Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
238,5 KB
Nội dung
Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hiện nay, ở nớc ta đấtđai là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất nông nghiệp, đồng thời nó còn có vai trò đặc biệt đối với các ngành công nghiệp, dịch vụ và các ngành phi nôngnghiệp khác. Do đó, giải quyết đúngđắn vấn đềruộngđất trên cơ sở vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin về địa tô, ruộngđất sẽ góp phần quan trọng vào sựnghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóađất nớc. Với ý nghĩa và vị trí quan trọng đặc biệt của đất đai, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, "vấn đềđất đai" luôn luôn đợc Nhà nớc và nhân dân ta quan tâm, coi trọng. Hiến pháp ta quy định "đất đai là tài sản quốc gia, thuộc sở hữu toàn dân và do nhà nớc thống nhất quản lý". Vấn đềgiaoquyềnsửdụngruộngđấtlâudàichonôngdânđểpháttriển sản xuất nôngnghiệp theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nớc ta nhằm khuyến khích pháttriểnnôngnghiệphàng hóa. Do vai trò quan trọng của đấtđainôngnghiệp đối với pháttriển kinh tế, Đại hội Đảng bộ tỉnh QuảngBình lần thứ XIII (2000) đã nêu lên nhiệm vụ trọng tâm đối với ngành nôngnghiệp của toàn tỉnh trong những năm trớc mắt là: "Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa trớc hết tập trung vào khu vực nôngnghiệp và nông thôn, coi đó là định hớng chiến lợc lâudàiđểpháttriển kinh tế hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân". Vì vậy, giải quyết tốt vấn đềgiaoquyềnsửdụngruộngđấtlâudàichonôngdânđể thúc đẩy pháttriểnnôngnghiệphànghóa đã có nhiều tiến bộ, hầu hết ruộngđất đã có chủ sửdụng cụ thể, nên việc đầu t thâm canh và bảo vệ đất có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại cần phải giải quyết cả về lý luận và thực tiễn nh: Nâng cao hiệu quả sửdụng đất; vấn đề 1 tích tụ ruộng đất; giaođấtgiao rừng; vấn đề thu lợi ích từ việc sửdụngđấtđai Nhất là đối với một số địa bàn vùng sâu, vùng xa, một số đất trống đồi trọc cha đợc khai thác đúng tiềm năng của nó. Với lý do trên tôi chọn đề tài: "Giao quyềnsửdụngruộngđấtlâudàichonôngdânđểpháttriểnnôngnghiệphànghóaởQuảng Bình" để nghiên cứu nhằm góp một phần nhỏ bé tìm ra những giải pháp giúp cho việc giaoquyềnsửdụngruộngđấtlâudàichonôngdân trong thời kỳ tiến hành công nghiệp hóa, hiện đạihóanông nghiệp, nông thôn ởQuảng Bình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Khi bàn về giaoquyềnsửdụngruộngđấtlâudàichonôngdân là một vấn đề hết sức phức tạp. Do tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của nó nên có rất nhiều công trình đã đợc thể hiện dới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau. Trên các Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Lý luận và một số sách đã xuất bản thì có nhiều tác giả đề cập đến các khía cạnh khác nhau của vấn đềruộng đất. Trong số tác giả này phải kể đến: PGS.TS Nguyễn Đình Kháng - TS Vũ Văn Phúc, Một số vấn đề lý luận của Mác và Lênin về địa tô, ruộng đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; GS.TS Đỗ Thế Tùng, Quan điểm của Lênin về sở hữu t liệu sản xuất trong nông nghiệp, Tạp chí Thông tin Nghiên cứu lý luận của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tháng 3/1990; ngoài ra còn một số bài viết của các tác giả: Nguyễn Sinh Cúc; Trần Ngọc Hiên, Và gần đây nhất, vào tháng 5/2001 tại huyện Khoái Châu - Hng Yên, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng đã phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh Hng Yên tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: "Chuyển đổi ruộngđất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn" và có đi sâu bàn đến "dồn điền, dồn thửa" ruộngđấtnôngnghiệp thực tiễn ở địa phơng tại huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa. Riêng về phân tích đấtđainôngnghiệp mới chỉ có một số tài liệu đánh giá đất của một số giảng viên của Trờng Đại học Nôngnghiệp I Hà Nội. Cùng với những đề tài đi vào 2 nghiên cứu "Tiềm năng đấtđainôngnghiệpđểpháttriển kinh tế hànghóaở Phú Thọ" của thạc sĩ Nguyễn Tiến Khôi. Đối với Quảng Bình, những đề tài đi sâu nghiên cứu quan hệ ruộngđấtđểpháttriểnnôngnghiệphànghóaởQuảngbình cha có công trình nào đề cập đến. Do đó tôi mạnh dạn chọn đề tài "Giao quyềnsửdụngruộngđấtlâudàichonôngdânđểpháttriểnnôngnghiệphànghóaởQuảng Bình" hy vọng góp một phần nhỏ của mình vào việc tìm ra giải pháp trong vấn đềgiaoquyềnsửdụngruộngđấtđể thúc đẩy nôngnghiệpQuảngBình ngày càng pháttriển trên cơ sở phát huy nội lực của chính mình. 3. Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu của luận văn - Mục đích nghiên cứu: Xác định rõ cơ sở lý luận về đất đai, phân tích đánh giá những khả năng, những điều kiện khách quan, chủ quan để vận dụng vào chủ trơng giaođấtgiao rừng thúc đẩy nền nôngnghiệpQuảngBìnhpháttriển theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Từ đó luận văn có mục đích xác định những quan điểm và kiến nghị những giải pháp chủ yếu để thực hiện giải quyết giaođấtgiao rừng để thúc đẩy nền nôngnghiệphànghóaởQuảng Bình. - Nhiệm vụ: + Làm rõ ý nghĩa lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và các chủ tr- ơng của Đảng ta đối với việc giaođấtgiao rừng cho ngời nôngdânđểpháttriểnnôngnghiệphànghóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa. + Khảo sát đánh giá việc thực hiện chủ trơng giaođấtgiao rừng chonôngdânởQuảng Bình, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp đối với việc thực hiện chủ trơng này qua nghiên cứu thực tế ở tỉnh. - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu: từ 1986 đến nay (2002). + Địa bàn nghiên cứu: chủ yếu là 7 huyện, thị xã ở tỉnh Quảng Bình. 3 + Đề tài giới hạn việc nghiên cứu: giao đất, giao rừng (chủ yếu là nông - lâm nghiệp; trồng trọt và chăn nuôi). 4. Phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc trình bày trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng ta. - Tác giả dựa trên phơng pháp nghiên cứu kinh tế chính trị, phơng pháp duy vật biện chứng, lịch sử, lôgíc, sửdụng phơng pháp điều tra. 5. ý nghĩa của luận văn Tuy nghiên cứu trong một phạm vi về thời gian, không gian nhất định, song luận văn có một ý nghĩa phản ánh thực tế tình hình vấn đềgiaoquyềnsửdụngruộngđấtlâudàichonôngdânđểpháttriển nền nôngnghiệphànghóaở địa phơng. Từ đó có những đề xuất cụ thể, những kiến nghị giải pháp để giúp các cơ quan ban ngành trong tỉnh tham khảo hoạch định các chính sách nhằm pháttriển kinh tế ngành nôngnghiệp nói riêng kinh tế xã hội ở địa phơng nói chung. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm: 3 chơng, 6 tiết. 4 Chơng 1 ý nghĩa của việc giaoquyềnsửdụngruộngđấtlâudàichonôngdânđểpháttriểnnôngnghiệphànghóa 1.1. Quyềnsửdụngđất và giaoquyềnsửdụngđấtlâudàichonôngdânđểpháttriểnnôngnghiệphànghóa 1.1.1. Một số vấn đề lý luận của Mác và Lênin về ruộngđấtĐấtđai là tài sản quốc gia vô cùng quí giá, là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đợc của Nông - Lâm - Ng nghiệp. Nó là cơ sở tự nhiên, là tiền đề trớc tiên của mọi quá trình sản xuất. C.Mác đã từng chỉ rõ: "Đất là không gian, yếu tố cần thiết của tất thảy mọi quá trình sản xuất và mọi hoạt động của loài ngời" [33, tr. 473]. Trong sản xuất nôngnghiệpruộngđất không chỉ tham gia với t cách là yếu tố thông thờng, mà là yếu tố tích cực của sản xuất, là t liệu sản xuất chủ yếu. Nó là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động, nó xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn con ngời, vì vậy ruộngđất là tài sản quốc gia. Nhng từ khi đợc con ngời khai phá, sửdụng trong quá trình lịch sửlâu dài, thì trong đấtđai đã kết tinh lao động của nhiều thế hệ. Ngày nay, ruộngđất vừa là sản phẩm của tự nhiên lại vừa là sản phẩm của lao động. Do vậy, khi xét về mặt giá trị sản xuất, C.Mác đã nói: "Đất là t liệu sản xuất cơ bản, phổ biến và quí báu nhất của sản xuất nông nghiệp" [33, tr. 324]. Vì loài ngời sửdụngđất trồng trọt tạo ra lơng thực, thực phẩm, tận dụngđất đồi núi để chăn nuôi, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và khai thác lâm sản, sửdụng mặt nớc để nuôi trồng thủy sản. Nh vậy đấtnôngnghiệp tạo ra những điều kiện để con ngời sinh sống và phát triển. Trong quan hệ với lao động, ruộngđất vừa là đối tợng lao động vừa là t liệu lao động. Khi con ngời sửdụng công cụ sản xuất tác động vào đấtđai thay đổi hình dạng theo mục đích sửdụng của mình thì ruộngđất là đối tợng 5 của lao động. Chính vì vậy, để có thể sửdụng có hiệu quả hơn hoặc cải tạo đất theo nhu cầu sản xuất, ngời ta phải khai thác hợp lý hoặc tác động vào các điều kiện sinh thái đất, nh dựa vào yếu tố khí hậu thời tiết để tăng vụ, yếu tố địa hình và chế độ nớc để qui hoạch hệ thống cây trồng, hoặc dùng các loại cây trồng khác nhau để bảo vệ và cải tạo đất v.v Từ đó cho ta thấy đấtđai là một điều kiện hết sức cần thiết cho sản xuất, nhng tự nó không thể tạo ra của cải vật chất cho xã hội mà cần có những điều kiện khác, trong đó có điều kiện quan trọng bậc nhất là lao động của con ngời. Đấtđai cùng với lao động là hai cơ sở tạo ra của cải vật chất đểcho con ngời và xã hội loài ngời tồn tại và phát triển. Điều này đã đợc C.Mác dẫn lời của nhà kinh tế học cổ điển W.Petty nói: "Lao động là cha, còn đất là mẹ của của cải vật chất" [29, tr. 68]. Ngoài ra, đấtnôngnghiệp còn tạo cơ sở chosự ra đời và pháttriển của nhiều ngành kinh tế khác. Nh công nghiệp khai khoáng, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến từ những sản phẩm đợc tạo ra từ đất với sự tác động của lao động con ngời. Qua đó chúng ta có thể khẳng định rằng, đấtđai là điều kiện cần thiết để con ngời và các sinh vật sinh sống và phát triển. Đất chính là cơ sở tồn tại của nhân loại, là cội nguồn của hệ thống cung cấp lơng thực, thực phẩm cho con ngời, là nguồn tài nguyên tái sinh của sự sống của nhân loại, C. Mác đã từng nói: Đất là điều kiện không thể thiếu đợc của sự tồn tại và tái sinh của hàng loạt thế hệ loài ngời kế tiếp nhau. ở mỗi quốc gia đấtđai đều đợc sửdụng vào nhiều mục đích khác nhau, riêng đấtđainôngnghiệp có những đặc điểm cơ bản giống nhau, đợc hiểu cụ thể: Thứ nhất: Đấtđainôngnghiệp là t liệu sản xuất đặc biệt. Vì trong sản xuất nôngnghiệpđấtđai vừa là t liệu lao động, vừa là đối tợng lao động. Đối với các loại đất chuyên dùng khác thì đất chỉ là đối tợng lao động, con ngời 6 phải sửdụng t liệu lao động để tác động vào tạo ra sản phẩm trong khai khoáng. Đối với đấtđainôngnghiệp đợc coi là t liệu lao động, bởi vì con ng- ời đã dùng nó làm vật dẫn truyền lao động của mình để tác động vào cây trồng. Đồng thời nó lại thể hiện là đối tợng lao động khi con ngời dùng công cụ, máy móc tác động vào ruộngđất làm thay đổi hình dạng và tính chất của nó. Chính sự biểu hiện hai mặt của loại t liệu sản xuất này, nên đấtđainôngnghiệp đợc coi là một loại t liệu sản xuất đặc biệt. Mặt khác, đấtđai đối với nông nghiệp, nó là sức sản xuất quan trọng nhất, thiếu nó thì không thể có quá trình sản xuất nông nghiệp. Thứ hai: Đấtđai có vị trí cố định và diện tích giới hạn Các loại t liệu sản xuất khác có thể di chuyển từ nơi này đến nơi kia, còn đấtđai có vị trí cố định, không thể di chuyển theo ý muốn của con ngời. Trong mỗi quốc gia, mỗi vùng đấtđai chịu ảnh hởng của địa hình khí hậu thời tiết, điều kiện kinh tế, tình hình phân bố lao động, điều kiện giao thông khác nhau. Chính những điều này giúp cho con ngời thực hiện trong việc thực hiện chuyên môn hóa đối với nôngnghiệp một cách thích hợp đối với từng vùng. Mặt khác, xét về diện tích thì đấtđai có giới hạn. Trên phạm vi toàn cầu đấtđai bị khống chế bởi bề mặt trái đất, ở mỗi nớc diện tích bị giới hạn ở biên giới của mỗi quốc gia đối với tỉnh, huyện, xã thì diện tích bị giới hạn trong khuôn khổ địa giới của từng địa phơng. Do đó con ngời muốn sản xuất nôngnghiệp phải đầu t thâm canh để mở rộng diện tích theo chiều sâu, còn việc khai hoang mở rộng diện tích chỉ để khai thác số đấtđai cha đ- ợc sửdụng mà thôi. Thứ ba: Đấtđainôngnghiệp gắn với điều kiện thổ nhỡng, khí hậu, thời tiết, thủy văn ở từng vùng nhất định và do đó mỗi vùng chỉ thích hợp với từng loại cây, con nhất định. Sản xuất nôngnghiệp luôn luôn gắn chặt với môi trờng tự nhiên, đặc biệt là khí hậu thời tiết, nguồn nớc, thổ nhỡng là những tài nguyên tác động 7 mạnh và thờng xuyên đến sựpháttriển và phân bố nôngnghiệpở từng quốc gia. Ngay ở trong một nớc, ở các vùng có điều kiện khác nhau, có thể cho năng suất tự nhiên khác nhau đối với mỗi loại cây trồng, vật nuôi nhất định. Vì vậy, khi giaoquyềnsửdụngruộngđấtlâudàicho hộ nôngdânđểpháttriểnnôngnghiệphànghóa phải cần có quy hoạch đất đai, hớng dẫn đầu t khoa học kỹ thuật để vận dụng trồng cây gì? nuôi con gì cho từng vùng thích hợp. Mặt khác ở nớc ta, đã từ lâu ngời ta phải chia đấtđainôngnghiệp thành 4 vùng lớn: Đó là đồng bằng, ven biển trung du và miền núi. Cách phân chia này chủ yếu căn cứ vào yếu tố địa hình, cha thấy hết các yếu tố khác tác động vào sản xuất nông nghiệp. Do đó cần phải xem xét một yếu tố quan trọng khác đó là vùng sinh thái nông nghiệp. Về qui mô, phạm vi vùng sinh thái nôngnghiệp đợc xác định rộng hay hẹp phụ thuộc vào những điều kiện đặc thù tơng đối giống nhau về khí hậu, lợng ma, độ ẩm, không khí, nhiệt độ, thổ nhỡng v.v Ngoài công tác điều tra nghiên cứu cơ bản, phân tích các yếu tố tự nhiên bằng những phơng pháp khoa học hiện đại, chính xác, ngời ta còn giám sát các thảm thực vật, lấy đó làm tài liệu tham khảo trong việc xác định vùng sinh thái nông nghiệp. Khi nói đến việc sửdụngđấtđai và giaoquyềnsửdụngđấtđai một cách hợp lý, cần chú ý tới sự thích ứng của cây trồng, vật nuôi đối với các điều kiện tự nhiên và vùng sinh thái nông nghiệp. Trong đó điều kiện khí hậu, đấtđai - địa hình, địa chất, thổ nhỡng là những yếu tố quan trọng bậc nhất trong các điều kiện tự nhiên ảnh hởng trực tiếp đến sức sản xuất của chính bản thân đấtđai và điều kiện sống của con ngời. Thứ t: Chất lợng đấtđai phụ thuộc vào sự tác động của con ngời và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Ruộngđất thờng không đồng nhất về chất lợng do sự khác nhau giữa các yếu tố dinh dỡng vốn có của nó. Độ màu mỡ của đất nói lên khả năng có thể cung cấp dinh dỡng cho cây trồng. Con ngời không những sửdụng độ 8 màu mỡ tự nhiên của đất, mà còn có khả năng sáng tạo thêm độ màu mỡ nếu biết sửdụng nó một cách hợp lý. Ngợc lại, nếu sửdụng không hợp lý thì làm giảm độ màu mỡ của tự nhiên. Thực tế này đã diễn ra một số vùng trung du và miền núi nớc ta. ở những vùng này, trớc đây con ngời chỉ lợi dụng độ màu mỡ tự nhiên vốn có của đấtđể canh tác, không chú ý bồi dỡng, cải tạo nên đất bị bạc màu, một số diện tích vốn có độ màu mỡ cao, nay bị kiệt quệ trở thành đồi trọc. Trong khi đó, ở một số nơi, khi giaoquyềnsửdụngruộngđất hộ nôngdân đã biết khai thác và cải tạo, bồi dỡng cho nó làm cho độ màu mỡ của đất không ngừng tăng lên, từ đó năng suất cây trồng cũng thờng xuyên nâng cao. Từ đó có thể khẳng định cho thấy chất lợng đấtđai luôn phụ thuộc vào sự tác động của con ngời và tiến bộ khoa học kỹ thuật. Chính đấtđainôngnghiệp có những đặc điểm cơ bản khiến nó không giống với bất kỳ một loại t liệu sản xuất nào. Chẳng hạn: đấtđai là t liệu sản xuất đặc biệt; là tài nguyên có hạn chế về số lợng và không có khả năng tái sinh; đấtđai có vị trí cố định trong không gian không thể di chuyển theo ý muốn chủ quan của con ngời Từ những đặc điểm đó đã làm chođấtđai đợc đặtđúng với giá trị của nó từ nhiều đời. Ông cha ta từng nói: "Tấc đất tấc vàng" câu nói này đặc biệt đúng với các loại đất nói chung, riêng đối với đấtnôngnghiệp thì đấtđai là tài nguyên đặc biệt quý giá và là t liệu sản xuất đặc biệt , nh vậy đã là t liệu sản xuất đặc biệt thì đấtđainôngnghiệp cũng có những đặc tính cơ bản nh mọi hànghóa khác: Tức là có thể mua đợc bán đ- ợc. Theo quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin thì giá trị của hànghóa là lao động đợc vật hóa, nhng khi nghiên cứu lý luận của C.Mác về địa tô, chúng ta thấy rằng về thực chất đất không có giá trị, vậy tại sao vẫn hình thành thị trờng đất đai. Lý luận Mác-Lênin chỉ rõ: Giá cả ruộngđất là biểu hiện quan hệ kinh tế phát sinh chứ không phải biểu hiện bằng tiền của giá trị ruộng đất. Quan điểm này không hề mâu thuẫn với lý luận của 9 C.Mác về giá trị và giá trị sửdụng của hàng hóa, giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị. Vậy xét về mặt lý luận chúng ta đặt câu hỏi: Tại sao đất lại "có giá". Nếu đất có giá trị thì ai là ngời có quyền sở hữu đất (chủ sở hữu đợc quyền định đoạt, tức là có quyền bán đất hoặc cho thuê đất), còn ngời phải trả tiền tức là ngời sửdụngđất đó với t cách là một t liệu sản xuất. Để làm rõ vấn đề nêu trên, cần sửdụng lý luận về quan hệ đấtđai và địa tô của C.Mác. Do đó, trớc hết chúng ta phải hiểu và thống nhất quan điểm của C.Mác. Thứ nhất: C.Mác nghiên cứu địa tô xuất hiện trong xã hội t bản chủ nghĩa, khi mà trong xã hội đã có sự độc quyền kinh doanh về ruộng đất. Thứ hai: Địa tô phản ánh mối quan hệ thống nhất đối lập giữa ba giai cấp cấu thành cơ bản của xã hội t bản chủ nghĩa- Ngời công nhân làm thuê, nhà t bản kinh doanh nôngnghiệp và địa chủ. Quá trình nghiên cứu của mình, C.Mác đã chỉ ra địa tô không phải là một hình thái phân phối đơn thuần, quyền sở hữu ruộngđất tự bản thân nó không đảm nhiệm một chức năng nào trong các quá trình sản xuất. Việc địa chủ trở thành ngời cho thuê đất một cách thuần túy chính là do quan hệ sở hữu ruộngđất đã bị "cải tạo" theo phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. ở đây có sự tách rời giữa quyền sở hữu ruộngđất và quyền kinh doanh ruộngđất theo kiểu t bản chủ nghĩa. Khi đánh giá về vai trò của chủ nghĩa t bản đối với sựpháttriển nền nôngnghiệphàng hóa: Một là, biến nghề nông "thành một sự ứng dụngnông học một cách khoa học và tự giác" [33, tr. 244] và nhờ vào sự "hợp lý hóanông nghiệp, việc hợp lý hóa này lần đầu tiên đã tạo khả năng kinh doanh nôngnghiệp theo phơng thức xã hội" [33, tr. 245]. Hai là, tách quyền sở hữu ruộngđất khỏi quyền kinh doanh trên ruộng đất, biến sở hữu ruộngđất thành sở hữu "thuần túy" kinh tế. Và dới con mắt của nhà t bản đi nữa thì cũng phải thấy đó là "một vật thừa vô dụng và phi lý". Theo phân tích 10 [...]... đẩy chopháttriểnnôngnghiệpnông thôn mới Giaoquyềnsửdụngruộngđấtlâudàichonôngdân mà nội dung cốt lõi của nó là đểcho ngời nôngdân có toàn quyềnsửdụngruộngđất của mình một cách ổn định lâudài trong những thời hạn hợp lý nhất định Trong suốt thời hạn đó ngời nôngdân có toàn quyềnsử dụng, quyền hoạt động sản xuất kinh doanh, lao động canh tác trên mảnh đất của mình đợc giaoQuyền sử. .. Đại hội lần thứ VII của Đảng đã khẳng định: "Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân đợc Nhà nớc giaocho hộ nôngdânsửdụnglâu dài" [8 tr 116] 1.1.2 Vấn đềgiaoquyềnsửdụngruộngđấtlâudàiđểpháttriểnnôngnghiệphànghóaRuộngđất là sản phẩm tự nhiên, có trớc lao động, vì thế nó là tài sản của quốc gia Khi con ngời xuất hiện khai thác và sửdụngruộngđất vào cuộc sống, vào sản xuất những sản phẩm... nội dung nguyên tắc qui định và phải thực hiện các quyền đó trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện cùng có lợi Từ những lý giải trên cho thấy cần phải đẩy nhanh tốc độ giaoquyềnsửdụngruộngđấtlâudàichonôngdânđểpháttriểnhànghóa là một yêu cầu tất yếu khách quan 36 Chơng 2 Thực trạng về giaoquyềnsửdụngruộngđấtlâudàichonôngdânở tỉnh QuảngBình trong những năm qua (Khảo sát từ năm 1986 đến... mà mình đợc giao Thực chất nội dung của những quyền này là nằm ngay trong nội dung của quyền sử dụngruộngđất lâu dài ổn định của ngời nôngdân Bởi vì những quyền này không 26 phải là quyền chi phối trực tiếp đối với ruộng đất, mà nó chỉ chi phối trực tiếp đến quyền sử dụngruộngđất của ngời nôngdân mà thôi Điều đó có nghĩa là ngời nôngdân có quyền sử dụngruộngđất đợc giao và có quyền chuyển... thác và sửdụngđấtđaiđểpháttriển kinh tế-xã hội nói chung, pháttriểnsựnghiệp công nghiệphóa và nông thôn nói riêng 1.2.2 Tác động chủ trơng của Đảng về giaoquyềnsửdụngđấtlâudàiđểpháttriển sản xuất nôngnghiệp Hiến pháp năm 1992 và Luật đấtđai năm 1993 qui định, đấtđai thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nớc thống nhất quản lý theo qui định chung, nhằm bảo đảm chođấtđai đợc sửdụng hợp... hiện việc cấp giấy chứng nhận và giaoquyền sử dụngruộngđất cho nôngdân khi triển khai thực hiện Nghị định 64/CP 23 1.2 Giaoquyền sử dụngruộngđất lâu dàichonôngdân một chủ trơng chính sách lớn của Đảng ta 1.2.1 Một số chủ trơng của Đảng ta về giaoquyềnsửdụngđấtchonôngdân Thực hiện công cuộc đổi mới, từ những năm cuối thập kỷ 80 đến nay, nôngnghiệp và nông thôn nớc ta đã đạt đợc những... về giaoquyềnsửdụngđấtđaicho ngời sửdụng mà luật đấtđai đã qui định Thực hiện giaoquyềnsửdụngruộngđấtlâudài ổn định, chonôngdân là sự tiếp tục pháttriển và hoàn thiện hơn nữa nội dung đổi mới sở hữu trong khu vực kinh tế nôngnghiệp nói riêng và nội dung đổi mới sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta nói chung ở đây quan hệ sở hữu đã đợc chuyển đổi, đấtđai từ sở... việc giaoquyềnsửdụngruộngđấtchonôngdânở tỉnh QuảngBình 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của tỉnh QuảngBình tác động đến giaoquyềnsửdụngruộngđấtchonôngdânởQuảngBình [44] QuảngBình là một tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ có tọa độ địa lý: Vĩ độ 16056' B - 18005' B; Kinh độ 105037 Đ - 107010' Đ Với diện tích đất tự nhiên 8.051,50 km2, phía Bắc giáp Hà Tĩnh chiều dài 136,495 km; phía Nam giáp Quảng. .. tách với nhau Đối với nớc ta, đấtđai thuộc sở hữu toàn dân, tức là về mặt chiếm hữu đấtđai thuộc sở hữu quốc gia, sở hữu của toàn dân tộc Nhà nớc ta đã từng bớc tách quyền chiếm hữu và quyềnsửdụngđất Nhà nớc giaođấtcho ngời sửdụngđất ổn định lâudài hoặc có thời hạn, giaođất có thu tiền sửdụngđất và giaođất không thu tiền sửdụngđất Quan hệ đấtđai đã dầndần ổn định, theo qui định của... thuật nôngnghiệp tiên tiến vào sản xuất kinh doanh thực hiện chuyển giao công nghệ mới trong nôngnghiệp theo hớng pháttriển kinh tế hànghóa nhiều thành phần, mở ra khả năng chosự đầu t hợp tác liên doanh liên kết trong nớc và quốc tế Mặt khác, giaoquyềnsửdụngruộngđấtlâu dài, ổn định chonôngdân có nội dung phong phú Do vậy, ngời nôngdân thực hiện quyềnsửdụngruộngđất của mình trên cơ sở . việc giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.1. Quyền sử dụng đất và giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.1.1 " ;Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân đợc Nhà nớc giao cho hộ nông dân sử dụng lâu dài& quot; [8. tr. 116]. 1.1.2. Vấn đề giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài để phát triển nông nghiệp hàng hóa Ruộng. dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Quảng Bình& quot; để nghiên cứu nhằm góp một phần nhỏ bé tìm ra những giải pháp giúp cho việc giao quyền sử dụng ruộng đất