1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giải pháp phát triển các khu kinh tế cửa khẩu biên giới việt trung đến năm 2020

136 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phát triển kinh tế cửa xu hƣớng sách phát triển nƣớc ta trình hội nhập khu vực quốc tế nhằm khai thác lợi vị trí địa lý kinh tế, trị, tiềm nguồn lực dải biên giới đất liền Trong bối cảnh xu tồn cầu hóa, vấn đề hợp tác, mở cửa hội nhập khu vực trở thành nhu cầu tất yếu quốc gia Những quan hệ bang giao, hợp tác đƣợc phát triển nguyên tắc tơn trọng chủ quyền lãnh thổ, phát triển có lợi, giữ vững an ninh quốc phòng, trật tự - an tồn xã hội, bảo vệ mơi trƣờng bền vững Điều đặt nhu cầu địi hỏi quốc gia cần có chiến lƣợc phát triển kinh tế vùng biên, đặc biệt phát triển kinh tế cửa khẩu, tâm điểm hình thành đầu mối giao lƣu cửa biên giới đất liền thông thống với hệ thống giao thơng, kết cấu hạ tầng thuận lợi sở pháp lý với sách phát triển phù hợp Việt Nam với lợi có đƣờng biên giới dài khoảng 4.600km giáp với ba quốc gia Trung Quốc, Lào Campuchia Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế xác định: đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc cơng nghiệp hố - đại hố, ngồi lĩnh vực chuyển đổi cấu kinh tế vùng, miền Đảng Nhà nƣớc nhấn mạnh đến phát triển kinh tế theo dải ven biển, theo trục hành lang kinh tế, theo vùng biên, … Trong phát triển kinh tế vùng biên phát triển khu kinh tế cửa đƣợc coi trọng điểm, tạo động lực cho kinh tế địa phƣơng, vùng phát triển Tuyến biên giới Việt – Trung có tỉnh chủ yếu thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc gồm Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu với khu kinh tế cửa Trong thời gian qua khu kinh tế cửa đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế – xã hội địa phƣơng vùng đặc biệt xã vùng biên Vùng biên tỉnh thƣờng vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đặc biệt khó khăn Việc hình thành khu kinh tế cửa đạt đƣợc kết lan toả đáng kể, khơi dậy tiềm tỉnh có cửa Tuy nhiên, để hoàn thiện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xu hội nhập kinh tế quốc tế góp phần khai thác tiềm tỉnh có khu kinh tế cửa khẩu, cần phải có giải pháp để phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung thời gian tới Mặt khác, nghiên cứu khu kinh tế cửa có số tác giả quan tâm, nghiên cứu, nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề Chính vậy, việc nghiên cứu để đƣa giải pháp phát triển khu kinh tế cửa dải biên giới Việt – Trung thời gian tới cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận nhƣ thực tiễn Trên sở nhận thức đƣợc tầm quan trọng cần thiết việc phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung, tác giả chọn đề tài “Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa biên giới việt – Trung đến năm 2020” làm luận văn Thạc sỹ kinh tế Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận khu kinh tế cửa - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung - Đề xuất số giải pháp phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Các khu kinh tế cửa - Phạm vi nghiên cứu: Các khu kinh tế cửa biên giới Việt –Trung đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu - Những phƣơng pháp đƣợc sử dụng trình thực luận văn đƣợc dựa sở vận dụng phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử - Ngồi ra, q trình nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phƣơng pháp tổng hợp, phân tích thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chuyên gia, Những đóng góp luận văn Về lý luận, Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận khu kinh tế cửa khẩu, vai trò khu kinh tế cửa khẩu, nhân tố ảnh hƣởng điều kiện hình thành khu kinh tế cửa Đồng thời luận văn làm rõ cần thiết phát triển khu kinh tế cửa tỉnh biên giới Việt – Trung tham khảo kinh nghiệm số nƣớc phát triển kinh tế cửa Về thực tiễn, Từ lý luận đƣợc trình bày, luận văn đánh giá thực trạng phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung đƣa phƣơng hƣớng phát triển sở đề xuất số giải pháp phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Khu kinh tế cửa – Mơ hình phát triển kinh tế thích hợp cho tỉnh biên giới Việt - Trung Chƣơng 2: Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung Chƣơng 3: Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung đến năm 2020 CHƢƠNG KHU KINH TẾ CỬA KHẨU – MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÍCH HỢP CHO CÁC TỈNH BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG 1.1 KHU KINH TẾ CỬA KHẨU, VAI TRÒ CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1.1 Quan niệm cửa khu kinh tế cửa 1.1.1.1 Quan niệm cửa Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì: "Cửa nơi ngƣời, phƣơng tiện giao thơng vận tải, hàng hóa - vào qua biên giới đất liền” Theo Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2005 Chính phủ Quy chế cửa biên giới đất liền thì: - Cửa biên giới đất liền (cửa biên giới) bao gồm: cửa quốc tế, cửa (cịn gọi cửa quốc gia) cửa phụ, đƣợc mở tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy khu vực biên giới theo Hiệp định Quy chế biên giới đƣợc ký kết Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ nƣớc láng giềng để thực việc xuất, nhập qua lại biên giới quốc gia - Cửa quốc tế đƣợc mở cho ngƣời, phƣơng tiện, hàng hóa Việt Nam, nƣớc láng giềng nƣớc thứ ba xuất, nhập qua biên giới quốc gia - Cửa (cửa quốc gia) đƣợc mở cho ngƣời, phƣơng tiện, hàng hóa Việt Nam, nƣớc láng giềng xuất, nhập qua biên giới quốc gia - Cửa phụ đƣợc mở cho ngƣời, phƣơng tiện, hàng hóa Việt Nam nƣớc láng giềng khu vực biên giới, vùng biên giới qua lại biên giới quốc gia 1.1.1.2 Hoạt động kinh tế cửa - Hoạt động kinh tế cửa chủ yếu giao thƣơng hàng hoá du lịch qua cửa đất liền nƣớc ta nƣớc bạn (có thể đến nƣớc thứ ba, thứ tƣ) Thông qua phát triển kinh tế để giải vấn đề xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng vùng biên giới - Phát triển kinh tế cửa xu hƣớng phát triển sách phát triển nƣớc ta theo xu hƣớng hội nhập khu vực quốc tế nhằm khai thác tiềm nguồn lực yếu tố vị trí địa lý kinh tế trị dải biên giới mà tâm điểm hình thành khu vực đầu mối giao thông - cửa biên giới đất liền thơng thống có sở pháp lý hệ thống kết cấu hạ tầng với sách phát triển phù hợp để tạo động lực cho quan hệ hợp tác kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ nƣớc ta với nƣớc láng giềng qua tới nƣớc khác khu vực 1.1.1.3 Quan niệm khu kinh tế cửa Theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế có đƣa khái niệm khu kinh tế khu kinh tế cửa nhƣ sau: - Khu kinh tế khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt với môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tƣ, có ranh giới địa lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định - Khu kinh tế cửa khu kinh tế hình thành khu vực biên giới đất liền có cửa quốc tế cửa đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định Nhƣ vậy, Khu kinh tế cửa đƣợc hiểu loại hình khu kinh tế, lấy giao lƣu kinh tế biên giới qua cửa (cửa quốc tế cửa chính) làm nịng cốt, có ranh giới xác định, đƣợc thành lập cấp có thẩm quyền, có chế hoạt động riêng, mơ hình quản lý riêng có quan hệ chặt chẽ với khu vực xung quanh nội địa phía sau Khu kinh tế cửa địa bàn có cửa biên giới (cửa quốc tế cửa chính) khu vực liền kề phía Việt Nam gắn liền với cửa biên giới; đƣợc tổ chức, khai thác sử dụng vào hoạt động giao lƣu kinh tế qua biên giới, đƣợc áp dụng sách riêng thƣơng mại xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh - du lịch, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc, xây dựng kết cấu hạ tầng, quản lý tài chính, tiền tệ phát triển xã hội 1.1.2 Vai trò khu kinh tế cửa Về kinh tế: Việc hình thành KKTCK thúc đẩy giao thương qua cửa khẩu, sở tạo tiền đề cho kinh tế tỉnh kinh tế vùng quốc gia phát triển Hình thành phát triển KKTCK tạo địa bàn để tăng cƣờng giao thƣơng hai nƣớc, khai thác tiềm du lịch, công nghiệp để phát triển du lịch công nghiệp, tận dụng đƣợc lợi tiềm địa phƣơng hai bên đƣờng biên, huy động tham gia nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội nhƣ ngoại giao, sản xuất hàng xuất khẩu, nghiên cứu khoa học công nghệ, tài chính, tỉnh, vùng có biên giới với nƣớc láng giềng vào họat động kinh tế đối ngoại khu vực biên giới Cùng với việc hình thành KKTCK hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng tổng hợp với mạng lƣới giao thông nối liền KKTCK với nƣớc bạn nội địa nƣớc ta, tạo điều kiện lôi kéo thúc đẩy hợp tác liên tỉnh, liên vùng kinh tế - xã hội tỉnh, vùng đất nƣớc Hình thành phát triển KKTCK hình thành đầu mối quan hệ liên vùng hợp tác liên vùng hai hành lang, vành đai kinh tế khu vực phía Bắc; hợp tác phát triển hành lang kinh tế Đông - Tây miền Trung hành lang kinh tế đƣờng xuyên Á phía Nam Về quan hệ ngoại giao: Việc hình thành KKTCK tạo lập quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam với nước láng giềng vươn tới nước khác Thơng qua việc hình thành phát triển KKTCK góp phần tăng cƣờng, mở rộng nâng cao quan hệ hợp tác kinh tế, thƣơng mại nƣớc ta với Trung Quốc, Lào, Căm Pu Chia qua nƣớc tới nƣớc khác, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng hai bên biên giới khai thác tiềm lợi KKTCK bên Việc hình thành KKTCK khu vực biên giới tạo lập quan hệ hữu nghị, hợp tác nƣớc mà nƣớc ta có chung đƣờng biên giới; góp phần tăng cƣờng tình hữu nghị thân thiện, hiểu biết lẫn nƣớc Việt Nam Trung Quốc theo phƣơng châm 16 chữ vàng “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hƣớng tới tƣơng lai”; tạo điều kiện cho Việt Nam, Lào Căm Pu Chia hợp tác phát triển gìn giữ biên giới hữu nghị, hợp tác phát triển kinh tế vùng biên quy hoạch hợp tác phát triển nƣớc Việt Nam - Lào Căm Pu Chia phát triển hợp tác theo hành lang kinh tế Đông - Tây tạo điều kiện cho Việt Nam Căm Pu Chia hợp tác với khai thác kinh tế vùng biên giới, xây dựng vùng biên giới hữu nghị hợp tác phát triển theo hành lang kinh tế đƣờng xuyên Á Thực tế năm qua, hoạt động bn bán trao đổi hàng hố qua biên giới Việt Nam với Trung Quốc, Lào Campuchia góp phần đẩy mạnh sản xuất nƣớc phát triển, đồng thời tạo điều kiện mở rộng hợp tác kinh tế, phát huy tiềm lợi vùng giáp biên Giao lƣu kinh tế qua cửa nhân tố quan trọng việc nâng cao đời sống cho dân cƣ vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc Lào - Campuchia, góp phần cải thiện sở hạ tầng, tạo móng cho việc đƣa tiến khoa học kỹ thuật tới vùng biên giới xa xơi hẻo lánh Góp phần củng cố tình hữu nghị nhân dân Việt Nam với nhân dân nƣớc láng giềng Trung Quốc, Lào Campuchia Về an ninh, quốc phịng: Góp phần củng cố hồ bình an ninh khu vực, gìn giữ an ninh, ổn định xã hội vùng biên giới hai nước Hoạt động giao lƣu kinh tế khu vực cửa biên giới làm tăng tiềm lực kinh tế cho khu vực biên giới mà làm cho ngƣời dân vùng biên nhận thức đƣợc cần thiết phải giữ gìn mơi trƣờng hồ bình, hợp tác để làm ăn lâu dài Điều khuyến khích ngƣời dân gắn bó máu thịt với vùng biên, sẵn sàng bảo vệ biên giới cần thiết Bên cạnh đó, giao lƣu kinh tế qua cửa đòi hỏi phân bố lại dân cƣ lao động vùng, tạo nên phối hợp chặt chẽ lực lƣợng với nhân dân địa bàn Đây yếu tố quan trọng có ý nghĩa to lớn giao lƣu kinh tế cửa biên giới nhiệm vụ giữ vững an ninh - quốc phòng bảo vệ biên cƣơng Tổ quốc Phát triển giao lƣu kinh tế nhờ hoạt động thƣơng mại qua biên giới làm tăng thêm hiểu biết lẫn văn hố, từ cải thiện an ninh biên giới Trên sở mở rộng hoạt động kinh tế, phát huy sức mạnh tổng hợp nhằm tạo vững mạnh quốc phòng an ninh Thực phát triển kinh tế khu vực cửa để tạo tảng sở vật chất, thu hút nhân tài, vật lực từ nhân dân, góp phần giữ vững chủ quyền biên giới 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng Việc phát triển KKTCK phụ thuộc nhiều vào các yếu tố ảnh hƣởng, giới hạn luận văn xin đƣa số yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển KKTCK thời gian qua: Thứ yếu tố lịch sử văn hóa Các nƣớc Việt Nam, Lào, Campuchia Trung Quốc từ sớm lịch sử có mối quan hệ mật thiết dân tộc, văn hóa có hiểu biết lẫn sâu sắc đặc biệt vùng biên giới nƣớc Sự gần gũi, tƣơng đồng văn hóa làm tăng dần hiểu biết lẫn địa phƣơng, nhân dân hai bên biên giới yếu tố thuận lợi cho phát triển bổ sung cho nhiều mặt có quan hệ thƣơng mại bn bán hai nƣớc láng giềng với Tại vùng biên có giao lƣu văn hố hai quốc gia sơi động nơi hoạt động kinh tế cửa sơi động phát triển theo, tác động trực tiếp đến hình thành phát triển KKTCK điển hình nhƣ KKTCK Lào Cai, KKTCK Lạng Sơn, KKTCK Móng Cái,v.v Thứ hai sách đối ngoại quan hệ kinh tế - trị hai nước Sự phát triển nhanh hay chậm KKTCK phụ thuộc nhiều vào sách đối ngoại hai quốc gia có chung đƣờng biên đặc biệt sách đối ngoại nƣớc láng giềng nhƣ mối quan hệ kinh tế - trị hai nƣớc Việt Nam, Trung Quốc, Lào Campuchia quốc gia phát triển xây dựng, phát triển kinh tế theo chế thị trƣờng, có mục tiêu chung coi trọng phát triển kinh tế, cố gắng tránh ảnh tác nƣớc với doanh nghiệp Việt Nam Nếu phƣơng tiện vận tải có nhu cầu giao nhận hàng hố địa điểm khác ngồi địa phận Khu kinh tế cửa phải thực theo quy định hành Ngƣời điều hành phƣơng tiện (thuyền viên tàu, lái xe, phụ xe) đƣợc vào Khu kinh tế cửa hộ chiếu, sổ thuyền viên, chứng minh thƣ biên giới giấy thông hành biên giới quan có thẩm quyền nƣớc ngồi cấp d) Cho phép mở rộng việc đón khách du lịch nƣớc láng giềng du lịch hộ chiếu, thẻ giấy tờ tƣơng đƣơng khác Khu kinh tế cửa để đến tỉnh, thành phố nƣớc theo quy định mục b Điều đ) Chủ hàng, chủ phƣơng tiện Việt Nam, có quan hệ kinh doanh với đối tác nƣớc láng giềng đƣợc phép theo hàng phƣơng tiện sang nƣớc láng giềng để giao nhận hàng hố chứng minh thƣ giấy thơng hành biên giới quan có thẩm quyền Việt Nam cấp e) Công dân Việt Nam làm ăn, sinh sống địa bàn huyện, thị xã có Khu kinh tế cửa đƣợc sang nƣớc láng giềng chứng minh thƣ biên giới giấy thông hành biên giới quan có thẩm quyền Việt Nam cấp Ngân hàng Việc thành lập bàn đổi tiền thực nghiệp vụ mua bán tiền nƣớc có chung biên giới Khu kinh tế cửa thực theo Quyết định số 140/2000/QĐ-TTg ngày 08 tháng 12 năm 2000 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tiền nƣớc có chung biên giới khu vực biên giới Khu kinh tế cửa Việt Nam quy định hành Kiểm dịch động, thực vật, kiểm tra chất lƣợng hàng hoá nhập Việc kiểm dịch động, thực vật kiểm tra chất lƣợng hàng hoá hàng nhập Khu kinh tế cửa phải đƣợc thực chặt chẽ theo quy định hành pháp luật nhằm hạn chế tối đa việc lan truyền dịch bệnh hàng hoá chất lƣợng vào Việt Nam (4) Tổ chức thực Ở cấp quan Trung ƣơng a) Bộ Kế hoạch Đầu tƣ tổng hợp trình Thủ tƣớng Chính phủ bổ sung, sửa đổi sách khuyến khích phát triển kinh tế Khu kinh tế cửa chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ, ngành liên quan đề xuất với Chính phủ việc kết thúc đầu tƣ Khu kinh tế cửa b) Bộ Tài nghiên cứu hƣớng dẫn tỉnh có Khu kinh tế cửa thực sách thuế, phí lệ phí nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cho xuất Khu kinh tế cửa c) Bộ Thƣơng mại chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Bộ, ngành liên quan nghiên cứu sách thƣơng mại dành cho Khu kinh tế cửa khẩu, quy chế chợ Khu kinh tế cửa đƣợc ƣu đãi so với chợ biên giới, quy chế Khu bảo thuế Khu kinh tế cửa hƣớng dẫn tỉnh có Khu kinh tế cửa thực Các Bộ, ngành: Xây dựng, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Khoa học, Công nghệ Mơi trƣờng, Cơng an, Quốc phịng, Tổng cục Du lịch, Tổng cục Địa chính, Tổng cục Hải quan theo chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành hƣớng dẫn tỉnh có Khu kinh tế cửa thực Ở cấp tỉnh a) Uỷ ban nhân dân tỉnh có Khu kinh tế cửa chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành Trung ƣơng để thống quy định nội dung quản lý hành nhà nƣớc hoạt động Khu kinh tế cửa theo nguyên tắc: Khu kinh tế cửa có đầu mối thực lần kiểm tra, kiểm soát hàng hoá lần thu thuế, thu phí hàng hố dịch vụ Uỷ ban nhân dân tỉnh lập Ban Quản lý Khu kinh tế cửa (là quan phối hợp tổ chức có liên quan) làm đầu mối giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực việc thống quản lý hành nhà nƣớc Khu kinh tế cửa giải vấn đề phát sinh q trình thực sách đƣợc quy định Quyết định Ban Quản lý Khu kinh tế cửa có quy chế hoạt động ủy ban nhân dân tỉnh định b) Uỷ ban nhân dân tỉnh có Khu kinh tế cửa đƣợc phép quan hệ với quyền cấp tỉnh nƣớc láng giềng để giải vấn đề có liên quan đến Khu kinh tế cửa khn khổ Hiệp định Chính phủ hai nƣớc ký II Quyết định số 273/2005/QĐ- TTg ngày 31/10/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ sách Khu kinh tế cửa biên giới Tại Quyết định có sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tƣớng Chính phủ sách Khu kinh tế cửa biên giới nhƣ sau: (1) Cho phép thành lập Khu bảo thuế Khu kinh tế cửa Khu bảo thuế khu vực có tƣờng rào cứng bảo đảm ngăn cách hoạt động Khu bảo thuế với khu chức Khu kinh tế cửa nội địa Việt Nam, có trạm Hải quan để giám sát, kiểm tra hàng hóa vào Trong Khu bảo thuế có hoạt động kinh doanh: - Dịch vụ hậu cần (logistic); - Sản xuất, chế biến hàng hố; - Thƣơng mại bn bán quốc tế; - Triển lãm giới thiệu sản phẩm Việc thành lập Khu bảo thuế Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có Khu kinh tế cửa định" (2) Khoản Điều đƣợc sửa đổi nhƣ sau: "a) Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng Khu kinh tế cửa nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống dân cƣ bảo đảm an ninh quốc phòng biên giới Ngân sách trung ƣơng hỗ trợ có mục tiêu phần cho ngân sách địa phƣơng để xây dựng kết cấu hạ tầng b) Ngân sách trung ƣơng hỗ trợ đầu tƣ cơng trình kết cấu hạ tầng thiết yếu cho hoạt động Khu kinh tế cửa (các cơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng Khu kinh tế cửa công trình khác ngồi Khu kinh tế cửa nhƣng phục vụ trực tiếp Khu kinh tế cửa khẩu) Việc hỗ trợ đầu tƣ kết cấu hạ tầng tập trung vào Khu kinh tế cửa có tiềm phát triển, có vị trí quan trọng xuất, nhập khẩu, xuất, nhập cảnh, tạo nguồn thu cho ngân sách nhƣng hệ thống kết cấu hạ tầng yếu c) Mức hỗ trợ đầu tƣ từ ngân sách trung ƣơng Khu kinh tế cửa vào dự án đầu tƣ cụ thể, mức độ khó khăn địa phƣơng khả ngân sách trung ƣơng hàng năm d) Ủy ban nhân dân tỉnh có Khu kinh tế cửa vào quy hoạch chi tiết Khu kinh tế cửa xác định nhu cầu đầu tƣ, khả cân đối nguồn lực địa phƣơng để xác định danh mục dự án đầu tƣ kết cấu hạ tầng Khu kinh tế cửa đề nghị ngân sách trung ƣơng hỗ trợ đầu tƣ Các dự án đầu tƣ cụ thể Ủy ban nhân dân tỉnh lập đề nghị ngân sách trung ƣơng hỗ trợ, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì tổng hợp, thống với Bộ Tài báo cáo Chính phủ trình Quốc hội định bổ sung có mục tiêu cho đầu tƣ kết cấu hạ tầng khả cân đối ngân sách nhà nƣớc đ) Ủy ban nhân dân tỉnh đƣợc sử dụng tiền sử dụng đất để xây dựng kết cấu hạ tầng tạo nguồn vốn để giải phóng mặt cho đầu tƣ phát triển địa phƣơng, ƣu tiên cho Khu kinh tế cửa khẩu" III Tổng luận chung Từ định Thủ tƣớng Chính phủ KKTCK nêu trên, tổng luận Quyết định liên quan Bộ ngành ban hành, sách phát triển KKTCK nƣớc ta nói chung Khu KTCK biên giới Việt – Trung nói riêng (tính đến năm 2006) tập trung vào số vấn đề sau: (1) Chính sách đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng KKTCK (2) Chính sách ƣu đãi phát triển thƣơng mại, du lịch (3) Chính sách sử dụng đất (4) Chính sách thuế - Doanh nghiệp Khu kinh tế cửa đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế trƣờng hợp cụ thể theo quy định hành phù hợp với luật, Nghị định thuế văn hƣớng dẫn Bộ Tài chính.Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh có Khu kinh tế cửa đƣợc định thành lập Khu bảo thuế Khu kinh tế cửa - Các Khu bảo thuế đƣợc áp dụng ƣu đãi phí thuế quan nhƣ kho ngoại quan Hộp 1: Khu bảo thuế chế độ hành Khu bảo thuế khu vực có tƣờng rào cứng bảo đảm ngăn cách hoạt động Khu bảo thuế với khu chức Khu kinh tế cửa nội địa Việt Nam, có trạm Hải quan để giám sát, kiểm tra hàng hóa vào Trong Khu bảo thuế có hoạt động kinh doanh nhƣ Dịch vụ hậu cần (logistic); Sản xuất, chế biến hàng hoá; Thƣơng mại buôn bán quốc tế; Triển lãm giới thiệu sản phẩm - Hàng hố từ nƣớc ngồi đƣa vào Khu bảo thuế đƣợc miễn thuế nhập - Hàng hoá từ nội địa Việt Nam đƣa vào Khu bảo thuế xuất nƣớc ngồi hàng hố từ nƣớc đƣa vào Khu bảo thuế nhập vào nội địa Việt Nam chịu sụ điều chỉnh Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập - Hàng hố sản xuất, gia cơng tái chế, lắp ráp Khu bảo thuế xuất nƣớc đƣợc miễn thuế xuất - Hàng hoá sản xuất, gia cơng tái chế, lắp ráp Khu bảo thuế có sử dụng nguyên liệu, linh kiện nƣớc nhập vào nội địa Việt Nam phải nộp thuế nhập phần nguyên liệu, linh kiện nƣớc ngồi cấu thành sản phẩm hàng hố (5) Các sách quản lý số lĩnh vực khác nhƣ Xuất nhập cảnh, Ngân hàng, kiểm dịch động, thực vật, kiểm tra chất lƣợng hàng hoá nhập Hộp 2: Chính sách ƣu đãi hoạt động xuất nhập cảnh, du lịch KKTCK - Cơng dân huyện nƣớc láng giềng có biên giới đối diện với Khu kinh tế cửa đƣợc qua lại Khu kinh tế cửa chứng minh thƣ biên giới giấy thông hành biên giới quan có thẩm quyền nƣớc láng giềng cấp; việc lại huyện khác tỉnh có Khu kinh tế cửa quan cơng an tỉnh cấp giấy phép lần, có giá trị thời gian định - Ngƣời mang hộ chiếu không thuộc diện miễn thị thực (là công dân nƣớc láng giềng hay nƣớc thứ ba), đƣợc miễn thị thực nhập cảnh đƣợc lƣu trú Khu kinh tế cửa khẩu, thời gian lƣu trú không 15 ngày; du lịch khu vực khác Việt Nam theo chƣơng trình Doanh nghiệp lữ hành quốc tế Việt Nam tổ chức quan quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an) xét cấp thị thực Khu kinh tế cửa - Phƣơng tiện vận tải hàng hoá nƣớc láng giềng nƣớc thứ ba đƣợc vào Khu kinh tế cửa theo hợp đồng kinh doanh đối tác nƣớc với doanh nghiệp Việt Nam Ngoài KKTCK thủ tục phải thực theo quy định hành Ngƣời điều hành phƣơng tiện (thuyền viên tàu, lái xe, phụ xe) đƣợc vào Khu kinh tế cửa hộ chiếu, sổ thuyền viên, chứng minh thƣ biên giới giấy thông hành biên giới quan có thẩm quyền nƣớc ngồi cấp - Cho phép mở rộng việc đón khách du lịch nƣớc láng giềng du lịch hộ chiếu, thẻ giấy tờ tƣơng đƣơng khác Khu kinh tế cửa để đến tỉnh, thành phố nƣớc theo quy định mục b Điều - Chủ hàng, chủ phƣơng tiện Việt Nam, có quan hệ kinh doanh với đối tác nƣớc láng giềng đƣợc phép theo hàng phƣơng tiện sang nƣớc láng giềng để giao nhận hàng hoá chứng minh thƣ giấy thông hành biên giới quan có thẩm quyền Việt Nam cấp - Công dân Việt Nam làm ăn, sinh sống địa bàn huyện, thị xã có Khu kinh tế cửa đƣợc sang nƣớc láng giềng chứng minh thƣ biên giới giấy thông hành biên giới quan có thẩm quyền Việt Nam cấp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA (ASEAN Free Trade Area): Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á BOT (Built-Operation-Transfer): Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao BQ: Bình quân BQL: Ban quản lý BT (Built-Transfer): Xây dựng - Chuyển giao BTO (Built- Transfer-Operation): Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh CAFTA (Central America Free Trade Agreement): Hiệp định Thƣơng mại Tự Trung Mỹ ĐTNN: Đầu tƣ nƣớc FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tƣ trực tiếp nƣớc KKTCK: Khu kinh tế cửa KTCK: Kinh tế cửa ODA (Official Development Assistance): Quỹ hỗ trợ phát triển thức TNS: Thu ngân sách WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thƣơng mại Thế gii Tr-ờng đại học kinh tế quốc dân - - NGUYỄN THỊ HOÀNG ĐIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2008 Tr-êng đại học kinh tế quốc dân - - NGUYỄN THỊ HOÀNG ĐIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.PHẠM NGỌC LINH HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHU KINH TẾ CỬA KHẨU – MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THÍCH HỢP CHO CÁC TỈNH BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG 1.1 KHU KINH TẾ CỬA KHẨU, VAI TRÒ CỦA KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1.1 Quan niệm cửa khu kinh tế cửa 1.1.2 Vai trò khu kinh tế cửa 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 10 1.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng 10 1.2.2 Các điều kiện hình thành khu kinh tế cửa 14 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH KHU KINH TẾ CỬA KHẨU Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG 17 13.1 Đặc điểm kinh tế – xã hội tỉnh biên giới Việt - Trung 17 1.3.2 Khu kinh tế cửa phát triển kinh tế – xã hội tỉnh biên giới Việt Trung 20 1.4 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỬA KHẨU 25 1.4.1 Kinh tế vùng biên - hoạt động kinh tế có từ lịch sử 25 1.4.2 Kinh tế vùng biên quốc gia giới 26 1.5 KẾT LUẬN VỀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 29 1.5.1 Về mặt chủ trƣơng 30 1.5.2 Về quản lý Nhà nƣớc hoạt động kinh tế biên mậu 31 1.5.3 Thanh toán biên mậu vấn đề liên quan nhƣ kiểm dịch, hải quan 31 1.5.4 Về khoản phí hoạt động thƣơng mại biên giới 32 1.5.5 Thu hút đầu tƣ vào Khu kinh tế cửa 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG 35 2.1 PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG 35 2.1.1 Quá trình hình thành khu KTCK biên giới Việt – Trung 35 2.1.2 Phân tích điều kiện hình thành khu kinh tế cửa Việt – Trung thời gian qua 39 2.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KTCK BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG 43 2.2.1 Thực trạng phát triển khu KTCK 43 2.2.2 Những thành tựu đạt đƣợc 53 2.2.3 Một số hạn chế yếu 62 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG 70 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 70 3.1.1 Yêu cầu đặt từ chiến lƣợc phát triển đất nƣớc, hợp tác láng giềng với Trung Quốc trình phát triển KKTCK 70 3.1.2 Những thuận lợi thách thức phát triển KKTCK thời gian tới 76 3.1.3 Quan điểm mục tiêu phát triển 81 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG ĐẾN NĂM 2020 94 3.2.1 Tạo bƣớc đột phá xây dựng nâng cấp chất lƣợng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu kinh tế cửa 94 3.2.2 Chính sách xuất, nhập xuất, nhập cảnh KKTCK 96 3.2.3 Giải pháp Chính sách tạo nguồn vốn 102 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 105 3.2.5 Phát triển Khu KTCK tuân thủ quy hoạch đƣợc phê duyệt 106 3.2.6 Giải pháp củng cố an ninh quốc phòng KKTCK 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh biên giới Việt – Trung năm 2007 19 Bảng 1.2: Tăng trƣởng mậu dịch biên giới với nƣớc (tr Bath) 29 Bảng 2.3: Xếp bậc diện tích Khu KTCK Việt – Trung 40 Bảng 2.4: Diện tích, dân số Khu KTCK biên giới Việt – Trung đến năm 2006 54 Bảng 2.5: Một số tiêu chủ yếu KKTCK biên giới Việt Trung, năm 2006 55 Bảng 2.6: Thu hút đầu tƣ KKTCK biên giới Việt – Trung năm 2006 56 Bảng 3.7: Dự báo số tiêu chủ yếu KKTCK biên giới Việt Trung đến năm 2020 93 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu GDP theo ngành tỉnh biên giới Việt – Trung 58 Sơ đồ 2.2: GDP tỉnh biên giới Việt – Trung 59

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN