Luận văn đánh giá cuối kỳ dự án tăng cường khẳ năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non

120 3 0
Luận văn đánh giá cuối kỳ dự án tăng cường khẳ năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn thực độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, số liệu, liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Quá trình thu thập xử lý liệu cá nhân đảm bảo khách quan trung thực TÁC GIẢ Nguyễn Thị Khánh Hƣờng LỜI CẢM ƠN Đề tài: Đánh giá cuối kỳ dự án “Tăng cường khẳ sẵn sàng học cho trẻ mầm non” hoàn thành trường Đại học Kinh tế quốc dân Trong suốt trình nghiên cứu, ngồi phấn đấu nỗ lực thân, tác giả nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo Khoa Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Kế hoạch Phát triển Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quỳnh Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Dự án “Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non” tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu để hoàn thành nội dung đề tài Xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp có ý kiến góp ý cho tơi hồn chỉnh luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn lòng người thân gia đình động viên, góp ý tạo điều kiện tốt cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Khánh Hƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ DỰ ÁN ĐẦU TƢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm, cần thiết, hình thức đánh giá dự án 1.1.1.Khái niệm chung Đánh giá Chương trình, Dự án 1.1.2 Sự cần thiết việc đánh giá Chương trình, dự án 11 1.1.3 Các hình thức đánh giá dự án đầu tư 12 1.2 Phƣơng pháp đánh giá dự án 16 1.2.1 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) 16 1.2.2 Phương pháp đánh giá dự án dựa phân tích hệ thống đa tiêu chí 17 1.3 Nội dung đánh giá cuối kỳ dự án 19 1.3.1 Trọng tâm đánh giá cuối kỳ dự án 19 1.3.2.Tính phù hợp (10 điểm) 19 1.3.3 Tính hiệu (40 điểm) 21 1.3.4 Tính hiệu suất (25 điểm) 25 1.3.5.Tính bền vững (25 điểm) 25 1.3.6 Phân bổ trọng số cho tiêu chí đánh giá dự án 26 1.3.7 Đánh giá tiêu chí dựa việc cho điểm tiêu chí thành phần 27 1.3.8 Tổng hợp xếp hạng Tiêu chí 32 1.3.9 Kết luận xếp hạng kết đánh giá cuối kỳ dự án 33 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ “DỰ ÁN TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON” 34 2.1.Giới thiệu chung dự án Tăng cƣờng khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non 34 2.1.1 Thông tin dự án 34 2.1.2 Khái quát chung dự án SRPP 34 2.2 Đánh giá cuối kỳ dự án “Tăng cƣờng khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non” 42 2.2.1.Tính phù hợp 42 2.2.2 Tính hiệu sử dụng nguồn lực (tối đa 40 điểm) 61 2.2.3.Tính hiệu suất mức độ đạt kết trực tiếp (tối đa 25điểm) 70 2.2.4 Tính bền vững 81 2.2.5 Thống kê điểm tiêu chí tiêu chí thành phần 85 CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 3.1 Những kết tồn 92 3.1.1.Các kết mà Dự án đạt 92 3.1.2 Những tồn Dự án SRPP 94 3.2 Kiến nghị 95 3.2.1 Kiến nghị liên quan đến công tác quản lý thực dự án 95 3.2.2 Kiến nghị nhằm nâng cao tính bền vững Dự án 98 Kết luận 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GDĐT Bộ Tài Chính BTC Chỉ số kết gắn với điều kiện giải ngân DLI Cơ sở vật chất CSVC ý CBQL Chỉ số phát triển trẻ mầm non (Early Childhood Development Index) EDI Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học SEQAP Chương trình chi tiêu hợp lệ EEP Chương trình mục tiêu quốc gia CTMTQG Chuyên viên cao cấp CVCC Dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non (School SRPP Readiness Promotion Project) PEDC Dự án Hỗ trợ chuẩn bị thực Kế hoạch phát triển Kinh tế Xã hội dựa kết giai đoạn 2011-2015 Dự án CDTA Dân tộc thiểu số DTTS Đô la Mỹ USD Giám sát đánh giá GS&ĐG Giáo dục Mầm non GDMN Hỗ trợ phát triển thức (Official development assistance) ODA Kho bạc Nhà nước KBNN Ngân hàng Thế giới (World Bank) WB Ngân hàng phát triển Châu Á ADB Thông tư liên tịch TTLT DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Trọng tâm đánh giá kết thúc dự án (đánh giá cuối kỳ) 19 Bảng 1.2: Thang điểm phân bổ trọng số cho tiêu chí đánh giá kết thúc dự án (đánh giá cuối kỳ) 27 Bảng 1.3: Các nội dung cho điểm theo tiêu chí chính, tiêu chí thành phần 27 Bảng 1.4: Xếp hạng tiêu chí 32 Bảng 2.1 Tổng chi phí đầu tư chia theo hợp phần dự án 38 Bảng 2.2 Phân bổ vốn theo danh mục chi tiêu & nguồn tài trợ 39 Bảng 2.3: Khung Kết Dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non 44 Bảng 2.4: Tiến độ ký kết giải ngân hợp đồng 49 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp số giải ngân Dự án thời điểm kết thúc 63 Bảng 2.6 Chi phí - lợi ích theo kịch khác 64 Bảng 2.7: Tỷ lệ trẻ tuổi học bán trú theo kỳ 68 Bảng 2.8: Thống kê tỷ lệ giải ngân, mức độ hoàn thành tiêu 71 Bảng 2.9: Tỷ lệ trẻ 3-5 tuổi học bán trú qua kỳ 74 Bảng 2.10: Tỷ lệ trẻ tuổi học bán trú kỳ 75 Bảng 2.11: Tỷ lệ trường mầm non hoàn thành hoạt động đánh giá 76 Bảng 2.12: Tỷ lệ trường mầm non đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Cấp độ qua kỳ 78 Bảng 2.13: Tỷ lệ trường mầm non hoàn thành tập huấn 10 module ưu tiên qua kỳ đánh giá 80 Bảng 2.14: Rủi ro thực hoạt động dự án kết thúc 81 Bảng 2.15: Bảng cho điểm tiêu chí tiêu chí thành phần 85 Bảng 2.16: Biểu tổng hợp điểm đánh giá kết thúc dự án SRPP 90 i TÓM TẮT LUẬN VĂN 1.Tính cấp thiết đề tài Nâng cao dân trí phần quan trọng chương trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam coi lĩnh vực đột phá Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Đầu tư cho Giáo dục mầm non bước cơbản hướng tới xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao lúc Việt Nam nỗ lực để trở thành kinh tế thị trường công nghiệp hóa đại Ơng Xiaoqing Yu, Giám đốc Ban phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Thế giới khu vực Đơng Á Thái Bình Dương cho rằng: “Rất nhiều chứng giới cho thấy nhiều kỹ tư duy, kỹ ngôn ngữ, kỹ xã hội kỹ ứng xử hình thành năm đầu đời trẻ Nếu bạn muốn có giáo dục cơng bằng, bạn muốn người tận dụng lợi từ kinh tế phát triển, bạn muốn chống lại đói nghèo – phát triển Giáo dục mầm non công cụ hứa hẹn nhất." Theo liệu cung cấp năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, khoảng nửa số trẻ em Việt Nam tuổi có nguy thiếu hụt thiếu hụt kỹ cần thiết để bắt đầu học Các khảo sát độ tuổi mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo, tổ chức Hỗ trợ phát triển giáo dục Nga, Học viện Offord Canada Ngân hàng Thế giới đồng thực tỷ lệ trẻ em chưa sẵn sàng đến trường cao nhóm trẻ dân tộc thiểu số trẻ có hồn cảnh khó khăn Dự án Tăng cường khả sẵn sàng học trẻ mầm non sử dụng nguồn vốn vay Hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ World Bank thiết kế để giải vần đề cách nâng cao khả sẵn sàng cho trẻ học tiểu học, thông qua việc hỗ trợ cấu phần lựa chọn chương trình Quốc gia Việt Nam “Phổ cập giáo dục cho trẻ tuổi giai đoạn ii 2010 – 2020” (Nghị định 239) Dự án hỗ trợ nỗ lực mở rộng ghi danh bán trú cấp mầm non, nâng cao lực đảm bảo chất lượng cho trường mầm non tăng khả chuyên môn cho giáo viên hiệu trưởng Dự án kết thúc vào 6/2017, nhiên với kết mà dự án mang lại cho giáo dục mầm non nước nhà, Chính Phủ Ngân hàng Thế Giới có kế hoạch để dự án tiếp tục hoạt động giai đoạn năm tới Hiện nay, dự án thực thủ tục đóng hoàn thiện báo cáo liên quan bao gồm báo cáo đánh giá cuối kỳ Tuy nhiên, báo cáo đánh giá kỳ đề cương báo cáo đánh giá cuối dừng lại việc nêu kết mà dự án đạt được, so sánh kết đạt với tiêu đặt ban đầu Trong bối cảnh dự án cịn tiếp tục thực pha việc đánh giá dự án theo cách mang lại cho ban quản lý trung ương cách nhìn tổng quan nhiều góc độ nhằm phát huy thuận lợi, rút học kinh nghiệm từ khó khăn vướng mắc để thực tốt giai đoạn tới Chính vậy, luận văn hướng tới đánh giá cuối kỳ dự án cách hệ thống tiêu chí nhiều nước giới sử dụng nhằm có nhìn sát thực trình thực hoạt động kết đạt dự án nhiều khía cạnh Luận văn đưa kiến nghị nhằm mục tiêu cuối giúp ban quản lý trung ương Tỉnh thụ hưởng nguồn tài trợ thực hoạt động dự án giai đoạn tốt sử dụng hiệu nguồn vốn ODA giai đoạn tới Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết đánh giá cuối kỳ dự án đầu tƣ sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực giáo dục Theo Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 04 năm 2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Đánh giá chương trình, dự án định nghĩa hoạt động định kỳ xem xét tồn diện, có hệ thống Comment [hn1]: Em nên viết cụ thể việc đánh giá theo cách chưa đảm bảo yêu cầu gì, bối cảnh tiếp tục thực pha dự án Điều dẫn tới luận văn đánh giá hướng tới điều iii khách quan tính phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, tác động mức độ bền vững chương trình, dự án để có điều chỉnh cần thiết rút học kinh nghiệm áp dụng cho giai đoạn thực chương trình, dự án khác Theo ”guideline for project evaluation” - 2009 xuất OECD Đánh giá hoạt động định kỳ có hệ thống khách quan hoạt động thực dự án hoàn thành thiết kế chương trình, thực kết dự án Mục đích để xác định liên quan mức độ hoàn thành mục tiêu, hiệu quả, hiệu suất, tác động tính bền vững Đánh giá thường thực chuyên gia độc lập, bên ngồi Nói chung, đánh giá phân tích vấn đề phức tạp nắm bắt tác động dự định không mong muốn Đánh giá điều tra lý khía cạnh định dự án chương trình chưa thực theo kế hoạch Phƣơng pháp đánh giá dự án Đánh giá dự án có phương pháp: phương pháp phân tích chi phí lợi ích phương pháp đánh giá dự án dựa việc phân tích hệ thống tiêu chí Phƣơng pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) đơi gọi phân tích lợi ích - chi phí (BCA) tính tốn có hệ thống để so sánh lợi ích chi phí dự án, CBA có hai mục đích: Một là: Để xác định có nên định đầu tư hay không, đánh giá việc đầu tư có hiệu hay khơng Hai là: cung cấp sở để so sánh dự án Nó liên quan đến việc so sánh tổng chi phí dự kiến lựa chọn so với tổng lợi ích dự kiến, để xem liệu lợi ích có lớn chi phí, lớn Trong CBA, lợi ích chi phí thể tiền bạc, điều chỉnh cho giá trị thời gian tiền, để tất dòng chảy lợi ích dòng chảy chi phí dự án theo thời gian thể sở iv chung giá trị ròng chúng Phân tích Chi phí - Lợi ích (CBA) ước lượng tính tổng giá trị tiền tương đương lợi ích chi phí cộng đồng từ dự án nhằm xác định xem chúng có đáng để đầu tư hay không hay đánh giá dự án hoạt động có hiệu hay khơng Phương pháp CBA dùng mà chi phí lợi ích dự án đo đếm tiền dễ dàng ước tính tiền Các dự án kinh tế khu vực tư nhân dự án chủ đầu tư trọng đến lợi ích mà cụ thể lợi nhuận dự án mang lại dùng phương pháp chi phí – lợi ích để đánh giá dự án đầu tư Bên cạnh đó, số dự án đầu tư cơng lĩnh vực xã hội dễ dàng ước tính chi phí, lợi ích tiền dùng phương pháp chi phí – lợi ích để đánh giá dự án đầu tư Phƣơng pháp đánh giá dự án dựa phân tích hệ thống đa tiêu chí Phương pháp dựa việc hệ thống lại tiêu chí liên quan tới tình hình hoạt động, kết đầu trực tiếp tác động xã hội mà dự án mang lại Trên sở mức độ đạt dự án phân tích, đánh giá cho điểm tiêu chí dựa thang điểm cho trước Phương pháp đánh giá OECD sử dụng phổ biến công tác đánh giá dự án đầu tư công dự án nguồn vốn ODA với mục đích an sinh xã hội Ưu điểm phương pháp dựa việc đánh giá đa tiêu chí phân tích đầy đủ lợi ích mà dự án mang lại dự án khơng có doanh thu lợi ích chi phí khó quy đổi thành tiền Đối với dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non, dự án lĩnh vực an sinh xã hội phát triển giáo dục mầm non Dự án khơng có doanh thu đối tượng hưởng lợi chủ yếu dự án trẻ độ tuổi mầm non vùng đặc biệt khó khăn, trẻ dân tộc thiểu số, trẻ có hồn cảnh gia đình khó khăn 89 Bỏ qua 2.6 Các tiêu chí thành phần khác (2 điểm) Điểm trung bình tính hiệu 32/33 3.Tính hiệu suất (đạt đƣợc kết trực tiếp) (25 điểm) 3.1.Đánh giá Mức độ đạt đầu *Mức độ đạt tiêu 20/20 mức độ đạt kết trực tiếp đầu kết trực tiếp(% kết đầu dự án (nhất quán với thực so với kế hoạch) kết trực tiếp dự án thời khung kết quả) điểm kết thúc (20 điểm) Bỏ qua 3.2.Các tiêu chí thành phần khác (5 điểm) Điểm trung bình tính hiệu suất 20/20 4.Tính bền vững (25 điểm) tiến triển *Đánh giá mức độ nhận diện rủi 0/5 ro dự án dự án kết thúc: nhằm đảm bảo Bản chất mức độ rủi ro đe dọa tính liên tục tính liên tục đầu bền kết trực tiếp dự kiến 4.1 Đánh vững giá 4.1.1.Nhận diện rủi ro đầu kết 4.1.2.Biện pháp trực tiếp dự thiểu rủi ro án dự án kết thúc (25 điểm) giảm *Các biện pháp giảm thiểu rủi ro 0/5 thực có kế hoạch triển khai 4.1.3.Thực kế hoạch *Mức độ thực kế hoạch xây 4/6 xây dựng lực dựng lực (đào tạo cán trang web học tập trực tuyến cho giáo viên cán quản lý dự án khơng cịn hoạt động 90 nữa), khả trì hoạt động dự án kết thúc 4.1.4 Kinh phí vận hành Vì dự án phát triển giáo dục Bỏ qua sau kết thúc (6 điểm) dự án không tạo doanh thu trực tiếp sau kết thúc nên không đánh giá mục (bỏ qua) Bỏ qua (3 điểm) 4.2.Các tiêu chí thành phần khác (3 điểm) Điểm trung bình tính bền vững 4/16 Bảng 2.16: Biểu tổng hợp điểm đánh giá kết thúc dự án SRPP Điểm tối Tiêu chí đánh giá đa (A) Điểm đánh giá (B) Điểm trung bình(%) Xếp hạng theo kết đánh giá Tính phù hợp 7.5 93.75 A(Tốt) Tính hiệu 33 32 96.97 A(Tốt) Tính hiệu suất 20 20 100 A(Tốt) Tính bền vững 16 25 D (Kém) Điểm trung bình 77 63.5 82.47 Biên độ xếp hạng kết dự án A(Tốt) Qua tiêu chí cho thấy Dự án xếp hạng A (Tốt) đánh giá kết thúc dự án Đánh giá toàn diện cho thấy tính phù hợp, tính hiệu quả, tính hiệu suất thời điểm kết thúc dự án tốt Tuy nhiên, tính bền vững dự án 91 dự án kết thúc Dự án chưa nhận diện rủi ro liên quan đến tính bền vững khơng đưa giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững dự án kết thúc Chính vậy, Dự án SRPP đơn vị chủ quản Bộ Giáo dục Đào tạo nên xem xét nhận diện đưa giải pháp nhằm phát huy kết đạt nâng cao tính bền vững cho dự án 92 CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Những kết tồn Dự án SRPP thiết kế thực nhằm thúc đẩy Giáo dục mầm non tăng cường khả sẵn sàng cho trẻ học cho trẻ chuẩn bị vào lớp hướng phù hợp với sách Nhà nước Việt Nam, đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non Mặc dù giải ngân 100 triệu USD năm song dự án hoàn thành vượt tiêu đề không cần gia hạn thực Dự án có kết đạt góp phần hỗ trợ đắc lực cho địa phương hoàn thành mục tiêu phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non Bên cạnh đó, q trình thực cịn bộc lộ số thiếu sót cần nhìn nhận rút kinh nghiệm cho giai đoạn tới dự án 3.1.1.Các kết mà Dự án đạt GDMN cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Trẻ tiếp cận với GDMN sớm, thúc đẩy trình học tập phát triển giai đoạn Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc GDMN tảng cho việc học tập sau Những lợi ích mang lại phát triển giáo dục mầm non khó nói hết Nó góp phần cho lợi ích lâu dài mà thấy tăng khả tìm việc làm cho Bố Mẹ trẻ khơng thời gian chăm vào ban ngày Góp phần nâng cao chất lượng cấp học từ nâng cao dân trí, tăng khả tìm việc làm giảm thất nghiệp từ giảm tỷ lệ tội phạm Dự án vận hành có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài cho giáo dục mầm non Tất mục tiêu, tiêu đặt thiết kế Dự án hoàn thành hoàn thành vượt tiêu Điều có ý nghĩa 93 quan trọng giáo dục mầm non – cấp học gặp nhiều khó khăn cần hỗ trợ mạnh tay từ Chính phủ Thời điểm kết thúc, dự án đạt vượt tiêu số giải ngân DILS Các kết đầu trực tiếp hoàn thành hoàn thành vượt mục tiêu đặt Hoàn thành giải ngân hạn Dự án hoàn thành hạn theo kế hoạch với tất kết đầu đạt Con số chi tiêu 96.8 triệu USD 100 triệu USD giao theo hiệp định Như dự án tiết kiệm chi 3.2 triệu USD, số đáng khen ngợi Đóng góp đáng kể dự án chínhh hiệu đảm bảo an sinh xã hội Dự án góp phần tạo việc làm cho nữ giáo viên mầm non đảm bảo nguồn lương cho đối tượng giáo viên mầm non biên chế Dự án hỗ trợ ăn trưa cho trẻ từ 3-5 tuổi nhằm khuyết khích trẻ đến trường Đối tượng em dân tộc thiểu số, trẻ độ tuổi mầm non khu vực đặc biệt khó khăn nước hỗ trợ ăn trưa học bán trú lại trường Đóng góp tính lan tỏa dự án mạnh mẽ toàn quốc Ngoài dự án cịn tập huấn cho cán mầm non tồn quốc qua kênh trực tiếp qua việc học online phần mềm trực tuyến Dự án nhằm nâng cao chuyên môn cho cán quản lý vào giáo viên mầm non việc dạy học Một đối tượng cần quan tâm giáo dục mầm non giáo viên ngồi biên chế Tỷ lệ giáo viên biên chế giáo dục mầm non chiếm tỷ lệ cao có thu nhập thấp Hỗ trợ dự án tới giáo viên mầm non nỗ lực đáng kể nhằm cải thiện đời sống giáo viên mầm non, đảm bảo an sinh xã hội Dự án tạo bước đột phá nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Những hỗ trợ dự án góp phần phổ cập giáo dục mầm non, tỷ lệ trẻ em từ 3-5 tuổi đến trường tăng cao đáng kể gần tiến tới phổ cập giáo 94 dục mầm non độ tuổi theo kế hoạch kinh tế xã hội phủ Dự án hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chi phí hoạt động dự án Số liệu báo cáo xác địa phương thụ hưởng thực xác minh lại từ quan độc lập Điều vừa tiết kiệm chi phí thu thập số liệu báo cáo đồng thời nguồn liệu cung cấp từ đơn vị thụ hưởng có tính xác cao 3.1.2 Những tồn Dự án SRPP Qua phân tích đánh giá Chương II, ngồi kết mà dự án đạt được, trình triển khai cịn gặp số khó khăn định quan ngại độ bền vững kết đầu Dự án kết thúc Một số tồn Dự án là: Việc ký kết hợp đồng kéo theo giải ngân chậm so với kế hoạch Cơng tác quản lý dự án cịn gặp vài vấn đề đấu thầu, tuyển chọn Tư vấn, nhà thầu nước nước ngồi Cơng tác đấu thầu Dự án thực tế thực gặp nhiều khó khăn dẫn tới giải ngân khơng theo kế hoạch Ngun nhân việc chậm ký kết hợp đồng là: (i)Dự án chưa trao quyền hồn tồn, theo việc xét duyệt hồ sơ định phải thông qua Bộ Giáo dục Đào tạo Ngân hàng Thế giới Quy trình xét duyệt nhanh tháng để thơng qua tất bên liên quan (ii)Tuyển chọn Tư vấn cá nhân nhà thầu lĩnh vực Giáo dục Mần non theo điều khoản tham chiếu thiết kế sẵn có lựa chọn chí số lượng hồ sơ ứng tuyển không đủ cho nhu cầu tuyển dụng Dự án Giải ngân kinh phí từ trung ương đến đơn vị thụ hưởng chậm trễ Nguyên nhân lực lập Kế hoạch Báo cáo địa phương hạn chế Dự án giải ngân theo chế mà theo đó, địa phương đạt kết trước giải ngân vào nguồn ngân sách Vì vậy, đơn vị thụ 95 hưởng thụ động việc lập kế hoạch báo cáo nhằm rút tiền giải ngân dự án từ nguồn ngân sách Điều dẫn tới việc giải ngân tới đơn vị thụ hưởng cịn có độ trễ định từ tháng tới năm Tính bền vững dự án thấp Các rủi ro đe dọa đến kết đầu trực tiếp kết thúc chưa dự án nhận diện đưa kế hoạch hay biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro Đơn vị chủ quan ban quản lý trung ương chưa tổ chức hoạt động nhằm nhìn nhận rủi ro đe dọa kết đạt đưa giải pháp liên quan 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị liên quan đến công tác quản lý thực dự án Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Trẻ tiếp cận với Giáo dục mầm non sớm, thúc đẩy trình học tập phát triển giai đoạn Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua Chương trình chăm sóc Giáo dục mầm non tảng cho việc học tập sau Chính phủ Việt Nam ngày quan tâm nhiều đến việc nâng cao chất lượng tăng cường phát triển Giáo dục mầm non, cam kết mạnh mẽ nâng cao chất lượng Giáo dục mầm non Các Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục với ngân sách thường xuyên đầu tư để xây dựng trường, lớp tăng quy mô trẻ đến lớp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt vùng khó khăn, núi cao hải đảo Kiến nghị tới Cơ quan chủ quản Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà tài trợ Ngân hàng giới xem xét ủy quyền/trao quyền cho Dự án quy trình xét duyệt hồ sơ thầu nhằm rút gọn thời gian tuyển chọn Tư vấn Nhà Thầu, đảm bảo tiến độ ký kết giải ngân hợp đồng kịp thời, kế hoạch Đối với dự án giải ngân theo phương pháp hịa hồn tồn vào 96 ngân sách Nhà nước SRPP, cần hoàn thiện chế, trách nhiệm Bộ, ngành liên quan để bảo đảm phân bổ sử dụng kinh phí theo dõi theo yêu cầu Nhà tài trợ Qua thực tế hoạt động dự án SRPP cho thấy, việc giải ngân nguồn vốn vào kênh ngân sách nhà nước theo hệ thống Kho bạc Nhà Nước gặp số khó khăn định cho cơng tác lập báo cáo, tra, kiểm tốn Hợp phần Khi Dự án đổ tiền giải ngân từ nhà tài trợ sang hệ thống ngân sách Do dự án khơng có Mã nội dung kinh tế riêng nên hòa vào dòng ngân sách với mã nội dung tương ứng theo hệ thống kho bạc Nhà nước Khi địa phương rút tiền chi tiêu từ ngân sách mã nội dung kinh tế ngầm hiểu có nguồn(nguồn chi thường xuyên nguồn dự án) Chúng ta phân định nguồn mã nội dung kinh tế Rõ ràng công tác tra, kiểm tốn khơng thể xem xét số liệu xác đơn vị thụ hưởng từ dự án số liệu lấy từ mã nội dung kinh tế mà đơn vị thụ hưởng nhận nhiều lần thực tế thụ hưởng từ dự án (vì bao gồm nguồn: chi từ dự án chi thường xuyên cho giáo dục phủ) Giải ngân theo chế nghĩa có kết đầu có giải ngân cách làm hiệu nguồn tiền giải ngân theo dịng ngân sách tiết kiệm chi phí chi cho 63 ban quản lý dự án tỉnh Tuy nhiên cách làm xuất số bất cập việc theo dõi, báo cáo, thực công tác tra kiểm tra Kiến nghị vấn đề với Chính phủ Bộ Tài xem xét với dự án hoạt động theo chế mở cho dự án Mã nội kinh tế riêng Nếu có Mã nội dung kinh tế riêng này, đơn chị thụ hưởng dễ dàng theo dõi rút tiền từ dòng tiền Dự án, cơng tác kiểm tra, kiểm tốn Dự án, Nhà tài trợ quan chủ quản dễ dàng có số hồn tồn xác để đánh giá mức độ giải ngân Dự án tới đơn vị thụ hưởng 97 Chính phủ nhà tài trợ cần xem xét áp dụng chế giải ngân phù hợp với tính chất đối tượng thụ hưởng dự án Cơ chế giải ngân lộ rõ bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người thụ hưởng gây khó khăn cơng tác giải ngân đến địa phương cơng tác kiểm tồn cho bên liên quan Kiến nghị cần thận trọng áp dụng chế giải ngân cho dự án giai đoạn dự án có tính chất tương tự Cần xem xét lại áp dụng chế giải ngân Ngân hàng giới vào dự án đầu tư công Việt Nam dự án lĩnh vực giáo dục Đối tượng thụ hưởng nằm vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, điều kiện thực vô thiếu thốn Với mục tiêu dự án, địa phương cần nguồn vốn từ dự án để thực yêu cầu đề Liệu có phù hợp khơng áp dụng chế giải ngân sau có kết quả, liệu có phải phương pháp tối ưu áp dụng với dự án có tính chất dự án SRPP Rõ ràng chế giải ngân có mặt trái cần xem xét điều chỉnh để phù hợp mà giai đoạn dự án dần hình thành Bởi mục đích cuối dự án hỗ trợ cách tích cực nhất, phù hợp nhằm đảm bảo nguồn lợi dự án đến sớm đích Khi dự án kết thúc rủi ro đe dọa tính liên tục đầu kết trực tiếp đáng kể.Với thành công mà dự án mang lại, kiến nghị với Chính phủ World Bank tiếp tục tài trợ cho giai đoạn 2của Dự án nhằm đảm bảo kết đầu Sau năm hỗ trợ từ dự án, dự án ngừng hoạt động, kiến nghị tới phủ tăng chi ngân sách cho giáo dục mầm non để đảm bảo quyền lợi cho trẻ em trẻ thuộc vùng đặc biệt khó khăn, trẻ dân tộc thiểu số Khi dự án kết thúc, đơn vị liên quan cần tổ chức hoạt động lấy ý kiến chuyên gia nhằm nhìn nhận giảm thiểu 98 rủi ro đe dọa kết mà dự án đạt Giao trách nhiện cho đơn vị liên quan tiếp hoạt động mà dự án triển khai, tiếp tục triển khai số hoạt động thông qua kênh quan lý ngành 3.2.2 Kiến nghị nhằm nâng cao tính bền vững Dự án Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến nhiệm vụ phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi Hàng năm, huy động hầu hết trẻ em năm tuổi đến lớp mẫu giáo để thực chăm sóc, giáo dục buổi/ ngày, trì giữ vững số trẻ năm tuổi đến sở GDMN nhiều hình thức Đưa tiêu Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi vào chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương hàng năm, để đạo thực Hỗ trợ trẻ năm tuổi sở giáo dục mầm non có cha mẹ thường trú xã biên giới, núi cao, hải đảo xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Tổ chức loại hình trường lớp phù hợp, tạo hội cho trẻ em năm tuổi đến trường Các vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu, hải đảo tỉnh vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long tổ chức loại hình trường lớp phù hợp với địa bàn, số lượng đặc trưng văn hóa người dân tộc thiểu số, nhằm đạt mục tiêu 100% số trẻ em năm tuổi học trường công lập Tăng cường huy động trẻ em năm tuổi đến lớp Hàng năm, đưa tiêu Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi vào chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, để đạo thực Hỗ trợ trẻ năm tuổi sở giáo dục mầm non có cha mẹ thường trú xã biên giới, núi cao, hải đảo xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; mồ cơi cha lẫn mẹ không nơi nương tựa bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn kinh tế; cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định nhà nước 120 nghìn đồng/tháng (một năm học tháng) để trì bữa ăn trưa trường; trẻ em có 99 hồn cảnh khó khăn học trường mầm non tư thục nhà nước hỗtrợ phần học phí, nhằm tăng tỷ lệ huy động trẻ đên trường; Tổ chức loại hình trường lớp phù hợp, tạo hội cho trẻ em năm tuổi đến trường Đổi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục mầm non Triển khai thực đại trà chương trình giáo dục mầm non cho lớp mầm non tuổi ây dựng chương trình, tài liệu chuẩn bị tiếng Việt cho lớp mầm non năm tuổi người dân tộc thiểu số Ban hành hướng dẫn sử dụng “Chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi” Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý GDMN: Đào tạo nâng chuẩn đào tạo giáo viên mầm non, bảo đảm có đủ giáo viên dạy lớp mầm non năm tuổi theo định mức quy định Tăng tỷ lệ giáo viên người dân tộc, cử tuyển cho vùng khó khăn với nguồn tuyển trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông thôn, Xây dựng mở rộng mơ hình dạy tiếng dân tộc cho giáo viên cơng tác vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, có học phần dạy tiếng dân tộc thiểu số cho giáo sinh cử tuyển trường sư phạm Đổi nội dung phương thức bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên cán quản lý, cập nhật kiến thức kỹ cho giáo viên để thực Chương trình giáo dục mầm non Chú trọng bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên người dân tộc thiểu số Nhà nước hỗ trợ ngân sách để thực trả lương cho giáo viên cán quản lý sở giáo dục mầm non dân lập theo thang bảng lương nâng lương theo định kỳ Xây dựng sở vật chất, đầu tư thiết bị, bảo đảm ngân sách cho lớp mầm non năm tuổi Xây dựng đủ phòng học cho lớp mầm non năm tuổi xã vùng khó khăn, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc, bao gồm xã thực chương trình giảm nghèo phủ từ ngân sách nhà nước Đảm bảo đủ thiết bị đồ chơi để thực Chương trình GDMN mới, nâng 100 cao chất lượng GDMN cho trẻ em năm tuổi Bảo đảm ngân sách chi thường xuyên cho hoạt động chăm sóc, GDMN năm tuổi Vùng khó khăn, vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa bao gồm 800 xã, thị trấn thuộc 62 huyện khó khăn thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo Chính phủ, nhà nước tổ chức trường, lớp mầm non công lập đảm bảo 100% kinh phí từ ngân sách để chi thường xuyên, bố trí đủ giáo viên để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Đẩy mạnh xã hội hố công tác phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi: Lồng ghép chương trình, dự án khác địa bàn nguồn lực hợp lý nhân dân để thực phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi Địa phương chịu trách nhiệm xây dựng sở vật chất theo nhu cầu thực tế, tổ chức hỗ trợ bữa ăn học đường cho trẻ nơng thơn vùng khó khăn; Kinh phí Trung ương bảo đảm đào tạo trả lương giáo viên, hỗ trợ xây dựng phòng lớp học, phòng chức năng, nhà công vụ giáo viên, hỗ trợ trẻ em nghèo Cha mẹ trẻ trách nhiệm phối hợp với nhà trường để ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Tại vùng khó khăn có giải pháp thích hợp, huy động đóng góp cơng sức lao động nhân dân với ngân sách Nhà nước để xây dựng trường, lớp Kết hợp sách địa phương với sách hỗ trợ Nhà nước để tổ chức ăn bán trú thực chương trình bữa ăn học đường lớp cho tất trẻ em năm tuổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi để dạy tiếng Việt cho trẻ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Tranh thủ giúp đỡ nhà tài trợ, tổ chức quốc tế xây dựng dự án ODA cho để thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi KẾT LUẬN Dự án “Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non” hỗ trợ thực chương trình Chính phủ phổ cập Giáo dục Mầm non 101 (GDMN) cho trẻ tuổi (Quyết định số 239/2010/QĐ-TTg Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách phát triển GDMN giai đoạn 2011-2015) thông qua việc tập trung cụ thể vào nhu cầu trẻ em thiệt thòi cải thiện mức độ sẵn sàng học trẻ, đặc biệt trọng trẻ em dân tộc thiểu số Trong tất bên liên quan đánh giá cao tầm quan trọng giáo dục mầm non, trẻ có hồn cảnh gia đình khó khăn, trẻ dân tộc thiểu số vùng khó khăn phải đối mặt với hạn chế thách thức gây cản trở phát triển giáo dục mầm non trẻ em từ 3-5 tuổi Những hạn chế thách thức bao gồm điều kiện trường lớp kém, thiết bị/dụng cụ dạy học hạn chế chất lượng kém, hạn chế quản lý trường học/chất lượng dạy học, giáo viên/trợ giảng không đào tạo đầy đủ, tỷ lệ học sinh - giáo viên thấp, bữa ăn khơng đủ chất dinh dưỡng, khó khăn phía phụ huynh khả tiếp cận/chi trả cho dịch vụ giáo dục mầm non tốt Ở cấp sách, thách thức bao gồm làm để có kế hoạch đầu tư/tổng thể quán phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hành vùng gặp bất lợi giáo dục, khó khăn tiếp cận với nguồn lực tài chính, làm để triển khai hiệu kế hoạch đầu tư nhằm cải thiện khả chi trả tiếp cận với dịch vụ giáo dục mầm non có chất lượng cao số huyện gặp khó khăn lựa chọn Việt Nam, làm để nhân rộng học thu Những nghiên cứu giới đồng quan điểm kỹ tư duy, kỹ ngôn ngữ, kỹ xã hội kỹ ứng xử hình thành năm đầu đời trẻ Muốn có giáo dục cơng bằng, người tận dụng lợi từ kinh tế phát triển, bạn muốn chống lại đói nghèo – phát triển Giáo dục mầm non công cụ hứa hẹn nhất, đầu tư cho tương lai hiệu 102 Dự án "Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non" Dự án hỗ trợ thực chương trình Chính phủ phổ cập Giáo dục Mầm non cho trẻ tuổi thông qua việc tập trung cụ thể vào nhu cầu trẻ em thiệt thòi cải thiện mức độ sẵn sàng học trẻ, đặc biệt trọng trẻ em dân tộc thiểu số Dự án nhằm tăng cường khả sẵn sàng học tiểu học trẻ em tuổi, đặc biệt cho trẻ dễ bị tổn thương không thành công môi trường học tập; tăng tỷ lệ số trường mầm non chứng nhận đạt chuẩn Dự án hướng tới đối tượng hưởng lợi trẻ em độ tuổi từ 3-5 tuổi, giúp tập trung nguồn lực quan tâm tới trường mầm non không đủ khả cung cấp dịch vụ mầm non chất lượng theo nội dung Chương trình giáo dục mầm non cho trẻ em có hồn cảnh dễ tổn thương Các trường mầm non thuộc đối tượng dự án thường nằm khu vực khó khăn, có tỷ lệ lớn trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em có bố mẹ học thuộc hộ gia đình nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương khả sẵn sàng học Qua đánh giá dự án cho thấy, Dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non hoàn thành tất mục tiêu đạt cải thiện đáng kể tình trạng giáo dục mầm non nước nhà Những đóng góp to lớn mà dự án đạt tin tưởng thúc đầy giáo dục mầm non tiếng nói lớn giúp xã hội, cộng đồng quan tâm tới hệ mầm non tương lai đất nước Với tồn công tác quản lý dự án công tác đấu thầu, hoạt động đảm bảo tính bền vững dự án chưa triển khai, thực dự án với chế giải ngân gặp nhiều khó khăn địa phương thụ hưởng Cần áp dụng chế giải ngân phù hợp với tính chất dự án đối tượng thụ hưởng Đề xuất phủ tiếp tục đầu tư quan tâm tới giáo dục mầm non giai đoạn nhằm đảm bảo an sinh xã hội công cho đối tượng cần hỗ trợ từ phủ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư sử dụng vốn ODA (2013) Bộ Giáo dục Đào tạo, Sổ tay hướng dẫn triển khai hoạt động Dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non (2013) Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học, Báo cáo đánh giá cuối kỳ “Chương trình Đảm bảo chất lượng giáo dục trường học” Chương trình phát triển giáo dục trung học, Báo cáo đánh giá cuối kỳ Chương trình phát triển giáo dục trung học Dự án Hỗ trợ chuẩn bị thực Kế hoạch phát triển Kinh tế Xã hội dựa kết giai đoạn 2011-2015 Tiêu chí đánh giá hệ thống xếp hạng kết chương trình dự án đầu tư cơng Việt Nam (2015) Dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non, Báo cáo phát triển trẻ thơ EDI Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 04 năm 2013 Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Quyết định số 239/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Tiếng anh Guideline for project evaluation, 2009, OECD

Ngày đăng: 05/04/2023, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan