi kết thảo luận vào hoạt động hỗ trợ bảng phụ nhóm Bước Báo cáo kết Các nhóm cử đại diện treo thảo luận bảng phụ báo cáo kết trước lớp P42 Các nhóm thảo luận phản biện có Bước Nhận xét Nhận xét thái độ kêt làm Ghi chép vào đánh giá kết việc nhóm Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh chốt kiến thức IV SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Suất điện động cảm ứng mạch kín Định nghĩa Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín Định luật Fa-ra-đây Suất điện động cảm ứng: eC = -  t Nếu xét độ lớn eC |eC| = |  | t Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín Hoạt động : Tìm hiểu quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Mục tiêu - Nêu mối quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Cách thức tiến hành Các bước thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao Nhận xét tìm mối quan hệ - Nhận nhiệm vụ nhiệm vụ học tập suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Hướng dẫn cho học sinh định hướng cho (C) chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng P43 Yêu cầu học sinh xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất (C)  tăng  giảm Yêu cầu học sinh thực C3 Bước Thực Chia lớp làm nhóm, giao Bầu nhóm trưởng, thư ký giao nhiệm vụ nhóm bảng phụ, nhiệm vụ cho thành viên bút Quan sát nhóm Ghi kết thảo luận vào hoạt động hỗ trợ bảng phụ nhóm Bước Báo cáo kết Các nhóm cử đại diện treo thảo luận bảng phụ báo cáo kết trước lớp Các nhóm thảo luận phản biện có Bước Nhận xét Nhận xét thái độ kêt làm Ghi chép vào đánh giá kết việc nhóm Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh chốt kiến thức Quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ Sự xuất dấu (-) biểu thức eC phù hợp với định luật Len-xơ Trước hết mạch kín (C) phải định hướng Dựa vào chiều chọn (C), ta chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thơng qua mạch kín Nếu  tăng eC < 0: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều mạch Nếu  giảm eC > 0: chiều suất điện động cảm ứng (chiều dòng điện cảm ứng) chiều với chiều mạch Hoạt động : Tìm hiểu chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Mục tiêu P44 - Nêu chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Cách thức tiến hành Các bước thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước Chuyển giao Phân tích cho học sinh thấy - Nhận nhiệm vụ nhiệm vụ học tập chất tượng cảm ứng điện từ chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Nêu ý nghĩa to lớn định luật Fa-ra-đây Bước Thực Chia lớp làm nhóm, giao Bầu nhóm trưởng, thư ký giao nhiệm vụ nhóm bảng phụ, nhiệm vụ cho thành viên bút Quan sát nhóm hoạt Ghi kết thảo luận vào động hỗ trợ nhóm bảng phụ Bước Báo cáo kết Các nhóm cử đại diện treo thảo luận bảng phụ báo cáo kết trước lớp Các nhóm thảo luận phản biện có Bước Nhận xét Nhận xét thái độ kêt làm Ghi chép vào đánh giá kết việc nhóm Kiểm tra nắm bắt kiến thức học sinh chốt kiến thức Chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ Xét mạch kín (C) đặt từ trường khơng đổi, để tạo biến thiên từ thông qua mạch (C), phải có ngoại lực tác dụng vào (C) để thực dịch chuyển (C) ngoại lực sinh công học Công học làm xuất suất điện động cảm ứng mạch, nghĩa tạo điện Vậy chất tượng cảm ứng điện từ nêu q trình chuyển hóa thành điện P45 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Phương thức: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau Câu 1: Trong hình vẽ sau đây, từ thơng gửi qua diện tích khung dây dẫn có giá trị lớn ? A B C D Câu (Đề tham khảo BGD−ĐT − 2018) Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây góc 60° có độ lớn 0,12 T Từ thơng qua khung dây A 2,4.10-4 Wb B 1,2 10−4 Wb C 1,2.10-6 Wb D 2,4.10-6 Wb Câu 3: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 10cm nằm từ trường B=0,5T có từ thơng  = 2, 5.10−3 Wb Tìm góc hợp B mặt phẳng khung dây A 300 B 600 C 450 D 900 Câu 4: Hãy xác định suất điện động cảm ứng khung dây, biết khoảng thời gian 0,5 s, từ thông giảm từ 1,5 Wb đến A V B 0,75 V C 1,5 V D V Câu5: Định luật Len - xơ chiều dòng điện cảm ứng hệ định luật bảo tồn ? A Năng lượng B Điện tích C Động lượng P46 D Khối lượng Câu Chiều dòng điện cảm ứng vòng dây Đứng yên Đứng yên I Tịnh tiến Tịnh tiến S NN S NN I Hình Hình Tịnh tiến Đứng yên NN Tịnh tiến Đứng yên I S S NN I Hình Hình A Hình Hình B Hình Hình C Hình Hình D Hình Hình Câu 7: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng đặt từ trường Véc tơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn 2.10-4 T Người ta làm cho từ trường giảm đến thời gian 0,01 s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung dây thời gian từ trường biến đổi A 2.10-4 V B 10-4 V C 3.10-4 V D 4.10-4 V Câu 8: Một khung dây tròn, phẳng gồm 1200 vịng, đường kính vịng d = 10 cm, quay từ trường quanh trục qua tâm nằm mặt phẳng khung dây Ở vị trí ban đầu, mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ, vị trí cuối, mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ Thời gian quay 0,1 s Cảm ứng từ có độ lớn B = 0,005 T Suất điện động suất khung dây có độ lớn: A 0,471 V B 0,375 V C 0,525 V D 0,425 V Câu 9: Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt từ trường đều, mặt phẳng khung vng góc với đường cảm ứng từ Cảm ứng từ biến thiên hình vẽ Suất điện động cảm ứng xuất khung kể từ t = đến t = 0,4s có độ lớn A 10-4 V B 1,2.10-4 V C 1,3.10-4 V D 1,5.10-4 V C Vêbe (Wb) D Vôn (V) Câu 10: Đơn vị từ thông A Tesla (T) B Ampe (A) P47 Câu 11: Một khung dây phẳng hình vng đặt từ trường cảm ứng từ có giá trị: B = 5.10-2 T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 30o Độ lớn từ thơng qua khung 4.10-5 Wb Độ dài cạnh khung dây A 8cm B 4cm C 2cm D 6cm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng để chế tạo nguồn điện cách tăng suất điện động cảm ứng nguồn Phương thức: GV yêu cầu nhà từ vật liệu dễ kiếm, dễ tìm (nam châm, dây đồng ) chế tạo nguồn điện chiều xoay chiều Sản phẩm hoạt động tiết sau nộp trình bày (có thể lấy điểm sản phẩm làm điểm miệng ) P48 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm:……………………….Lớp:………………………… Trình bày số cách làm thay đổi từ thông Thiết kế phương án cách vừa nêu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm:……………………….Lớp:………………………… Trả lời câu hỏi C3/145-SGK P49 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm:……………………….Lớp:………………………… Câu 1: Trong hình vẽ sau đây, từ thơng gửi qua diện tích khung dây dẫn có giá trị lớn ? A B C D Câu (Đề tham khảo BGD−ĐT − 2018) Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây góc 60° có độ lớn 0,12 T Từ thơng qua khung dây A 2,4.10-4 Wb B 1,2 10−4 Wb C 1,2.10-6 Wb D 2,4.10-6 Wb Câu 3: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 10cm nằm từ trường B=0,5T có từ thơng  = 2, 5.10−3 Wb Tìm góc hợp B mặt phẳng khung dây A 300 B 600 C 450 D 900 Câu 4: Hãy xác định suất điện động cảm ứng khung dây, biết khoảng thời gian 0,5 s, từ thông giảm từ 1,5 Wb đến A V B 0,75 V C 1,5 V D V Câu5: Định luật Len - xơ chiều dòng điện cảm ứng hệ định luật bảo tồn ? A Năng lượng B Điện tích C Động lượng P50 D Khối lượng PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P51 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P52 PHỤ LỤC 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P53 PHỤ LỤC 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P54 PHỤ LỤC 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM P55

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w