1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hoàn thiện chính sách tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển ở việt nam

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐỌI • HỌC • KINH TC QUOC DỄN Hồ NỘI • DƯƠNG ĐỨC MINH HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU T PHÁT TRIỂN v iệ t C h u y ê n n g n h : K in h tế p h t h iể n LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ o i h ọ c k t q d TRUNG TÂM-/< THỊNG TIN THƯVÍỆ Hà Nội, năm 2006 : % nam Lời cảm Oil Lời đầu tiên, học viên xin chân thành cảm ơn Tiến Sỹ Phạm Ngọc Linh - giảng viên Khoa Kinh tế phát triển, người trực tiếp hướng dẫn học viên trình học tập, nghiên cứu viết luận văn Với gợi ý Tiên Sỹ Phạm Ngọc Linh kết cấu, nội dung kiến nghị hồn thiện sách tín dụng Nhà nước cho đâu tư phát triển giúp học viên có phương pháp luận nghiên cứu, giải vấn đề cách logic, khoa học để hoàn thành luận văn thơng qua giúp cho học viên hồn thiện kiến thức đào tạo Học viên xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế phát triển phịng có liên quan trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Vụ Tài Ngân hàng tổ chức tài thuộc Bộ Tài Ngan hàng phát triên Việt Nam, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Dương Đức Minh MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẢU PHẦN THÚ NHẤT: Cở sở lý luận việc hoàn thiện sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển kinh tế 1.1 Nhận thức tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 1.1.1 Bản chất tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 1.1.2 Đặc điểm tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 1.1.3 Sự khác biệt tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triển với hình thức tín dụng khác 1.1.4 Sự cần thiết tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển cho hoạt động đầu tư phát triển 1.1.5 Vai trị tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 1.2 Các nguyên tắc việc hoạch định sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 1.2.1 Nguyên tắc lựa chọn đối tượng thụ hưởng sách tín 14 14 dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 1.2.2 Nguyên tấc huy động vốn 15 1.2.3 Nguyên tắc quản lý việc sử dụng vốn tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 16 1.2.4 Nguyên tắc tổ chức hoạt động quan quản lý tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển (Tổ chức cho vay) 24 1.3 Kinh nghiệm số nước hoạt động tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 1.3.1 Kinh nghiệm Trung quốc 25 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật 29 1.3.3 Kinh nghiệm M ỹ 32 PHẢN THÚ HAI: Thực trạng sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư 34 phát triển Việt Nam giai đoạn 1990 - 2005 2.1 Quá trình hình thành sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam 34 2.1.1 Hệ thống văn sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển thực thi giai đoạn 1990 - 2005 34 25 2.1.2 Quá trình hình thành Tổ chức máy để thực sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 2.2 Nội dung sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển giai đoạn 1990 - 2005 2.2.1 v ề hình thức tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 35 38 38 2.2.2 đối tượng thụ hưởng sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 40 2.2.3 lãi suất cho vay tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 45 2.2.4 v ề qui định mức vốn cho vay 47 2.2.5 thời hạn cho vay tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 50 2.2.6 chế xử lý nợ bị rủi ro dự án vay vơn tín dụng 51 Nhà nước cho đầu tư phát triển 2.2.7 v ề chế bảo lãnh tín dụng đầu tư 53 2.2.8 chế hỗ trợ lãi suất sau đầu tư 55 2.2.9 sách huy động vốn để thực tín dụng Nhà nước cho 57 đầu tư phát triển 2.2.10 v ề việc triển khai thực sách tín dụng Nhà nước cho 61 đầu tư phát triển 2.3 Đánh giá kết thực sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển đối vói phát triển kinh tế đất nước giai đoạn 1990 - 65 2005 2.3.1 Kết đạt 65 2.3.2 Những hạn chế tồn 70 PHẦN THÚ BA: Hồn thiện sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát 74 triển giai đoạn 2006 - 2010 3.1 Quan điểm mục tiêu hồn thiện sách tín dụng Nhà nước 74 cho đầu tư phát triển 3.1.1 Quan điểm hồn thiện sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 74 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 76 3.2 Những nội dung hồn thiện sách tín dụng Nhà nước cho 76 đầu tư phát triển 3.2.1 triển Hồn thiện hình thức tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát 76 3.2.2 Hoàn thiện đối tượng thụ hưởng sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 79 3.2.3 Hoàn thiện qui định mức vốn cho vay 82 3.2.4 Hoàn thiện qui định thời gian cho vay hợp lý 84 3.2.5 Hoàn thiện lãi suất cho vay tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 85 3.2.6 Hoàn thiện chế xử lý nợ bị rủi ro tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 87 3.2.7 Hoàn thiện chế bảo lãnh tín dụng đầu tư 88 3.2.8 Hồn thiện chế hồ trợ lãi suất sau đầu tư 89 3.2.9 Hồn thiện sách huy động vốn để thực sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 90 3.2.10 Hoàn thiện khâu tổ chức thực sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 93 3.3 Kiến nghị vói quan 96 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 96 3.3.2 Kiến nghị với Bộ, ngành khác 96 KÉT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC BIỂU BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng số 1.1: Lĩnh vực đầu tư Ngân hàng phát triển Nhật Bảng số 1.2: Tỷ trọng cho vay theo chương trình kinh tế Chính phủ Nhật Bảng số 2.1: Quá trình phát triển hình thức tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Bảng số 2.2: Lãi suất cho vay tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triền qua năm Bảng số 2.3: Lãi suất cho vay số chương trình kinh tế Chính phủ Bảng số 2.4: Các mức lãi suất tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triên hiệu lực Bảng số 2.5: Qui định thời hạn cho vay tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát trỉên qua thời kỳ Bảng số 2.6: Nguồn vốn để thực sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Bảng số 2.7: Tình hình thực kế hoạch tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Ngân hàng thương mại Bảng số 2.8: Tình hình thực kế hoạch khối lượng vốn tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Quĩ Hỗ trợ phát triển Bảng số 2.9: Tình hình nợ hạn sổ chương trình kinh tế TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH T ế ọ u ố c DfiN • • ******************* h ị n ơ• i DƯƠNG ĐỨC MINH HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU Tư PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TÊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội, năm 2006 PHẦN THỨ NHẤT Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TU PHÁT TRIỂN 1.1 NHẬN THỨC C BẢN VÈ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU T PHÁT TRIÉN 1.1.1 Bản chất tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển hoạt động cho vay đầu tư với lãi suât ưu đãi theo kế hoạch Nhà nước, theo mục tiêu, định hướng Nhà nước 1.1.2 Vai trị tín dụng Nhà nưóc cho đầu tư phát triển L 1.2.1 Tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển công cụ việc lành mạnh hố tài - tiền tệ quốc gia Đối với lĩnh vực tài chính, tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển có tác dụng tích cực việc tạo dựng phân bổ nguồn vốn cách có hiệu cho hoạt động đâu tư thuộc trách nhiệm tài quốc gia Việc tập trung phân bổ nguồn vốn luôn hai mặt vấn đề, có tác dụng hồ trợ, thúc đẩy phát triển Nếu việc sử dụng nguồn vốn thực khơng có hiệu hình thức cấp phát khả huy động nguồn vốn can thiệp kinh tế Nhà nước hạn chế Nếu huy động vơn băng hình thức tăng thuế, phí, lệ phí khơng mục đích huy động nguồn vốn khó đạt mà sản xuất bị bóp méo Trong hai trường họp, phát triển tài quốc gia bị đe doạ Đơi với lĩnh vực tiền tệ, vai trị tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triên quan trọng Việc xoá bỏ chế tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách tảng cho việc lành mạnh hố khu vực tiền tệ - ngân hàng, góp phân trì ổn định giá trị đồng nội tệ Tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triên đời sở để tách hoạt động tín dụng mang tính kinh tê - xã hội khỏi hoạt động có tính thương mại Ngân hàng thương mại, chuyên hoạt động trung gian tài sang chế thị trường hồn tồn 1.1.2.2 Điều chỉnh cấu kinh tế 11 Tín dụng nhà nước mặt phải tập trung vào lĩnh vực, ngành nghề cần thiết cho phát triển kinh tế bền vững, nhằm trực tiếp gián tiếp lôi kéo tác nhân thị trường phát triển lĩnh vực, ngành nghề, điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng mong muốn, mặt khác tín dụng nhà nước cho đầu tư phát triên tập trung vào ngành nghê, lĩnh vực cơng nghệ mới, có tác dụng thúc đẩy tăng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội nhằm cải thiện đời sống, rút ngắn khoảng cách với nước, không tụt hậu chệch xu hướng phát triển kinh tế giới, khu vực 1.1.2.3 Nâng cao hiệu đầu tư, xoá bao cấp đầu tư Phát triển hoạt động tín dụng Nhà nước đầu tư phát triển liền với việc giảm hoạt động bao cấp chi đầu tư Nấu khơng có chế tín dụng khoản chi đầu tư từ Ngân sách Nhà nước thực chế cấp phát việc không ràng buộc nghĩa vụ phải trả nợ không tạo động thực việc đầu tư cách hiệu chủ đầu tư 1.1.2.4 Giúp doanh nghiệp mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh 1.2 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SÓ NƯỚC VÈ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN - Các nước có kinh tế phát triển Mỹ, Nhật Trung Quốc sử dụng sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển để thực mục tiêu đầu tư phát triển kinh tế Chính sách hoàn thiện, bổ sung, sửa đổi nhiều lần qua thời kỳ cho phù họp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội điều kiện cụ thể đất nước - Chính phủ nước thành lập tổ chức riêng để quản lý thực sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển, thường gọi Ngân hàng phát triên quốc gia Hoạt động Ngân hàng tuân thủ theo qui định riêng, khác với Ngân hàng thương mại thông thường - Tuỳ theo khả tiềm lực tài quốc gia áp dụng hình thức hỗ trợ khác nhau, mức độ ưu đãi khác khu vực để đảm bảo sách phát huy cách có hiệu 85 phương án sản xuất kinh doanh, phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay dự án phạm vi phân loại thời gian cho vay nêu 3.2.5 H oàn thiện sách lãi suất tín dụng N hà nư ớc cho đầu tư p h át triển theo hư ớng m ềm dẻo hơn, linh hoạt Tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Nhà nước sử dụng công cụ điều tiết vĩ mơ kinh tế Ở Việt Nam tính ưu đãi thể việc Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp thông qua cho vay với lãi suất ưu đãi Việc thiết kế lãi suất tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển phụ thuộc nhiều yếu tố, thường tuân theo nguyên tắc sau: - Cơ chế điều hành Lãi suất tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển phải linh hoạt theo diễn biến lãi suất thị trường - Lãi suất tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển thường thấp lãi suất cho vay thương mại kỳ hạn, thời điểm cho vay Lãi suất tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển thường phải lớn mức lạm phát kinh tế để đảm bảo nguyên tắc bảo toàn vốn - Lãi suất tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển thiết kế phân biệt theo khả sinh lợi dự án hưởng tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển - Mức độ ưu đãi Nhà nước thông qua lãi suất phụ thuộc vào khả tài Nhà nước, quan điểm nhà hoạch định sách Trong thời gian qua lãi suất tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam có tơn tồn nhiều mức lãi suất khác qua thời kỳ gây khó khăn cho việc quản lý quan, việc thiết kế lãi suất chưa dựa khoa học tính linh hoạt khơng cao lãi st thị trường biến động Do đề nghị hoàn thiện lãi suất tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển giai đoạn 200 - 2010 sau: Thứ nhất, Lãi suất cho vay xác định cho nhóm đối tượng thụ hưởng sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển khả sinh lời dự án, cụ thể sau: (1) Nhóm dự án có khả sinh lời thấp hưởng mức độ ưu đãi lãi suất cao so với nhóm dự án cịn lại Hay nói cách khác, lãi suất cho vay nhóm dự án có khả sinh lời thấp 86 thấp, bao gồm dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhóm dự án phát triển nơng nghiệp nơng thơn (2) Nhóm dự án có khả sinh lời cao hưởng mức độ ưu đãi lãi suất thấp so với nhóm dự án có mức sinh lời thấp Hay nói cách khác, lãi suất cho vay nhóm dự án có khả sinh lời cao cao, bao gồm dự án phát triển công nghiệp dự án đầu tư nước Thứ hai, Thực chế lãi suất theo loại kỳ hạn cho vay theo nguyên tăc lãi suất cho vay dài hạn cao lãi suất cho vay trung hạn lãi suất cho vay trung hạn cao lãi suất cho vay ngắn hạn để hạn chế áp lực nhu cầu vốn trung dài hạn vượt mức cần thiết, khuyến khích dự án vay vốn theo thời gian hoàn vốn chu kỳ sản xuất kinh doanh Thứ ba, ban hành lãi suất cho vay đảm bảo nguyên tắc thấp mức lãi suât cho vay thương mại thời hạn, thời điểm cho vay Thông thường lãi suât cho vay trung dài hạn Ngân hàng thương mại tính tốn, thiết kế lãi suất huy động loại kỳ hạn năm cộng với mức phí khoảng 3%/ đến 5%/năm Đối với tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triên, việc huy động vốn chủ yếu thực thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ nên lãi suất cho vay tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển nên dựa lãi suất trái phiếu Chính phủ Việc xác định mức lãi suất cho vay cụ thể mức độ ưu đãi lãi suất Nhà nước thời diêm áp dụng theo phương thức như: - Lãi suất cho vay ngắn hạn tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển = lãi suất huy động trái phiếu Chính phủ loại kỳ hạn năm " Lãi suât cho vay trung hạn tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triên —Lãi suât huy động trái phiếu Chính phủ loại kỳ hạn năm cộng với 1%/năm - Lãi suất cho vay dài hạn tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển = Lãi suât huy động trái phiêu Chính phủ loại kỳ hạn năm cộng với 2%/năm Thực theo nguyên tắc dự án luôn hỗ trợ ưu đãi vê lãi suất so với vay Ngân hàng thương mại lãi suất 87 huy động trái phiếu Chính phủ ln thấp lãi suất huy động Ngân hàng thương mại kỳ hạn, thời điểm tính rủi ro thấp Mức phí cộng thêm Ngân hàng thương mại khoảng 3%/năm đến 5%/năm dùng để bù đắp chi phí hoạt động Ngân hàng đảm bảo Ngân hàng có lợi nhuận, cịn Ngân hàng phát triển Việt Nam tổ chức tài hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận nên mức phí cộng thêm dùng để bù đăp phần chi phí hoạt động Ngân hàng phát triển Việt Nam, phần thiếu Ngân sách Nhà nước hỗ trợ không thiết kế phần lợi nhuận cho Ngân hàng phát triển Việt Nam Thứ tư, lãi suất cho vay điều chỉnh cách linh hoạt theo thời kỳ theo diễn biến lãi suất thị trường, lãi suất thay đổi dự án phải chịu lãi suất thay đổi kể từ công bố lãi suất tất số dư nợ vay (khác với việc lãi suất cho vay giữ cố định suốt thời gian vay nay) Thứ năm, giao cho Ngân hàng phát triển Việt Nam định lãi suất cho vay cụ thể cho dự án vào mức độ sinh lời nhóm dự án, đơi với nhóm dự án có khả sinh lời thấp thực mức lãi suât cho vay tối đa 95% mức lãi suất thiết kế nêu trên, dự án có khả sinh lời cao thực tối đa 100% mức lãi suất thiết kế theo thời hạn nêu Ngân hàng phát triển Việt Nam có trách nhiệm công bô công khai mức lãi suất cho vay thời kỳ, nguyên tắc qui định lãi suất để tránh việc vận dụng cách tùy tiện tạo chế xin - cho phát sinh tiêu cực 3.2.6 H oàn thiện chế x lý rủi ro tín d ụ n g N hà nước cho đầu tư phát triển: Để nâng cao trách nhiệm đối tượng vay vốn việc sử dụng mục đích, có hiệu nguồn vốn vay, trả nợ đầy đủ, kịp thời, trách nhiệm tổ chức cho vay, quan quản lý Nhà nước trình xây dựng kế hoạch, thẩm định dự án, xem xét định cho vay, đề nghị bãi bỏ quy định việc Chính phủ xem xét khoanh nợ, xoá nợ cho trường hợp đối tượng vay vốn tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển bị rủi ro nguyên nhân khách quan Lý là: - Việc khoanh, xố nợ tạo tâm lý ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước, hầu hết đối tượng khoanh nợ thời gian qua 88 khơng vượt qua khó khăn tiếp tục hoạt động khơng có hiệu - Mơi trường pháp lý hoàn thiện để doanh nghiệp nhân dân chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh tự bù đắp rủi ro Vì vậy, khơng cịn tồn điều kiện cần thiết địi hỏi Chính phủ phải xử lý khoanh, xoá nợ, cụ thể: + Theo chế nay, Nhà nước tạo lập khuôn khổ pháp lý định hướng phát triển, cịn doanh nghiệp hồn tồn chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động theo chế thị trường Do vậy, thay đổi chế sách Nhà nước khơng cịn yếu tố khách quan doanh nghiệp + Hiện nay, Chính phủ chấm dứt việc can thiệp trực tiếp vào việc ân định mức giá tỷ giá cụ thể Giá cả, tỷ giá dần định yếu tố thị trường thông qua quan hệ cung cầu Giá tỷ giá biến động thường xun khơng cịn coi yếu tố khách quan doanh nghiệp 3.2.7 H oàn thiện chế bảo lãnh tín dụng đầu tư Như phân tích phần II, chể bảo lãnh tín dụng 106/2004/NĐ-CP phủ có nhược điểm gồm: tín - đối tượng bảo lãnh tín dụng đầu tư dự án thuộc đối tượng vay vốn đầu tư vay phần chưa vay vốn tín dụng Như xét chất dự án khơng hỗ trợ vay vốn Ngân hàng thương mại để đầu tư dự án phải trả cho Ngân hàng theo mức lãi suất cho vay thương mại thông thường, mặt khác dự án phải trải qua lần thẩm định gây tốn thời gian - Việc qui định dự án trả phí bảo lãnh tín dụng tạo sức ép nhu cầu bảo lãnh tín dụng vượt mức mức cần thiết Để khắc phục hạn chế này, đề nghị hồn thiện chế bảo lãnh tín dụng đầu tư theo nguyên tắc: Thứ nhất, đối tượng bảo lãnh tín dụng đầu tư nên qui định tất tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có dự án đầu tư phát Viên, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng bảo 89 lãnh tín dụng đầu tư để vay vốn Tổ chức tín dụng Điều phù hợp với kiến nghị hồn thiện hình thức tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Thứ hai, điều kiện bảo lãnh tín dụng đầu tư nên qui định theo hướng doanh nghiệp có dự án khả thi không đủ tài sản chấp để vay vốn Tổ chức tín dụng Quĩ cấp bảo lãnh tín dụng Thứ ba, mức bảo lãnh tín dụng đầu tư: Đồ nghị qui định mức bảo lãnh tín dụng tối đa 100% khoản vay, khơng nên qui định tối đa 70% tổng sô vôn đâu tư tài sản cố định duyệt dự án dự án đầu tư tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế dự án có thẩm quyền phê duyệt doanh nghiệp Nhà nước, mức vốn cho vay tổ chức tín dụng định sở thẩm định dự án phải đảm bảo an tồn cho thân tổ chức tín dụng Thứ tư, cần có qui định việc dự án cấp bảo lãnh tín dụng đâu tư phải trả phí bảo lãnh cho Ngân hàng phát triển Việt Nam để nâng cao ý thức việc thực dự án chủ đầu tư Mức thu phí bảo lãnh tín dụng đầu tư 0,5%/năm tính số tiền bảo lãnh Thứ năm, cần xây dựng chế phối hợp việc thẩm định dự án khách hàng để tránh việc gây thủ tục hành phiền hà làm hội kinh doanh doanh nghiệp, theo việc thẩm định nên giao cho Tổ chức tín dụng thực hiện, sở kết thẩm định dự án chấp thuận cho vay Tổ chức tín dụng, Ngân hàng phát triển Việt Nam phát hành thư bảo lãnh cho dự án vay vốn Tổ chức tín dụng Khơng thực chế lần thẩm định độc lập hành 3.2.8 H oàn thiện chế H ỗ trợ lãi suất sau đầu tư: Như phân tích phần II nhìn chung chế hỗ trợ lãi suất đầu tư qui định Nghị định số 106/2004/NĐCP phù hợp, vấn đề hạn chế dự án vân có thê hỗ trợ lãi suất lãi suất vay tín dụng thương mại thực tế tổ chức tín dụng thấp so với lãi suất tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Để hoàn thiện chế Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, đề nghị sửa đổi mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo phương án sau: - Phương án 1: Trường hợp dự án vay vốn Ngân hàng thương mại với lãi suất thấp lãi suất tín dụng Nhà nước cho đầu tư 90 phát triển không hỗ trợ lãi suất sau đầu tư để đảm bảo bình đẳng mức hỗ trợ lãi suất Chính phủ cho đối tượng cơng Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư giữ nguyên qui định Nghị định 106/2004/NĐ-CP tức trường họp vay vốn VNĐ mức hỗ trợ lãi suât sau đầu tư dự án xác định nợ gốc thực trả, nhân (x) với 50% lãi suất tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, nhân (x) với thời hạn thực vay (quy đổi theo năm) số nợ gốc thực trả Trường họp khoản vay vơn băng ngoại tệ mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư dự án xác định nợ gốc nguyên tệ thực trả năm, nhân (x) với 35% lãi suất vay vốn ngoại tệ theo hợp đồng vay vốn tổ chức tín dụng, nhân (x) với thời hạn thực vay (quy đôi theo năm) số nợ gốc thực trả - Phương án 2: Qui định mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư tương đương với chênh lệch lãi st vay vơn đâu tư tổ chức tín dụng theo lãi suất thương mại với lãi suất tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển 3.2.9 H ồn thiện sách huy đ ộng vốn để thự c sách tín d ụ n g N hà nước cho đầu tư phát triển Vốn yếu tố định thắng lợi giai đoạn đât nước Từ nhiều thập kỷ nay, tất quốc gia, đặc biệt nước phát triển, đề cập đến chiến lược phát triển kinh tế thị trường, đưa đât nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, ln ln phải giải vấn đề tạo vốn Mặc dù chế huy động vốn qui định Nghị định 106/2004/NĐ-CP tương đối đầy đủ, hoàn chỉnh để tạo điều kiện cho việc huy động vốn thực sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Tuy nhiên, xuất khó khăn việc huy động vốn Ngân hàng phát triển Việt Nam Trong năm qua, nguồn vốn vay Ngân hàng phát triển Việt Nam nguồn vốn định từ tổ chức tài tín dụng Từ năm 2002, Chính phủ quy định số nguồn vốn vay Ngân hàng phát triển Việt Nam từ tổ chức tài chính, tín dụng cho chương trình, dự án định Phần cịn lại, Ngân hàng phát triển Việt Nam phải huy động từ nguồn khác Trong đó, việc huy động từ nguôn khác Ngân hàng phát triển Việt Nam gặp nhiều khó khăn Chăng hạn, có phiên huy động vốn từ trái phiếu đầu tư thị trường chứng khoán huy động chưa đến 10% vốn theo kế hoạch đề Đây 91 khó khăn lớn Ngân hàng phát triển Việt Nam cần giải thời gian tới nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Để Ngân hàng phát triển Việt Nam thực tốt nhiệm vụ Chính phủ giao, đảm bảo đủ vốn giải ngân kịp thời cho dự án thụ hưởng sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển, nội dung hoàn thiện đề nghị tập trung vấn đề sau: 3.2.9.1 v ề chế sách huy động vốn để thực sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển cần phải đa dạng hoá kênh huy động vốn, đặc biệt vốn trung dài hạn, cụ thể: - Ngân hàng phát triển Việt Nam cần tiếp tục trì việc huy động vơn tơ chức tài chính, tín dụng khác Tiết kiệm bưu điện Bảo hiem xa họi, theo định Chính phủ với khơi lượng năm sau lớn năm trước - Nghiên cứu khả cho phép huy động vốn thông qua thị trường vốn quôc tê với hình thức, lãi st quy mơ thích hợp, kiến nghị với Chính phủ đê tiên hành huy động vốn thị trường đầy tiềm năm tới 3.2.9.2 việc tổ chức triển khai huy động vốn Ngân hàng phát triển Việt Nam Thứ nhât, Tăng cường nâng cao hiệu điều hành nguồn vốn hệ thống Ngân hàng phát triển Việt Nam Trong bat hoạt động nào, vân đê vôn ln đặc biệt quan trọng mang tính sơng cịn cá nhân, đơn vị, tổ chức hay doanh nghiệp Bên cạnh việc huy động đủ vốn để thực mục tiêu yêu cầu quản lý điều hành vốn để đạt chất lượng cao phù hợp không phân quan trọng Hệ thống Ngân hàng phát triển Việt Nam với tính chất tổ chức tài Nhà nước thực nhiệm vụ tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước không đáp ứng yêu cầu Trong năm gần đây, thị trường vốn trở nên “nóng bỏng”, huy động von cang trở nên khó khăn, việc quản lý điêu hành nguồn vốn Ngân hàng phát triển Việt Nam để đạt hiệu cao trở nên cấp thiết Hiện nay, Ngân hàng phát triển Việt Nam thực điều hành nguôn vôn tồn hệ thống, Trụ sở Trung ương thực điều 92 chuyên vốn xuống Chi nhánh vào kế hoạch giải ngân từ đầu năm Tuy nhiên, trình thực hiện, số dự án không triển khai tiến độ kế hoạch nên số dự án không giải ngân hết nguồn vốn giao; bên cạnh đó, số Chi nhánh khác lại thiếu vốn dự án địa phương triển khai vượt tiến độ Chi nhánh phát sinh thêm số dự án nhóm c đủ điều kiện vay Cơ chế điều hành vốn gây nên tình trạng nơi thừa nơi thiếu vơn lại không điều chuyển Chi nhánh với mà nơi thừa vốn phải chuyển Trung ương cịn nơi thiếu vốn khơng đáp ứng kịp thời Để đảm bảo khả toán, cân đối vốn toàn hệ thống Ngân hàng phát triển Việt Nam cho tiết kiệm nhất, nhanh nhất, chế quản lý điều hành nguồn vốn Ngân hàng phát triển Việt Nam cần thực theo nguyên tắc sau: ■ Ngân hàng phát triển Việt Nam Trung ương phải trung tâm điều chuyển, điều hoà vốn Toàn nguồn vốn phát sinh Chi nhánh bao gồm vốn thu hồi nợ vay, vốn huy động tập trung Ngân hàng phát triển Việt Nam Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn thường xuyên (chi trả tiền gửi không kỳ hạn, giải ngân dự án ), Chi nhánh giữ lại phần định theo định mức tồn ngân Ngân hàng phát triên Việt Nam quy định Như vậy, tồn số vốn cịn dư so với định mức tồn ngân chuyển tập trung Trung ương Bằng cách này, tất sô vôn từ nguôn khác 64 Chi nhánh cịn hay nhiều so với định mức tồn ngân tập trung đầu mối, từ điều hồ trở lại dự án cân vôn Thực biện pháp cho phép giải tình trạng nơi thừa vốn nơi thiếu vốn Chi nhánh, đảm bảo nguyên tăc tập trung thơng nhât, tiết kiệm chi phí vốn (vì nơi thiếu khơng điều hồ theo cách phải huy động kế hoạch để đáp ứng nhiệm vụ phải chịu lãi suất huy động nơi thừa vôn vân phải chịu lãi suât huy động phần vốn nhàn rỗi mình) Trong trường hợp Chi nhánh Ngân hàng có nhu cầu sử dụng vốn lớn hạn mức tôn ngân duyệt để đáp ứng cho dự án trung, dài hạn hô trợ xuât khâu ngắn hạn, Chi nhánh sử dụng số vốn lớn định mức tồn ngân Ngân hàng phát triển Việt Nam quy định hạn mức sử 93 dụng tối đa số vốn để đảm bảo tính thống nhất, điều hồ vốn hệ thống góp phần nâng cao trách nhiệm huy động, sử dụng vốn Chi nhánh - Dù Ngân hàng phát triển Việt Nam hay Chi nhánh Ngân hàng, việc sử dụng vốn phải chịu chi phí vốn định Việc xác định mức phí họp lý theo nội dung có tác dụng tích cực góp phần nâng cao trách nhiệm huy động, khắc phục tư tưởng ỷ lại Chi nhánh khơng tích cực huy động vốn phải chịu chi phí vốn cao dùng nguồn mà đơn vị khác huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn toàn hệ thống - Hạn mức tồn ngân, vượt mức tồn ngân mức phí Ngân hàng phát triển Việt Nam quy định vào đặc điểm hoạt động tình hình thực té Chi nhánh, có tính đến việc điều chỉnh chung tồn hệ thống, vấn đề quan trọng vào tình hình huy động vốn, khả cân đối vốn nhu cầu sử dụng vốn thời kỳ cụ thể, đảm bảo tính linh hoạt phù hợp với điều kiện khác Thứ hai, cho phép Ngân hàng phát triển Việt Nam phát hành trái phiếu đầu tư thị trường chứng khoán tập trung để huy động vốn rộng rãi từ tầng lóp dân cư Thứ ba, Ngân hàng phát triển Việt Nam họp tác với ngân hàng thương mại nhà nước việc uỷ thác huy động vốn, hợp vốn đồng tài trợ cho dự án đầu tư 3.2.10 H oàn thiện khâu tổ c thự c sách tín d ụ n g N hà nư ớc cho đầu tư phát triển 3.2.10.1 N â n g cao trình độ p h ẩ m ch ấ t đ ộ i ngũ cản làm côn g tác th ẩ m định giám s t tín dụ n g Chất lượng hoạt động tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Ngân hàng phát triển Việt Nam phụ thuộc nhiều vào trình độ chun mơn phẩm chất đội ngũ cán Bởi vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động Ngân hàng phát triển Việt Nam, làm cho hoạt động tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển đáp ứng mục tiêu sách Đảng, Nhà nước bên cạnh việc hồn thiện chế hình thức hoạt động, việc nâng cao trình độ chun mơn phẩm chất cán làm công tác thẩm định giám sát tín dụng quan trọng 94 Đe nâng cao trình độ chun mơn cần tập trung đào tạo đào tạo lại cán khía cạnh sau: - Thường xuyên tổ chức học tập phổ biến chủ trương, sách, đường lối Đảng Chính phủ việc phát triển kinh tế - xã hội Đây nội dung quan trọng lẽ hoạt động tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển gắn liền với chủ trương, sách cụ thể Đảng, Chính phủ giai đoạn, nên việc nắm vững chủ trương, sách đảm bảo cho hoạt động tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển ln đáp ứng mục tiêu mà Đảng, Chính phủ đề - Nâng cao trình độ hiểu biết cán lĩnh vực, ngành nghề liên quan đến hoạt động cho vay nhằm nâng cao khả cán việc thẩm định dự án vay vốn Đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế giới diễn nhanh chóng bước đi, tiến trình hội nhập cụ thể nước ta với khu vực giới cần thiết hiểu rõ nắm vững - Đào tạo kỹ thẩm định nhằm nâng cao khả cán tín dụng việc phân tích, đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, khả việc thu thập xử lý thơng tin q trình thẩm định xét duyệt cho vay Đê nâng cao phâm chât cán cần phải thường xuyên nâng cao giáo dục pháp luật đạo đức nghê nghiệp cho đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Bên cạnh đó, việc đề quy chế làm việc có phân cơng trách nhiệm rõ ràng việc xây dựng chế hoạt động với tiêu thức cụ thể, công khai giúp tăng cường ý thức tự giác tính kỷ luật đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng Nhà nước cho đâu tư phát triên Đông thời, việc xây dựng chế độ đãi ngộ thích hợp với việc khen thưởng rõ ràng, gắn với hiệu công việc quan trọng 10.2 N ă n g cao nữ a s ự p h ổ i k ết hợp bộ, ngành, địa phương: Xuất phát từ đối tượng tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển gắn liền với chương trình, mục tiêu kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Để thực chương trình, mục tiêu kinh tế xã hội này, bên cạnh biện pháp hỗ trợ vốn, tài chính, cịn địi hỏi loạt biện pháp tổng hợp khác Vì vậy, khẳng định hiệu tín dụng Nhà 95 nước cho đầu tư phát triển phụ thuộc nhiều vào phối kết họp biện pháp kinh tế xã hội khác Điều khơng địi hỏi nỗ lực hoạt động có hiệu tổ chức cho vay vốn, mà đòi hỏi phối kết họp chặt chẽ thường xuyên quan quản lý Nhà nước trình điều hành, tổ chức thực tổng họp biện pháp nhằm đạt mục tiêu kinh tế xã hội đề Sự phối kết hợp cần cụ thể sau: - Sớm ban hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển chuyên ngành, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Các quy hoạch định hướng phát triển ngành, vùng tổng thể chi tiết cần công bố công khai để vừa đáp ứng yêu cầu định hướng phát triển, vừa tạo sở ổn định, vững cho chủ đầu tư từ lập dự án đầu tư, tránh tình trạng dự án đầu tư phải bổ sung, thay đổi nhiều lần thay đổi, không quán quy hoạch phát triển ngành, vùng dẫn đến việc gây phiền hà cho nhà đầu tư, đặc biệt lãng phí vốn, ảnh hưởng xấu đến hiệu dự án đầu tư - Làm tốt công tác thẩm định dự án (trong trường hợp hỏi ý kiến trước định cho vay quyền định phê duyệt dự án đầu tư) để bảo đảm dự án định đầu tư dự án thực có hiệu kinh tế xã hội Tránh tình trạng thẩm định sơ sài, chiếu lệ, vội vàng định đầu tư để giúp cho dự án vay vốn Các quan thẩm định đầu tư cần xác định rõ trách nhiệm việc thẩm định định đầu tư dự án thuộc thẩm quyền, không nên quan niệm rằng: dự án đầu tư có khả thi, hiệu hay khơng, có trả nợ vay hay khơng hồn tồn thuộc trách nhiệm quan cho vay thẩm định Việc nâng cao chất lượng thẩm định trước định đầu tư có tác dụng lớn việc định hướng phát triển ngăn chặn dự án đầu tư hoạt động khơng có hiệu quả, lẽ, việc thẩm định tính khả thi dự án mặt chun ngành kỹ thuật có vai trị định đến tính khả thi mặt tài dự án - Thường xuyên hỗ trợ doanh nghiệp thông tin vấn đề thị trường, giá sản phẩm, thiết bị công nghệ, định mức kinh tế kỹ thuật, nhằm giúp chủ đầu tư có vững từ thành lập dự án đầu tư, trình đầu tư vận hành đầu tư, đảm bảo hiệu hoạt động đầu tư Bên cạnh đó, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, quan quản lý Nhà nước cần có quan điểm xử 96 lý rõ ràng, dứt khốt, khơng nên coi vốn tín dụng đầu tư Nhà nước nguôn vôn bao câp để sằn sàng cung cấp khoanh, xoá nợ dự án yêu kém, không đáp ứng yêu cầu hiệu kinh tế xã hội 3.3 K IẾ N N G H Ị V Ớ I C Á C c Q U A N 3.3.1 K iến nghị C hính phủ - Ban hành Nghị định sửa đổi Nghị định 106/2004/NĐ-CP theo nội dung tờ trình của Bộ Tài - Hồn chỉnh chế sách quản lý đầu tư xây dựng: Tiếp tục đạo Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu hồn chỉnh chế sách vê quản lý đầu tư xây dựng theo hướng giảm bớt thủ tục hành chính, rót ngắn thời gian thực đầu tư để hấp dẫn doanh nghiệp thực đầu tư nhờ sớm đưa dự án vào khai thác phát huy hiẹu đâu tư Đê có thê nâng cao hiệu đầu tư, tiết kiệm vốn đầu tư việc hồn thiện quy chế đấu thầu công việc cần thiết cần triển khai sớm - Ban hành hệ thống sách chế khuyến khích phát triển vùng kinh tê trọng diêm, tạo động lực phát triển nước Nhất là, sách kinh tê cân giữ ổn định có cơng bố sớm để doanh nghiệp có thời gian tổ chức thực - Cần sớm ban hành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm dự toán ngân sách hàng năm để cơng tác tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển có để triển khai sớm 3.3.2 K ỉen nghị B ộ, ngành khác - Bộ Tài nghiên cứu trình Chính phủ sửa đổi Nghị định 106/2004/NĐ-CP tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước kiên nghi phần - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài hàng năm sớm trình Chính phủ ban hành kê hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách Nhà nước đê Ngân hàng phát triển Việt Nam có triển khai thực - Bộ Kê hoạch Đầu tư, Bộ Tài phối họp hỗ trợ Ngân hàng phát triên Việt Nam để đảm bảo cho Ngân hàng phát triển Việt Nam hoạt đọng co hiệu quả, hoàn thành nhiệm vụ giao 97 KÉT LUẬN Cùng với công đổi kinh tế, năm qua, tín dụng Nhà nước cho đâu tư phát triển có đóng góp đáng kể khẳng định vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển sử dụng công cụ quản lý điều tiết nên kinh tê đê thực đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước là: phát triển nhanh, có hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội, bảo vệ mơi trường bình đẳng thành phần kinh tế Cùng với sách kinh tê khác, tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển góp phần thúc đẩy chuyên dịch câu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố góp phân xố đói, giảm nghèo, đồng thời giảm bớt đáng kể bao cấp trực tiếp vôn Nhà nước lĩnh vực đầu tư có khả hồn vốn cao Bên cạnh đóng góp quan trọng phát triển chung kinh tê, sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển bộc lộ số hạn chê như: tín dụng mang tính dàn trải, đối tượng hưởng ưu đãi rộng vân chứa đựng yếu tố bao cấp, quy định cụ thể chế, sách tin dụng Nhà nước cho đâu tư phát triển không ổn định chưa hợp lý dẫn đến hiệu quả, chất lượng tín dụng chưa cao Đây nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu tín dụng Nhà nước cho đâu tư phát triển, vấn đề đặt cho quan nghiên cưu quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu tiếp tục bổ sung hồn thiện chế tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam để tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển thực trở thành địn bẩy kinh tê có hiệu quả, công cụ hữu hiệu để Nhà nước định hướng kinh tế phát triển theo mục tiêu định Vơi mục tiêu đưa sơ khuyến nghị nhằm góp phần bước hồn thiện chế tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam đề tài tập trung nghiên cứu tổng kết đánh giá trình 15 năm thực sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam đề tài khăng định mặt được, đóng góp đáng kể tín dụng Nhà nước cho đâu tư phát triển phát triển kinh tế đất nước nêu bật hạn chê bât cập chế tín dụng hành, làm sở cho việc đề xuất 98 kiến nghị hồn thiện chế tín dụng Trong số năm tới, lãi suất thấp vân ưu thê chủ yêu tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Việt Nam nhăm tạo tăng trưởng lớn đầu tư kinh tế thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hố đât nước, góp phần quan trọng vào việc xố đói, giảm nghèo kiến nghị đề tài tập trung chủ yếu vào giải phap nhain hồn thiện sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển hành việc hỗ trợ mang nặng tính chất trợ cấp (thơng qua lãi suit ưu đãi) Tuy nhiên, vê lâu dài, xu chung hội nhập, tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển mang tính chất trợ cấp phải thu hẹp dần thay vào hình thức hỗ trợ gián tiếp như: ưu đãi thuế cho tổ chức tín dụng có cho vay đối tượng thuộc diện ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho đôi tượng thuộc diện ưu đãi dễ tiếp cận nguồn vốn tín dụng đặc biệt vốn dài hạn Hoạt động tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển có phạm vi ảnh hưởng liên quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều Bộ, ngành, địa phương nên việc hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Nhà nước cho đâu tư phát triển thực vấn đề lớn phức tạp Do vậy, khuôn khô, phạm vi luận văn Thạc sỹ Kinh tế chắn luận văn không tránh khỏi nhừng hạn chế, đặc biệt tính khả thi kiến nghị có liên quan Vì vậy, học viên mong nhận tham gia, góp ý kiến phôi hợp thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, đơn vị liên quan Bộ Tài nhằm nâng cao giá trị thực tiễn luận văn, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển giai đoạn Việt Nam./ Tháng năm 2006 99 T À I L IỆ U T H A M K H ẢO Bộ Tài (2001), “Chiến lược đổi tài - tiền tệ giai đoạn 2001 - 2005” Bộ Tài (2003), “Báo cáo tổng kết thực chưong trình tín dụng ưu đãi Chính phủ” Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Trung quốc giai đoạn 2001 - 2050 Đảng cộng sản Việt Nam (1986, 1991, 1996, 2001, 2006), “Văn kiện Đại hội Đảng toàn Quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X” David Begg (1998), Kinh tế học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 1998 Học viện hành quốc gia (2001), “Giáo trình quản lý hành Nhà nước” Miskin (1992), Tiền tệ - Ngân hàng - Thị trường tài Miskin, Nhà xuất giới Ngân hàng phát triển Nhật (2003), “Tài liệu giảng dạy sách tín dụng Nhà nước cho đầu tư phát triển Nhật bản” Quĩ Hỗ trợ phát triển (2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005), “Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005” 10 Tài liệu tham khảo khác

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w