1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn giải pháp giảm nhập siêu nhằm đảm bảo an toàn nợ nước ngoài cho việt nam

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 45,79 MB

Nội dung

ĐHKTQD LV T hS 6850 TRƯỜNGtlẠI HỌC KINH TẾ QC HÂN VŨ H Ị N G N H U N G GIẢI PHÁP GIẢM NHẬP SIÊU NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN NỢ NƯỚC NGOÀI CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Hà Nội, ttăm 20Í2 m — IB TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN ĐẠI HỌC KTQD TT.THƠNGT1NTHƯVIỆN PHỊNG LUẬN ÁN-Tư LIỆU vủ HỊNG NHUNG GIẢI PH Á P GIẢM NHẬP SIÊU NH ẰM ĐẢM BẢO A N TO ÀN N Ợ NƯỚC NGOÀI CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển LUẬN VĂN THẠC S Ỹ KINH TÉ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC SƠN Hà Nội, năm 2012 ầ LỊI CAM ĐOAN T i x in ca m đoan đ â y c n g trình n g h iê n u củ a riên g tô i C ác số liệu , cá c kết n tron g luận v ă n trung thự c v ch a từ n g đ ợ c c ô n g b ố tron g bất k ỳ c ô n g trình k h o a h ọ c n T ác g iả luận văn V ũ H ồng N 11 MỤC LỤC LỜI C A M Đ O A N ị M ỤC L Ụ C jj D A N H M ỤC CÁC C H Ữ VIẾT T Ắ T iv D A N H M ỤC B Ả N G V D A N H M ỤC H ÌN H vi TÓM TẮ T KÉT Q U Ả N G H IÊN c ú u L U Ậ N V Ă N .viii LỜI M Ở Đ Ầ U C H U Ơ N G l.T Ổ N G Q U A N NG H IÊN c ứ u 1.1 Các nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu n c 1.1.2 Tình hình nghiên cứu n c 11 1.2 Khoảng trống cần nghiên u 14 C H U Ơ N G K H U NG LÝ T H U Y Ế T V Ề N H Ậ P SIÊU, N Ợ N U Ớ C NG O ÀI V À Ả N H H U Ở N G C Ủ A N H Ậ P SIÊU Đ Ế N A N TO À N NỢ N U Ớ C N G O À I 16 2.1 C sở lý luận nhập siê u 16 2.1.1 M ột số vấn đề lý luận thương mại quốc tế 16 2 Khái niệm nhập siêu nhân tố ảnh hưởng đến nhập s iê u 21 2.2 N ợ nước ngồi tiêu chí đánh giá an tồn nợ nước n g o i 25 2.2.1 Khái niệm nợ nước an toàn nợ nước n g o i 25 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá an toàn nợ nước n goài 2.3 27 Khung lý thuyết đánh giá ảnh hưởng nhập siêu đến nợ nước n goài 30 2.3.1 Ảnh hưởng nhập siêu đến nợ nước n g o i 30 2.3.2 Các tiêu chí đánh giá ảnh hưởng nhập siêu đến nợ nước n goài 33 2.4 Kinh nghiệm nước khác việc giảm nhập siêu nhằm đảm bảo an toàn nợ nước n g o i 34 2.4.1 Trung Q u ố c 34 Thái Lan 35 2.4.3 Nhật B ả n 37 4 Bài học từ thất bại P akistan 38 C H Ư O NG 3.TH Ự C TR Ạ N G N H Ậ P SIÊU V À Ả N H H U Ở N G C Ủ A N H Ậ P SIÊU Đ Ế N A N TO À N N Ợ N U Ớ C N G O À I C U A VIỆT N A M ‘ .40 3.1 Thực trạng nhập siêu V iệt Nam giai đoạn 2001 - 1 .40 Ill 3.1.1 Thực trạng xuất chuyển dịch cấu xuất giai đoạn 2001-2011 ••• 40 3.1.2 Thực trạng nhập chuyển dịch cấu nhập giai đoạn 2001 -2 1 47 3.1.3 3.2 Thực trạng nhập siêu V iệt Nam giai đoạn 2001-2011 50 Thực trạng nợ nước an toàn nợ nước V iệt N a m 58 3.2.1 Thực trạng nợ nước V iệt N a m 58 3.2.2 Đánh giá m ức độ an toàn nợ nước V iệt N a m 65 3.3 Ảnh hưởng nhập siêu đến an toàn nợ nước V iệt nam giai đoạn 2001 - : „ 68 2011 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập siêu an toàn nợ nước V iệt N a m 72 3.4.1 Các nhân tố khách quan 3.4.2 Các nhân tố chủ quan 3.5 72 73 Đánh giá chung ảnh hưởng nhập siêu đến nợ nước V iệt N am 76 C H Ư Ơ N G 4.C Á C GIẢI PH ÁP GIẢM NH ẬP SIÊU N H Ằ M Đ Ả M BẢ O A N TO ÀN NỢ N Ư Ớ C N G O À I CHO VIỆT N A M 79 4.1 Căn xây dựng định hướng mục tiêu xuất khẩu, nhập giảm nhập siêu cùa V iệt N a m 79 4.1.1 B ôi cảnh nước quốc tế ảnh hưởng đến nhập siêu an toàn nợ nước V iệt N a m 79 D ự báo nợ nước V iệt Nam đến năm 2 .81 4.2 Định hướng mục tiêu xuất khẩu, nhập giảm nhập siêu V iệt Nam đến năm 2 82 4.2.1 Định h n g 82 2 M ục tiêu 84 4.3 Nam Các giải pháp giảm nhập siêu nhằm đảm bảo an toàn nợ nước cho V iệt 85 4.3.1 Chuyển dịch cấu mặt hàng xuất nhập nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xuất 85 Chuyển dịch cấu thị trường xuất theo hướng đa dạng hóa 87 4.3.3 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ’ 89 4 Thực điều hành sách tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu cùa thị trường90 4.3.5 Các giải pháp triển thị trường nước nhằm thay hàng nhập 93 K ẾT L U Ậ N .95 D A N H M ỤC TÀI LIỆU TH AM K H Ả O 96 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT ADB N g â n h àn g phát triển C h âu Á AFTA K h u v ự c m ậu d ịch tự d o A S E A N ASEAN H iệ p h ộ i cá c n c Đ ô n g N a m Á CCTM C án cân th o n g m ại E IB N g â n h àn g đầu tư ch âu  u EU L iê n m in h C hâu Ẩ u FDI Đ ầ u tư trực tiếp n c n g o i ID A H iệ p h ộ i phát triển Q u ố c tể IF D A Q u ỹ phát triển N ô n g n g h iệ p q u ố c tế IM F Q u ỹ tiề n tệ Q u ố c tế KNXK K im n g c h xu ất KNXNK K im n g c h x u ấ t n hập NDF Q u ỹ phát triển B ắ c  u N IB N g â n h àn g Đ ầ u tư B ắ c  u NSNN N g â n sách nhà n c ODA H ỗ trợ phát triển ch ín h thức OPEC T ổ ch ứ c cá c n c x u ấ t dầu m ỏ P F ID Q u ỹ O P E C c h o Phát triển q u ố c tế WB N g â n h àn g T h ế g iớ i W TO T ổ ch ứ c T h n g m ại Q u ố c tế V DANH MỤC BẢNG B ả n g : H ệ th ố n g cá c ch ỉ tiê u đánh g iá n ợ b ề n v ữ n g củ a m ộ t q u ố c g i a B ả n g 2 : N g ỡ n g n ợ an toàn củ a V iệ t N a m B ả n g 3.1 : C cấ u thị trư n g xu ất k h ẩu củ a V iệ t N a m 45 B ả n g : C cấ u thị trư n g nhập k h ẩu V iệ t N a m 49 B ả n g 3.3 : N h ậ p s iê u V iệ t N a m , g ia i đ oạn 0 - 1 52 B ả n g : C án câ n th n g m ại th e o kh u v ự c thị trư ờng (K V T T ) B ả n g : N h ậ p s iê u củ a V iệ t N a m v i T rung Q u ố c 55 B ả n g : N ợ n c n g o i th eo m ột số ch ủ n ợ so n g p h n g lớ n củ a V iệ t N a m 61 B ả n g 3.7: N ợ n c n g o i th e o ch ủ n ợ đa p h n g củ a V iệ t N a m .62 B ả n g 3.8 : C c ch ỉ tiê u n ợ n c n g o i V iệ t N a m .65 B ả n g : T ỷ lệ n ợ củ a k h u v ự c c ô n g so v i xu ất k hẩu củ a m ộ t số n ền k in h tế A S E A N n ă m 0 67 B ả n g : T ín h tốn b ô su n g m ộ t số ch ỉ tiê u liê n quan đ ến ảnh h n g củ a nhập siê u đ ến an to n n ợ n c n g o i c ủ a V iệ t N a m 68 B ả n g 1 : H ệ s ố c o g iã n n ợ n c n g o i th e o nhập s i ê u B ả n g : H i q u y sử d ụ n g trình cà i th êm C orrelation v R e g r e s s io n 71 VI DANH MỤC HÌNH • H ìn h : V ò n g đ i sản p h ẩm v th n g m ại q u ố c t ế H ìn h 3.1 : K im n g c h x u ấ t n hập khẩu, cán câ n th n g m ại củ a V iệ t N a m , H ìn h 3.2: C cấ u m ặt h n g x u ấ t k hẩu V iệ t N a m g ia i đ oạn 0 - 1 41 H ìn h 3.3 : K h ả n ă n g cu n g ứ n g tron g n c v tăn g trư n g nh u cầu q u ố c tế v i cá c sản p h ẩm x u ấ t k hẩu củ a V iệ t N a m , 1 43 H ìn h : T ă n g trư ởng khả năn g cu n g ứ n g tron g n c v nhu cầu q u ốc tế v i sản p h ẩ m x u ấ t k h ẩu củ a V iệ t N a m , 1 .4 H ìn h 3.5 : T ă n g trư n g nhu cầu v i cá c m ặt h àn g xu ất trọn g đ iểm V iệ t N a m , 1 46 H ìn h 3.6 : C cấu m ặt h n g nhập V iệ t N a m , g ia i đ oạn 0 - 1 H ìn h : N ợ n c n g o i củ a ch ín h phủ v đ ợ c ch ín h p h ủ b ảo lãnh qua n ă m H ìn h : C cấu dư n ợ n c n g o i củ a C h ín h p h ủ th eo lo i tiề n .6 H ìn h 3.9 : C cấu dư n ợ n c n g o i củ a C h ín h p h ủ th e o c h ủ thể c h o v a y .61 H ìn h : C cấ u n ợ th eo th i h ạn v a y V iệ t N a m 63 H ìn h : T ỷ g iá R E E R v nhập siê u , g ia i đoạn 0 - .92 Vll TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế Q U Ĩ C DÂN VŨ HỊNG NHƯNG GIẢI PHÁP GIẢM NHẬP SIÊU NHẰM ĐẢM BẢO AN TOÀN NỢ NƯỚC NGOÀI CHO VIỆT NAM C h u y ê n n g n h : K in h tế p h t triển TÓM T Ắ T LUẬN VĂN TH Ạ C s ĩ Hà Nội, năm 2012 Vlll TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u LUẬN VĂN L Ờ I M Ở ĐÀU l.T ín h cấp thiết đề tài T h iếu v ố n lu ô n v ấ n đ ề nan g iả i đ ố i v i n u c c ó thu nhập thấp n ó i ch u n g v V iệ t N a m n ó i riên g V a y n ợ n c n g o i c ó th ể g iú p th ú c đẩy trình tăn g trư ởng v phát triển củ a cá c n c đặc b iệt n c đ an g phát triển H oạt đ ộ n g v a y n ợ c h o p h ép q u ố c g ia b ù đắp n h u cầu v ố n c h o đầu tư , tiết k iệm tron g n c thẩp, n h ập n h iề u h n xu ấ t k h ẩu cũ n g n h ch i n g â n sách n h iều thu n g â n sá ch N ế u n g u n v ố n b ổ su n g v o cá c dự án đầu tư h iệ u quả, ch ú n g tạo đủ thu nhập đ ê trả tiên lãi v tiền g ố c ch o lu n g v ố n v a y n c n g o i lú c ban đầu Đ ố i v i cá c n c đan g phát triển tron g th i k ỳ C N H -H Đ H v m cử a h ộ i nhập k in h tế q u ố c tế, nhập siê u m ộ t h iện tư ợ n g p h ổ b iế n y ê u cầu nhập k hau rat lơ n tron g khả n ă n g cạn h tranh củ a n ên k in h tê cò n h ạn ch ế, m ứ c tăn g trư n g xu ât k h âu tron g ngăn hạn k h ô n g thể bù đắp đ ợ c thâm hụt th n g m ại T ro n g n h ữ n g năm v a qua n hập siê u củ a V iệ t N a m tăng g â y n ên tìn h trạng x ấ u v i n ợ n c n g o i N h ậ p siê u n g u y ê n n hân ch ín h dẫn tới thâm hụt cán cân v ã n g lai tron g n h iều n ăm g ầ n đ ây v d o đ ó làm tăng n ợ n c n g o i V iệ t N a m T h ự c tê cũ n g c h o th ây, th e o cá c n ăm , nhập siê u tăn g m ạn h v n ợ n c n g o i củ a V iệ t N a m c ó x u h n g tăn g lên Đ ặ c b iệt, sau k h ủ n g h o ả n g k in h tế toàn cầu 0 v tron g b ố i cản h m i V iệ t N a m trở thành n c c ó thu nhập trung bìn h từ năm tìn h h ình c ó n h iề u b iế n đ ộ n g bất lợ i c h o V iệ t N a m N ợ n c n g o i củ a V iệ t N a m v ẫ n m ứ c an toàn , n h n g đ an g c ó x u h n g tăng m ộ t b iể u h iệ n tiê u c ự c v n g u y c m ất an to n n ợ n c n g o i c ó thể x ả y T ro n g đ iề u k iệ n nh v ậ y , ch ú n g ta cầ n th ự c h iệ n n g h iê n u đánh g iá đ ể c ó n h ữ n ê ê*ải p h áp p h ù h ọ p v kịp th i, nhăm đảm bảo an toàn n ợ n c n g o i ch o V iệ t N a m V ì v ậ y , tơ i q u yêt địn h lựa ch ọ n đ ề tài: “ G iả i p h p g iả m n h ậ p s iê u n hằm đ ả m b ả o a n to n n ợ n c n g o i c h o V iệt N a m ” làm luận v ă n tốt n g h iệp củ a m ình Mục đích nghiên cứu 84 (ii) Hạn chế nhập loại hàng hóa sản xuất nước, nhập hàng xa xỉ, có sách phát triển ngành cơng nghiệp hồ trợ ngành công nghiệp thay nhập (ill) Ap dụng biện pháp hạn chê nhập để bảo vệ sản xuất nước hạn chê ô nhiễm môi trường ảnh hường đến sức khỏe, thông qua việc xây dựng biện pháp phi thuế quan phù họp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế biện pháp tự vệ khẩn cấp, áp thuế chống bán phá giá, tiêu chuẩn kỹ thuật biện pháp kiểm dịch động thực vật (iv) Ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ nước ASEAN Trung Quốc để bảo vệ hàng sản xuất nước Tranh thủ mở cửa thị trường FTA để đa dạng hoa thị trường nhập khâu nhập khâu công nghệ nguồn 2 M ụ c tiê u Mục tiêu tổng quát Tổng kim ngạch xuất hàng hóa đến năm 2020 tăng gấp lần năm 2010,bình quân đâu người đạt 2000ƯSD, cán cân thương mại cân Mục tiêu cụ thể Toc đọ tang trương xt khâu hàng hóa bình qn 11- 12%/năm thời kỳ 2001 - 2020, giai đoạn 2001 - 2015 tăng trưởng bình quân 12%/năm- giai đoạn 2016 - 2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm Duy trì tốc độ tăng trưởng khaongr 10% thời kỳ 2021 - 2030 Tôc độ tăng trưởng nhập thấp tốc độ tăng trưởng xuất khẩu- tốc độ tăng trưởng nhập hàng hóa bình qn - 1%/năm thời kỳ 2011-1020 giai đoạn 2011 - 2015 tăng trưởng bình quân 11%/năm; giai đoạn 2016 - 2020 tăng trưởng bình quân 10%/năm Giảm dần thâm hụt thưng mại, kiểm soát nhập siêu mức 10% kim ngạch xuât khâu vào năm 2015 tiến tới cân cán cân thương mại vào năm 2020; thặng dư thương mại thời kỳ 2021 - 2030 85 C c g iả i p h p g iả m n h ậ p siêu n h ằ m đ ả m b ả o a n to n n ợ n c n g o i c h o V iệ t N a m Đe đảm bảo mục tiêu an toàn nợ nước cho Việt Nam cần thực nhieu giai phap đông Từ phân tích tác động nhập siêu đến nợ nước ngồi Việt Nam, đưa số giải pháp giảm nhập siêu nhằm đảm bảo an toàn nợ nước cho Việt Nam C h u y ê n d ịc h c c â u m ặ t h n g x u â t n h â p k h â u n h ằ m n â n g c a o n ă n g lự c c n h tr a n h c c m ặ t h n g x u ấ t k h ẩ u Tham hụt thương mại Việt Nam khó có thê giảm cách bền vững câu xuât khâu, nhập khâu Việt Nam cịn có nhiều bất cập Cơ cấu hàng xuất khau Việt Nam thời gian qua chủ yêu chuyển dịch theo chiều rộng mà chưa vào chiêu sâu, xuât khâu chủ yêu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có mà chưa khai thac lợi the cạnh tranh thông qua việc xây dựng ngành cơng nghiệp gắn bó, liên kết chặt chẽ với hình thành chuỗi giá trị gia tăng xuất lớn Chuyên dịch câu hàng hóa xuât nhập khâu cách hợp lý theo hướng công nghiẹp hoa, hiẹn đại hóa yêu câu đâu tiên đặt đê đạt mục tiêu giảm nhập siêu Việt Nam Cụ thể: *** Với xuất khẩu: ^ Chủ động quyêt tâm cao đê chun đổi mơ hình tăng trưởng xuất chủ yêu dựa vào khai thác tài nguyên, dùng lao động rẻ, ngành dùng nhiều vốn, giá trị gia tăng thấp, gây ô nhiễm môi trường tiêu hao nhiều lượng sang mơ hình tăng trưởng Trong năm tới, cấu hàng hóa xuất hướng vào hàng hóa đem lại giá trị gia tăng cao phần mềm, linh kiện điện điện tử ; chuyên dịch mạnh mẽ cấu mặt hàng xuất theo hướng giảm tỷ trọng nhóm sản phẩm thô sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng nhóm sản phẩm chế biến chế tạo tổng kim ngạch xuất Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao đê tăng nguồn hàng xuất có hàm lượng cơng nghệ cao có sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao 86 s Cần tạo điều kiện phát triển mặt hàng truyền thống mặt hàng có khả cạnh tranh thị trường Thực đa dạng hóa sản phẩm, chuyển dịch câu toàn lĩnh vực, môi ngành loại sản phẩm vừa củng cơ, hình thành mặt hàng chủ lực, vừa đa dạng hóa mặt hàng o Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản cần thực lộ trình giảm dần xuất khống sản thơ để tập trung đầu tư công nghệ, tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá từ tăng giá trị xuất o Với nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản, nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm có ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến o Riêng với nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu câu nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo, cần phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhâp o Nhóm hàng (năm nhóm hàng hóa khác), cần tập trung rà sốt mặt hàng có kim ngạch cịn thấp có tiềm tăng trưởng cao để tạo đột phá xuất V Tận dụng thành KH & CN cam kết đổi gia nhập WTO thuế suất để phát triển quy mô XK mặt hàng, đặc biệt hướng tới tạo sản phẩm hoàn toàn *** Với nhập khẩu: ỵ Các mặt hàng máy móc, thiết bị cơng nghệ ln ln khuyến khích nhập để phục vụ sản xuất; Giảm tỷ trọng mặt hàng tiêu dùng, đặc biệt mặt hàng xa xỉ 87 s Cần tiếp tục đổi mạnh mẽ sách, chế quản lý nhập để tăng tỷ trọng nhóm máy móc, thiết bị công nghệ tổng kim ngạch nhập khẩu, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH Phải liệt việc kiểm soát hạn chế tối đa việc nhập công nghệ thấp, công nghệ lạc hậu gây nhiễm mơi trường, có hệ số tiêu hao nguyên nhiên liệu tiêu hao lượng cao cho đơn vị sản phẩm.thay đổi quan điểm phát triển ngành, từ thay đổi cấu nhập cho phù họp C h u y ể n d ịc h c c ấ u t h ị tr n g x u ấ t k h ẩ u th e o h n g đ a d n g h ó a Việc phụ thuộc vào số thị trường dẫn đến tình trạng xuất nhập Việt Nam gặp nhiều rủi ro kinh tế giới rơi vào khủng hoảng Đặc biệt tình trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam giảm áp lực thu ngoại tệ để tốn nợ nước ngồi đè nặng lên xuất nhập Do vậy, Việt Nam cần thiết có chuyển dịch cấu thị trường xuất Trong năm tới Việt Nam tích cực, chủ động thực hội nhập kinh tế quốc tế đầy đủ sâu rộng để tạo điều kiện tiếp cận thị trường rộng lớn cho hàng hóa dịch vụ xuất Việt Nam Tăng cường củng cố thị trường Mỹ, EU Nhật Bản, Trung Quốc khai phá mạnh thị trường Trung Đông, châu Phi Mỹ La-tinh cho phát triển xuất Mở cửa sớm thị trường dịch vụ hỗ trợ xuất tiên tiến, đại cho nhà đầu tư nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho hàng xuất Thực đa dạng hóa thị trường, đặc biệt thị trường tiềm châu Phi, Trung Đơng cịn để giảm bớt phụ thuộc vào vài kinh tế qua chia sẻ rủi ro Để đa dạng hóa thị trường cần lập kênh thông tin thương mại, củng cố vai trò đại diện thương mại nước ngồi, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, tham gia, tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm, tìm đối tác, hỗ trợ thúc đẩy công ty Việt Nam tham gia vào hội chợ quốc tế chuyên ngành *1* Thị trường Châu Á: thị trường rộng lớn với nhu cầu phong phú Việt Nam chủ yếu quan hệ thương mại với Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN Đài Loan 88 s Thị trường Nhật Bản: Việt Nam nhập mặt hàng có chứa hàm lượng cong nghẹ va ky thuạt cao Nhật Bản, Việt Nam tô chức xuất sang Nhật Bản mặt hàng thô, xơ chế Đây mối quan hệ chiều, thúc đẩy GDP nước Để có mơi trường thân thiện họp tác cao cần thực hợp tác tổ chức XTTM với Nhật Bản để bên cung cấp thông tin thị trường cho Y Thi trưởnê Trung Quốc: vừa bạn hàng quan trọng, vừa đối thủ cạnh tranh lớn Để phát triển thương mại nước cần quan tâm đến việckhuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh xuất vào thị trường ngạch, tiểu ngạch mậu dịch phi mậu dịch;Hai quốc gia cần thống xây dựng danh mục hàng hóa xuât nhập khâu hai bên, đồng thời đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác, hữu nghị lâu đời quốc gia ^ Thị trường ASEAN: Có cạnh tranh mặt hàng gạo với Thái Lan Malaysia, Philippin, Indonesia Với nước này, cần có thỏa thuận để làm tốt công tác thị trường Với nước khác khu vực, cần đẩy mạnh xuất gạo Ngoài phát triển xuất linh kiện máy tính, thực phẩm chế biến sản phẩm hàng hóa khác Tổ chức đàm phán, thỏa thuận đổi với mặt hàng trùng lặp để tránh tranh chấp thương mại Nắm lấy lợi thể, đẩy mạnh xuất hàng hóa sang Lào Campuchia * Thi trường EU: Thị trường bảo hộ chặt chẽ hàng rào kỹ thuật nghiêm ngặt như: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm tiêu chn bảo vệ mơi trường, lao động, xã hội Đối với thị trường khó tính khắt khe với hàng nhập này, Chính phủ ta cần thực số biện pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống sách thương mại Việt Nam với EƯ Thứ hai, thúc đẩy quan hệ Việt Nam EU biện pháp XTTM cho doanh nghiệp hai bên hiểu thị trường nhau, hiểu luật lệ tâm lý tiêu dùng 89 *•* Thị trường Hoa Kỳ: Là đơi tác lớn Việt Nam, có nhiều quy định khăt khe đơi với hàng nhập Việt Nam cần chủ động tiếp cận thị trường ❖ Thị trường Trung Đông châu Phi: Quan hệ thương mại Việt Nam với nước Châu Phi khu vực Trung Đông thời gian qua có bước phát triển Tuy vậy, quy mô mức độ họp tác kinh tể, thương mại, lao động Việt Nam thị trường nhỏ bé so với tiềm Các mặt hàng Việt Nam xuất sang châu Phi chủ yếu gồm gạo, dệt may, giày dép, sản phẩm điện-điện tử, khí, đồ nhựa, sản phẩm gỗ, xe máy linh kiện phụ tùng, hóa chất Các thị trường chủ yếu Nam Phi, Ai Cập, Senegal, Ghana, Bờ Biển Ngà Tại khu vực Trung Đông, thị trường xuất lớn UAE, Thổ Nhĩ Kỳ, Ả Rập Xê út, Iraq với mặt hàng xuất gồm có điện thoại di động linh kiện, sợi loại, hàng hải sản, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, vải, sữa, hạt tiêu, sản phẩm dệt may Việt Nam có chiến lược thâm nhập thị trường cần phải đẩy mạnh nghiên cứu thị trường cách bản, song trước mắt cần phải có hỗ trợ nhà nước Cụ thể, tăng cường tổ chức đoàn cán cao cấp Việt Nam sang làm việc số nước châu Phi, có tham gia doanh nghiệp, để tiếp tục ký thỏa thuận thương mại hợp đồng xuất Với thị trường Trung Đông, cần trọng thị trường Dubai (Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất) cửa ngõ khu vực Trung Cận Đơng địa điểm trung chuyển hàng hóa Syria, Ảrập Xêut, châu Phi, châu Âu Dubai có kinh tế mở, mơi trường kinh doanh tự do, khơng có thuế nhập khẩu, cơng ty làm ăn nói chung nghiêm chỉnh, doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng thâm nhập Dubai, làm bàn đạp để vào nước lân cận 3 P h t tr iể n n g n h c ô n g n g h iệ p p h ụ tr ợ Xuât khâu nên kinh tê dựa mức vào nhập nhý xuất tãng kèm với nhập tãng Thực trạng cho thấy nguyên nhân sâu xa hõn, việc nên kinh tế sở hữu ngành công nghiệp phụ trợ ọp ẹp, không đủ nãng lực đáp úng cho hoạt động sản xuất xuất 90 Trong thời gian gân đây, Việt Nam phải nhập nhiều nguyên vật liệu cho ngành chế tác nước sản xuất mặt hàng xuất tiêu dùng nước Gia tăng thâm hụt thương mại với Trung Quốc nước khu vực châu Á coi minh chứng cho phụ thuộc Việt Nam vào nguồn nguyên liệu từnước coi nguyên nhân gây tình trạng nhập siêu gánh nặng nợ nước ngồi gia tãng Cơng nghiệp phụ trợ xác định khâu đột phá để phát triển ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam trình CNH, HĐH Để phát triển mạnh cơng nghiệp hỗ trợ nước ta thời gian tới cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau đây: - Đẩy mạnh việc hoàn thiện quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ - Đổi sách nhàm khuyến khích nhà đầu tý phát triển công nghiệp hỗ trợ - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ - Tãng cường liên kết doanh nghiệp q trình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Hiẹn đại hoa hẹ thông kêt câu hạ tâng, tạo điêu kiện cho công nghiệp phụ trợ phát triển Nha nươc can to chưc phận chịu trách nhiệm theo dõi, đạo việc thực quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ 4 T h ự c h iệ n đ iề u h n h c h ín h s c h tỷ g iá lin h h o t th e o tín h iệ u c ủ a th ị tr n g Trong thời gian qua, chế tỷ giá nước ta tỷ giá hối đối cố định (VND/USD), có khơng lần điều chỉnh tỷ giá tham chiếu/công bố biên độ giao động Tuy nhiên, cách thức điều hành (phá giá danh nghĩa) nhân tố làm tăng lạm phát, không giúp kiềm chế nhập siêu, VNĐ chịu nhiều sức ép giá Nhìn chung, cơng tác điêu hành sách tỷ giá 10 năm qua có chuyển biến tích cực Việc đổi điều hành tỷ giá theo 91 nguyên tắc thị trường việc can thiệp NHNN thị trường ngoại tệ tỷ giá đồng VND USD tương đối ổn định (ngoại trừ số thời điểm phải điều chỉnh mạnh) Tuy vậy, sách tỷ giá số trường hợp chưa phối hợp tôt với công cụ CSTT khác Như phân tích trên, việc trì tỷ giá ổn định bối cảnh vốn nước tăng mạnh, lại thiếu trung hịa hóa phù hợp đa lam tang cung tiên góp phân gây bất ổn kinh tế vĩ mô năm 2008 Mặt khác, sách tỷ giá nói riêng sách kinh tế nước ta nói chung chưa tạo niêm tin đáng kể tiền đồng và/hoặc chưa tạo thuận tiện giao dịch/tích trữ so với đồng USD Điều khiến tình hình đơ-la hóa cịn nghiêm trọng Bên cạnh đó, cách điều hành tỷ giá yếu tố làm cho lạm phát Việt Nam cao nước Một mặt, thời gian tương đôi dài, USD giảm mạnh thị trường giới, lại tăng giá mạnh Việt Nam, làm cho “nhập lạm phát” bị khuếch đại (hàng nhập tính USD tăng lên tính VND lại tăng lên lần nữa) Mặt khác tỷ giá VND/USD nước lại gắn chặt chẽ với đồng tiền khác, nên việc nhập khâu đôi với thị trường tốn đồng tiền khác cịn bị đắt lên nhiều nữa, làm cho tác động “nhập lạm phát” lớn Chính sách tỷ giá có tác động đến cán cân thương mại chủ yếu thông qua nhập khâu Là kinh tế nhỏ chưa có khả ấn định giá thị trường thê giới, việc phá giá tỷ giá danh nghĩa không làm ảnh hường đến mức giá xuất và, đó, khơng ảnh hưởng đến kim ngạch xuất Trong phá giá tỷ giá danh nghĩa lại làm tăng khối lượng hàng nhập (cao khoảng lân so với tôc độ phá giá danh nghĩa) theo kim ngạch nhập Xet mọt cách chi tiêt hơn, phá giá tỷ giá danh nghĩa làm tăng giá hàng hóa nhập khâu Do tỷ lệ nhập so với GDP mức cao tăng liên tục (từ 49 6% năm 2000 lên 82,9% năm 2010), phá giá tỷ giá danh nghĩa làm tăng giá nước Cùng với tác động trì sách tiền tệ tài khóa nới lỏng thời gian dài, lạm phát tăng nhanh dần năm 2008 vào năm 92 2010 Đáng ý từ năm 2003, lạm phát cao hon nhiều so với mức phá giá tỷ giá danh nghĩa Chính vậy, tỷ giá thực hữu hiệu có xu hướng giảm liên tục Xu hướng giảm tỷ giá thực hữu hiệu làm giảm tăng trưởng xuất 135.0 130.0 p p l_ 00 003 0 0 _ 0 0 0 0 2010 Thâm hụt th n g mại — REER H ìn h 4.1: T ỷ giá R E E R n h ập siêu , giai đoạn 2001 -2010 (Thâm hụt thương mại tính theo đơn vị triệu USD, thể cột bên phải REER thể cột bên trái, với gốc 1994=100) Nguồn: Báo cáo “Tác động cam kểt mở cửa thị trường WTO FTAs đến VN ”, Dự án MUTRAPIII, tháng 9/2011 Vì vậy, đổi với kinh tế phát triển nhiều bất ổn Việt Nam cần trì chế độ tỷ giá linh hoạt có can thiệp Nhà nước, điều chỉnh dần theo mức tăng giá cả, hướng tỷ giá thức Việt Nam sát với giá trị thực Trong điều kiện Việt Nam nay, khơng nên thực sách phá giá đồng Việt Nam nhiều để bù đắp thâm hụt cán cân thương mại thông qua việc đẩy mạnh xuât khâu, ngồi yếu tố tỷ giá, việc thúc đẩy xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: chất lượng, cấu hàng xuất Mặt khác, việc tăng ty gia se lam gia cac yeu tô nhập khâu đâu vào tăng lên, dân đên giá thành sản phẩm tăng, giảm sức cạnh tranh đến lượt yếu tố cản trở tăng xuất Tỷ giá tăng 93 nguyên nhân trực tiếp làm cho gánh nặng nợ doanh nghiệp xuất nhập nhà đầu tư tăng lên C c g i ả i p h p tr iể n t h ị tr n g tr o n g n c n h ằ m th a y t h ế h n g n h ậ p Chúng ta siết mặt hàng tiêu dùng mà thực chất chiếm phần nhỏ cấu nhập khẩu, 90% hàng nhập nguyên phụ liệu chế biến xuất khẩu, máy móc nguyên vật liệu cho đầu tư phát triển Vì thế, để hạn chế nhập sieu thi bat buọc phải nâng cao lực, trình độ, hiệu sản xuất hàng hóa nươc, đap ứng thay thê dân hàng hóa buộc phải nhập với số lượng lơn không hạn chê nhập hàng xa xỉ Các giải pháp cụ thể' Đau tien đe thị trương nội địa phát triên, Nhà nước cân có chiến lược quốc gia thị trường nội địa Hoàn thiện hệ thống sách chống hàng lậu, hàng giả ung họ hang Việt Nam Hô trợ tiên hanh tô chức nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cau tieu dùng Xây dựng quy hoạch tông thể kế hoạch phát triển mạng lưới phan phoi thị trường nội địa, đặc biệt ý thị trường nơng thôn - Nhà nước xây dựng chế chương trình liên kết hợp tác, hỗ trợ chặt che giưa chinh quyen qua công tác xúc tiên thương mại với nhà sản xuất với kênh phân phối người tiêu dùng - Nhà nước cần có sách cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu: hỗ trợ vốn, mặt - Nhà nước đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền hàng tiêu dùng sản xuất nước; kêu gọi khuyến khích người tiêu dùng Việt Nam ưu tiên chọn hàng nội trước hàng ngoại Khuyến khích trung tâm bán lẻ siêu thị áp dụng tỷ trọng cao mặt hàng sản xuất nước Các doanh nghiệp cân hạn chê chẩm dứt nhập loại mặt hang nước sản xt ơn định đạt tiêu chuẩn Có chiến lược phân lớp thị trường, xác định đối tượng khách hàng phù hợp với chiến lược phát triển với lợi khả doanh nghiệp, cần quan tâm phân khúc thị trường, hướng tới sản phẩm cho người có thu nhập trung bình thấp (chiếm đến 90% dân số) 94 - Các doanh nghiệp cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nội địa qua kiểm định thức quan chức kiểm tra khách quan người tiêu dùng Chú trọng công tác điều tra nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp sản xuât, chủ động thay đôi câu mặt hàng, sản phẩm cho phù họp với thu nhập tâm lý tiêu dùng người dân giai đoạn khác - Cuối cùng, doanh nghiệp cần nâng cao khả tổ chức hệ thống phân phơi doanh nghiệp liên kết, phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp va truyên thông mạnh vê lực doanh nghiệp 95 KẾT LUẬN • Nhạp sieu cua Viẹt Nam có thê vân đê đặt sớm từ thực thi đường lối đổi mới, mở cửa kinh tế thời diễn đàn Nhập siêu cân thiêt nên kinh tế Việt Nam phát triển, trình độ thấp nhiều mặt ngày hội nhập sâu vào kinh tể toàn cầu Tuy nhiên nhập siêu Việt Nam nguyên nhân làm tăng nguy thâm hụt cán cân tốn từ tạo áp lực giảm dự trữ ngoại hối nhà nước Ngân hàng Nhà nước phải bán ngoại tệ đê can thiệp thị trường ngoại hối nhằm ổn định tỷ giá Do tác động đến an toàn nợ nước Việt Nam Bang tinh toan, kêt cho thây nợ nước nhập siêu Viẹt Nam co quan hệ chặt với Nhập siêu gia tăng nguy gây an toàn nợ nước Việt Nam.Nợ nước Việt Nam nằm ngưỡng an toan Đê đảm bảo an toàn nợ nước cho Việt Nam năm tới việc đưa giải pháp cụ thể giảm nhập siêu cần thiết Nhập siêu Việt Nam phản ánh kinh tế cạnh tranh, hàng thay thê nhập hàng xuất gặp khó khăn việc chiếm lĩnh thị trường nước nước Các mặt hàng chế biến cơng nghệ cao cao chiêm tỷ trọng nhỏ Để cải thiện nhập siêu dài hạn, nhý nâng cao sức cạnh tranh kinh tể, đòi hỏi thực đồng giải pháp sách 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I T i liệ u tiế n g V iệ t [1] Bộ Tài (2011), “Bản tin nợ nước ngoài” số (2007) (2008), (2009), (2009), (2010), (2010), (2011) [2] Bùi Trường Giang, Phạm Sỹ An, “Đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước vấn đề nhập siêu” [3] Bùi Trường Giang, Phạm Sỹ An (2011), “Vấn đề nhập siêu 2011 nhìn từ yêu câu cấu lại kinh tế kể hoạch 2011-2015” [4] David Vanzetti, Phạm Lan Hương (2006), “Một số kịch cho sách thương mại Việt Nam”, H ộ i thảo h n g năm lần th ứ M n g P hân tích th n g m ại Toàn cầu A d d is A baba, E thiopia 15-17/6 [5] Đơ Văn Tính (2009), “Cán cân thương mại Việt Nam 2009” [6] WTO” Hà Mạnh Hùng, “Phân tích tình hình nhập Việt Nam từ nhập [7] Lê Danh Vĩnh, Hồ Trung Thanh, “Quan điểm định hướng phát triển xuât nhập khâu nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kì 2011-2020” [8] Lương Thị Thu Nga (2008), “Pháp luật tổ chức thương mại giới (WTO) hàng rào thương mại phi thuế quan”, luận văn thạc sĩ [9] Mai Thu Hiền, Nguyễn Thị Như Nguyệt (2010), “Tình hình nợ công quản lý nợ công Việt Nam” [10] Ngun Chí Thành, “Dự báo vay nợ nước ngồi Việt Nam - Một số gợi ý” [11] Nguyễn Hoàng Diệu Linh (2010), “Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc: tình hình giải pháp”, luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Hồng Giang (2010), “Chính sách, biện pháp giảm nhập siêu cài thiện cán cân toán quốc tế” 97 [13] Nguyễn Hữu Tuấn (2012), “Mối quan hệ nợ nước ngồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 4(14), tháng 5-6/2012 [14] Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thắng, Nguyễn Đức Nhật, Nguyễn Cao Đức (2008), “Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân giải pháp”, Báo cáo Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Phát triển (DEPOCEN), Trung tâm Phân tích Dự báo (CAF), Hội thảo “Tình hình kinh tế Việt Nam vai trò, trách nhiệm Quốc hội” [15] Nguyễn Thành Trung (2011), “Thực trạng phát triển xuất nhập Việt Nam dự báo đến năm 2015” [16] Nguyễn Văn Lịch (2005), “Nghiên cứu cán cân thưong mại nghiệp CNH, HĐH Việt Nam” [17] Peter Naray, Paul Baker, Trương Đình Tuyển, Đinh Văn Âu, Lê Triệu Dũng, Ngơ Chung Khanh (2009), “Phân tích thâm hụt thương mại Việt Nam điều khoản cán cân toán WTO”, Báo cáo dự án MUTRAP, 10/2009 [18] Thương vụ Việt Nam Argentina (2007), “Nhập siêu giải pháp kiềm chế nhập siêu” [19] Trương Đình Tuyển, Vố Trí Thành, Bùi Trường Giang, Phạm Văn Chính, Lê Triệu Dũng, Nguyễn Anh Dương, Phạm Sỹ An, Nguyễn Đức Thành (2011), “Tác động cam kết mở cửa thị trường tròng WTO FTAs đến Việt Nam”, Dự án MUTRAP III, tháng 9/2011 [20] UNDP, ủy ban kinh tế Quốc hội, Viện khoa học xã hội Việt Nam (2010), “Kiến nghị Hội thảo khoa học Ồn định kinh tế vĩ mô, trì đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2010, triển vọng năm 2011” [21] Viện Chiến lược Chính sách tài chính, “Mối quan hệ đầu tư công nợ công yêu cầu đảm bảo bền vững ngân sách Việt Nam” [22] Vũ Đình Ánh, “Chính sách tài khóa vấn đề nợ cơng Việt Nam” [23] Vũ Quốc Huy (2011), “Nhìn nhận lại vấn đề thâm hụt thương mại Việt Nam”, Hội thảo ủy ban kinh tế Quốc hội vấn đề kinh tế vĩ mô năm 2011 98 II T i liệu tiế n g n c n g o i [1] Anh Van Nguyen (2009), “External deb management in Vietnam”, Regional High-Level Workshop on “Strengthening the Response to the Global Financial Crisis in Asia-Pacific: The Role of Moneytary, Fiscal and External Debt Policies”, July 2009, Bangladesh [2] Bui Truong Giang, Pham Si An (2010), “Vietnam’s trade deficit: a view from the growth pattern” [3] Catherine Pattillo, Helene Poirson, Luca Ricci (2002), “External Debt and Growth”, IMF working paper January 2002 [4] Dany Jaimovich, Ugo Paniza (2010), “Public debt around the world: a new data set of central government debt”, Applied Economics Letters, ISSN 13504851 [5] Giurgiu Adriana, “Is there any correlation between the chronic balance OÍ trade deficit and the Romania’s increasing external debt?” [6] IMF and IDA (2010), “Joint IMF/World bank debt sustainability Analysis 2010 for Vietnam” [7] John R Dodsworth, Ajai Chopra, Chi D Pham, Hisanobu Shishido (1996), “Macroeconomic Experiences of the transition economies in Indochina” IMF Report, 10/1996 [8] Michael s Ogunmuyiwa (2011), “Does fiscal deficit determine the size of external debt in Nigeria?” [9] Vo Tri Thanh, Dinh Hien Minh, Do Thu Huong, Nguyen Thi Hong (2001), “The sustaninability of the current account deficit and external debt in Vietnam”, EADN working papers, No 10, December 2001, ISSN 0219-6417

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w