Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận thương mại quốc tế xuất 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế xuất 1.1.1.1 Thương mại quốc tế .6 1.1.1.2 Xuất 1.1.2 Một số lý thuyết thương mại quốc tế13 1.1.2.1 Thuyết trọng thương .13 1.1.2.2 Thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 15 1.1.2.3 Quy luật lợi so sánh David Ricardo.18 1.1.2.4 Lý thuyết chi phí hội Haberler 19 1.1.2.5 Lý thuyết đại thương mại quốc tế Heckscher-Ohlin 22 1.2 Vai trò xuất gạo kinh tế Việt Nam26 1.2.1 Tích lũy vốn cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 26 1.2.2 Cải thiện đời sống dân cư nông thôn, thực CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn 26 1.2.3 Phát huy lợi nước 28 1.2.4 Tranh thủ hội thị trường giới 29 1.3 Hiệu xuất gạo tiêu chí đánh giá 30 1.3.1 Hiệu xuất gạo 30 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu xuất gạo 33 1.3.2.1 Các tiêu định tính 33 1.3.2.2 Các tiêu định lượng 34 1.4 Những yêu cầu đặt xuất nông sản Việt Nam trở thành thành viên WTO 38 1.4.1 Thời cơ: 38 1.4.2 Một số yêu cầu đặt 39 1.4.2.1 Sản xuất nông nghiệp nhiều yếu bất cập 39 1.4.2.2 Thách thức nông sản Việt Nam gia nhập WTO 40 Chương 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 42 2.1 Khái quát chung kết xuất gạo Việt Nam thời gian qua 42 2.1.1 Thực trạng sản xuất lúa gạo Việt Nam thời gian qua 42 2.1.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo .42 2.1.1.2 Các yếu tố chi phối sản xuất lúa gạo Việt Nam thời gian qua 55 2.1.1.3 Đánh giá chung lợi so sánh sản xuất lúa Việt Nam 60 2.1.2 Thị trường lúa, gạo Việt Nam 62 2.1.2.1 Sản xuất cung ứng lúa, gạo .62 2.1.2.2 Tiêu dùng mua lúa gạo .63 2.1.2.3 Hệ thống marketing lúa, gạo Việt Nam 64 2.1.3 Tình hình xuất gạo Việt Nam 74 2.1.3.1 Tình hình xuất 74 2.1.4 Thị trường gạo giới nước nhập gạo Việt Nam .77 2.1.4.1 Thị trường gạo giới 78 2.1.4.2 Một số nước nhập gạo lớn Việt Nam 82 2.1.5 Các yếu tố tác động vào thực tiễn xuất gạo Việt Nam 86 2.1.5.1 Chính sách an ninh lương thực sách xuất gạo 86 2.1.5.2 Chất lượng gạo xuất 89 2.1.5.3 Yếu tố mùa vụ xuất gạo Việt Nam 92 2.1.5.4 Giá (giá nước giá xuất khẩu) 92 2.1.5.5 Bao gói, quy cách, mẫu mã sản phẩm xuất 94 2.1.5.6 Tiếp cận tín dụng xuất 95 2.1.5.7 Kiểm tra chất lượng trước xuất 96 2.1.5.8 Vận chuyển tàu biển 97 2.1.5.9 Hoạt động tiếp cận thị trường 97 2.2 Thực trạng hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian qua 98 2.3 Một số học kinh nghiệm hoạt động xuất gạo 102 2.3.1 Quản lý chất lượng gạo xuất 102 2.3.2 Quản lý nguồn hàng hoạt động xuất gạo 104 2.3.3 Quản lý giá kinh doanh xuất gạo.105 2.3.4 Quản lý thị trường nội địa để hỗ trợ cho việc phát triển kinh doanh xuất gạo .105 2.3.5 Quản lý hành nhà nước hoạt động xuất gạo 106 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .108 3.1 Mục tiêu, phương hướng nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới 108 3.1.1 Mục tiêu, phương hướng xuất gạo 108 3.1.1.1 Mục tiêu xuất gạo 109 3.1.1.2 Định hướng xuất gạo 109 3.1.2 Mục tiêu phương hướng nâng cao hiệu xuất gạo 110 3.1.2.1 Mục tiêu nâng cao hiệu xuất gạo:110 3.1.2.2 Phương hướng nâng cao hiệu xuất gạo 111 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam 112 3.2.1 Đối với sản xuất lúa 112 3.2.2 Đối với khâu chế biến, vận chuyển 118 3.2.3 Về tổ chức thu mua lúa hàng hoá 120 3.2.4 Về phát triển thị trường 122 3.2.5 Về quản lý điều hành hoạt động xuất gạo 124 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 01: Thu nhập bình quân đầu người/tháng nước ta năm 2006 27 Bảng 02: Tình hình sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006 42 Bảng 03: Sản lượng lúa theo vùng Việt Nam 44 Bảng 04: Tình hình thay đổi cấu mùa vụ diện tích trồng lúa Đồng sơng Cửu Long 49 Bảng 05: Diện tích lúa theo vụ vùng sản xuất 51 Bảng 06: Năng suất lúa theo vụ vùng sản xuất 53 Bảng 07 : Tình hình xuất gạo Việt Nam 2000 – 2006 75 Bảng 08 : Mức tăng thu nhập ngoại tệ tăng giá gạo xuất thời kỳ 2000 – 2006 100 Biểu đồ 01: Thị trường gạo xuất Việt Nam năm 2006 (%) 77 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Lúa trồng Việt Nam, thời kỳ đổi sản xuất lúa tăng trưởng liên tục diện tích, suất sản lượng Năm 1989, Việt Nam thức tham gia vào thị trường lúa gạo giới với số lượng xuất 1,42 triệu tấn, thu 290 triệu USD, giá bình quân 204 USD/tấn Tuy sản lượng gạo xuất chưa nhiều, giá thấp, chất lượng gạo chưa phù hợp với thị hiếu thị trường giới, nước ta, kết đánh dấu sang trang sản xuất lúa gạo từ tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hoá gắn với xuất Từ 1989 đến nay, hạt gạo nước ta ln có mặt thị trường giới với số lượng chất lượng ngày cao, năm gần đứng vị trí thứ giới lượng gạo xuất Bên cạnh mạnh, lợi so sánh thành tựu đạt được, xuất gạo Việt Nam nhiều hạn chế cần khắc phục để phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Các hạn chế chủ yếu là: Thứ nhất: Việt Nam chưa có qui hoạch tổng thể kế hoạch cụ thể sản xuất lúa gạo xuất Một số vùng địa phương hình thành qui hoạch kế hoạch nặng tính tự phát, cục Thứ 2: Mạng lưới thu mua, vận chuyển, chế biến lúa hàng hoá phục vụ xuất gạo phụ thuộc lớn vào tư thương, chưa có tham gia tích cực doanh nghiệp lương thực Nhà nước Tình trạng ép cấp, ép giá người sản xuất diễn Thứ 3: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ chế biến, bảo quản xuất cịn yếu lại phân bố khơng Đầu mối xuất gạo tập trung lớn vào cảng thành phố Hồ Chí Minh, lúc nguồn gạo Đồng sơng Cửu Long làm tăng chi phí vận chuyển chi phí trung gian khác Thứ 4: Việc điều hành xuất gạo bộc lộ nhược điểm Hạn ngạch xuất giao từ đầu năm chưa biết kết sản xuất lúa năm nào, liên tục phải điều chỉnh kế hoạch, kể hủy hợp đồng ký với khách hàng Thứ 5: Việc phân bố lợi nhuận xuất gạo người nông dân trồng lúa với doanh nghiệp chế biến xuất gạo chưa hợp lý, phần thiệt thịi thuộc nơng dân Nhà nước Thứ 6: Gạo Việt Nam chưa có thương hiệu thị trường giới, thông tin thị trường thiếu chậm, hoạt động xúc tiến thương mại nhiều bất cập Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực giới diễn ngày sâu sắc hơn, đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, bên cạnh thời thuận lợi thị trường rộng mở, xuất gạo Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn thách thức Hiện nay, chuyển hướng từ sản xuất lúa gạo để tự túc lương thực chủ yếu sang sản xuất lúa hàng hoá xuất cấp bách Tuy nhiên, từ mong muốn đến thực để thay đổi hệ thống sản xuất, chế biến, kinh doanh lúa gạo theo định hướng cần nhiều giải pháp kinh tế tổng hợp Vì vậy, tơi chọn đề tài “Nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam” để nghiên cứu luận văn cao học nhằm đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động xuất gạo Việt Nam thời gian tới phù hợp với xu hội nhập WTO Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng vấn đề đặt xuất gạo Việt Nam năm qua - Đánh giá hội thách thức hoạt động xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam năm tới theo hướng hàng hoá Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất gạo Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất gạo từ năm 2000 – 2006 yếu tố tác động Từ đưa giải pháp nâng cao hiệu xuất cho thời kỳ từ 2008 đến 2015 - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tình hình sản xuất 122 xuất kinh doanh lương thực phạm vi nước 3.2.4 Về phát triển thị trường Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nước xuất gạo năm tới, Việt Nam thiết phải có hệ thống giải pháp hữu hiệu thị trường nước Để tăng sức cạnh tranh hạt gạo Việt Nam thị trường giới cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ, khơng tăng suất chất lượng sản xuất nước để giảm chi phí, mà cịn phải mở rộng ổn định thị trường theo hướng đa dạng hoá, đa phương hố, đảm bảo chữ tín với khách hàng, tăng cường tiếp thị, đầu tư nghiên cứu dự báo thị trường Các giải pháp cụ thể, như: + Hoàn thiện hệ thống thơng tin tình hình mặt hàng gạo giới Tăng cường hỗ trợ việc cung cấp thông tin biến động thị trường gạo quốc tế, phát triển mạng lưới cung cấp thông tin thị trường giới cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường xuất thông qua hệ thống tham tán thương mại; + Đăng ký nhãn mác cho gạo xuất nhằm bảo vệ thương hiệu gạo Việt Nam thị trường quốc tế; 123 + Tích cực tham gia đàm phán tiến tới việc mở cửa thị trường gạo nước khác châu Á tiến tới tự hố thị trường gạo phạm vi tồn cầu; + Tiếp tục trì phát triển quan hệ thương mại với nước thuộc thị trường truyền thống, đặc biệt thị trường SNG Đông Âu, thị trường có dung lượng trao đổi lớn yêu cầu chất lượng chất lượng sản phẩm không khắt khe thị trường nước phát triển Theo nhận định Bộ Thương Mại năm tới thị trường có nhu cầu lớn Việc chủ động khai thác thị trường SNG Đông Âu, mặt vừa chủ động doanh nghiệp, mặt khác quan quản lý vĩ mơ phải có trách nhiệm thực hoạt động khâu nối đàm phán + Khai thác thị trường Trung Quốc: nước có dân số đơng giới với khoảng 1,3 tỷ dân, Trung Quốc thị trường có mức tiêu thụ lớn, năm gần Trung Quốc nhập nhiều gạo Việt Nam chủ yếu nhập tiểu ngạch Đối với thị trường đòi hỏi Nhà nước phải có đạo đồng hoạt động xuất khẩu; thực đàm phán, ký kết hiệp định thương mại cấp độ khác (Trung ương, cấp tỉnh, huyện) 124 bảo đảm quan hệ ngoại thương lâu dài ổn định nhằm tránh rủi ro tổn thất + Thị trường nước ASEAN, giai đoạn chuyển đổi thị trường xuất sản phẩm nơng nghiệp nói chung sản phẩm lúa gạo Việt Nam nói riêng, thị trường ASEAN đóng vai trò quan trọng chiếm tỷ lệ lớn Tuy nhiên, từ 1996 đến có thay đổi, xu hướng giảm tỷ lệ xuất đặc trưng nước ASEAN có cấu sản phẩm nông nghiệp giống nên nước nhập gạo Việt Nam chủ yếu hình thức tạm nhập tái xuất, đặc biệt Singapore nên không phù hợp với yêu cầu nâng cao giá trị xuất lúa gạo Việt Nam thị trường giới Mặt khác tác động Hiệp định ưu đãi thuế quan (CEPT/AFTA) có tác động đến khối lượng xuất sản phẩm nơng sản nói chung sản phẩm lúa gạo Việt Nam nói riêng tương lai Tuy nhiên, thị trường ASEAN thị trường xuất quan trọng gạo xuất Việt Nam 3.2.5 Về quản lý điều hành hoạt động xuất gạo 125 Đối với hợp đồng xuất gạo sang số thị trường có thoả thuận Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước (hợp đồng Chính phủ) Bộ NN &PTNT kết hợp với Bộ Thương Mại sau trao đổi với hiệp hội lương thực Việt Nam đạo doanh nghiệp làm đại diện giao dịch ký kết hợp đồng Sau phân chia số lượng ký kết sở lượng lúa hàng hoá địa phương để Uỷ ban Nhân dân tỉnh trực tiếp giao cho doanh nghiệp trực tiếp thực hiện, có tính đến quyền lợi doanh nghiệp ký kết hợp đồng Việc khuyến khích tự xuất chế thị trường phát sinh cạnh tranh vô tổ chức số doanh nghiệp tham gia xuất Do việc quản lý cần phải cân nhắc tính tốn kỹ lưỡng nhằm bảo đảm phát huy cao khả chủ động doanh nghiệp xuất đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, công tác điều hành xuất gạo, Chính phủ cần quan tâm tâm đến vấn đề, như: + Khắc phục biểu ỷ lại vào Nhà nước phó thác cho doanh nghiệp Chính phủ cần tăng cường đàm phán 126 thương mại song phương, đa phương để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp, công tác thị trường xuất nhập cần gắn kết chặt chẽ với + Tăng cường công tác thông tin giá hàng hoá dịch vụ thị trường Phổ biến kịp thời chế sách Nhà nước, dự báo chiều hướng cung cầu hàng hoá dịch vụ, thông tin chiến lược, chiến thuật biện pháp Nhà nước Trên sở nâng cao hiệu ứng tính linh hoạt sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước Để giải pháp ứng phó quốc tế điều tiết nguồn cung điều kiện cụ thể… nhằm tác động vào thị trường giá để nâng cao hiệu xuất 127 KẾT LUẬN Quan điểm lụân văn coi lúa gạo sản phẩm có nhiều lợi so sánh Việt Nam, đặt yêu cầu phát triển mạnh mẽ ngành lương thực để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ nội địa, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển xuất góp phần làm giàu cho đất nước Trong hồn cảnh nay, tập trung nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất gạo để thúc đẩy sản xuất lương thực nước phát triển giải pháp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cách tích cực Theo quan điểm đó, logic giải vấn đề là: tiếp cận từ góc độ lý thuyết thương mại quốc tế, chiến lược mơ hình kinh tế để xác lập sở lý luận hiệu xuất gạo chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất làm phân tích đánh giá trạng ngành lương thực, đánh giá tình hình xuất gạo thời gian qua, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất gạo thời gian tới Kết nghiên cứu có điểm sau: Đưa tiêu đánh giá hiệu xuất gạo 128 cấp ngành (vĩ mô) khung xây dựng nhóm biện pháp nâng cao hiệu xuất gạo phù hợp với chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất khẩu, gồm có: + Một số tiêu định tính tiêu định lượng: - Mức tăng thu nhập ngoại tệ (do tăng giá gạo xuất khẩu) - Hiệu tăng thêm (do chênh lệch giá gạo xuất cao giá tiêu thụ nội địa) - Thu nhập ngoại tệ (sau trừ yếu tố chi phí gốc ngoại tệ) - Mức tăng thu nhập nông dân sản xuất lúa (nhờ giá lúa tăng tác động yếu tố tăng giá gạo xuất khẩu) + Ba nhóm biện pháp nâng cao hiệu xuất gạo sau: - Nhóm biện pháp làm tăng số lượng chất lượng gạo xuất - Nhóm biện pháp làm tăng khả cung ứng nguồn gạo xuất - Nhóm bịên pháp cải tiến quản lý hoạt động xuất gạo (là nhóm trọng tâm, phức tạp quan trọng nhất) 129 Phân tích đánh giá tồn diện trạng ngành lương thực (bao gồm ba khâu sản xuất, chế biến, lưu thông phân phối): + Ngành lương thực có tiềm triển vọng to lớn, số mặt yếu định, xét tổng thể có phát triển mạnh mẽ từ sau năm 1988 đến nay, tạo hiệu kinh tế – xã hội tốt, đưa Việt Nam từ vị nước nhập ròng lương thực nhiều năm liền trở thành quốc gia xuất gạo lớn giới + Ngành lương thực có tầm quan trọng đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam ngắn hạn dài hạn, nơi giải công việc làm cho người lao động; nơi cung cấp đầy đủ lương thực cho nhu cầu nội địa, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia tạo ổn định xã hội để phát triển kinh tế; cung cấp nguyên liệu cho số ngành cơng nghiệp chế biến có liên quan; trực tiếp tạo thu nhập ngoại tệ (thông qua đường xuất gạo) góp phần tích lũy ban đầu cho cơng cơng nghiệp hố hịên đại hố đất nước Sự phát triển tốt ngành lương thực kéo theo tăng trưởng 130 đồng nhiều ngành kinh tế khác + Thực chất sản phẩm gạo xuất Việt Nam có lợi so sánh khơng thua gạo xuất Thái lan Có thể cho đến lúc nước ta cần phải xây dựng thực sách phát triển sản xuất kinh doanh lúa gạo hướng xuất nhằm trở thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới Phân tích cách có hệ thống, đầy đủ tình hình hoạt động kinh doanh xuất gạo từ năm 2000 đến nay, cho phép đánh giá khái quát sau: + Hoạt động xuất gạo thời gian qua phát triển nhanh, có bề rộng mà chưa có chiều sâu + Hiệu kinh tế – xã hội hoạt động có qui mơ ý nghĩa lớn, hiệu suất (hiệu kinh doanh) hạn chế, nguyên nhân chủ yếu sau: - Chất lượng gạo xuất thấp so với tiêu chuẩn quốc tế, không bảo đảm độ đồng qui cách, phẩm chất - Việc tổ chức cung ứng nguồn hàng xuất chưa ổn định 131 - Công tác quản lý hoạt động xuất gạo hai cấp doanh nghiệp cấp Chính phủ dù cải tiến thường xuyên để thích ứng với tình hình phát triển cịn nhiều điểm yếu định - Chất lượng hoạt động dịch vụ sở hạ tầng phục vụ xuất gạo yếu thiếu đồng Dựa theo sở phân tích đánh giá thực trạng trên, đề hệ thống giải pháp chiến lược nâng cao hiệu xuất gạo toàn diện từ gốc sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch, dự trữ, chế biến, tổ chức lưu thông phân phối gạo thị trường nội địa xuất giải pháp bổ trợ, nhằm đẩy mạnh xuất gạo, phát huy tối đa lợi so sánh mặt hàng Những điểm cốt lõi hệ thống giải pháp sau: + Tập trung giải vấn đề nâng cao số lượng chất lượng gạo xuất sở phối hợp xây dựng vùng chuyên canh lúa xuất Đồng Sông Cửu Long, cải tiến kỹ thuật khâu thu hoạch xử lý sau thu hoạch, cải tạo đại hoá hệ thống xay xát lúa gạo + Giải ổn định nguồn cung ứng gạo xuất 132 cách củng cố mạng lưới lưu thông lương thực, tổ chức mua lúa hàng hoá kịp thời vụ đảm bảo tốt khâu dự trữ (ở doanh nghiệp Cục Dự trữ Quốc gia) + Giải tốt vấn đề điều hồ lưu thơng lương thực nội địa kết hợp với việc quản lý thị trường nghiêm ngặt phương diện chống buôn lậu xuất gạo tiểu ngạch để hỗ trợ tích cực cho hoạt động xuất gạo ngạch + Cải tiến cơng tác quản lý hoạt động xuất gạo Nhà nước biện pháp quan trọng sau: - Đổi sách thuế xuất chế quản lý giá để tăng mức điều tiết công cụ hoạt động xuất gạo - Ban hành chế độ kiểm tra chất lượng chặt chẽ để đảm bảo tốt uy tín chất lượng gạo xuất Việt Nam thị trường giới Hồn thiện cơng tác tiếp thị để mở rộng thị trường xuất gạo, ngày chủ động việc thâm nhập thị trường giới + Củng cố doanh nghiệp xuất gạo theo chiều hướng ổn định dài hạn, thích ứng tốt vào mơi trường hoạt 133 động + Đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng nâng cao chất lượng hoạt động số dịch vụ có liên quan (như dịch vụ bảo hiểm vận tải hàng hải) để góp phần nâng cao giá gạo xuất 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Báo cáo Nghiên cứu khả cạnh tranh mặt hàng gạo bối cảnh hội nhập Bộ Thương mại (2004), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu bồi dưỡng, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Chu (2003), Quản lý ?nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế, Nhà xuất Thế giới PGS TS Nguyễn Sinh Cúc, Lương thực dân số, an ninh lương thực kỷ 21, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 23, 3/1999 Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, Nhà xuất Thơng tấn, Hà Nội Phương Dung (2003), Chi phí đầu vào tăng, lực cạnh tranh giảm, Thời báo Tài chính, số 139, 19/11/2003 Dương Phú Hiệp (2001), Tồn cầu hoá kinh tế, NXB 135 Khoa học Xã hội PGS TS Vũ Trọng Khải (2008), Sao lại đánh thuế xuất gạo, Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 34, 8/2008 10 TS Nguyễn Hữu Khoả (chủ biên) (2002), Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng nghệ Marketing xuất để mở rộng thị trường mặt hàng xuất nước ta giai đoạn 2001 – 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Vũ Minh Khương (1999), Nâng cao hiệu sức cạnh tranh quốc tế kinh tế nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 254, 7/1999 12 N Gregory Mankiw (1999), Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 Nhà xuất Lao động – Xã hội, (2006), Thời thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO 14 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2004), Bản tin môi trường kinh doanh, số 5, 12/2004 15 Phạm Quang Thao (Chủ biên) (2005), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới: hội thách thức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế: lợi 136 cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 17 Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 19 Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 23 Viện Nghiên cứu Thương mại (2004) Một số giải pháp nhằm phát triển xuất mặt hàng nông lâm thuỷ sản đến năm 2010, đề tài cấp nhà nước 24 Viện Nghiên cứu Thương mại (2003), Triển vọng xuất Nông, Lâm, Thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản, đề tài khoa học cấp Bộ