Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
43,58 MB
Nội dung
m T R Ư Ờ N G Đ Ạ■ I H Ọ■ C K I N H T Ế Q U Ố C D Â N -£ £ o O o G — Ị - ĐẠI H Ọ C K T Q D T T T H Ô N G T IN T H Ư V I Ệ N PHÒNGLUẬNÁN-Tư LIỆU TRẦN THỊ THƯƠNG HIEN H O À N T H IỆ N C H Ư Ơ N G TRÌNH TÍN D Ụ N G HỌC S I N H , S I N H V IÊ N Q U A HỆ TH ÔNG N G Â N H À N G C H ÍN H S Á C H X Ã HỘI CHUYẾN NGÀNH: KINH TẾ KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIEN L U Ậ N V Ă N T H Ạ C S Ỹ V H ĩ T Ế N gười h n g dẩn khoa học: TS VŨ CƯƠNG TH s 90?// HÀ NỘ • I,7 NAM â L Ờ I C A M Đ O A N Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn TS Vũ Cương Các liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng T Á C G IẢ L U Ậ N V Ă N T rầ n T h ị T h n g H iền L Ờ I C Ả M Ơ N Lời đầu tiên, Em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Cương, thầy trực tiếp hướng dẫn em tận tình suốt q trình nghiên cứu luận văn Chính gợi ý thầy nội dung đề tài giúp em có nhìn mới, khoa học để hồn thành luận văn giúp cho em hồn thiện kiến thức Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tể kế hoạch Phát triển, Khoa Sau Đại học trường Đại học Kinh tế quốc dân, Ngân hàng Chính sách xã hội, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Ở Luận văn này, với mong muốn nghiên cứu đóng góp phần để hồn thiện Chương trình tín dụng học sinh sinh viên qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm góp phần xố đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội Người viết đề cập đến vấn đề hay phức tạp, thân người viết cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm mong nhận góp ý thầy để có viết hồn chỉnh Kính chúc sức khoẻ Q thầy cơ, anh chị, gia đình bạn! Trần Thị Thương Hiền M ỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN L Ờ I C Ả M ƠN M ỤC LỤC D A N H M Ụ C T Ừ V IÉ T TẮ T D A N H M Ụ C B Ả N G B IẺ U , s Đ Ồ PH Ầ N M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G 1: C SỞ L Ý T H U Y É T Đ Ả N H G IÁ C H Ư Ơ N G T R ÌN H TÍN D Ụ N G H Ọ C SIN H , SIN H V IÊ N Q U A H Ệ T H Ố N G N G Â N H À N G C H ÍN H SÁ C H X Ã H Ộ I 1.1 N hữ n g vấn đề tín dụng H S S V 1.1.1 1.1.2 Khái niệm Tín dụng HSSV Vai trị cần thiết phải có Chương trình tín dụng dành cho đối tượng HSSV 10 1.2 C ác tiêu chí đánh giá C hương trình tín dụng H SSV qua hệ thống N H C S X H 13 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Tính phù hợp Chương trình 14 Tính hiệu (Efficiency) 15 Tính hiệu lực (Effectiveness) 16 Tính bền vững Chương trình 17 1.3 C ác nhân tố ảnh hưởng đến C hương trình tín dụng H SSV qua hệ thống N H C S X H 18 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 Cơ chế sách 18 Tổ chức điều hành Chương trình 19 Năng lực cán NHCSXH tổ chức CT-XH, tổ T K & W 20 Vốn điều kiện hỗ trợ khác thực Chương trình 21 K ỉn h n g h iệ m v ề tín d ụ n g H S S V tr ê n th ế g iớ i v b i h ọ c p d ụ n g c h o V i ệ t N a m 21 1.4.1 1.4.2 K ết Kinh nghiệm tín dụng HSSV giới 21 Bài học kinh nghiệm cho Việt N am 29 l u ậ n C h n g 30 C H Ư Ơ N G 2: Đ Á N H G IÁ H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A C H Ư Ơ N G T R ÌN H T ÍN D Ụ N G H Ọ C S I N H , S I N H V I Ê N Q U A H Ệ T H Ố N G N H C S X H K h i q u t c h u n g v ề N H C S X H v C h n g tr ìn h tín d ụ n g H S S V q u a h ệ t h ố n g N H C S X H 31 2.1.1 2.1.2 Khái quát chung NHCSXH 31 Giới thiệu khái quát Chương trình tín dụng HSSV qua hệ thống NHCSXH 34 2.2 Đ ánh giá C hư ng trình tín dụng học sinh sinh viên qua hệ thống N H C SX H giai đoạn 0 -2 38 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 v ề tính phù hợp Chương trình 38 Tính hiệu 46 Tính hiệu lực 51 Tính bền vững Chương trình 54 Đ ánh giá nhân tố tác động đến kết thực C hương tr ìn h 57 Cơ chế sách 57 Tổ chức điều hành Chương trình 58 Năng lực cán thực Chương trình, đối tượng vay vốn .60 Điều kiện sở vật chất phục vụ việc thực chương trình 61 Bài học kinh n g h iệ m 62 K ết luận C hư ơng 64 C H Ư Ơ N G 3: G IẢ I PH Á P H O À N T H IỆ N C H Ư Ơ N G T R ÌN H TÍN D Ụ N G H Ọ C SIN H , SIN H V IÊ N Q U A HỆ T H Ố N G N G Â N H À N G C H ÍNH SÁ C H X Ã H Ộ I 65 3.1 Định hướng hồn thiện Chương trình tín dụng HSSV giai đoạn 2013-2017 65 3.2 N ội dung hoàn thiện C hương trình tín dụng H S S V 66 3.3 C ác giải pháp nhằm hoàn thiện chương trình tín dụng H S S V 67 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 Giải pháp khung pháp lý 67 Giải pháp tổ chức điều hành 67 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70 Giải pháp vốn điều kiện hỗ trợ cho Chương trình 71 K iến n g h ị 74 Kiến nghị với Bộ Tài 75 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan 75 Kiến nghị với Ngân hàng sách xã hội 77 Kiến nghi với Chính quyền, Hội đồn thể cấp quan liên quan 78 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 K É T L U Ậ N .81 D A N H M Ụ C T À I LIỆU T H A M K H Ả O 82 PH Ụ LỤ C DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội HSSV : Học sinh sinh viên Tổ TK&VV : Tổ Tiết kiệm vay vốn HĐQT : Hội đồng quản trị UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân TW : Trung ương Tổ chức CT-XH : Tổ chức trị - xã hội Chương trình : Chương trình tín dụng HSSV Ngân hàng : Ngân hàng sách xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÊU ĐỊ BẢNG Bảng 1.1: Chương trình cho vay tín dụng số quốc gia 25 Bảng 1.2: Các chương trình cho vay: Những điểm mạnh điểm yếu 27 Bảng 2.1: Tình hình sử dụng nguồn vốn 33 Bảng 2.2: Bảng thể phù hợp mục tiêu Chương trình với mục tiêu Chiến lược, Chương trình quốc gia 39 Bảng 2.3: Cơ chế bố trí nguồn vốn đến 31/12/2012 42 Bảng 2.4: Cơ cấu vay theo trình độ đào tạo 47 Bảng 2.5: Phân tích dư nợ cho vay HSSV theo phương thức uỷ thác Qua tổ chức trị - xã hội 48 Bảng 2.6: Tình hình nợ hạn Chương trình từ 2007-2012 55 Bảng 2.7: Tình hình cho vay số hộ vay .56 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình cho vay HSSV theo đối tượng thụ hưởng 43 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn Chương trình tín dụng HSSV 45 S ĐỊ Sơ đồ 2.1: Quy trình cho vay HSSV 36 T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế Q U Ố C D Ã N SDSoOcaca TRẦN THỊ THƯƠNG HIÊN H O À N T H IỆ N C H Ư U N G T R ÌN H TÍN D Ụ N G HỌC S I N H , S IN H V IÊ N Q U A HỆ TH ỐNG N G Â N H À N G C H ÍN H S Á C H X Ã HỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRỈẼN T Ó M T Ắ T L U Ậ N V Ă N H À m • NĂM 3 T H Ạ C S Ỹ TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết Luận văn Chương trình Tín dụng HSSV theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định sổ 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/09/2007 tín dụng HSSV đời có ý nghĩa định việc vay vốn HSSV, tạo thuận lợi cho gần triệu HSSV cỏ hội học tập, giải việc làm, tăng hội nghèo Chương trình tín dụng HSSV chương trình có quy mơ lớn, đối tượng thụ hưởng rộng, vay nhỏ, giải ngân làm nhiều đợt, thời hạn cho vay dài, lãi suất ưu đãi, hộ vay chưa phải trả lãi ngay, giảm lãi trả nợ trước hạn, trường khó khăn việc tìm kiếm việc làm, trách nhiệm trả nợ chưa cao, đó, việc thu hồi vốn chậm làm áp lực nguồn vốn cho Chương trình tín dụng lớn Với nguồn lực tài có hạn chủ trương Chính phủ kiên khơng để HSSV có hồn cảnh khó khăn trúng tuyển đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề phải bỏ học khơng có tiền đóng học phí thể tâm lớn Đảng Nhà nước nghiệp đào tạo nguồn nhân lực tri thức cho đất nước Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: ’’Hồn thiện Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng khung lý thuyết đánh giá hoạt động Chương trình tín dụng HSSV qua hệ thống NHCSXH - Đánh giá thực trạng thực chương trình tín dụng HSSV thơng qua hệ thống NHCSXH từ có Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/09/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng HSSV, điểm bất cập việc thực chương trình nguyên nhân - Đề xuất hướng hồn thiện Chương trình tín dụng HSSV qua hệ thống NHCSXH thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đổi tượng nghiên cứu là: Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên Phạm vi nghiên cứu là: hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội phạm vi tồn quốc từ có Quyết định sốl57/2007/QĐ-TTg ngày 27/09/2007 tín dụng học sinh, sinh viên 79 vay đối tượng thụ hưởng tín dụng HSSV địa bàn, góp phần tăng cường nguồn vốn tín dụng cho vay HSSV địa phương + Đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp cần có sách đãi ngộ, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút HSSV quay trở lại địa phương làm việc sau trường Vì thực tế phận lớn HSSV trường chưa có việc làm điều nguyên nhân ảnh hưởng tới việc thu hồi vốn NHCSXH - Đổi với Hội đoàn thể cấp: + Các hội đoàn thể cần tiếp tục tuyên truyền sâu rộng ý nghĩa Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng HSSV giúp cho hội viên, đoàn viên hiểu thực tốt sách ưu việt Đảng Nhà nước; tăng cường hướng dẫn quy trình thực Quyết định số 157/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đến với HSSV + Cần lồng ghép chương trình để giúp 100% hộ gia đình em HSSV tư vấn, định hướng nghề phù hợp trước cho em học trước vay vốn + Cần hỗ trợ hộ nghèo theo hướng đồng bộ, tạo chế để hộ nghèo tự vươn lên thoát nghèo, tăng cường hướng dẫn chuyển giao khoa học kỹ thuật, tạo mơ hình liên kêt sản xuất kinh doanh để hộ nghèo, hộ vay vốn ngân hàng sách sử dụng nguồn vốn hiệu nhất, rút ngắn thời gian thoát nghèo vươn lên làm giàu + Đe nghị tổ chức trị - xã hội nhận uỷ thác tăng cường công tác đạo tổ chức hội cấp thực tốt công đoạn uỷ thác, phối họp chặt chẽ với NHCSXH việc củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Chương trình tín dụng HSSV 80 Kết luận Chương Trên sở kết nghiên cứu chương kết họp với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đất nước, phương hướng hoạt động NHCSXH Chương trình tín dụng HSSV để từ có kiến nghị giải pháp kiến nghị với Chính phủ, bộ, ngành, NHCSXH, tổ chức CT-XH, quyền nhân dân để hồn thiện chương trình tín dụng HSSV 81 KÉT LUẬN • Chính sách tín dụng ưu đãi HSSV sách hợp lịng dân thực vào sống Chưong trình khơng giải khó khăn trước mắt kinh tế cho phận người nghèo mà sách tiếp tục củng cố niềm tin nhân dân đổi với Đảng Nhà nước Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thực quán sách Đảng Nhà nước đầu tư cho giáo dục Qua năm thực chương trình tín dụng HSSV, Chương trình giúp cho triệu HSSV có hồn cảnh khó khăn vay vốn học, tạo thêm nguon nhan lực có tri thức, có tay nghê góp phân làm đơng hố giải pháp thực Chương trình xố đói giảm nghèo, an sinh xã hội chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trình cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước Chương trình triển khai đảm bảo nguyên tắc dân chủ, công khai bình xét, kiểm tra, giám sát sở, góp phần xã hội hố hoạt động chương trình, tạo đồng thuận cao cấp uỷ quyền địa phương cấp nhân dân Thông qua hệ thống NHCSXH nguồn vốn Nhà nước truyền tải đến với hộ có hồn cảnh khó khăn, có theo học trường Đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề Đây hình thức đầu tư có hiệu cao nguồn vốn tín dụng bảo tồn tiếp tục cho vay quay vịng tạo hội cho nhiều hệ HSSV hưởng lợi từ sách Nhà nước Với nhận thức tín dụng ưu đãi HSSV sách lớn, quan trọng hệ thống sách xố đói, giảm nghèo, an sinh xã hội đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; có tầm ảnh hưởng rộng lớn tồn xã hội, giai cấp nơng dân liên quan đến nhiều bộ, ngành, cấp uỷ, quyền cấp Có thể nói, Chương trình tín dụng HSSV có vai trị then chốt việc thúc đẩy chất lượng giáo dục phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ lao động kể lao động trí thức lao động nghề 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết năm hoạt động (2007-2012) triển khai chương trình tín dụng đổi với học sinh sinh viên Ngân hàng sách xã hội Báo cáo tổng kết 10 hoạt động NHCSXH (2002-2012) Vũ Cương (năm 2013): Giảo trình kinh tế tài cơng, NXB Đại học Kinh tể Quốc dân Đào Thị Thanh Thanh: G iải p h p nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên ngân hàng sách x ã hội chi nhảnh H nội Phan Thị Thu Hà (năm 2006) : G iảo trình ngân hàng thưcmg mại, NXB thống kê 2006 Nguyễn Thị Hoa - Đại học Kinh tể Quốc Dân: 'H ồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ y ếu Việt N am đến năm 2015 ”, Luận án Tiến sỹ Học viện Ngân hàng: N â n g cao chất lượng cho vay đổi với học sinh, sinh viên N gân hàng Chính sách x ã hội Việt Nam Nguyễn Minh Kiều (năm 2006): Giảo trình thẩm định tín dụng, NXB Tài năm 2006 Ngơ Thắng Lợi (năm 2009) G iáo trình K ể hoạch hóa p h t triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Huỳnh Thị Lê Pha - Học viện Ngân hàng: ’’N â n g cao hiệu tín dụng học sinh, sinh viên N gân hàng Chính sách x ã hội C hi nhánh tỉnh Q uảng N g ã i ” luận văn Thạc sỹ kinh tế 11 Từ Quang Phương (năm 2011) Giáo trình Quản lý dự án, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Nguyễn Ngọc Sơn (năm 2012): Giảo trình kinh tế p h t triển NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Quyết định 157/ 2007/ QĐ- TTg ngày 27/09/2007 Thủ tướng Chính phủ cho vay học sinh sinh viên 14 Văn số 2162AI NHCS -TD hướng dẫn thủ tục quy trình nghiệp vụ cho vay đối tượng học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội văn khác NHCSXH ban hành 15 Nâng cao chất lượng tín dụng - Website NHCSXH : vpbs.org.vn 16 Các trang website:http://vpbs.org.vn; http://Chinhphu.vn; http://mof.gov.vn PHỤ LỤC Mẩu Phiếu điều tra TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN LỚP CAO HỌC KINH TÉ PHÁT TRIỂN K20 - oOo -H Nội, ngày tháng năm 2013 PHIEU ĐIÊU TRA (Phục vụ cho luận văn tốt nghiệp) Họ tên: Năm sinh: Giói tính: Địa chỉ: • số điên • thoai: • Anh (chị) trả lời câu hỏi cách đánh dấu “x” vào ô trống: Anh chị biết đến Chương trình cho vay đối vói HSSV qua hệ thống Ngân hàng sách xã hội qua kênh thông tin nào? A Từ tổ tiết kiệm vay vốn Phường, xã □ B Qua loa đài phát □ c Qua tờ rơi quảng cáo trường địa phương □ D Hình thức khác: Theo anh chị mức độ tuyên truyền Chương trình cho vay HSSV có mang tính phổ biến chưa? A Phổ biến □ B Chưa phổ biển □ (Neu chưa phổ biến) cho biết đề xuất b ạn : Theo Anh chị đối tượng cho vay họp lý hay chưa? A Hợp lý □ B Chưa họp lý □ Ý kiến khác: Với mức cho vay 1.100.000 đồng/tháng bạn thấy? A Hợp lý □ B Chưa họp lý □ Đe xuất khác: Mức lãi suất 0.65%/tháng theo anh (chị) phù hợp hay chưa? A Phù hợp □ B Chưa phù hợp □ c Đề xuất anh (chị): Theo anh chị thời gian giải ngân Ngân hàng họp lý hay chưa? A Phù họp □ B Chưa phù hợp □ c Ý kiến anh (chị): Theo anh chị thời hạn trả lãi Ngân hàng (ĐH: năm, CĐ: năm, TC: năm) họp lý hay chưa? A Hợp lý □ B Chưa Chưa hợp lý □ c Ý kiến khác: Theo anh (chị) Chương trình cho vay HSSV có cần thiết nhân rộng, phát triển khơng? A Có □ B Không □ c Ý kiến khác: XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ANH (CHỊ)! B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN ĐỘC lập - T ự - Hạnh phúc H Nội, ngày 20 thảng 01 năm 2014 N H Ậ N X ÉT LU Ậ N V Ă N TH Ạ C s ĩ K IN H TÉ Tên đê tài: Hoàn thiện chương trình tín dụng học sinh, sinh viên qua hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội C huyên ngành: Kinh tế phát triển Cao học viên: Trần Thị Thương Hiền N gười nhận xét: TS Phạm Chí Thanh Đ ơn vị công tác: Bộ Tài chỉnh Sau khỉ đọc tồn luận vãn, tơi xin có m ột sổ nhận xét sau đây: Tính cấp thiết, thời sư, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chính sách tín dụng học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, thực thơng qua hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội theo quy định Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ (thay Quyết định 107/2006/QĐ-TTg ngày 18/5/2006 Thủ tướng phủ tín dụng học sinh, sinh viên); đến sau năm triển khai thực hiện, cần có tổng kết đánh giá để tiếp tục hoàn thiện sách Việt Nam q trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, bước hội nhập kinh tế khu vực quốc tế; sách tài cơng nói chung sách tín dụng học sinh, sinh viên nói riêng cần nghiên cứu, ban hành phù hợp với yêu cầu thị trường điều kiện cụ thể, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế Gần 30 năm thực đoi chế kinh tế; Nhà nước thực giảm dân bao cấp trường đại học, cao đẳng, sở dạy nghề ; bước thay đổi sách học phí sách quản lý giá dịch vụ đào tạo, dạy nghề theo hướng tính đúng, tính đủ khoản chi phí Đồng thời Nhà nước có sách khác để hỗ trợ việc học tập cho học sinh, sinh viên thuộc đơi tượng sách xã hội (người nghèo, cận nghèo, người dân tộc em thương binh, liệt sỹ ), hỗ trợ ngành nghề đào tạo mà Nhà nước cần khuyên khích (sư phạm, ngành nghiên cứu khoa học, văn hóa, nghệ thuật ) B i vậy, đề tài “H o n th iệ n c h n g trìn h tín d ụ n g h ọ c sin h , s ìn h v iê n q u a h ệ th ô n g n g â n h n g c h ỉn h s c h x ã h ộ r mà cao học viên chọn làm Luận văn Thạc sỹ kinh tế hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành Kinh tế phát triển có ý nghía vê lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho quan quản lý việc ban hành ché, sách Sự phù hợp tên đề tài với nội dung, nội dung vói chuyên ngành nghiên cứu Đảm bảo phù họp tên đề tài với nội dung, nội dung với chuyên ngành nghiên cứu Sự trùng lắp với cơng trình, luận văn, luận án công bố Cách tiếp cận, nghiên cứu Luận văn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả khác mà người nhận xét biết N ội dung kết nghiên cứu đạt Đã có nghiên cứu, tổng kết, so sánh, đánh giá kinh nghiệm sách tín dụng đơi với học sinh, sinh viên số nước: Trung Quốc, Hồng Kông Hàn Quôc, Philipin, Thái Lan; quốc gia có nhiều điểm tương đơng với Việt Nam trình độ phát triển, điều kiện văn hóa, kinh tế - xã hội; qua rút học kinh nghiệm vận dụng vào q trình xâỷ dựng sách Việt Nam - Luận văn có đánh giá khái qt q trình thực sách tín dụng học sinh, sinh viên qua hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội từ năm 2006 đên năm 2012; số liệu thực tế có độ tin cậy, học viên có phương pháp phân tích đánh giá khoa học rút nhóm nhân tố tác động đến kết qua thực chương trình; quan trọng để đề xuất giải pháp nhăm hồn thiện sách tín dụng học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, thực thơng qua hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - Trên sở định hướng Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên giai đoạn 2013-2017; học viên có kiến nghị nhóm giải pháp để hồn thiện sách tín dụng học sinh, sinh viên; đồng thời có số kiến nghị với quan chức có liên quan Đó đề xuất có phù hợp với thực tiễn, quan hoạch định sách tham khảo Tính hợp lý kết cấu luận văn Công trinh nghiên cứu đưạc tác giả trình bày theo kết cấu truyền thống chia chương Kêt câu chương cân đối, mục hợp lý, logic N hữ ng đóng góp luận văn, giá trị thực tiễn kết nghiên cứu Tác giả biêt vận dụng lý thuyết quản lý chương trình dự án để nghiên cứu, xây dựng khung lý thuyết đánh giá Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, thực thơng qua he thơng Ngân hàng Chính sách Xã hội thơng qua tiêu chí: (i) tinh phù hợp chương trình, (ii) tính hiệu quả, (iii) tính hiệu lực, (iv) tính bền vững X " Trê" c° sở {ý thuyết này, tác giả sử dụng để phân tích, đánh giá ve q trình thực Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên dang thực qua hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội; đánh giá vê nhân tố tác động đen chương trình A~ A đĨ th^ hi^n học viên có khả nănỗ Tong việc vận dụng kiến thức trang bị khóa học Thạc sỹ để phục vụ cho công tác N hữ ng hạn chế thiếu sót cần nghiên cứu thêm - Tuy tác giả cố gắng việc xây dựng khung lý thuyết để đánh gia Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên; số nội dung chưa sâu, cần có nghiên cứu thêm, như: + Đánh giá tính hiệu chương trình (mục 1.2.2): cần đánh giá thêm việc học sinh vay vốn chương trình, sau tốt nghiêp có viêc làm hay khơng? , + Mục 1.2.4.1 Đảm bảo nguồn vốn thực hiện: nội dung mục ỉu ,nẨ VĨ T g ,qUayyỐn tín ? ụng khơng phù hợp;'mạt S c coi việc hu.k ôi nợ nhanh tiêu chí để đánh giá hiệu tín dụng ngan hang thương mại đúng; không phù họp chương trình tín dụng học sinh, sinh - Trong phần đánh giá thực trạng việc thực sách tín dụng học sinh, sinh viên chưa thấy tác giả đánh giá việc trục lợi khơng có đề xuất giải pháp khắc phục; thực tế có nhiều trường hợp cho vay sai đoi tượng, nhiều trường họp xác nhận hộ nghèo không - Theo Thông báo số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 Ban chấp hành TW Đảng, định hướng cải cách tài đến năm 2020 trường đại học cao đăng, sở dạy nghề công lập bước tiến tới thực che tài hạch tốn đầy đủ chi phí đầu vào, tính đúng, tính đủ khoản chi phí đào tạo dạy nghê dẫn tới: + Chi phí đào tạo tăng cao hon rât nhiêu lân so với nay, cần phai tăng hạn mức cho vay đê hô trợ việc học tập cho học sinh, sinh viên thuọc cac đoi tượng sách xã hội (người nghèo, cận nghèo, người dân tộc em thương binh, liệt sỹ ) + Ngoài sách tín dụng cần hỗ trợ ngành nghề đào tạo mà Nhà nước cân khuyến khích (sư phạm, ngành nghiên cứu khoa học, văn hóa nghệ thuật hỗ trợ tín dụng người có cam kết sau tốt nghiệp làm việc ngành, địa phương mà Nhà nước thấy cần thu hút Trong giơi hạn nghiên cứu, Luận văn tập trung vào đánh giá Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, thực thơng qua hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội theo quy định Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ Nếu tác giả có có điều kiện nên tiếp tục nghiên cứu thêm sách tín dụng đối tượng khác - kỹ thuật trình bày, tác giả cần xem lại việc trích dẫn tài liệu tham khảo theo qui định K ết luân: Mặc dù có sơ hạn chê, với kêt nghiên cứu Luận văn thê tác giả người có kinh nghiệm thực tiễn, có khả nghiên cứu, mong muốn tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề Tôi đánh giá cao nỗ lực tác giả trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tác giả xứng đáng nhận học vị Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành KTPT NGƯỜI NH Ậ N XÉT TS Phạm C hí Thanh Câu hỏi: Theo học viên vấn đề hạn chế việc thực sách tín dụng đói với học sinh, sinh viên nay? C Ộ N G H Ò A X Ã H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆ T NA M Đ ộc lập - T ự - H ạnh phúc *** BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ Cao học viên: Trần Thị Thương Hiền Chuyên ngành: Kinh tế kế hoạch Khóa: 20 Tên đề tài: “Hồn thiện chương trình tín dụng học sinh, sinh viên qua hệ thống ngăn hang Chỉnh sách xã hội” Giáo viên nhận xét: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Sau đọc luận văn tơi có số nhận xét sau: Tính cấp thiết đề tài Nguồn vốn bù lỗ cho chương trình tín dụng học sinh, sinh viên lấy từ ngân sách nhà nước mà thực chất từ tiền thuế thành viên xã hội, tác dụng chương trình tín dụng học sinh, sinh viên nào? Ai lợi bị thiệt? nên điều chỉnh chương trình theo hướng nào? Đó vấn đề nhiều tranh luận xã hội Vì vậy, cao học viên chọn đề tài nghiên cứu “H o n th iệ n c h n g trìn h tín d ụ n g h ọ c sin h , s in h v iê n q u a h ệ th ố n g n g â n h a n g C h ỉn h s c h x ã h ộ i ” nhằm đánh giá tác động chương trình tìm giải pháp đề hồn thiện chương trình thực có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Các kết đạt luận văn Luận văn làm rõ khung lý thuyết đánh giá chương trình tín dụng học sinh, sinh viên qua hệ thống ngân hàng Chính sách xã hội Từ vấn đề tín dụng học sinh, sinh viên, tiêu chí, đánh giá chương trình qua hệ thống ngân hàng sách xã hội, nhân tố ảnh hưởng đến chương trình tín dụng nêu kinh nghiệm chương trình tín dụng số quốc gia học rút cho Việt Nam Trong chương 2, tác giả nêu khái quát ngân hàng sách xã hội, giới thiệu nội dung chủ yếu chương trình, đánh giá chương trình tín dụng cho học sinh, sinh viên theo tiêu chí theo nhân tố tác động ảnh hưởng Theo người đọc, kết cấu chương chương họp lý, đánh giá thực trạng chương bám sát khung lý thuyết chương Trong chương tác giả nêu định hướng hoàn thiện chương trình giai đoạn 2013 - 2017, nội dung hồn thiện chương trình số giải pháp nhắm hồn thiện chương trình Tuy nhiên nên làm rõ nhân tố quan trọng hệ thống nhân tố tác động, làm rõ nhân tố khách quan chủ quan M •ơ t s ố h •a n c h ế c ủ a l u •â n v ă n Trong nhóm tiêu chí mà tác giả nêu lên khung lý thuyết như: tiêu chí tính phù họp, tính bền vững, tính hiệu lực tính hiệu tác giả chưa làm rõ tiêu chí quan trọng đề tập trung phân tích sâu chương tiêu chí hiệu quả, tơi đồng ý với tác giả việc đánh giá tác động tiêu chí mục tiêu kinh tế xã hội, mặt định lượng không dễ dàng, nhiên ta đánh giá giác độ quy mô cho vay, đối tượng vay cần phải tăng cường đánh giá mặt định lượng tiêu chí Một số nhận định luận văn chưa thực có tính thuyết phục Ví dụ : trang 47 tác giả cho năm 2012 qua chương trình tín dụng học sinh, sinh viên giải 1,52 triệu việc làm, thực chất việc làm toàn xã hội khơng đơn chương trình tín dụng học sinh , sinh viên Việc tác giả cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng, đại học công lập chiêm 70% sô việc làm xin được, cao so với trường dạy nghề trung học kiến nghị cho vay tăng thêm cho đối tượng chưa phù họp với sách đào tạo theo hướng tăng đào tạo nghề trung học thiên tính kinh tế mục tiêu xã hội Phần kết luận cuối chương q sơ sài, có ý nghĩa mặt nội dung Đối tượng mà tác giả chọn điều tra sinh viên thuộc đối tượng hưởng lợi sách xã hội, vay vốn, chưa phán ảnh thực tế khách quan Trong chương 3, giải pháp nêu chưa phán ảnh hết mặt tồn tại, yếu rút chương Luận văn chưa có giải pháp phối hợp với chương trình cho vay khác đề tránh trùng lặp khó thu hồi vốn chương trình cho vay ưu đãi K ết luận Mặc dù số hạn chế kết luận văn cho thấy tác giả thành công việc nghiên cứu , đánh giá cách tổng quan hoạt động chương trình tín dụng học sinh, sinh viên Bản luận văn tài liệu tham khảo tốt, số giải pháp luận văn có ý nghĩa việc hồn thiện chương trình Tác giả luận văn xứng đáng nhận thạc sỹ kinh tế bảo vệ thành công trước hội đồng Người nhận xét P G S T S N g u y ễ n T iế n D ũ n g Câu hỏi Quan điểm tác giả cấu cho vay sinh viên cao đẳng đại học trung học dậy nghề nên điều theo hướng 'ĩhững diêm cần sửa chữa bố sung trước nộp luận văn thức cho Viện đào tạo SĐH C hủ tịch H ội đồng (Ký ghi rõ họ tên) Cam kết H oc viên' „