1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CHUONG 9 LUAT HINH SU

85 178 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 635,71 KB

Nội dung

KHÁI NIỆM TỘI PHẠMTội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

BỘ MÔN LUẬT MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

BỘ MÔN LUẬT MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

GVGD: THS TRẦN VĂN BÌNH

LUẬT HÌNH SỰ

CHƯƠNG 9

Trang 2

Khái niệm

Tội phạm

Hình phạt

NỘI DUNG

Trang 3

Khái niệm luật

hình sự

Đối tượng điều chỉnh

Phương pháp điều chỉnh

KHÁI NIỆM

Trang 4

Luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam XHCN, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, góp phần duy trì trật tự, an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao

KHÁI NIỆM

Trang 5

NHÀ NƯỚC

NGƯỜI PHẠM TỘI

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

Trang 7

Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật việt nam bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành xác định những hành vi nguy hiểm nào cho xã hội là tội phạm đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy

Khái niệm Luật Hình sự

Trang 8

Đối tượng điều chỉnh

• Quan hệ phát sinh giữa Nhà

nước và người phạm tội

Phương pháp điều chỉnh

8Đối tượng điều chỉnh

Phương pháp điều chỉnh

Trang 9

Hiệu lực về không gian (Xem Điều 5, 6 BLHS)

Hiệu lực theo không gian (Xem Điều 7 BLHS)

Hiệu lực của Bộ Luật Hình sự

Trang 10

TỘI PHẠM

Trang 11

KHÁI NIỆM TỘI PHẠM

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN

KHOẢN 1 ĐIỀU 8 BLHS 2015

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN

KHOẢN 1 ĐIỀU 8 BLHS 2015

Trang 13

Là căn cứ phân biệt hành vi là tội phạm với những hành vi vi phạm khác mà còn là cơ sở để

đánh giá mức độ nghiêm trọng nhiều hay ít của hành vi phạm tội và qua đó giúp cho việc cá

thể hóa trách nhiệm hình sự được chính xác

CHO CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC LUẬT HÌNH SỰ BẢO VỆ

GÂY RA HOẶC ĐE DỌA GÂY RA NHỮNG THIỆT HẠI ĐÁNG KỂ CHO CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC LUẬT HÌNH SỰ BẢO VỆ

TÍNH NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI

Trang 15

LỖI CỐ Ý

Lỗi cố ý gián tiếp

Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra

Lỗi cố ý trực tiếp

Chủ thể vi phạm nhận thức rõ

hành vi của mình là nguy hiểm

cho xã hội, thấy trước được hậu

quả của hành vi đó và mong muốn

hậu quả xảy ra

Lỗi cố ý

Trang 16

LỖI CỐ Ý

Nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của

Thấy trước hậu quả của hành vi đó

Mong muốn hậu quả xảy ra Ý CHÍ Không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu

quả xảy ra

Trang 17

LỖI VÔ Ý

Lỗi vô ý do quá tự tin

Chủ thể vi phạm tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được nên vẫn thực hiện hành vi và đã gây ra hậu quả nguy hại đó

Lỗi vô ý do quá tự tin

Chủ thể vi phạm tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được nên vẫn thực hiện hành vi và đã gây ra hậu quả nguy hại đó

Lỗi vô ý do cẩu thả

Chủ thể vi phạm đã gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng do cẩu thả nên không thấy trước được hành vi của mình có thể gây ra hậu quả đó, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả

Lỗi vô ý do cẩu thả

Chủ thể vi phạm đã gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng do cẩu thả nên không thấy trước được hành vi của mình có thể gây ra hậu quả đó, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả

Trang 18

LỖI VÔ Ý

Thấy được hậu quả có thể xảy ra do hành vi

Không mong muốn hậu quả xảy ra

Cho rằng hậu quả sẽ không xảy ra hoặc có thể

ngăn ngừa được

Trang 19

Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình

trước khi điều luật đ1o có hiệu lực thi hành (ĐIỀU 7 BLHS)

Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới hoặc hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự,miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích và các quy định khác không có lợi cho người phạm tội, thì không áp dụng đối với hnah2 vi phạmtội đã được thực hiện

trước khi điều luật đ1o có hiệu lực thi hành (ĐIỀU 7 BLHS) TÍNH TRÁI PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

Trang 20

Chỉ có hành vi phạm tội mới phải chịu biện pháp trách nhiệm là hình phạt, không phạm tội thì cũng không có hình phạt

TÍNH PHẢI CHỊU HÌNH PHẠT

Trang 21

• Mức hình phạt cao nhất là trên 15 năm tù, tù chung thân, tử hình

PHÂN LOẠI TỘI PHẠM

Trang 22

Loại tội phạm Mức độ nguy hiểm cho

xã hội Mức cao nhất của khung hình phạt

Trang 23

Lưu ý:

1. Không căn cứ vào mức phạt mà tòa tuyên án để xác định loại tội phạm

2. Căn cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội phạm đó để xác

định loại tội phạm

Trang 24

Khái niệm

Đặc điểm

Các yếu tố cấu thành

CẤU THÀNH TỘI PHẠM

Trang 25

KHÁI NIỆM

Cấu thành tội phạm là tổng

hợp những dấu hiệu chung

có tính chất đặc trưng cho

loại tội phạm cụ thể được

quy định trong luật hình sự

Cấu thành tội phạm là tổng

hợp những dấu hiệu chung

có tính chất đặc trưng cho

loại tội phạm cụ thể được

quy định trong luật hình sự

Dấu hiệu hành vi thuộc yếu tố mặt khách quan của tội

phạm

Dấu hiệu hành vi thuộc yếu tố mặt khách quan của tội

phạm

Dấu hiệu lỗi thuộc yếu tố mặt chủ quan của tội phạm

Dấu hiệu năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuổi

thuộc yếu tố chủ thể của tội phạm Dấu hiệu năng lực trách nhiệm hình sự và độ tuổi

thuộc yếu tố chủ thể của tội phạm

Trang 26

Các dấu hiệu trong

Các dấu hiệu của CTTP mang tính đặc trưng điển hình

Các dấu hiệu của cấu thành tội phạm

Trang 27

CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM

Trang 29

những quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ bị tội phạm xâm hại Bất cứ hành

vi phạm tội nào cũng đều gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho một số quan hệ xã hội nhất định được Luật hình sự bảo vệ ại

 Độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

 Quan hệ nhân thân, quyền sở hữu tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp

KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠM

Trang 31

Chủ thể của tội phạm : cá nhân, pháp nhân thương mại

CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM

Trang 32

Cá nhân:

Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.

Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

CÁ NHÂN

Trang 33

Pháp nhân thương mại:

 Pháp nhân thương mại là pháp nhân có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận được chia cho các thành viên Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp

Trang 34

 Gây thiệt hại trong khi bắt giữ tội phạm

 Rủi ro trong nghiên cứu thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ

 Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc cấp trên

CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG XEM LÀ PHẠM TỘI

Trang 35

MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những mặt bên ngoài của vi phạm pháp luật mà con người

có thể nhận thấy được.

nhân quả

Hậu quả

Trang 36

Mặt khách quan của tội phạm : Là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm gồm:

Hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội (luôn phải có trong cấu thành tội phạm)

Hậu quả nguy hiểm cho xã hội

Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả

Những điều kiện bên ngoài tác động: phương tiện, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội.

MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM

Trang 37

MẶT CHỦ QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện bên trong của vi phạm pháp luật, đó là sự nhận thức, suy nghĩ, thái độ, diễn biến tâm lý…của chủ thể vi phạm pháp luật.

Trang 38

MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM

LỖI

Là trạng thái tâm lý của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật do mình gây ra và hậu quả do hành vi đó gây ra.

Là động lực bên trong, là cái

thúc đẩy chủ thể thực hiện

hành vi vi phạm PL

Là cái đích phải đạt đến của chủ thể đã thực hiện hành vi vi phạm PL

Trang 39

Mặt chủ quan của tội phạm : Là những biểu hiện tâm lý bên trong

của tội phạm gồm:

Lỗi: gồm hai loại (Điều 9, điều 10 BLHS)

Lỗi cố ý: Cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp

Lỗi vô ý: Vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu thả

Động cơ

Mục đích

MẶC CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM

Trang 40

Lỗicốýgiántiếp

Lỗi

Lỗi

vô ýdocẩu thả

Lỗi

vô ý vìquá

tự tin

LỖI

Trang 41

Lỗi cố ý gián tiếp

Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.

Lỗi cố ý trực tiếp

Chủ thể vi phạm nhận thức rõ

hành vi của mình là nguy hiểm

cho xã hội, thấy trước được hậu

quả của hành vi đó và mong

muốn hậu quả xảy ra

Lỗi cố ý

LỖI CỐ Ý

Trang 42

Lỗi vô ý do cẩu thả

Chủ thể vi phạm đã gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng do cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả đó, mặc

dù phải thấy trước hoặc có thể thấy trước hậu quả.

Lỗi vô ý vì quá tự tin

Chủ thể vi phạm tuy thấy trước hành vi

của mình có thể gây ra hậu quả nguy

hại cho xã hội nhưng tin hậu quả đó sẽ

không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn

được nên vẫn thực hiện hành vi và đã

gây ra hậu quả nguy hại đó

Lỗi vô ý

LỖI VÔ Ý

Trang 43

Mong muốn cho hậu quả xảy ra

để mặc cho hậu quả xảy ra

Vô ý vì quá tự tin Nhân thức được hành vi và thấy được hậu quả

nguy hiểm cho xã hội có thể xảy ra Nhưng tin

hậu quả không xảy ra hoặc sẽ được ngăn ngừa

Không mong muốn cho hậu quả xảy ra, không để mặc hậu quả xảy ra

Vô ý do cẩu thả Không nhận thức được hành vi nguy hiểm cũng

như hậu quả

Phải thấy trước hoặc có thể thấy

trước hậu quả xảy ra.

SO SÁNH

Trang 44

 Khái niệm

Hình phạt Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước nhằm tước

bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội Hình phạt được quy định trong BLHS và do toà án quyết định

HÌNH PHẠT

Trang 45

 Đặc điểm

 Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất

 Hình phạt được luật Hình sự quy định và do tòa án áp dụng

 Hình phạt chỉ có thể áp dụng đối với người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội và bị coi là tội phạm

ĐẶC ĐIỂM HÌNH PHẠT

Trang 46

Hình phạt chính

Hình phạt bổ sung

46

PHÂN LOẠI HÌNH PHẠT

Trang 47

PHÂN LOẠI HÌNH PHẠT

Hình phạt chính

CẢNH CÁO PHẠT TIỀN

CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ

CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ

TRỤC XUẤT TÙ CÓ THỜI

HẠN

TÙ CÓ THỜI HẠN

TÙ CHUNG THÂN

TÙ CHUNG THÂN TỬ HÌNH

Trang 48

Tử hình: (Điều 40 BLHS)

Không áp dụng : người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới

36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử

Không thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;

b) Người đủ 75 tuổi trở lên;

c) Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn

Trang 50

TỨ MÃ PHANH THAY

CHÉM NGANG LƯNG

LĂNG TRÌ

Trang 51

Tù Chung thân: (Điều 39 BLHS)

Tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình

Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội

Trang 52

 Không áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do

vô ý và có nơi cư trú rõ ràng

Trang 53

Cải tạo không giam giữ: (Điều 36 BLHS)

áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi cư trú rõ ràng nếu xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội

thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cứ 01 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 03 ngày cải tạo không giam giữ

Trang 54

Cải tạo không giam giữ: (Điều 36 BLHS)

áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm đối với người phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi cư trú rõ ràng nếu xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội

thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cứ 01 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 03 ngày cải tạo không giam giữ

Trang 55

Án treo:

Khi xử phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy định của Luật Thi hành án hình sự

Trang 56

 phạt tiền khi không áp dụng hình phạt chính;

 trục xuất khi không áp dụng là hình phạt chính

HÌNH PHẠT BỔ SUNG

Trang 57

CẤM CƯ TRÚ QUẢN CHẾ

TƯỚC MỘT

SỐ QUYỀN CÔNG DÂN

TƯỚC MỘT

SỐ QUYỀN CÔNG DÂN

TỊCH THU TÀI SẢN

TỊCH THU TÀI SẢN

TRỤC XUẤT

KHI KHÔNG

ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CHÍNH

TRỤC XUẤT

KHI KHÔNG

ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CHÍNH

PHẠT TIỀN

KHI KHÔNG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CHÍNH

PHẠT TIỀN

KHI KHÔNG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT CHÍNH

Trang 58

Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự (Điều 48 BLHS)

Tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự (Điều 46 BLHS)

Là những tính tiết có ý nghĩa làm tăng TNHS trog giới hạn một khung hính phạt nhất

Trang 59

- Nếu các hình phạt đã tuyên là khác loại thì người bị kết án phải chấp hành tất cả các hình phạt đã tuyên.

TỔNG HỢP HÌNH PHẠT

Trang 60

PHẠM NHIỀU TỘI

TỘI 2 TỘI 1

Trang 61

TỘI 2 TỘI 1

không quá 3 năm

cải tạo không giam

giữ

không quá 3 năm

cải tạo không giam

giữ

PHẠM NHIỀU TỘI

Trang 62

TỘI 2 TỘI 1

Trang 63

TỘI 2 TỘI 1

Trang 64

TỘI 2 TỘI 1

Tù chung thân

Cải tạo KGG

Tù có thời hạn

Tù chung thân

PHẠM NHIỀU TỘI

Trang 65

TỘI 2 TỘI 1

Trang 66

TỘI 2 TỘI 1

PHẠM NHIỀU TỘI

Trang 67

Tòa án QĐ

tội

Trang 68

Trường hợp 1:

Trong trường hợp một người đang phải chấp hành một bản án mà lại bị xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án này, thì Tòa án quyết định hình phạt đối với tội đang bị xét

xử, sau đó quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 55 của Bộ luật này

Thời gian đã chấp hành hình phạt của bản án trước được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung

TỔNG HỢP HÌNH PHẠT CỦA NHIỀU BẢN ÁN

Trang 69

Đang phải chấp hành bản án thì bị đưa ra

xét xử về tội đã phạm trước khi có bản án

này

Phần hình phạt đã chấp hành của bản

án trước được trừ vào

thời gian chấp hành

HP chung

Tổng hợp với HP của bản án trước thành HP chung

Tổng hợp với HP của bản án trước thành HP chung

Tòa án quyết định HP đối với tội đang xét

xử

TỔNG HỢP HÌNH PHẠT CỦA NHIỀU BẢN ÁN

Trang 71

Trường hợp 2: xét xử một người đang phải chấp hành một bản án mà lại thực hiện hành

vi phạm tội mới,

Tòa án quyết định hình phạt đối với tội mới,

sau đó tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành của bản án trước rồi quyết định hình phạt chung theo quy định tại Điều 55 của Bộ luật này

TỔNG HỢP HÌNH PHẠT CỦA NHIỀU BẢN ÁN

Ngày đăng: 21/04/2020, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w