Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
896,5 KB
Nội dung
CHƯƠNGVIIILUẬTHÌNHSỰ TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luậthìnhsự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) và các văn bản hướng dẫn thi hành TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Luậthìnhsự Việt Nam tập 1, 2– Trường ĐH Luật Hà Nội I – KHÁI NIỆM LUẬTHÌNHSỰ 1. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của luậthìnhsự Việt Nam là quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. I – KHÁI NIỆM LUẬTHÌNHSỰ 2. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh của Luậthìnhsự là phương pháp quyền uy. Nhà nước buộc người phạm tội phải chịu TNHS về tội phạm mà họ đã gây ra. Việc buộc phải chịu TNHS được thực hiện bằng quyền lực nhà nước. TNHS là trách nhiệm thuộc về cá nhân người phạm tội vì vậy người phạm tội sẽ phải gánh chịu một cách trực tiếp chứ không thể chuyển hay ủy thác cho người khác. I – KHÁI NIỆM LUẬTHÌNHSỰ 3. Định nghĩa Luậthình sự: Luậthìnhsự là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm xác định những hành vi nguy hiểm cho xã hội và bị coi là tội phạm đồng thời quy định hình phạt với các tội phạm ấy. I – KHÁI NIỆM LUẬTHÌNHSỰ 4. Nguồn của luậthìnhsự Nguồn của Luậthìnhsự gồm các văn bản luật và văn bản dưới luật, trong đó, Luậthìnhsự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) là nguồn chủ yếu của luậthìnhsự Việt Nam. II - TỘI PHẠM 1. Định nghĩa: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luậthình sự, do người có năng lực trách nhiệm hìnhsự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa II – TỘI PHẠM 2. Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm Tính nguy hiểm cho XH Tính trái pháp luậtHìnhsự Tính có lỗi Tính phải chịu hình phạt II – TỘI PHẠM Tính nguy hiểm cho xã hội: là khả năng gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho các QHXH được Luậthìnhsự bảo vệ. Đặc trưng: - Là dấu hiệu quan cơ bản, trọng nhất, quyết định những dấu hiệu khác của tội phạm. - Là căn cứ để phân biệt hành vi tội phạm với cá hành vi vi phạm khác, là căn cứ để đánh giá mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội. - Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm có tính khách quan. II – TỘI PHẠM Tính có lỗi: - Khái niệm: lỗi là thái độ chủ quan của con người với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả của hành vi đó. - Lỗi được thể hiện dưới dạng lỗi vô ý hoặc cố ý [...]... phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh» III HÌNH PHẠT 1 Khái niệm: 1.1 Định nghĩa: - Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội - Hình phạt được quy định trong Bộ luật hìnhsự và do Toà án quyết định (Điều 26 BLHS1999) III HÌNH PHẠT 1.2 Đặc điểm: 1 Hình phạt là biện pháp... nhất 2 Hình phạt được luật hìnhsự quy định và do tòa án áp dụng 3 Hình phạt chỉ có thể áp dụng đối với người có hành vi phạm tội III HÌNH PHẠT 2 Mục đích: - Mục đích phòng ngừa riêng: bao gồm 2 mục đích + Trừng trị + Cải tạo và giáo dục - Mục đích phòng ngừa chung: hình phạt có mục đích chung là nhằm ngăn ngừa người khác phạm tội, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật III HÌNH PHẠT 3 Hệ thống hình phạt:...II – TỘI PHẠM Tính trái pháp luật hình sự: Hành vi bị coi là tội phạm khi nó trái với quy định của pháp luật hìnhsự Đặc trưng: - Là dấu hiệu mang tính hình thức phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội - Giúp đảm bảo cho việc xác định tội danh và quyết định hình phạt được thống nhất và chính xác II – TỘI PHẠM Tính phải chịu hình phạt: Mọi hành vi phạm tội (do tính nguy... mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình II – TỘI PHẠM 4 Cấu thành tội phạm: Định nghĩa: Cấu thành tội phạm là tổng hợp những dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể được quy định trong luật hìnhsự Khách thể Chủ thể Mặt khách quan Mặt chủ quan II – TỘI PHẠM 4 Cấu thành tội phạm (tiếp): Khách thể của tội phạm - Là quan hệ xã hội được luậthìnhsự bảo vệ và bị tội phạm gây thiệt hại... người khác phạm tội, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật III HÌNH PHẠT 3 Hệ thống hình phạt: Định nghĩa: Hệ thống hình phạt là tổng thể các hình phạt do nhà nước quy định trong luậthìnhsự và được sắp xếp theo một trình tự nhất định tùy thuộc và mức độ nghiêm khắc của mỗi hình phạt Hệ thống hình phạt Hình phạt chính (được tuyên độc lập và mỗi tội phạm chỉ được tuyên một hình chính) ... – TỘI PHẠM - Tuổi chịu TNHS + Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hìnhsự về mọi tội phạm + Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hìnhsự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng II – TỘI PHẠM - Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự: (khoản 1 Điều 13 BLHS) «Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong... khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù TP nghiêm trọng Tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù TP rất nghiêm Trọng Tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù; TP đặc biệt nghiêm trọng Tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình. .. PHẠM Tính phải chịu hình phạt: Mọi hành vi phạm tội (do tính nguy hiểm cho xã hội) đều bị đe dọa phải chịu hình phạt Lưu ý: Việc phải chịu hình phạt không phải là bắt buộc tuyệt đối với mọi hành vi phạm tội Vẫn có trường hợp người phạm tội mà không phải chịu hình phạt VD: Có tội nhưng được miễn TNHS, hình phạt (Điều 19, Điều 25, khoản 2 Điều 69, khoản 3 Điều 80, đoạn 2 khoản 6 Điều 289, khoản 3 Điều 314 . quy định hình phạt với các tội phạm ấy. I – KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ 4. Nguồn của luật hình sự Nguồn của Luật hình sự gồm các văn bản luật và văn bản dưới luật, trong đó, Luật hình sự 1999 (sửa. KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ 3. Định nghĩa Luật hình sự: Luật hình sự là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật pháp luật nước CHXHCN Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà. CHƯƠNG VIII LUẬT HÌNH SỰ TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) và các văn bản hướng dẫn