1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn một số biện pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại biên giới việt trung trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

109 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ố iV -T E ỗ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN PHẠM TH Ị HỔNG MỘT QUAN HỆ■ THƯƠNG MẠI ■ SỐ BIỆN ■ PHÁP ĐẨY MẠNH ■ ■ BIÊN GIỚI VIỆT ■ - TRUNG TRONG ĐIỀU KIỆN ■ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LU Ậ N V Ă N TH ẠC SỸ Chuyên ngành: Kinh tê đối ngoại Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thường Lạng U sm N G ị tit : í i ó ® T ifu w iu fc p Hà Nội, năm 2003 -& )/e ả ế ễ t ế /ff Nhân dịp hoàn thành luận văn cao học, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân cua tới thày cô giáo - người tận tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thường Lạng, PGS.TS Đỗ Đức Bình - thày trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên ca vê mặt tinh thần lân vật chất, giúp tơi vượt qua thời điểm khó khăn thời gian qua Nhân dịp này, xỉn chân thành cảm Ơ11 tập thể, cá nhân thuộc Trường Đại học Kinh tế quốc dân Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội đa tạo điêu kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất thày cô, bạn bè, đồng nghiệp khác đa động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn M Ụ C LỤC T n g Mục lục Bảng chữ viết tắt tiếng Anh tiếng Việt D anh mục bảng v hình vẽ s dụng luận văn Lời nói đ ầu Chương 1: Tổng quan thưong mại quốc tế đặc trưng thương mại biên giói 12 1.1 N hững vấn đê chung thương mại quốc tế 12 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 12 1.1.2 Các phương thức giao dịch thương mại quốc tế 12 1.1.3 Các công cụ quản lí hoạt động thương mại quốc tê 14 1.2 Các lí thuyết thương mại quốc tế 20 1.2.1 Lí thuyết lợi tuyệt đối 20 1.2.2 Lí thuyết lợi so sánh 21 1.2.3 Học thuyết Heckscher - Ohlin 23 1.2.4 Lí thuyết khoảng cách cơng nghệ vòng đời sản phẩm 1.3 N hững đặc trưng thương mại biên giới 1.4 Kinh nghiệm phát triển quan hệ thương mại biên giới m ột số nước 24 26 28 1.4.1 Kinh nghiệm Thái Lan 28 1.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 29 1.4.3 Kinh nghiệm khu vực Bắc Mỹ Châu Âu 30 Kết luận chương 31 Chương 2: Thực trạn g quan hệ thương mại biên giới Việt - T rung điều kiện hội nhập kinh tê quốc tế 32 2.1 Chính sách máy quản lí thương mại biên giới Trung Quốc 22 2.2 Quá trình phát triển quan hệ thương mại biên giói Việt - Trung điều kiện hội nhập kinh tê quốc tế jy 2.3 Thực trạng quan hệ thương mại biên giới Việt - Trung từ năm 1991 đến 29 2.3.1 Kim ngạch xuất nhập biên giới Việt - Trung 39 2.3.2 Cơ cấu hàng hoá xuất nhập qua biên giới Việt Trung 43 2.3.3 Các phương thức giao dịch thương mại biên giới Việt - Trung 4y 2.3.4 Chủ thể tham gia hoạt động thương mại biên giới Việt Trung 51 2.3.5 Phương thức toán 53 2.3.6 Hệ thống quản lí hoạt động thương mại biên giới 55 2.4 Đánh giá hoạt động thương mại biên giới Việt - Trung 56 2.4.1 Kết nguyên nhân 56 K ết luận chương 64 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 58 Chương 3: N hững giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại biên giới Việt - Trung điều kiện hội nhập kinh tê quốc tế 66 3.1 N hững điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 66 3.2 Triển vọng quan hệ thương mại biên giới Việt - Trung điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 67 3.3 M ột sô giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại biên giới Viêt - Trung điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 70 3.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 70 33.1.1 Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển giao lưu hợp tác kinh tế với Trung Quốc Q 3.3.1.2 Xây dựng Luật thuế chống hán phá giá 72 3.3.1.3 Kiên trì thực Hiệp định toán hợp tác 72 3.3.14 Đổi công tác tổ chức, phương thức hoạt động đạo, điều hành hoạt động kinh tế vùng biên giới 74 3.3.1.5 Đáu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển dịch vụ bưu viễn thơng dịch vụ khác 78 33.1.6 Thực tốt công tác xã hội, an ninh - quốc phòng 33.1.7 Tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại với Trung Quốc 80 81 3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 83 33.2.1 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp 83 33.2.2 Tập trung xây dựng chiến lược doanh nghiệp đ ể đạt mục tiêu phát triển bền vững dài hạn £2 3.3.23 Tăng cường hoạt dộng nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ doanh nghiệp xuất 86 33.2.4 Giải pháp đ ể phát triển thị trường 87 33.2.5 Giải pháp vốn doanh nghiệp 89 33.2.6 Giải pháp đ ể phát triển nguồn nhân lực 90 Kết luận chương 92 K ết lu ận 93 Danh mục tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 99 LỜI N Ĩ I Đ Ầ U T ín h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tài Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, việc mở cửa biên giới bình thường hố quan hệ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà nhân dân Trung Hoa kiện trị, ngoại giao đồng thời kiện kinh tế - thương mại quan trọng Việt Nam Thực tiễn Việt Nam sau gần 15 năm mở cửa biên giới buôn bán với Trung Quốc cho thấy, kiện tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế - xã hội nước Bên cạnh tác động tích cực gia tăng hoạt động thương mại biên giới, thúc đẩy hợp tác đầu tư, tạo công ăn việc làm cho người lao động, cịn tồn nhiều hạn chế bn lậu gian lận thương mại, cán cân thương mại thâm hụt, tình hình an ninh khu vực biên giới nhiều bất ổn, trình độ quản lí Nhà nước thương mại biên giới cán Trung ương địa phương yếu Mặc dù có hạn chế song Trung Quốc thị trường đầy tiềm hoạt động xuất nhập biên giới Việt Nam Trung Quốc thị trường “dễ tính” với gần 1,3 tỉ dân, Việt Nam Trung Quốc có đường biên giới dài, có gần gũi văn hố, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đặc biệt cấu hàng hoá trao đổi qua biên giới hai nước vừa mang tính bổ sung vừa mang tính cạnh tranh tính chất bổ sung chủ yếu Do đó, Việt Nam Trung Quốc khai thác lợi so sánh để thu lợi ích to lớn từ hoạt động thương mại biên giới Trên thực tế quan hệ thương mại biên giới Việt - Trung chưa tương xứng với tiềm hai nước chưa khai thác hết lợi so sánh nước Vấn đề đặt Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), nước ASEAN Trung Quốc đàm phán để thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (CAFTA), hàng rào bảo hộ nói chung giảm dần dẫn đến lợi so sánh Việt Nam Trung Quốc - sở hình thành hoạt động thương mại hai nước thay đổi Đây hội đồng thời thách thức hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới Việt - Trung Làm để nắm bắt hội đồng thời khắc phục trở ngại, thách thức nhằm phát triển quan hệ thương mại biên giới góp phần thực mục tiêu tổng quát Chiến lược 10 năm 2001 - 2010 “đạt nhịp độ tăng xuất gấp lần nhịp độ tăng GDP”? Làm để phát triển thương mại biên giới Việt - Trung mà bảo đảm giữ vững ổn định an ninh trị khu vực biên giới lợi ích lúc đan xen nhau, lúc mâu thuẫn nhau? Để góp phần giải đáp vấn đề trên, đề tài “M ộí sơ biện pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại biên giới Việt - Trung điều kiện hội nhập kinh tê'quốc tể ' chọn để nghiên cứu M ụ c đ íc h n g h iê n cứu Trên sở hệ thống hoá vấn đề lí thuyết thương mại quốc tế đánh giá thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá biên giới Việt - Trung giai đoạn từ năm 1991 đến nay, luận văn đề xuất giải pháp để tăng cường quan hệ nhằm hạn chế tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đ ố i tư ợ n g n g h iê n u Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới Việt - Trung P h m vi n g h iê n u Phạm vi nghiên cứu luận văn toàn quan hệ xuất nhập hàng hoá qua biên giới Việt Nam Trung Quốc từ năm 1991 đến P h n g p h p n g h iê n cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê trình nghiên cứu Số liệu sử dụng luận văn lấy từ nguồn số liệu thức quan quản lí hoạt động thương mại biên giới Việt - Trung Việt Nam Trung Quốc 10 N h ữ n g đ ó n g g ó p lu ậ n v ă n Luận văn có đóng góp sau: - Hệ thống hố vấn đề lí luận thương mại quốc tế tổng kết số đặc trưng thương mại biên giới - Đánh giá thực trạng hoạt động thương mại biên giới Việt - Trung giai đoạn từ năm 1991 đến - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại biên giới Việt - Trung điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế K ế t c ấ u lu ậ n vă n Ngồi lời nói đầu, kết luận, mục lục, bảng chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày ba chương: - Chương 1: Tổng quan thương mại quốc tế đặc trưng thương mại biên giới - Chương : Thực trạng quan hệ thương mại biên giới Việt - Trung điều kiện hội nhập kinh tế quôc tế - Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quan hệ thương mại biên giới Việt - Trung điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 11 Chương T ổ N G Q U A N VỀ TH Ư Ơ N G M Ạ I Q U ổ C tề’ VÀ N H Ữ N G ĐẶC TRƯNG CỦA TH Ư Ơ N G M Ạ I BIÊN GIỚI 1.1 N h ữ n g v ấ n đề c h u n g th n g m i q u ố c tê 1 K h i n iệ m Quan hệ kinh tế quốc tế có nội dung rộng bao gồm nhiều lĩnh vực thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ, đó, hoạt động thương mại quốc tế đời sớm giữ vị trí trung tâm quan hệ kinh tế quốc tế Thương mại quốc tế trao đổi hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất quốc gia, thông qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, theo nguyên tắc trao đổi ngang giá Theo nghĩa rộng, thương mại quốc tế phản ánh toàn quan hệ kinh tế quốc tế nội dung phổ biến quan hệ kinh tế quốc tế hoạt động mua bán hàng hoá dịch vu 1 C c p h n g th ứ c g ia o d ịch th n g m i q u ố c tê Hoạt động thương mại quốc tế thực thông qua phương thức giao dịch định * Giao dịch thông thường Giao dịch thông thường phương thức giao dịch người bán người mua trực tiếp thương lượng với hàng hoá, giá cả, chất lượng điều kiện giao dịch Những nội dung thoả thuận cách tự nguyện, khơng có ràng buộc với lần giao dịch trước * Giao dịch qua trung gian Đây phương thức giao dịch mà việc thiết lập quan hệ người bán người mua việc thoả thuận điều kiện mua bán phải thông qua người trung gian Người trung gian buôn bán phổ biến thị trường đại lí mơi giới 12 37 Lê Văn Ái - Đỗ Đức Minh - Nguyễn Mai Phương, Chính sách thuế Nhà nước tiến trình hội nhập, NXB Tài chính, Năm 2002 38 Nơng Tiến Phong, Mấy suy nghĩ vấn đề nâng cao quản lí Nhà nước quan hệ mậu dịch qua biên giới Việt - Trung Lạng Sơn Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 6(42)-1999 39 Phạm Cao Phong, Quan hệ thương mại Việt - Trung từ năm 1991 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số l(29)-2000 40 Nhóm Phóng viên điều tra, Gian nan chống lậu xứ Lạng, Báo Phụ nữ Việt Nam, Số 36 ngày 9/9/2002 41 Đỗ Tiến Sâm - Lê Văn Sang, Trung Quốc gia nhập WTO tác động Đông Nam Á, NXB Khoa học Xã hội, Năm 2002 42 Đỗ Tiến Sâm, Ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5(39)-2001 43 Nguyễn Thế Tăng, Triển vọng buôn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số l(29)-2000 44 Tổng cục Hải quan, Quy định tạm thời Thủ tục kiểm tra giám sát hải quan phương tiện vận tải, hàng hố, hành lí, xuất khẩu, nhập qua cửa biên giới Việt - Trung (Trích cơng văn 21/T-GQ ngày 11/1/1992 Tổng cục Hải quan) 45 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 1998 1999 2000, 2001, NXB Thống ke 46 Mã Hồng - Tơn Thượng Thanh, Tinh hình triển vọng kinh tế Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Năm 1998 47 Nguyên Bảng —Quyền Thành, Những giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may, Báo Tiền phong, Số 12 ngày 16/1/2003 48 Võ Thanh Thu, Kinh tế đối ngoại, NXB Thống kê, Năm 1999 49 Nguyễn Đức Thuận, Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Thực 97 trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí Thương mại, Số 26/2003 50 Đoan Van Trường, Bán phá giá biện pháp, sách chống bán phá giá hàng nhập khẩu, NXB Thống kê, Năm 1998 51 Ưỷ ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Năm 2002 52 Uy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh tự vê nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Năm 2002 53 Lê Minh - Nguyễn Văn, Những văn cần biết hợp tác Việt Nam - Trung Quốc, NXB Công an Nhân dân, Năm 1992 54 Viện NCQLKT Trung ương, Chuyên đề Khu kinh tế cửa khẩu, Hà Nội 3/2000 98 PH Ụ LUC I PHỤ LỤC KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHAU b i ê n g i i v i ệ t - TRUNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 - 2002 TH EO GIÁ HIỆN HÀNH Đơn vị: Triệu USD N ăin X uất N hập T ổ n g kim sang T Q từ T Q ngạch X N K 1991 10,23 ,4 31,63 — 49,7 1992 72,71 106,36 179,07 ,4 5010,9 1993 122,63 ,0 8,64 122,6 6518 1994 1,16 ,6 32,82 34,1 04,9 1995 3 ,0 0,13 1052,19 ,4 13604,3 1996 ,4 842,15 1150,63 9,3 19841,8 1997 ,1 8,54 1435,64 ,6 ,4 1998 440,1 1119,9 1560 8,7 65,2 1999 ,4 1134,33 1718,75 10,2 23283,5 2000 ,23 1,14 1880,37 ,4 30119,2 2001 756,41 1312,37 ,7 10 31189,0 2002 ,1 1494,32 2 ,4 10,5 35831,3 T ố c độ tăng K N X N K (% ) Tổng K N X N K c ả nước N g u n : P h m S ỹ C h u n g : Q u a n h ệ kinh t ế t h n g m i v đ ầ u t V iệ t T r u n g , t h a m l u ậ n hội t h ả o : H n g tới t h ế kỷ XXI - H ợ p t c ki nh t ế T r u n g Q u ố c - A S E A N , t ổ c h ứ c H Nội / 9 v N i ê n g i m T h ố n g k ê 0 v B o c o t ìn h h ì n h h n g m ậ u d ị c h x u ấ t n h ậ p k h ẩ u - C ụ c C ô n g n g h ệ t h ô n g tin v T h ố n g k ê H ải q u a n V iệ t N a m 99 II PHỤ LỤC M Ộ T SỐ MẶT HÀNG XUẤT KHAU c h ủ y ê u c ủ a v i ệ t n a m QUA BIÊN G IỚ I VIỆT - TRUNG GIAI ĐOẠN 1998 - 2002 THEO GIÁ HIỆN HÀNH Đơn 1998 TT N ăm 1999 2000 vị : Triệu USD 2001 2002 G iá Tỉ G iá Tỉ G iá Tỉ G iá Tỉ G iá Tỉ trị tr ọ n g trị trọ n g trị trọ n g trị trọ n g trị trọ n g (%) (%) (%) (%) ( %) C phê 3,5 0,8 5,3 0,9 4,8 0,7 0,4 3,9 0,5 C ao su 106,5 24,2 137,3 23,5 144,7 21,3 140,7 18,6 155,9 19,7 G ạo 0,9 0,2 4,7 0,8 1,4 0,2 0,8 0,1 2,4 0,3 I lả i sản 36,1 8,2 48,5 8,3 107,3 15,8 130,1 17,2 138,4 17,5 H t đ iều 106,6 24,1 130,3 22,3 134,5 19,8 111,2 14,7 112,3 14,2 H o a 11 2,5 36,8 6,3 68,6 10,1 72,6 9,6 61,7 7,8 G ià y dép - - — — 1,7 0,3 2,9 0,4 5,1 0,7 L in h - - - — 16,3 2,4 34,8 4,6 65,7 8,3 23,3 5,3 28,1 4,8 33,28 4,9 64,3 8,5 83,9 10,6 k iện V T 10 T h a n dá N g u n : C ụ c C ô n g n g h ệ t h ô n g tin v T h ố n g k ê H ải q u a n V iệ t N a m 100 III PHỤ LỤC M Ộ T SỐ M Ặ T H À N G N H Ậ P K H A U c h ủ y ế u c ủ a v iệ t n a m Q U A B IÊ N G I Ớ I V IỆ T - T R U N G G IA I Đ O Ạ N 1998 - 2002 T H E O G IÁ H I Ệ N H À N H Đơn vị: Triệu USD 1998 T N ăm T 1999 Xe m áy 2001 2002 G iá Tỉ G iá Tỉ G iá Tỉ G iá Tỉ G iá Tỉ trị trọ n g trị trọ n g trị trọ n g trị trọ n g trị trọn g (%) 2000 (% ) (%) (% ) (% ) 356,1 31,8 341,4 30,1 353,1 29,4 349,1 26,6 233,1 15,6 108,6 9,7 112,3 9,9 140,5 11,7 177,2 13,5 240,6 16,1 C K D , IK D M áy m óc th iế t bị P h â n b ón 86,2 7,7 73,7 6,5 87,7 7,3 49,9 3,8 40,3 2,7 Sắt thép 60,5 5,4 63,5 5,6 63,7 5,3 44,6 3,4 47,8 3,2 L in h k iện — — — — 16,8 1,4 17,1 1,3 28,4 1,9 - - 26,1 2,3 34,8 2,9 59,1 4,5 88,2 5,9 u 0,1 3,4 0,3 0,4 0,2 3,9 0,3 0,2 d iện tử N P L dệt m a y da P h n g tiện vận ch u y ên Nguồn: Cục Công nghệ thông tin Thống kê Hải quan Việt Nam 101 IV PHỤ LỤC TH ANH TO Á N QUA NGÂN HÀNG CỦA H O Ạ T ĐỘNG XUẤT NHẬP K H Ẩ U B I Ê N G I Ớ I G IỮ A V I Ệ T N A M V À T R U N G Q U Ố C G I A I Đ O Ạ N 1993 - 0 T H E O G I Á H I Ệ N H À N H N ăm K im n g c h X N K T h a n h to n q u a T ỉ tr ọ n g th a n h to n V - T ( T r iệ u U S D ) n g â n h n g ( T r iệ u q u a n g â n h n g (% ) USD) 1993 398,64 15,55 3,9 1994 532,82 20,78 3,9 1995 1052,19 39,98 3,8 1996 1150,63 42,57 3,7 1997 1435,64 58,86 4,1 998 1560,00 73,32 4,7 999 1718,75 84,21 4,9 2000 1880,37 92,13 4,9 2001 2068,78 105,51 5,1 2002 2285,46 121,13 5,3 Nguồn: Báo cáo công tác quản lí xuất nhập tỉnh biên giới phía Bắc thời kỳ 1996 - 2000 Báo cáo cơng tác quản lí xuất nhập tỉnh biên giới phía Bắc năm 2001, 2002 102 V PHỤ LỤC M Ộ T S Ố Đ IỂ U C Ầ N B IẾ T K H I T H Â M N H Ậ P T H Ị T R Ư Ờ N G TRUNG QUỐC A M ứ c th u ế —Ị hue suữl' Tông Cục hai quan định mức thuê có trách nhiêm thu thuế Thuế nhập chia thành loại: thuế chung thuế tối thiểu (tối huệ quốc) Hàng nhập từ Mỹ tính theo mức thuế tối thiểu kể từ Mỹ kí hiệp định với Trung Quốc điều khoản ưu đãi thuế tưong hỗ Năm đạc khu kinh tê, cac thành phô mở cửa khu vưc ngoai thương giảm miễn thuế Những công ty kinh doanh khu vực cần nghiên cứu quy chế nêu - Tri giá tính thuế: Theo quy chế Hải quan Trung Quốc trị giá tinh thue đôi VƠI hàng hoá nhập khâu giá CIF, bao gồm giá giao dịch thơng thường hàng hố cộng với chi phí đóng gói, bảo hiểm, vận tải tiền hoa hồng người bán B H n g r o m ậ u d ịc h Hiệp định song phương việc Trung Quốc gia nhập WTO hiệp định số 15 hiệp định mậu dịch thương lượng Mỹ Tiung Quoc kê tư năm 1979 Những hiêp dinh đề câp tới nhiều vấn đề từ xuat khau vệ tinh máy bay dân tới nông nghiêp bảo vê quyền sử hữu trí tuệ Mơi hiệp định có vai trị tiến trình tự hoá mậu dịch Trung Quốc, đồng thời tạo hội cho nhà xuất Mỹ c G iấ y tờ n h ậ p k h ẩ u Thong thương, người nhập khâu hàng vào Trung Quốc (đai lí, nhà phân phối, liên doanh) nắm giữ giấy tờ nhập Những giấy tờ cẩn thiết hoá đơn vạn tai, đơn hang, danh sách tàu chuân bi xêp hàng, hợp đồng bán giấy phep hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép kiểm dịch quan có chức kiểm dịch cấp 103 D K iể m s o t h n g x u ấ t k h ẩ u c ủ a T r u n g Q u ố c - Cấm xuất khẩu: Trung Quốc trì việc cấm xuất thủ tục cấp phép chặt chẽ số mặt hàng Những sản phẩm xuất bị cấm gồm có: xạ hương, đồng, platinum, số hỗn hợp hoá chất đặc biệt - Những sản phẩm phải kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy phép xuất gồm: hố chất có tác dụng kép, tiền hoá chất, nước nặng, xuất cá, rau tươi sang Hồng Kông Ma Cao Các doanh nghiêp có đầu tư nước ngồi xuất khỏi Trung Quốc giới hạn sản phẩm mà họ sản xuất Hiện Trung Quốc có hệ thống ấn định việc xuất cho sô sản phẩm định danh muc sản phẩm ngày tăng Hều hết giấy phép có giá trị sử dụng lần (trong vòng tháng sau bảo hiểm) Đối với số mặt hàng (bao gồm 26 loại nông sản sản phẩm dầu mỏ), giấy phép cấp cho thời han tháng sử dụng nhiều lần (sử dụng tới 12 lần) - Cấm nhập khẩu: Những mặt hàng bị cấm nhập vào Trung Quốc tiền giả, chứng khốn chuyển nhượng dược giả mạo, phim ảnh, tạp chí ảnh khiêu dâm, chất độc gây chết người, dược phẩm khơng rõ nguồn gốc, súc vật trồng có bệnh, thực phẩm, thuốc men hàng hố khác có xuất xứ từ khu vực có dịch bệnh; quần áo cũ, thực phẩm có chứa phẩm màu phụ gia ảnh hướng tới sức khoẻ theo quy định Bộ Y tế E C c tiê u c h u ẩ n k iể m t r a - Kiểm tra hàng nhập khẩu: Luật Trung Quốc quy định loại hàng hoá bán sử dụng ỏ Trung Quốc phải kiểm tra trước nhập Ngồi cần phải có giấy phép an toàn thủ tục khác nhập dược phẩm, thực phẩm, sản phẩm súc vật trổng, loại hàng khí điện tử Người mua hàng hoăc đại lí mua Trung Quốc phải đăng kí kiểm dịch cảng đến 104 —Để đáp ứng yêu cầu kiểm dịch hàng hoá đến, hàng hố phải cấp có thẩm quyền Trung Quốc cấp phép chất lượng trước chuyên hàng vào Trung Quốc Nêu hàng hoá ban cần có giấy phép này, liên hệ với Tổng cục Giám sát, kiểm tra bảo đảm chất lượng quốc gia Fangcaodi XiJie, Quân Chaoyang, Bắc Kinh 100020 Trung Quốc; Tel: (86—10) 6599^4328 fax: (86—10) 6599^4306 Tổng cuc Giám sát, kiểm tra bảo đảm chất lượng quốc gia có Website W W W ciq.uov.cn cung cấp thơng tin việc cấp giấy phép an tồn, thủ tục quy chế, sách nhập Trung Quốc, bao gồm vấn đề liên quan tới việc gia nhập WTO Đây nguồn thông tin có giá trị có dịch sang tiếng Anh —Kiểm dịch cách ly: Luât kiểm dich năm 1992 cung cấp sở pháp lí cho việc kiểm dịch cách ly dộng vât, thưc vật, sản phẩm container vât liêu đóng gói dùng vân chuyển chúng Tổng cuc Kiểm tra giám sát chất lượng cách ly chịu trách nhiệm thi hành việc kiểm dịch xuất nhập Muốn biết thêm thơng tin liên hệ với Dịch vụ kiểm dịch chất lượng động thực vật Bộ Nông nghiêp Mỹ Bắc Kinh: Website http://www.fas.usda.uov, liên hệ Audrey Talley, USDA/Foreign Agricultural Service, Tel : (202) 720-9408, fax: (202) 690-0677 F Q u y c h ế n h ã n m c Theo luật pháp Trung Quốc, số hàng hoá nhập phải kiểm dịch xác nhận đáp ứng tiêu chuẩn Trung Quốc (xem phần 1) Mọi sản phẩm bán Trung Quốc phải dán nhãn mác tiếng Trung Quốc kèm thông tin liên quan Luật dán nhãn thực phẩm: Luật pháp Trung Quốc quy định thực phẩm đóng gói phải có nhãn mác tiếng Trung Quốc ghi rõ loại thực phâm, thương hiệu, địa người sản xuất, nước xuất xứ, thành phần, ngày sản xuất ngày hêt hạn Luật áp dụng với sản phẩm dóng gói nước nhập Muốn có dịch tiêng Anh quy chế quy định khác phụ gia thực phẩm, tiêu chuẩn thuốc trừ sâu, chất làm ô nhiễm, thực phẩm “xanh” Bản quyền/nhãn mác, tìm đọc 105 Báo cáo quy chế tiêu chuẩn quy định nhập nơng thực phẩm Có thể xem báo cáo trang Web http://www.fas.usda.gov liên hệ Audrey Talley, USDA/Foreign Agricultural Service, Tel: (202) 720-9408; fax: (202) 690-0677 G Đ iề u k h o ả n n h ậ p k h ẩ u đ ặ c b iệ t Những công ty muốn hưởng ưu đãi sau phải hỏi thông tin thủ tục nhận mẫu kê khai lừ ngành Hải quan - Các văn phòng đại diên: Văn phòng đai diên phải có đơn đề nghi lên Hải quan nêu có ý định nhập tài sản cá nhân hay xe Hải quan thương mại quốc tế cấp giấy phép nhập cho phép văn phòng nhập thiết bị với số lượng hợp lí, để sử dụng cho văn phịng - Những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Trung Quốc có loại liên doanh cổ phần, liên doanh hợp tác, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi cơng ly chứng khốn liên doanh có đầu tư nước - Phụ tùng vật liệu chế tạo: Nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện, vật liệu phụ trợ vật liệu đóng gói doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhập khâu để sản xuất sản phẩm xuất vịng năm xây dựng kho chứa hàng chờ nộp thuê hải quan chịu giám sát hải quan Muốn biết thêm thơng tin sách mậu dịch nơng sản Trung Quốc, xin mời mở trang web http://www.fas.usda.gov để truy câp báo cáo sách thương mại hàng năm Trung Quốc F L ậ p v ă n p h ò n g đ i d iệ n T r u n g Q u ố c - Các quy định bản: + Doanh nghiệp nước phải dược đăng kí hợp pháp nước xuất xứ từ năm + Phải doanh nghiệp có tiếng kinh doanh + Phải cung cấp hồ sơ thông tin chân thực đáng tin cậy theo yêu cầu nhà chức trách Trung Quốc + Phải làm thủ tục đăng kí theo yêu cầu 106 + Phải chịu trách nhiệm theo pháp luật hoạt động kinh doanh văn phòng đại diện họ Trung Quốc —Ngôn ngữ hồ sơ: Mọi hồ sơ đệ trình lên nhà chức trách phủ phải in tiếng Trung Quốc —Đơn xin: Một doanh nghiệp nước ngồi phải giao phó cho quan uỷ quyền Trung Quốc để nhân danh họ đệ trình đơn đề nghị lên cấp có thẩm quyền —Những điều bạn cần biết trước thương lượng Trung Quốc + Nên mang theo phiên dịch để giúp bạn hiểu tường tận vấn đề gặp gỡ + Nói ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu + Bạn cần phải trình bày với cấp tổ chức + Trước tới chuẩn bị 20 đề nghị bạn để phát cho người + Bản đề nghị nên màu đen trắng + Nhìn chung, người Trung Quốc thận trọng với thơng tin “ngồi lề” + Trừ người đào tạo phương Tây, giới kinh doanh Trung Quốc coi trọng cảm giác kinh nghiệm cá nhân trọng việc nhận xét giải vấn đề + Người Trung Quốc thích trao đổi danh thiếp kinh doanh cho Danh thiếp phải in bên tiếng Anh bên tiếng Trung Quốc, tốt tiếng địa phương + Phải dưa danh thiếp tay đưa người Trung Quốc đối mặt với + Khi nhận danh thiếp, xem cách thận trọng lát, sau cẩn thận đặt vào hộp bàn, hai bên ngồi + Không nên để danh thiếp túi hậu 107 + Khi đên họp, nên bước vào phòng họp theo trật tự thứ bậc, người Trung Quốc thường nghĩ người nước ngồi đẩu tiên bước vào phịng người lãnh đạo phái đồn + Cần phải có thành viên cao cấp tổ chức bạn đạo nhóm thương lượng, phía Trung Quốc làm + Trong văn hoá kinh doanh ĩrung Quốc, thái độ nhũn nhặn yếu tố rât quan trọng Người không tỏ thái độ khiêm nhường gây nghi ngờ bị điều tra + Người Trung Quốc không trực tiếp nói khơng với bạn, họ thường trả lời “có thể”, “tơi khơng chắc”, “tơi lưu ý điều đó” 108 VI PHỤ LỤC T ÌN H H ÌN H T H U N G Â N S Á C H C Ủ A C Á C T ỈN H B IÊ N G IỚ I V IỆ T - T R U N G Đơn vị: Tỉ đồng Q uảng Lạng C ao Hà N in h Son B ằng G ia n g 1990 66,4 15,4 6,2 10,7 16,5 27,9 1991 140,7 20 9,5 11,2 29,9 52,2 1992 203 39,7 14,4 11,8 31,4 81,2 1993 407,4 94 23,4 17,2 45,5 117,4 1994 419,4 111,7 25,2 19,8 51,2 177 1995 300 122,6 34 27 82,6 43,3 1996 491,4 121,6 37,0 28,8 91 37 1997 493,4 125,2 40 30 96,9 42 1998 498,7 152,6 43,2 35 98,7 43,4 1999 501,6 161,2 45,4 36,1 99,3 44,4 2000 510,3 171,2 48,9 38,7 107,8 49,7 N ăm L C Lai C hâu N g u n : B o c o c ủ a u ỷ b a n N h â n d â n c c t ỉnh b i ê n giới p h í a B ắ c Việt N a m 109 VII PHỤ LỤC SỐ NGƯỜI KINH DOANH THƯƠNG NGHIỆP ĂN UỐNG CÔNG CỘNG VÀ DỊCH v ụ T NHÂN Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG _ Đơn vị: Nghìn người 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Q uảng Ninh 7,4 10,4 10,3 11,6 15,0 22,5 15,8 15,7 17,5 L ạng Son 3,4 4,9 5,5 5,6 5,5 9,5 8,1 10,8 8,3 Cao Bằng 2,0 3,1 3,6 4,1 4,5 4,4 4,6 4,4 4,5 H Giang 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,9 3,0 3,0 3,0 Lào Cai 1,6 2,4 3,0 3,2 3,6 5,5 5,1 5,2 5,4 u 1,8 2,2 2,6 2,7 3,5 2,6 3,5 3,6 Lai C hâu Tổng vùng 16,5 23,9 26,2 28,9 33,1 48,3 39,2 42,6 42,6 Cả nước 836,5 906,6 951,8 1038,2 1115,7 1656,0 1531,2 1389 1455,4 Vùng so với 1,98 2,64 2,75 2,78 2,96 2,92 2,56 3,07 2,93 nước Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 110 2001 VIII PHỤ LỤC A LỘ TRÌNH CAM KẾT CẮT GIẢM THUẾ CỦA VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM (EH) TT N h óm mặt hàng 2004 2005 2006 2007 2008 Các mặt hàng c ó th u ế suất 20% 15% 10% 5% 0% 10% 10% 5% 5% 0% 5% 5% -5 % -5 % 0% cao 30% Các m ặt hàng có th u ế suất từ 15% đến 30% Các mặt hàng c ó th u ế suất 15% Nguồn: Báo doanh nghiệp s ố (5 ) B LỘ TRÌNH CAM KẾT CẮT GIẢM THUÊ CỦA TRUNG QUỐC TRONG CHƯƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM (EH) TT N h óm mặt hàng Các dịn g th u ế có K hông m uộn K hông m uộn K hông m uộn ngày 1/1/2004 n gày 1/1/2005 ngày 1/1/2006 10% 5% 0% 5% 0% 0% 0% 0% 0% thuế suất 15% Các dịng thuế có th u ế suất 5-15% Các dòng th u ế có th u ế suất 5% Nguồn: Báo doanh nghiệp s ố (5 ) 111

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w