1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Quảng Bình.

105 600 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chơng 1: Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIAO QUYỀN SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT LÂU DÀI CHO NÔNG DÂN ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA51.1. Quyền sử dụng đất và giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa51.2. Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân - một chủ trơng chính sách lớn của Đảng ta23Chơng 2: THỰC TRẠNG VỀ GIAO QUYỀN SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT LÂU DÀI CHO NÔNG DÂN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG NHỮNG NĂM QUA (KHẢO SÁT TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY)362.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tác động đến việc giao quyền sử dụng ruộng đất cho nông dân ở tỉnh Quảng Bình362.2. Thực trạng về giao quyền sử dụng ruộng đất cho nông dân ở Quảng Bình45Chơng 3: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN GIAO QUYỀN SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT LÂU DÀI CHO NÔNG DÂN ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở QUẢNG BÌNH613.1. Những quan điểm cơ bản nhằm thực hiện giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Quảng Bình613.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Quảng Bình74KẾT LUẬN97DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO100

Trang 1

Mục lục

Trang

Chơng 1: ý nghĩa của việc giao quyền sử dụng ruộng đất

lâu dài cho nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa

5

1.1 Quyền sử dụng đất và giao quyền sử dụng đất lâu dài cho

nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa

5

1.2 Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân - một chủ

trơng chính sách lớn của Đảng ta

23

Chơng 2: thực trạng về giao quyền sử dụng ruộng đất

lâu dài cho nông dân ở tỉnh quảng bình trong những năm qua (Khảo sát từ năm

1986 đến nay)

36

2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tác động đến việc giao

quyền sử dụng ruộng đất cho nông dân ở tỉnh Quảng Bình

36

2.2 Thực trạng về giao quyền sử dụng ruộng đất cho nông dân ở

Quảng Bình

45

Chơng 3: quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm

thực hiện giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở quảng bình

61

3.1 Những quan điểm cơ bản nhằm thực hiện giao quyền sử dụng

ruộng đất lâu dài cho nông dân để phát triển nông nghiệp

hàng hóa ở Quảng Bình

61

3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện giao quyền sử dụng

ruộng đất lâu dài cho nông dân để phát triển nền nông nghiệp

hàng hóa ở Quảng Bình

74

Trang 2

KÕt luËn 97

Trang 3

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong giai đoạn hiện nay, ở nớc ta đất đai là một trong những yếu tốquan trọng nhất của quá trình sản xuất nông nghiệp, đồng thời nó còn có vaitrò đặc biệt đối với các ngành công nghiệp, dịch vụ và các ngành phi nôngnghiệp khác Do đó, giải quyết đúng đắn vấn đề ruộng đất trên cơ sở vận dụngsáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin về địa tô, ruộng đất sẽ góp phầnquan trọng vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc

Với ý nghĩa và vị trí quan trọng đặc biệt của đất đai, trải qua nhiềugiai đoạn lịch sử, "vấn đề đất đai" luôn luôn đợc Nhà nớc và nhân dân taquan tâm, coi trọng Hiến pháp ta quy định "đất đai là tài sản quốc gia, thuộc

sở hữu toàn dân và do nhà nớc thống nhất quản lý"

Vấn đề giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân để pháttriển sản xuất nông nghiệp theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa(XHCN) ở nớc ta nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp hàng hóa

Do vai trò quan trọng của đất đai nông nghiệp đối với phát triển kinh

tế, Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XIII (2000) đã nêu lên nhiệm

vụ trọng tâm đối với ngành nông nghiệp của toàn tỉnh trong những năm trớcmắt là: "Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trớc hết tập trung vào khuvực nông nghiệp và nông thôn, coi đó là định hớng chiến lợc lâu dài để pháttriển kinh tế hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao đời sống nhândân" Vì vậy, giải quyết tốt vấn đề giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài chonông dân để thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa đã có nhiều tiến bộ,hầu hết ruộng đất đã có chủ sử dụng cụ thể, nên việc đầu t thâm canh và bảo

vệ đất có hiệu quả hơn Bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại cần phải giảiquyết cả về lý luận và thực tiễn nh: Nâng cao hiệu quả sử dụng đất; vấn đề

Trang 4

tích tụ ruộng đất; giao đất giao rừng; vấn đề thu lợi ích từ việc sử dụng đất

đai Nhất là đối với một số địa bàn vùng sâu, vùng xa, một số đất trống đồitrọc cha đợc khai thác đúng tiềm năng của nó

Với lý do trên tôi chọn đề tài: "Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu

dài cho nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Quảng Bình" để

nghiên cứu nhằm góp một phần nhỏ bé tìm ra những giải pháp giúp cho việcgiao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân trong thời kỳ tiến hànhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Quảng Bình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Khi bàn về giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân làmột vấn đề hết sức phức tạp Do tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của nónên có rất nhiều công trình đã đợc thể hiện dới nhiều góc độ nghiên cứukhác nhau Trên các Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Lý luận và một

số sách đã xuất bản thì có nhiều tác giả đề cập đến các khía cạnh khác nhaucủa vấn đề ruộng đất Trong số tác giả này phải kể đến: PGS.TS Nguyễn

Đình Kháng - TS Vũ Văn Phúc, Một số vấn đề lý luận của Mác và Lênin về

địa tô, ruộng đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; GS.TS Đỗ Thế Tùng, Quan điểm của Lênin về sở hữu t liệu sản xuất trong nông nghiệp, Tạp

chí Thông tin Nghiên cứu lý luận của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh, tháng 3/1990; ngoài ra còn một số bài viết của các tác giả: NguyễnSinh Cúc; Trần Ngọc Hiên, Và gần đây nhất, vào tháng 5/2001 tại huyệnKhoái Châu - Hng Yên, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ơng đã phốihợp với ủy ban nhân dân tỉnh Hng Yên tổ chức hội thảo khoa học với chủ

đề: "Chuyển đổi ruộng đất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn" và có đi sâu bàn đến "dồn điền, dồn thửa" ruộng đất nông nghiệp thực

tiễn ở địa phơng tại huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa Riêng về phân tích đất đainông nghiệp mới chỉ có một số tài liệu đánh giá đất của một số giảng viêncủa Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Cùng với những đề tài đi vào

Trang 5

nghiên cứu "Tiềm năng đất đai nông nghiệp để phát triển kinh tế hàng hóa ở Phú Thọ" của thạc sĩ Nguyễn Tiến Khôi.

Đối với Quảng Bình, những đề tài đi sâu nghiên cứu quan hệ ruộng

đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Quảng bình cha có công trình nào

đề cập đến Do đó tôi mạnh dạn chọn đề tài "Giao quyền sử dụng ruộng đất

lâu dài cho nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở Quảng Bình"

hy vọng góp một phần nhỏ của mình vào việc tìm ra giải pháp trong vấn đềgiao quyền sử dụng ruộng đất để thúc đẩy nông nghiệp Quảng Bình ngàycàng phát triển trên cơ sở phát huy nội lực của chính mình

3 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu của luận văn

- Mục đích nghiên cứu:

Xác định rõ cơ sở lý luận về đất đai, phân tích đánh giá những khảnăng, những điều kiện khách quan, chủ quan để vận dụng vào chủ trơng giao

đất giao rừng thúc đẩy nền nông nghiệp Quảng Bình phát triển theo cơ chế thịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa Từ đó luận văn có mục đích xác định nhữngquan điểm và kiến nghị những giải pháp chủ yếu để thực hiện giải quyết giao

đất giao rừng để thúc đẩy nền nông nghiệp hàng hóa ở Quảng Bình

- Nhiệm vụ:

+ Làm rõ ý nghĩa lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và các chủ

tr-ơng của Đảng ta đối với việc giao đất giao rừng cho ngời nông dân để pháttriển nông nghiệp hàng hóa theo định hớng xã hội chủ nghĩa

+ Khảo sát đánh giá việc thực hiện chủ trơng giao đất giao rừng chonông dân ở Quảng Bình, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp đối với việcthực hiện chủ trơng này qua nghiên cứu thực tế ở tỉnh

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Thời gian nghiên cứu: từ 1986 đến nay (2002)

+ Địa bàn nghiên cứu: chủ yếu là 7 huyện, thị xã ở tỉnh Quảng Bình

Trang 6

+ Đề tài giới hạn việc nghiên cứu: giao đất, giao rừng (chủ yếu lànông - lâm nghiệp; trồng trọt và chăn nuôi).

5 ý nghĩa của luận văn

Tuy nghiên cứu trong một phạm vi về thời gian, không gian nhất

định, song luận văn có một ý nghĩa phản ánh thực tế tình hình vấn đề giaoquyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân để phát triển nền nông nghiệphàng hóa ở địa phơng Từ đó có những đề xuất cụ thể, những kiến nghị giảipháp để giúp các cơ quan ban ngành trong tỉnh tham khảo hoạch định cácchính sách nhằm phát triển kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng kinh tế xãhội ở địa phơng nói chung

6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm: 3 chơng, 6 tiết

Trang 7

Chơng 1

ý nghĩa của việc giao quyền

sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân

để phát triển nông nghiệp hàng hóa

1.1 Quyền sử dụng đất và giao quyền sử dụng đất lâu dài

cho nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa

1.1.1 Một số vấn đề lý luận của Mác và Lênin về ruộng đất

Đất đai là tài sản quốc gia vô cùng quí giá, là t liệu sản xuất đặc biệtkhông thể thay thế đợc của Nông - Lâm - Ng nghiệp Nó là cơ sở tự nhiên, làtiền đề trớc tiên của mọi quá trình sản xuất C.Mác đã từng chỉ rõ: "Đất làkhông gian, yếu tố cần thiết của tất thảy mọi quá trình sản xuất và mọi hoạt

động của loài ngời" [33, tr 473] Trong sản xuất nông nghiệp ruộng đất khôngchỉ tham gia với t cách là yếu tố thông thờng, mà là yếu tố tích cực của sảnxuất, là t liệu sản xuất chủ yếu Nó là sản phẩm của tự nhiên, có trớc lao động,

nó xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn con ngời, vì vậy ruộng đất là tài sảnquốc gia Nhng từ khi đợc con ngời khai phá, sử dụng trong quá trình lịch sử lâudài, thì trong đất đai đã kết tinh lao động của nhiều thế hệ Ngày nay, ruộng

đất vừa là sản phẩm của tự nhiên lại vừa là sản phẩm của lao động Do vậy, khixét về mặt giá trị sản xuất, C.Mác đã nói: "Đất là t liệu sản xuất cơ bản, phổbiến và quí báu nhất của sản xuất nông nghiệp" [33, tr 324] Vì loài ngời sửdụng đất trồng trọt tạo ra lơng thực, thực phẩm, tận dụng đất đồi núi để chănnuôi, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và khai thác lâm sản, sử dụng mặtnớc để nuôi trồng thủy sản Nh vậy đất nông nghiệp tạo ra những điều kiện

để con ngời sinh sống và phát triển

Trong quan hệ với lao động, ruộng đất vừa là đối tợng lao động vừa là

t liệu lao động Khi con ngời sử dụng công cụ sản xuất tác động vào đất đaithay đổi hình dạng theo mục đích sử dụng của mình thì ruộng đất là đối tợng

Trang 8

của lao động Chính vì vậy, để có thể sử dụng có hiệu quả hơn hoặc cải tạo

đất theo nhu cầu sản xuất, ngời ta phải khai thác hợp lý hoặc tác động vàocác điều kiện sinh thái đất, nh dựa vào yếu tố khí hậu thời tiết để tăng vụ,yếu tố địa hình và chế độ nớc để qui hoạch hệ thống cây trồng, hoặc dùngcác loại cây trồng khác nhau để bảo vệ và cải tạo đất v.v Từ đó cho ta thấy

đất đai là một điều kiện hết sức cần thiết cho sản xuất, nhng tự nó không thểtạo ra của cải vật chất cho xã hội mà cần có những điều kiện khác, trong đó

có điều kiện quan trọng bậc nhất là lao động của con ngời Đất đai cùng vớilao động là hai cơ sở tạo ra của cải vật chất để cho con ngời và xã hội loàingời tồn tại và phát triển Điều này đã đợc C.Mác dẫn lời của nhà kinh tế học

cổ điển W.Petty nói: "Lao động là cha, còn đất là mẹ của của cải vật chất"[29, tr 68]

Ngoài ra, đất nông nghiệp còn tạo cơ sở cho sự ra đời và phát triển củanhiều ngành kinh tế khác Nh công nghiệp khai khoáng, vật liệu xây dựng,công nghiệp chế biến từ những sản phẩm đợc tạo ra từ đất với sự tác độngcủa lao động con ngời

Qua đó chúng ta có thể khẳng định rằng, đất đai là điều kiện cần thiết

để con ngời và các sinh vật sinh sống và phát triển Đất chính là cơ sở tồn tạicủa nhân loại, là cội nguồn của hệ thống cung cấp lơng thực, thực phẩm chocon ngời, là nguồn tài nguyên tái sinh của sự sống của nhân loại, C Mác đãtừng nói: Đất là điều kiện không thể thiếu đợc của sự tồn tại và tái sinh củahàng loạt thế hệ loài ngời kế tiếp nhau

ở mỗi quốc gia đất đai đều đợc sử dụng vào nhiều mục đích khácnhau, riêng đất đai nông nghiệp có những đặc điểm cơ bản giống nhau, đợchiểu cụ thể:

Thứ nhất: Đất đai nông nghiệp là t liệu sản xuất đặc biệt Vì trong sản

xuất nông nghiệp đất đai vừa là t liệu lao động, vừa là đối tợng lao động Đốivới các loại đất chuyên dùng khác thì đất chỉ là đối tợng lao động, con ngời

Trang 9

phải sử dụng t liệu lao động để tác động vào tạo ra sản phẩm trong khaikhoáng Đối với đất đai nông nghiệp đợc coi là t liệu lao động, bởi vì con ng-

ời đã dùng nó làm vật dẫn truyền lao động của mình để tác động vào câytrồng Đồng thời nó lại thể hiện là đối tợng lao động khi con ngời dùng công

cụ, máy móc tác động vào ruộng đất làm thay đổi hình dạng và tính chất của

nó Chính sự biểu hiện hai mặt của loại t liệu sản xuất này, nên đất đai nôngnghiệp đợc coi là một loại t liệu sản xuất đặc biệt Mặt khác, đất đai đối vớinông nghiệp, nó là sức sản xuất quan trọng nhất, thiếu nó thì không thể cóquá trình sản xuất nông nghiệp

Thứ hai: Đất đai có vị trí cố định và diện tích giới hạn

Các loại t liệu sản xuất khác có thể di chuyển từ nơi này đến nơi kia,còn đất đai có vị trí cố định, không thể di chuyển theo ý muốn của con ng ời.Trong mỗi quốc gia, mỗi vùng đất đai chịu ảnh hởng của địa hình khí hậuthời tiết, điều kiện kinh tế, tình hình phân bố lao động, điều kiện giaothông khác nhau Chính những điều này giúp cho con ngời thực hiện trongviệc thực hiện chuyên môn hóa đối với nông nghiệp một cách thích hợp đốivới từng vùng Mặt khác, xét về diện tích thì đất đai có giới hạn Trên phạm

vi toàn cầu đất đai bị khống chế bởi bề mặt trái đất, ở mỗi nớc diện tích bịgiới hạn ở biên giới của mỗi quốc gia đối với tỉnh, huyện, xã thì diện tích bịgiới hạn trong khuôn khổ địa giới của từng địa phơng Do đó con ngời muốnsản xuất nông nghiệp phải đầu t thâm canh để mở rộng diện tích theo chiềusâu, còn việc khai hoang mở rộng diện tích chỉ để khai thác số đất đai cha đ-

ợc sử dụng mà thôi

Thứ ba: Đất đai nông nghiệp gắn với điều kiện thổ nhỡng, khí hậu,

thời tiết, thủy văn ở từng vùng nhất định và do đó mỗi vùng chỉ thích hợp vớitừng loại cây, con nhất định

Sản xuất nông nghiệp luôn luôn gắn chặt với môi trờng tự nhiên, đặcbiệt là khí hậu thời tiết, nguồn nớc, thổ nhỡng là những tài nguyên tác động

Trang 10

mạnh và thờng xuyên đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở từng quốcgia Ngay ở trong một nớc, ở các vùng có điều kiện khác nhau, có thể chonăng suất tự nhiên khác nhau đối với mỗi loại cây trồng, vật nuôi nhất định.Vì vậy, khi giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân để pháttriển nông nghiệp hàng hóa phải cần có quy hoạch đất đai, hớng dẫn đầu tkhoa học kỹ thuật để vận dụng trồng cây gì? nuôi con gì cho từng vùng thíchhợp Mặt khác ở nớc ta, đã từ lâu ngời ta phải chia đất đai nông nghiệp thành

4 vùng lớn: Đó là đồng bằng, ven biển trung du và miền núi Cách phân chianày chủ yếu căn cứ vào yếu tố địa hình, cha thấy hết các yếu tố khác tác

động vào sản xuất nông nghiệp Do đó cần phải xem xét một yếu tố quantrọng khác đó là vùng sinh thái nông nghiệp Về qui mô, phạm vi vùng sinhthái nông nghiệp đợc xác định rộng hay hẹp phụ thuộc vào những điều kiện

đặc thù tơng đối giống nhau về khí hậu, lợng ma, độ ẩm, không khí, nhiệt

độ, thổ nhỡng v.v Ngoài công tác điều tra nghiên cứu cơ bản, phân tích cácyếu tố tự nhiên bằng những phơng pháp khoa học hiện đại, chính xác, ngời tacòn giám sát các thảm thực vật, lấy đó làm tài liệu tham khảo trong việc xác

định vùng sinh thái nông nghiệp

Khi nói đến việc sử dụng đất đai và giao quyền sử dụng đất đai mộtcách hợp lý, cần chú ý tới sự thích ứng của cây trồng, vật nuôi đối với các

điều kiện tự nhiên và vùng sinh thái nông nghiệp Trong đó điều kiện khíhậu, đất đai - địa hình, địa chất, thổ nhỡng là những yếu tố quan trọng bậcnhất trong các điều kiện tự nhiên ảnh hởng trực tiếp đến sức sản xuất củachính bản thân đất đai và điều kiện sống của con ngời

Thứ t: Chất lợng đất đai phụ thuộc vào sự tác động của con ngời và sự

tiến bộ của khoa học kỹ thuật

Ruộng đất thờng không đồng nhất về chất lợng do sự khác nhau giữacác yếu tố dinh dỡng vốn có của nó Độ màu mỡ của đất nói lên khả năng cóthể cung cấp dinh dỡng cho cây trồng Con ngời không những sử dụng độ

Trang 11

màu mỡ tự nhiên của đất, mà còn có khả năng sáng tạo thêm độ màu mỡ nếubiết sử dụng nó một cách hợp lý Ngợc lại, nếu sử dụng không hợp lý thì làmgiảm độ màu mỡ của tự nhiên Thực tế này đã diễn ra một số vùng trung du

và miền núi nớc ta ở những vùng này, trớc đây con ngời chỉ lợi dụng độmàu mỡ tự nhiên vốn có của đất để canh tác, không chú ý bồi dỡng, cải tạonên đất bị bạc màu, một số diện tích vốn có độ màu mỡ cao, nay bị kiệt quệtrở thành đồi trọc Trong khi đó, ở một số nơi, khi giao quyền sử dụng ruộng

đất hộ nông dân đã biết khai thác và cải tạo, bồi dỡng cho nó làm cho độmàu mỡ của đất không ngừng tăng lên, từ đó năng suất cây trồng cũng thờngxuyên nâng cao Từ đó có thể khẳng định cho thấy chất lợng đất đai luôn phụthuộc vào sự tác động của con ngời và tiến bộ khoa học kỹ thuật

Chính đất đai nông nghiệp có những đặc điểm cơ bản khiến nó khônggiống với bất kỳ một loại t liệu sản xuất nào Chẳng hạn: đất đai là t liệu sảnxuất đặc biệt; là tài nguyên có hạn chế về số lợng và không có khả năng táisinh; đất đai có vị trí cố định trong không gian không thể di chuyển theo ýmuốn chủ quan của con ngời Từ những đặc điểm đó đã làm cho đất đai đợc

đặt đúng với giá trị của nó từ nhiều đời Ông cha ta từng nói: "Tấc đất tấc vàng"câu nói này đặc biệt đúng với các loại đất nói chung, riêng đối với đất nôngnghiệp thì đất đai là tài nguyên đặc biệt quý giá và là t liệu sản xuất đặcbiệt , nh vậy đã là t liệu sản xuất đặc biệt thì đất đai nông nghiệp cũng cónhững đặc tính cơ bản nh mọi hàng hóa khác: Tức là có thể mua đợc bán đ-ợc

Theo quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin thì giá trịcủa hàng hóa là lao động đợc vật hóa, nhng khi nghiên cứu lý luận củaC.Mác về địa tô, chúng ta thấy rằng về thực chất đất không có giá trị, vậy tạisao vẫn hình thành thị trờng đất đai Lý luận Mác-Lênin chỉ rõ: Giá cả ruộng

đất là biểu hiện quan hệ kinh tế phát sinh chứ không phải biểu hiện bằng tiềncủa giá trị ruộng đất Quan điểm này không hề mâu thuẫn với lý luận của

Trang 12

C.Mác về giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa, giá cả là hình thức biểuhiện bằng tiền của giá trị.

Vậy xét về mặt lý luận chúng ta đặt câu hỏi: Tại sao đất lại "có giá".Nếu đất có giá trị thì ai là ngời có quyền sở hữu đất (chủ sở hữu đợc quyền

định đoạt, tức là có quyền bán đất hoặc cho thuê đất), còn ngời phải trả tiềntức là ngời sử dụng đất đó với t cách là một t liệu sản xuất

Để làm rõ vấn đề nêu trên, cần sử dụng lý luận về quan hệ đất đai và

địa tô của C.Mác Do đó, trớc hết chúng ta phải hiểu và thống nhất quan

điểm của C.Mác

Thứ nhất: C.Mác nghiên cứu địa tô xuất hiện trong xã hội t bản chủ

nghĩa, khi mà trong xã hội đã có sự độc quyền kinh doanh về ruộng đất

Thứ hai: Địa tô phản ánh mối quan hệ thống nhất đối lập giữa ba giai

cấp cấu thành cơ bản của xã hội t bản chủ nghĩa- Ngời công nhân làm thuê,nhà t bản kinh doanh nông nghiệp và địa chủ

Quá trình nghiên cứu của mình, C.Mác đã chỉ ra địa tô không phải làmột hình thái phân phối đơn thuần, quyền sở hữu ruộng đất tự bản thân nókhông đảm nhiệm một chức năng nào trong các quá trình sản xuất Việc địachủ trở thành ngời cho thuê đất một cách thuần túy chính là do quan hệ sở hữuruộng đất đã bị "cải tạo" theo phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa ở đây có sựtách rời giữa quyền sở hữu ruộng đất và quyền kinh doanh ruộng đất theo kiểu

t bản chủ nghĩa Khi đánh giá về vai trò của chủ nghĩa t bản đối với sự pháttriển nền nông nghiệp hàng hóa: Một là, biến nghề nông "thành một sự ứngdụng nông học một cách khoa học và tự giác" [33, tr 244] và nhờ vào sự

"hợp lý hóa nông nghiệp, việc hợp lý hóa này lần đầu tiên đã tạo khả năngkinh doanh nông nghiệp theo phơng thức xã hội" [33, tr 245] Hai là, táchquyền sở hữu ruộng đất khỏi quyền kinh doanh trên ruộng đất, biến sở hữuruộng đất thành sở hữu "thuần túy" kinh tế Và dới con mắt của nhà t bản đinữa thì cũng phải thấy đó là "một vật thừa vô dụng và phi lý" Theo phân tích

Trang 13

nh trên thì C.Mác đã đa ra định nghĩa một cách chung nhất về địa tô t bảnchủ nghĩa nh sau: "Địa tô là hình thái dới đó quyền sở hữu ruộng đất đợcthực hiện về mặt kinh tế, tức là đem lại thu nhập" [33, tr 246].

Dới chế độ xã hội t bản chủ nghĩa đất đai nói chung: trong đó cụ thể là

đất nông nghiệp nằm chủ yếu trong tay các địa chủ (chủ sở hữu ruộng đất

-đất đai thuộc sở hữu t nhân) Ngời thực sự canh tác ruộng -đất là những ngờilao động làm thuê, nhà t bản thuê đất của địa chủ để kinh doanh, coi nôngnghiệp là một lĩnh vực đầu t kinh doanh Chính vì thế trong lĩnh vực này lao

động của những nông dân làm thuê cho nhà t bản cũng tạo ra giá trị thăng d,tuy nhiên toàn bộ giá trị thăng d này không rơi vào nhà t bản, mà do tính đặcthù của kinh doanh nông nghiệp là phải sử dụng một loại t liệu sản xuất đặcbiệt là đất đai, đất đai này thuộc sở hữu của địa chủ, vì vậy nhà t bản phải trảcho chủ đất, kẻ sở hữu ruộng đất, theo hợp đồng một khoản tiền (gọi là địa tôTBCN) để đợc sử dụng ruộng đất trong một thời gian nhất định "Địa tô t bảnchủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch do công nhân làm thuê trong nôngnghiệp tạo ra (tức bộ phận giá trị thăng d sau khi trừ lợi nhuận bình quân của

t bản đầu t vào nông nghiệp) và do nhà t bản thuê đất nộp cho ngời sở hữuruộng đất" [33, tr 246] Trong xã hội tồn tại sở hữu t nhân về đất đai, đặcbiệt trong chủ nghĩa t bản, không chỉ có đất đai đợc sử dụng vào sản xuấtnông nghiệp mới phải nộp địa tô, mà tất cả các loại đất: Đất xây dựng, đấthầm mỏ cũng phải đem lại thu nhập cho ngời sở hữu chúng, đó là địa tô đấtxây dựng, hầm mỏ C.Mác đã chỉ ra rằng: Bất kỳ ở đâu có những sức tựnhiên bị độc chiếm và tạo ra một lợi nhuận siêu gạch cho nhà t bản sử dụngnhững sức tự nhiên ấy thì số lợng lợi nhuận siêu ngạch mà nhà t bản tạo racũng phải nộp cho kẻ sở hữu những lực lợng tự nhiên dới những hình thức

địa tô khác nhau

Nhìn một cách khái quát cho thấy: "Đặc trng của địa tô là ở chỗ, cùngvới những điều kiện khiến cho sản phẩm nông nghiệp phát triển thành nhữnggiá trị (những hàng hóa) và cùng với những điều kiện thực hiện giá trị của

Trang 14

chúng, thì đồng thời quyền lực của quyền sở hữu ruộng đất là chiếm lấy mộtphần càng ngày càng lớn những giá trị đó, những giá trị, đợc sáng tạo ra màkhông có sự tham gia đóng góp gì của nó cả, cũng càng phát triển, nghĩa làmột phần giá trị thăng d ngày càng lớn sẽ đợc chuyển hóa thành địa tô [33, tr 276-378].

Từ sự phân tích nguồn gốc và sự hình thành địa tô t bản chủ nghĩa,chúng ta khẳng định C.Mác đã hoàn toàn đúng khi đã đa ra một hệ thống chỉdẫn khoa học khi nghiên cứu địa tô t bản chủ nghĩa Kết luận của

C Mác dù đã gần 2 thế kỷ nhng vẫn phù hợp với yêu cầu của các quy luậtkinh tế của chủ nghĩa t bản ngày nay "Thác nớc, cũng nh đất đai nói chung,cũng nh mọi lực lợng tự nhiên, không có giá trị nào cả, vì không có một lao

động nào đợc vật hóa ở trong đó, do đó nó cũng không có giá cả, vì theo lẽthờng, giá cả không phải cái gì khác hơn là biểu hiện tiền tệ của giá trị Giácả đó chẳng qua là một địa tô t bản hóa" [33, tr 291]

Có thể kết luận rằng: Đất đai tự nhiên không có giá trị, nhng đợc đầu t(lao động quá khứ và lao động sống) thì đất có giá trị và biểu hiện bằng tiền củagiá cả, giá đất về thực chất chính là địa tô mà đất đai mang lại trong một sốnăm nhất định, chính vì thế đất đai là một dạng hàng hóa đặc biệt, thị tr ờng

đất đai cũng là một thị trờng đặc biệt (thị trờng bất động sản)

Nghiên cứu học thuyết về địa tô của C.Mác chúng ta thấy rằng: tínhkhông tái sản xuất đợc và không di chuyển đợc đất đai chỉ tạo ra địa tô chogiai cấp giữ độc quyền ruộng đất chứ không hề ngăn cản đất đai trở thànhhàng hóa, không hề ngăn cản hình thành thị trờng đất vận động theo các quiluật khách quan của thị trờng nói chung Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội dù đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhng khi còn sản xuất hàng hóa thìcòn có thị trờng đất đai

ở Việt Nam do những thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội nên quan

hệ đất đai cũng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Trớc 1945 đất đai thuộc

Trang 15

sở hữu của địa chủ phong kiến và t bản thực dân, ngời nông dân sống trongcảnh làm thuê, cuốc mớn và nộp tô cho địa chủ, cờng hào, quan lại và t bảnnớc ngoài.

Sau khi hòa bình lập lại 1954, miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng tiếptục sự nghiệp cách mạng của Đảng, toàn dân hào hứng tiến hành công cuộccải cách ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu ngời cày có ruộng, hơn hai triệu gia

đình nông dân đợc chia ruộng đất Cầm tấm thẻ nhận ruộng, cắm trên mảnhruộng đợc chia ngời nông dân sung sớng trào ra nớc mắt Đây là lần đầu tiêntrong đời họ, chế độ sở hữu ruộng đất của những ngời nông dân đợc xác lập.Mơ ớc ngàn đời nay đã đợc thực hiện Ngời nông dân thực sự trở thành ngờichủ sở hữu chân chính ruộng đất của mình Quyền sở hữu ruộng đất của ngờinông dân đã đợc khẳng định trong cơng lĩnh ruộng đất của Đảng lao độngViệt Nam lúc bấy giờ là xóa bỏ chế độ phong kiến, chiếm hữu ruộng đất của

địa chủ, thực hiện chế độ sở hữu của ngời nông dân Trong sắc lệnh của Chủtịch nớc, cũng ghi: Ngời đợc chia ruộng đất có quyền sở hữu ruộng đất đó,chính quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu ấy, xóa bỏ mọi khế ớc cũngời đợc chia ruộng có quyền chia gia tài, cầm, bán cho ruộng đất mà mình

đợc chia

Nh vậy chỉ từ sau khi công cuộc cải cách ruộng đất hoàn toàn thắnglợi ngời nông dân mới thực sự trở thành ngời chủ chân chính có quyền sởhữu ruộng đất của mình Những quyền sở hữu ấy cũng chỉ tồn tại đợc mộtthời gian không lâu Từ 1959 trở đi sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa đốivới nông nghiệp đã tiến hành tập thể hóa ồ ạt, nhanh chóng, ruộng đất vànhững t liệu sản xuất chủ yếu khác của ngời nông dân chuyển thành sở hữutập thể của hợp tác xã Ngời nông dân lúc này trở thành ngời chủ sở hữu hìnhthức Quyền sở hữu thực sự đất đai và t liệu sản xuất, quyền sản xuất kinhdoanh thuộc về tập thể và hợp tác xã Đối với miền Nam lúc này sở hữuruộng đất tập trung vào tay giai cấp địa chủ phong kiến, t sản thực dân và

Trang 16

một số rất ít gia đình nông dân khi hình thành trang trại và sản xuất kinhdoanh theo phơng thức t bản chủ nghĩa.

Sau 1975 đất nớc ta đã hoàn toàn thống nhất, ruộng đất đợc điều chocác gia đình nông dân một cách hợp lý Công cuộc cải tạo nông nghiệp MiềnNam cũng nhanh chóng đợc tiến hành đã biến toàn bộ đất đai ruộng vờn củanông dân thành sở hữu tập thể của hợp tác xã và tập đoàn sản xuất Sựchuyển đổi hình thức sở hữu ruộng đất từ chỗ quyền sở hữu ruộng đất là củagia đình nông dân, sang chỗ sở hữu ruộng đất là của tập thể hợp tác xã đãbộc lộ dần những hạn chế, những cản trở làm cho sản xuất nông nghiệp ngàycàng chậm phát triển, kinh tế nông nghiệp nông thôn ngày càng đứng trớcnhững khó khăn bế tắc đòi hỏi phải đợc tháo gỡ

Đứng trớc tình hình đó, ngày 18-1-1981 Ban bí th Trung ơng đã đa rachỉ thị 100 về khoán sản phẩm đến ngời lao động Chỉ thị khoán 100 đến vớingời nông dân nh làn gió mới thổi vào nông nghiệp đáp ứng kịp thời nhữngyêu cầu đòi hỏi bức bách của sự phát triển nông nghiệp Sức sản xuất trongnông nghiệp đợc giải phóng, lao động nông nghiệp đợc phát huy cao độ, tậndụng mọi nguồn lực và thời gian cho lao động sản xuất Đồng thời quan hệkinh tế mới trong sản xuất nông nghiệp ra đời và phát triển, nông thôn đã cóbớc chuyển mình, nông dân phấn khởi lao động sản xuất, quan hệ hàng hóatiền tệ phát triển kích thích ngời lao động hớng theo phát triển kinh tế nôngnghiệp hàng hóa, làm quen dần tiền tệ với thị trờng

Khoán 100 ra đời, đi vào nông nghiệp đã phát huy nhiều mặt tích cựckhơi dậy sức sống cho nông nghiệp, nông dân Song cũng còn bộc lộ nhữnghạn chế đòi hỏi phải khắc phục Do đó chỉ thị khoán 100 đã đợc nghiên cứu

bổ sung và hoàn thiện bằng Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và Nghị quyếtTrung ơng 6 của Trung ơng chủ trơng khoán sản phẩm cuối cùng đến hộ; lấy

hộ gia đình nông dân làm đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất kinh doanh

Trang 17

Với Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, Nghị quyết 6 của Trung ơng, vaitrò kinh tế của hợp tác xã sản xuất nông nghiệp lại có bớc chuyển đổi quantrọng là ruộng đất thuộc sở hữu tập thể không còn thích hợp Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ VII đã chủ trơng đất đai thuộc sở hữu toàn dân, táchquyền sở hữu và quyền sử dụng để giao quyền sử dụng ruộng đất cho hộnông dân Cùng với sự ra đời của Hiến pháp 1992 và luật đất đai 1993 qui

định, đất đai thuộc sở hữu toàn dân và nhà nớc thống nhất quản lý theo qui

định chung, nhằm bảo đảm cho đất đai đợc sử dụng hợp lý và tiết kiệm Đất

đai thuộc sở hữu toàn dân còn thể hiện bản chất của nhà nớc xã hội chủnghĩa Bởi vì đất đai là tài sản của cả dân tộc Mỗi tấc đất của chúng ta từbiên cơng đến hải đảo đều thắm đợm mồ hôi, xơng máu của ông cha, củabao thế hệ nhân dân đã tạo lập và gìn giữ Đất đai là tài nguyên quốc gia, là

t liệu sản xuất đặc biệt của công nghiệp; là địa bàn phân bố dân c, là mặtbằng xây dựng các cơ sở kinh tế - văn hóa, an ninh, quốc phòng là thànhphần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống Xuất phát từ lợi ích của dântộc, vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa

Đối với nông nghiệp, tuy ruộng đất vẫn thuộc sở hữu toàn dân, nhngNhà nớc giao cho hộ nông dân sử dụng lâu dài Nhà nớc qui định bằng phápluật vấn đề chuyển quyền sử dụng ruộng đất Không thể t hữu hóa ruộng

đất, vì làm nh vậy sẽ dẫn đến phân hóa lớn về giai cấp, cản trở việc quihoạch xây dựng kết cấu hạ tầng và các cơ sở vật chất khác, làm căng thẳngthêm vấn đề tranh chấp ruộng đất

Quan điểm cho rằng muốn phát triển sản xuất hàng hóa trong nôngnghiệp phải t hữu hóa ruộng đất là hết sức sai lầm Mà chỉ có quyền sử dụngruộng đất, hay nói đúng hơn là cách sử dụng t liệu sản xuất mới liên quan

đến vấn đề sản xuất hàng hóa hay không Nếu trao quyền sở hữu ruộng đấtcho nông dân thì tất yếu dẫn đến tự do mua - bán đất Nh vậy sẽ xuất hiệnbọn đầu cơ ruộng đất làm cho giá cả ruộng đất tăng lên và sự phân hóa giai

Trang 18

cấp càng thêm nhanh chóng Tuy nhiên không loại trừ việc cho phép chuyểnquyền sử dụng ruộng đất khi một ngời nào tìm kiếm đợc nghề khác hoặckhông có ngời thừa kế sử dụng ruộng đất Ngời đợc quyền sử dụng ruộng đấtphải trả cho ngời chuyển nhợng một khoản bồi hoàn hoa màu và chi phí cảitạo đất Khoản bồi hoàn này không phải là giá cả ruộng đất mà thấp hơn giácả ruộng đất Bởi vì, giá cả ruộng đất theo đúng nghĩa của nó là địa tô t bảnhóa, nó không ngừng tăng lên theo mức độ tăng của địa tô và khan hiếm củaruộng đất.

Để khuyến khích nông dân đầu t thâm canh, ứng dụng công nghệ mớinhằm thu địa tô chênh lệch II, cần giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài vàqui định đợc quyền thừa kế Tuy vậy, quyền thừa kế cũng làm nảy sinh mâuthuẫn giữa việc bảo đảm đủ phần ruộng khoán cho tất thảy mọi hộ nông dânvới việc duy trì qui mô ruộng đất canh tác tối u, nhất là qui mô nông trại.Trong điều kiện dân số tăng nhanh, bình quân ruộng đất tính theo nhân khẩurất thấp, quyền thừa kế tất yếu dẫn đến làm tăng sự phân tán manh múnruộng đất Chỉ có thể khắc phục tình trạng ấy bằng khai hoang tăng vụ, thâmcanh và tổ chức dịch vụ, phát triển các ngành nghề khác để rút bớt lao động

ra khỏi trồng trọt, chứ không phải bằng cách t hữu hóa và cho phép tự domua bán, bán ruộng đất Điều đó đúng với tinh thần Nghị quyết Đại hội lầnthứ VII của Đảng đã khẳng định: "Ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân đợc Nhànớc giao cho hộ nông dân sử dụng lâu dài" [8 tr 116]

1.1.2 Vấn đề giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài để phát triển nông nghiệp hàng hóa

Ruộng đất là sản phẩm tự nhiên, có trớc lao động, vì thế nó là tài sảncủa quốc gia Khi con ngời xuất hiện khai thác và sử dụng ruộng đất vàocuộc sống, vào sản xuất những sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của mình,lao

động của nhiều thế hệ đợc kết tinh vào ruộng đất và ruộng đất trở nên có chủ

sở hữu Cùng với sự xuất hiện của chế độ t hữu, các chế độ sở hữu khác nhau

Trang 19

về ruộng đất cũng hình thành và phát triển Lịch sử đã trải qua những hìnhthái kinh tế xã hội khác nhau, với chế độ sở hữu ruộng đất khác nhau, nhngtheo C Mác có ba loại sở hữu về ruộng đất.

- Sở hữu ruộng đất của nhà nớc

- Sở hữu ruộng đất của địa chủ, quan lại, nhà t bản C.Mác gọi đây là

"chế độ đại sở hữu ruộng đất đợc trên phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa"[33, tr 532]

- Sở hữu ruộng đất của ngời nông dân tự do hay sở hữu ruộng đất củangời sản xuất nhỏ C Mác gọi đây là chế độ sở hữu ruộng đất nhỏ" [33, tr 519]

Trong nền kinh tế thị trờng, tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau

về ruộng đất, trong đó sở hữu nhà nớc, sở hữu t nhân lớn và sở hữu t nhâncủa ngời sản xuất nhỏ là các hình thức cơ bản Quá trình phát triển của lực l-ợng sản xuất ngày càng cao sản xuất ngày càng đa dạng hóa, xuất hiện nhiềuhình thức sở hữu khác nhau về ruộng đất

Mặt khác, quyền sở hữu ruộng đất bao gồm hai nội dung: quyềnchiếm hữu và quyền sử dụng Hai mặt này có thể gắn với nhau trong một chủthể sở hữu cũng có thể tách rời khi nền kinh tế phát triển đến một trình độphát triển nhất định Sự tách rời giữa quyền chiếm hữu và quyền sử dụng làmột quá trình Lúc đầu khi nền kinh tế phát triển còn ở trình độ thấp, ngờichiếm hữu đồng thời là ngời sử dụng Ngời nông dân tự do sở hữu ruộng đất,thì họ vừa là ngời chiếm hữu vừa là ngời sử dụng ruộng đất vào sản xuấtnông nghiệp Ngay trong thời kỳ đầu phát triển của chủ nghĩa t bản, nhà tbản với t cách là ngời chiếm hữu t bản đồng thời là ngời chủ kinh doanh Vìvậy, quyền chiếm hữu và quyền sử dụng gắn vào cùng một chủ thể kinhdoanh Song khi kinh tế phát triển, ngời sở hữu tài sản có thể trực tiếp sửdụng tài sản của mình đề kinh doanh, cũng có thể giao cho ngời khác sửdụng: địa chủ cho nông dân thuê ruộng đất, nhà t bản sở hữu tiền tệ cho nhà

Trang 20

kinh doanh vay t bản để sử dụng Trong những trờng hợp nh vậy, quyềnchiếm hữu và quyền sử dụng tách với nhau.

Đối với nớc ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, tức là về mặt chiếm hữu

đất đai thuộc sở hữu quốc gia, sở hữu của toàn dân tộc Nhà nớc ta đã từng

b-ớc tách quyền chiếm hữu và quyền sử dụng đất Nhà nb-ớc giao đất cho ngời

sử dụng đất ổn định lâu dài hoặc có thời hạn, giao đất có thu tiền sử dụng đất

và giao đất không thu tiền sử dụng đất Quan hệ đất đai đã dần dần ổn định,theo qui định của luật, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/CP ngày 27-9-

1993 của Chính phủ quy định về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cánhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp và Nghị

định số 02/CP ngày 15-01-1994 của Chính phủ ban hành quy định lâu dàivào mục đích lâm nghiệp Điều này có nghĩa đất đai thuộc quyền chiếm hữutoàn dân nhng quyền sử dụng lại đợc trao cho các chủ thể kinh doanh trongnền kinh tế, trong đó chủ yếu là các hộ nông dân với t cách là đơn vị kinh tế

tự chủ Các chủ thể sử dụng ruộng đất có các quyền thừa kế, thế chấp, chuyểnnhợng, cho thuê và chuyển đổi Tuy nhiên do đất đai thuộc quyền sở hữutoàn dân nên quản lý toàn bộ đất đai là chức năng của nhà nớc

Nhng tại sao quyền sử dụng ruộng đất lại đợc giao chủ yếu cho các hộnông dân Bởi vì: trớc hết là do đặc tính sinh học của sản xuất nông nghiệp.Trong sản xuất nông nghiệp, do trình độ sản xuất hàng hóa cha phát triển ởmức độ cao nh các lĩnh vực khác, hơn nữa do đặc thù của lĩnh vực sản xuấtnày Cả con ngời với t cách là chủ thể sở hữu ngời lao động, cả đối tợng sảnxuất là cây con, cả công cụ lao động là con trâu con bò, và cả đất đai - t liệusản xuất đặc biệt là những thực thể sinh học, cơ thể sống, có quá trình sinh tr-ởng và phát triển, suy thoái theo các qui luật sinh học Đặc tính sinh học nàyqui định sự tồn tại tất yếu của kinh tế hộ nông dân ở đây luôn luôn chứa

đựng mâu thuẫn khách quan giữa tồn tại kinh tế hộ nông dân mang tính độclập tơng đối, bị qui định bởi tính sinh học với việc nâng cao hiệu quả sản xuấtnông nghiệp gắn với quá trình tích tụ, tập trung và chuyên môn hóa Chính đặc

Trang 21

thù của sản xuất nông nghiệp đã qui định sự tồn tại lâu dài của kinh tế hộnông dân, kinh tế hợp tác và kinh tế nhà nớc chỉ là sự bổ sung, định hớng, đadạng hóa hình thức sở hữu và tổ chức sản xuất mà thôi.

Thứ hai, sở hữu ruộng đất ở nớc ta là sở hữu toàn dân, Nhà nớc là chủ

sở hữu, có quyền chiếm hữu, nhng các chủ thể kinh tế, mà chủ yếu là kinh tế

hộ nông dân lại đợc giao quyền sử dụng Đây là một đặc điểm quan trọngcủa sở hữu ruộng đất, nó thể hiện mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nớc và nôngdân, đồng thời cũng quy định vai trò quản lý nhà nớc đối với đất đai, nhng sựcan thiệp vào quan hệ đất đai có thể với những mức độ khác nhau đối vớitừng loại đất; nhất là đối với đất nông nghiệp

Thứ ba, ruộng đất là mối quan tâm hàng đầu của ngời nông dân, phát

triển nông nghiệp, nông thôn trớc hết phụ thuộc vào mối quan hệ của ngờinông dân với ruộng đất và việc sử dụng có hiệu quả ruộng đất Tách ngờinông dân ra khỏi ruộng đất, làm cho họ không gắn bó với đất đai một thờigian đã dẫn nông nghiệp - nông thôn nớc ta vào con đờng trì trệ, chậm pháttriển Vì vậy, khi chính sách ruộng đất ra đời đã qui định trách nhiệm vàquyền lợi của những ngời đợc giao quyền sử dụng đất Các chủ sử dụng đợccấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai lâu dài, ổn định, có thể tự mìnhsắp xếp, bố trí đất đai hợp lý để sản xuất ra những sản phẩm trong nôngnghiệp có hiệu quả kinh tế cao Việc giao quyền sử dụng ruộng đất cho các

hộ nông dân và xác định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ đã và đangtừng bớc khơi dậy tính năng động, giải phóng sức sản xuất, khôi phục sự gắn

bó lâu đời giữa ngời làm ruộng với ruộng đồng, giữa ngời lao động với t liệusản xuất, từng bớc họ vơn lên làm chủ cuộc sống, góp phần vào thực hiện mụctiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh

Thứ t, sự biến đổi về quan hệ ruộng đất cũng đã tạo ra cơ sở và động

lực cho sự tự chủ của ngời nông dân Đồng thời cũng là một yếu tố quan trọngvận động theo quá trình phát triển sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp để thực

Trang 22

hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn hớng giảm dần tỷ trọng nông lâm

ng nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn.Cùng với xu hớng đó là các ngành đều có tốc độ tăng trởng phù hợp thực hiệnchuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng mở rộng và tăng diện tích đấttrồng các loại cây có giá trị kinh tế cao, giá trị hàng hóa lớn, trên cơ sở pháttriển một nền nông nghiệp thâm canh và ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học kỹthuật, đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu

Thực hiện quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân cũng gópphần quan trọng đối với việc chuyển đổi hình thức hợp tác xã hội kiểu cũchuyển sang phát triển kinh tế hộ, phù hợp đối với đất đai của sản xuất nôngnghiệp, từng bớc hình thành hợp tác xã dịch vụ đa dạng trên cơ sở yêu cầu và

tự nguyện của nông dân, tác động mạnh mẽ đến việc đổi mới nội dung vàphơng thức hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc về nông, lâm nghiệp.Với việc thực hiện giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân

nh đã phân tích ở trên, sẽ có nhiều tác dụng:

- Khuyến khích các hộ nông dân đầu t, thâm canh, làm tăng độ phìcủa đất, khai thác mọi tiềm năng của ruộng đất và làm cho ngời nông dângắn bó thân thiết với ruộng đất

- Kích thích phát triển sản xuất nông sản hàng hóa, thúc đẩy phâncông lao động ở nông thôn Khi công nghiệp và dịch vụ phát triển, nông dân

dễ dàng chuyển sang làm nghề khác và tập trung ruộng đất vào những hộlàm tốt việc nhà nông

- Bảo đảm đợc quyền kiểm soát của nhà nớc, đặc biệt là nội dung quản

lý nhà nớc về đất đai, nghiêm trị những hành vi hủy hoại ruộng đất, qui địnhchặt chẽ quyền sử dụng đối với đất đai khi xây dựng những công trình cóliên quan tới đất đai và ruộng đất canh tác

- Tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc về đất đai để cho ngời nông dân

họ yên tâm đầu t phát triển sản xuất, sử dụng ruộng đất có hiệu quả Kiểm

Trang 23

soát nhà nớc về thừa kế và sử dụng ruộng đất về tài sản về chuyển nhợng sửdụng đất sẽ hạn chế sự phân hóa và phân chia thành giai cấp đối kháng ởnông thôn Quan hệ sở hữu nói trên sẽ thúc đẩy sự hình thành hộ nông dân -

đơn vị kinh tế tự chủ kinh doanh hàng hóa và hình thức hiệp tác trong sảnxuất theo hình thức mới

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực của vấn đề giao quyền sửdụng ruộng đất lâu dài vẫn còn bộc lộ một số mặt hạn chế: Đó là việc sửdụng ruộng đất cha cao, qui mô ruộng đất của mỗi hộ nông dân quá nhỏ bé,lại phân bổ không đồng đều giữa các hộ Đất nông nghiệp của từng hộ quáphân tán, manh mún, cản trở quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp - nông thôn Bình quân mỗi hộ có từ 9-10 mảnh Miền núi, trung duphía Bắc bình quân 1 hộ có 15 -20 thửa, mỗi thửa có diện tích từ 150-300m2

Đồng bằng Bắc Bộ bình quân một hộ có 7 thửa cá biệt đến 25 thửa, mỗi thửa

có diện tích từ 300 - 400 m2 Khu bốn cũ có từ 7 - 10 thửa, cá biệt có 30thửa, diện tích từ 300 - 500 m2 Duyên hải miền Trung có từ 5-10 thửa, cábiệt có 30 thửa, diện tích từ 300 - 1000 m2 Tây Nguyên có từ 5 -10 thửa, cábiệt có 10 thửa diện tích từ 200 - 500 m2 Đông Nam Bộ có 4 thửa, cá biệt có

15 thửa và đồng bằng sông Cửu Long có 3 thửa, cá biệt có 10 thửa diện tích

từ 3000 - 5000 m2 [28, tr 25] Trong khi đó dân số, nhất là số khẩu, số hộtrong nông thôn tăng nhanh, thì ngợc lại diện tích lúa nớc và rừng ngày càngsuy giảm Nếu tính từ năm 1980 - 1985 đất ruộng lúa mất khoảng376.000ha, mỗi năm mất khoảng 75.000 ha, chiếm tỷ lệ 1,6%; từ năm 1986 -

1997, mỗi năm còn mất tới 20.000ha, chiếm tỷ lệ 0,5% Đối với đất rừng,mỗi năm mất đi 445.000ha, chiếm tỷ lệ:4,8% Những năm gần đây, khi thựchiện Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 (nay là 163/CP) về giao đất lâm nghiệpcho tổ chức, các hộ gia đình, các nhà sử dụng ổn định lâu dài vào mục đíchlâm nghiệp Mặc dù diện tích rừng đã đợc bổ sung khá nhiều nhng diện tíchrừng vẫn suy giảm nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu là do lấy đất nông

Trang 24

lâm nghiệp làm giao thông, thủy lợi, mở rộng đô thị, khu công nghiệp không

có quy hoạch, hoặc không theo qui hoạch Hơn nữa trong quá trình chuyển

đổi kinh tế, dới tác động của nhiều yếu tố đã dẫn đến một số nông dân không

có đất và thiếu đất, đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long Nguyên nhân là docác hợp tác xã giải thể, một số hộ nông dân phải trả đất; nhiều hộ vì nhu cầubức xúc hoặc hoàn cảnh khó khăn nên phải sang nhợng cho ngời khác.Không ít hộ do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất nên làm ăn thất bátphải bán ruộng đi làm thuê Có những ngời do lời lao động cờ bạc, rợu chènên phải bán ruộng ở Miền Bắc, thực hiện Nghị định 64/CP, đất đai đợcchia hết một lần cho những ngời trực tiếp sản xuất nông nghiệp có mặt tạithời điểm chia, khi chết không rút ra, không chia thêm cho những trờng hợpmới sinh, chỉ để lại 5% đất công ích Trong khi đó dân số mỗi năm tăngthêm hơn 1 triệu ngời, số ngời không có công ăn việc làm ở thành phố, cán

bộ công nhân viên chức về hu mất sức cũng đòi có ruộng đất trong khi đấtkhông còn để chia, dẫn đến tình trạng một bộ phận dân c ở nông thôn không

có đất hoặc thiếu đất canh tác

Từ những phân tích trên cho thấy cần phải giao quyền sử dụng ruộng

đất cho nông dân để phát triển nông nghiệp hàng hóa Đây là một vấn đề đòihỏi rất lớn nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu xã hội và sản phẩmnông nghiệp ngày càng tăng với quy mô ruộng đất trong nông nghiệp ngàycàng có hạn Đồng thời giải quyết tốt việc kết hợp phát triển sản xuất nônglâm nghiệp với việc giữ vững cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trờng, đápứng với yêu cầu của cơ chế thị trờng, biến động đất đai thành hàng hóa đặcbiệt, hình thành thị trờng bất động sản Do vậy, phải nâng cao năng lực hiệuquả quản lý nhà nớc với t cách là chủ thể quản lý nhà nớc về kinh tế và làchủ sở hữu đất đai, đại diện cho sở hữu toàn dân về ruộng đất trong quá trìnhthực hiện việc cấp giấy chứng nhận và giao quyền sử dụng ruộng đất chonông dân khi triển khai thực hiện Nghị định 64/CP

Trang 25

1.2 Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân

đã xuất hiện nhiều thách thức mới về cục diện nông nghiệp và nông thôn.Một trong những thành tựu nổi bật, khởi sắc mới của nông nghiệp nớc tatrong thập kỷ vừa qua là sức sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn đã đợcgiải phóng Từ một nền nông nghiệp công hữu với hai hình thức tổ chức sảnxuất chủ yếu là nông lâm trờng quốc doanh và hợp tác xã sản xuất nôngnghiệp, với cơ chế quản lý đặc trng là kế hoạch tập trung quan liêu, mệnhlệnh, hành chính, đang chuyển dần sang nền nông nghiệp gồm nhiều thànhphần kinh tế với nhiều hình thức kinh doanh, nhiều cách quản lý theo hớngsản xuất hàng hóa

Nông nghiệp và kinh tế nông thôn có nhịp độ tăng trởng khá, nhiềuvùng nông thôn bớc đầu đã đổi mới, đời sống nhân dân đợc cải thiện Mứcsống về vật chất tăng lên, các điều kiện sinh hoạt nh nhà ở, đồ dùng gia đình,kết cấu hạ tầng về giao thông, điện, thủy lợi, y tế, trờng học ở một số nơiphát triển vững mạnh

Những chuyển mình trong đời sống kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn nớc ta do nhiều nguyên nhân, trong đó có chính sách ruộng đấtcủa Đảng và Nhà nớc ta Bởi ruộng đất là mối quan tâm hàng đầu của ngờinhân dân Sự phát triển nông nghiệp - nông thôn trớc hết phụ thuộc vào mốiquan hệ của ngời nông dân với ruộng đất và việc sử dụng có hiệu quả ruộng

-đất Tách ngời nông dân ra khỏi ruộng đất, làm cho họ không gắn bó với đất

đai đã dẫn đến nông nghiệp - nông thôn nớc ta vào con đờng trì trệ, chậmphát triển

Trang 26

Ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, Đảng và Nhà nớc

ta đã tổ chức triển khai trên thực tế mục tiêu cơng lĩnh "Dân cày có ruộng".Năm 1955-1956, cải cách ruộng đất đã mang lại quyền và lợi ích cơ bản chonông dân nói riêng, nhân dân lao động nói chung, tạo ra động lực to lớn gópphần vào thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổquốc Công cuộc hợp tác hóa và những đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nôngnghiệp - nông thôn những năm gần đây, bằng những chính sách đổi mới của

Đảng trên mặt trận nông nghiệp, bắt đầu chỉ thị 100 của Ban Bí th Trung ơng

về khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động, đến Nghị quyết 10 của BộChính trị, Nghị quyết TƯ 5 (khóa VII) đã tạo ra động lực cho nông nghiệp -nông thôn phát triển

Năm 1993, Chủ tịch nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kýlệnh công bố Luật đất đai -đạo luật quan trọng quy định chế độ quản lý và sửdụng đất đai, quyền và nghĩa vụ ngời sử dụng đất Đồng thời cũng ra đời sau

đó là các văn bản dới luật có liên quan là cơ sở pháp lý, bớc đầu tạo điềukiện tiền đề cho việc xác lập ruộng đất là một yếu tố quan trọng vận độngtheo quá trình phát triển sản xuất hàng hóa, đồng thời là cơ sở quan trọngcho việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa Một trong những chủ trơng chính sách lớn điểm

Đảng ta là: Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về ban hành bảnquy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân ổn định sửdụng lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp và một số quy định banhành theo Nghị định 64/CP

- Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ ban hành quy định

về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, các hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định,lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (chủ yếu nghiên cứu hộ gia đình và cá nhân)

Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài ổn định cho nông dân là mộtvấn đề lớn trong quan điểm t tởng đối mới của Đảng mà Nghị quyết Đại hội

Trang 27

đại biểu lần thứ VII đã khẳng định Đồng thời cũng là một nội dung cơ bản

và quan trọng nhất của chủ trơng chung về giao quyền sử dụng đất đai chongời sử dụng mà luật đất đai đã qui định Thực hiện giao quyền sử dụngruộng đất lâu dài ổn định, cho nông dân là sự tiếp tục phát triển và hoànthiện hơn nữa nội dung đổi mới sở hữu trong khu vực kinh tế nông nghiệpnói riêng và nội dung đổi mới sở hữu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội ở nớc ta nói chung ở đây quan hệ sở hữu đã đợc chuyển đổi, đất đai từ

sở hữu tập thể đã chuyển sang sở hữu toàn dân Quyền sở hữu và quyền sửdụng ruộng đất đợc tách rời nhau cho hai chủ thể khác nhau Quyền sở hữu

là của nhà nớc Quyền sử dụng giao cho nông dân

Tiếp tục phát triển và hoàn thiện hơn nữa nội dung đổi mới sở hữutrong khu vực kinh tế nông nghiệp là để tạo điều kiện thuận lợi cho việc pháttriển kinh tế hộ gia đình, cho tăng cờng kinh tế hợp tác, kinh tế tập thể nhằmtạo điều kiện thúc đẩy cho phát triển nông nghiệp nông thôn mới Giaoquyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân mà nội dung cốt lõi của nó là

để cho ngời nông dân có toàn quyền sử dụng ruộng đất của mình một cách

ổn định lâu dài trong những thời hạn hợp lý nhất định Trong suốt thời hạn

đó ngời nông dân có toàn quyền sử dụng, quyền hoạt động sản xuất kinhdoanh, lao động canh tác trên mảnh đất của mình đợc giao Quyền sử dụngruộng đất lâu dài của ngời nông dân có nội dung rất phong phú:

Đó là quyền sản xuất kinh doanh, đầu t lao động, vật t tiền vốn, khoahọc kỹ thuật, quyền thâm canh tăng vụ với mục đích là khai thác nguồn lực

Trang 28

phải là quyền chi phối trực tiếp đối với ruộng đất, mà nó chỉ chi phối trựctiếp đến quyền sử dụng ruộng đất của ngời nông dân mà thôi Điều đó cónghĩa là ngời nông dân có quyền sử dụng ruộng đất đợc giao và có quyềnchuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế, thế chấp, cho thuê quyền sử dụng đốivới ruộng đất của mình Khi ngời nông dân đã thực hiện quyền chuyển đổi,chuyển nhợng thừa kế, thế chấp, cho thuê (quyền sử dụng đất của mình chongời khác), thì những ngời đó (ngời chấp nhận sự chuyển đổi, chuyển nhợng,thừa kế, chế chấp, cho thuê) mới là ngời có quyền sử dụng ruộng đất ấy.

Từ một nớc thiếu lơng thực, qua 10 năm đổi mới, bằng một số chínhsách đất đai phù hợp (Nghị định 64/CP và Nghị định 02/CP ) Đảng đã đanông nghiệp nớc ta trở thành nền nông nghiệp có gạo xuất khẩu đứng thứ 2 - 3trên thế giới Với những kinh nghiệm đó, trong những năm gần đây, vấn đề

đất đai liên tục đợc nghiên cứu và đề cập đến trong các nghị quyết lớn của

Đảng và trong hệ thống pháp luật của Nhà nớc

Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nghị quyết Trung

-ơng 4 ban hành tháng 12/1997 đã giành một phần nội dung đáng kể cho vấn

đề đất đai với chủ trơng "thực hiện chính sách ruộng đất phù hợp với sự pháttriển nông nghiệp hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tạoviệc làm và thu nhập cho nông dân" Nghị quyết T.Ư 4 đã chỉ ra các chủ tr -

ơng cụ thể giúp mọi hộ nông dân sản xuất, nông nghiệp có đất sản xuất;khuyến khích khai thác đất hoang, đồi trọc để phát triển các trang trại, bổsung thể chế để sử dụng và quản lý đất đai có hiệu quả cao

Tháng giêng năm 1998, Chính phủ ra Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg đề

ra các biện pháp tích cực đẩy nhanh tốc độ giao đất và cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất cho nông nghiệp, khuyến khích gắn với việc đổi ruộngthành thành ô thửa lớn Chỉ thị đã thúc đẩy nhanh quá trình giúp nông dân vànông thôn ổn định và phát triển sản xuất hàng hóa Thực hiện chỉ thị đóNgành địa chính đã cùng các địa phơng trong cả nớc phấn đấu nâng cao đợc

Trang 29

tỷ lệ đất nông nghiệp đợc cấp giấy chứng nhận lên đến gần 65% trong đónhiều tỉnh trớc đây đã cơ bản hoàn thành công tác này; khoảng 600 xã đổiruộng để có bình quân số thửa trên một hộ đạt 3-4 thửa Đồng thời hạn chế

đợc tình trạng nông dân chuyển nhợng trái phép ruộng đất để trở thành đấtkhông có sản xuất; số nông dân nghèo ở các địa phơng trọng điểm cũng từngbớc đợc giảm dần

Tháng 10/1998, Ban chấp hành Trung ơng Đảng ra Nghị quyết Trung

ơng 6 (lần 1) về nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 1999, trong đó chỉ ra một sốnhiệm vụ quản lý đất đai để ổn định và phát triển kinh tế nông thôn Tiếp đó

Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 06/NQ/TƯ ngày 10-11-1998 về một số vấn

đề phát triển nông nghiệp và nông thôn cũng nh chỉ ra biện pháp khắc phục

để đạt các mục tiêu Trong đó, sự chậm chạp trong đổi mới chính sách đất

đai, sự lạc hậu trong các quy định của hệ thống pháp luật đất đai cũng nhnhững khuyết điểm trong việc triển khai thực hiện các chính sách, pháp luật

đó đợc Đảng ta coi là một trong những nguyên nhân chính cản trở sự pháttriển của nông nghiệp và nông thôn Nghị quyết đã chỉ ra một số chủ trơngchính sách lớn Để khuyến khích phát triển kinh tế hộ Nghị quyết tiếp tụcnhắc nhở sớm hoàn thành giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất cho hộ nông dân trong cả nớc Nghị quyết chỉ thị rà soát, tổ chức lại cácnông lâm trờng phải giao lại phần đất không sử dụng cho địa phơng, để địaphơng giao lại cho hộ nông dân sản xuất, không đợc để sự bất bình đẳngtrong sử dụng đất giữa hộ nông lâm trờng với hộ nhân dân địa phơng sở tại

Bộ Chính trị nêu rõ "Nhà nớc qui định giá đất một cách công khai" Nhà nớcphải kiểm soát và quản lý chặt chẽ việc tích tụ đất đai, không để quá trìnhnày để diễn ra một cách tự phát làm cho nông dân mất ruộng, trở thành bầncùng Bộ Chính trị chỉ ra việc kết hợp các biện pháp kinh tế và hành chính đểbảo vệ đất canh tác lúa nớc, tăng cờng khai hoang để mở rộng diện tích trồnglúa nớc

Trang 30

Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa X đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của luật đất đai 1993, tập trung khắc phục những cản trở ách tắctrong quản lý và sử dụng đất đai, mở thêm khả năng cho nông nghiệp vànông dân và các tổ chức cá nhân khác phát huy cao độ nội lực của mình đểmột mặt tập trung sử dụng đất đai có hiệu quả cao nhất, mặt khác khai pháthêm ngày càng nhiều đất đai hoang hóa, đất trống đồi trọc đa vào sản xuấtkinh doanh phát triển kinh tế xã hội.

Nh vậy, hệ thống chính sách và pháp luật đất đai của Đảng và Nhà nớc

ta trong giai đoạn gần đây, nhất là chủ trơng chính sách của Đảng ta về giaoquyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân đã tạo ra hành lang pháp lýngày càng phù hợp với nhu cầu khai thác và sử dụng đất đai để phát triểnkinh tế-xã hội nói chung, phát triển sự nghiệp công nghiệp hóa và nông thônnói riêng

1.2.2 Tác động chủ trơng của Đảng về giao quyền sử dụng đất lâu dài để phát triển sản xuất nông nghiệp

Hiến pháp năm 1992 và Luật đất đai năm 1993 qui định, đất đai thuộc

sở hữu toàn dân và Nhà nớc thống nhất quản lý theo qui định chung, nhằmbảo đảm cho đất đai đợc sử dụng hợp lý và tiết kiệm đồng thời chủ trơng của

Đảng về giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân để phát triểnsản xuất nông nghiệp theo tinh thần của Nghị định 64/CP ban hành ngày27/9/1993 và Nghị định 02/CP (nay là 163/CP) về giao đất hộ gia đình và cánhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp đã thực sự đi vàocuộc sống, tạo ra những chuyển biến tích cực trên mặt trận nông nghiệp

Bởi vì đất đai luôn luôn gắn bó với ngời nông dân đầu t xa xa, là vấn

đề mọi thời đại quan tâm Ngày nay trong quá trình chuyển sang cơ chế mới,phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thịtrờng, có sự quản lý của nhà nớc thì đất đai lại càng có vị trí quan trọng Do

đó với chủ trơng này và quá trình hoàn thiện việc giao đất, giao rừng cho các

Trang 31

hộ nông dân và các thành phần kinh tế có điều kiện để khai thác đất đai ngàycàng có hiệu quả.

Trớc thời kỳ Đảng ta thực hiện công cuộc đổi mới (từ năm 1986 trở vềtrớc) hộ gia đình cha đợc coi là đối tợng trực tiếp giao đất, giao rừng, mà đất

có rừng và các loại đất canh tác đều đợc giao cho các lâm trờng quốc doanh

và hợp tác xã quản lý Do những yếu kém về công tác quản lý của các lâmtrờng quốc doanh và hợp tác xã nông nghiệp, nên trong một thời gian dài đất

đai không đợc khai thác và sử dụng có hiệu quả

Từ năm 1987 theo tinh thần đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng

và Nhà nớc, vấn đề giao đất, giao rừng cho hộ nông dân đợc bớc đầu thựchiện Đến khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về "khoán hộ", đã khẳng

định việc giao đất canh tác cho các hộ xã viên là hợp lý, đồng thời đa ra cácphơng thức sử dụng đất đai khoán thầu và đấu thầu Nghị quyết đã nhanhchóng đi vào cuộc sống, tạo ra những bớc chuyển biến tích cực trên mặt trậnnông nghiệp

Việc thừa nhận hộ nông dân là đơn vị tự chủ, đợc trao quyền sử dụngruộng đất lâu dài, khiến cho kinh tế hộ nông dân trở thành nhân tố giữ vai tròquyết định đối với sự phát triển sản xuất nông sản và nông thôn Điều này cómặt tích cực, đất đai đã có ngời chủ cụ thể, trực tiếp - đó là các hộ gia đìnhnông dân Từ đó làm cho kinh tế của từng hộ có t cách pháp nhân, có quyền

tự chủ trong sản xuất kinh doanh trên ruộng đất của mình Nó là động lựckích thích các hộ nông dân đầu t sức ngời, sức của để thâm canh, tăng năngsuất cây trồng, vật nuôi, khai hoang tăng vụ, phát triển ngành nghề trongnông nghiệp và kinh tế nông thôn Nó làm cho vị trí ngời nông dân từ chỗlao động một cách thụ động theo sự quản lý, điều hành của hợp tác xã, trởthành ngời vừa tham gia lao động sản xuất, vừa là ngời tổ chức quản lý quátrình sản xuất của mình

Trang 32

Chính sách ruộng đất bớc đầu đã phân định rõ vai trò và trách nhiệmcủa nhà nớc, xóa bỏ dần việc nhà nớc hóa trong hoạt động sản xuất kinhdoanh có liên quan đến ruộng đất Cũng từ đó mà tăng cờng quyền tối caocủa nhà nớc pháp quyền về quản lý đất đai, bảo hộ tài nguyên đất đai, bảo

đảm ruộng đất đợc sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn

Việc giao quyền sử dụng cho các hộ nông dân và xác định hộ nôngdân là đơn vị kinh tế tự chủ đã từng bớc khơi dậy tính năng động giải phóngsức sản xuất, khôi phục sự gắn bó lâu đời giữa ngời làm ruộng với ruộng

đồng, giữa ngời lao động với t liệu sản xuất, từng bớc họ vơn lên làm chủcuộc sống, góp phần vào thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh Sự biến đổi trong quan hệ ruộng đất cũng tạo ra đ-

ợc cơ sở và động lực cho sự tự chủ của ngời nông dân, trên cơ sở đó gópphần dân chủ hóa đời sống kinh tế-xã hội ở nông thôn, xây dựng nông thônmới Sự biến đổi quan hệ ruộng đất trong những năm gần đây đã đợc quy

định trong luật đất đai và các văn bản dới luật có liên quan là cơ sở pháp lý,bắt đầu tạo điều kiện tiền đề cho việc xác lập ruộng đất là một yếu tố rấtquan trọng vận động theo quá trình phát triển sản xuất hàng hóa, đồng thời

là cơ sở quan trọng cho việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôntheo hớng giảm tỷ trọng nông lâm ng nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp vàdịch vụ trong cơ cấu kinh tế nông thôn Cùng với xu hớng đó là các ngành

đều có tốc độ tăng trởng phù hợp, thực hiện chuyển đổi cơ cấu nông nghiệptheo hớng mở rộng và tăng diện tích đất trồng các loại cây có giá trị kinh tếcao, giá trị hàng hóa lớn, trên cơ sở một nền nông nghiệp thâm canh và ứngdụng rộng rãi tiến bộ khoa học kỹ thuật, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùngtrong nớc và xuất khẩu

Việc thực hiện chính sách chủ trơng giao đất giao rừng của Đảng vàNhà nớc ta cũng góp phần quan trọng trong việc chuyển đổi hình thức hợptác xã kiểu cũ chuyển sang phát triển kinh tế hộ, phù hợp với đất đai của sản

Trang 33

xuất nông nghiệp, từng bớc hình thành hợp tác xã dịch vụ đa dạng trên cơ sởyêu cầu và tự nguyện của nông dân, tác động mạnh mẽ đến việc đổi mới nộidung phơng thức hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc về nông, lâmnghiệp.

Từ khi thực hiện chủ trơng chính sách giao quyền sử dụng ruộng đất(27/9/1993) và Nghị định 02/CP giao đất vào mục đích lâm nghiệp cho các

tổ chức và hộ gia đình, cá nhân, nhìn chung nông dân phấn khởi, yên tâm

đầu t phát triển sản xuất, sử dụng ruộng đất có hiệu quả hơn, mặt khác khắcphục dần tình trạng bất hợp lý trong quan hệ ruộng đất, phát hiện và từng b-

ớc giải quyết những hiện tợng tiêu cực, tham nhũng, chiếm đoạt đất đai, giao

đất bất hợp lý Tuy nhiên, từ khi thực hiện chủ trơng này, bên cạnh nhữngmặt tác động tích cực, còn những mặt hạn chế nảy sinh Nghị quyết Hội nghịBCH Trung ơng lần thứ 6 (lần 1) đã nêu: "Luật đất đai 1993 sau

5 năm thực hiện bên cạnh những mặt tích cực, đã bộc lộ một số điểm chathật phù hợp, cha đủ cụ thể để xử lý những vấn đề mới phát sinh, nhất làtrong việc chuyển nhợng quyền sử dụng đất, làm cho quan hệ về đất đaitrong xã hội rất phức tạp, không chỉ về mặt kinh tế mà còn ảnh hởng đến cảxã hội" [17, tr 28] Đợc thể hiện trên một số mặt:

Thứ nhất: Hiệu quả sử dụng ruộng đất cha cao, đợc chứng minh từ

thực tế là năng suất lúa ở nớc ta so với các nớc trên thế giới và khu vực cònthấp Bình quân lúa thời kỳ sau cải cách ruộng đất là: 28,9 tạ/ha, thời kỳ1960-1981 là 20,1 tạ/ha, thời kỳ 1993-1997 là 37,3-39 tạ/ha Hiệu quả củamột đồng vốn đầu t vào nông nghiệp ở nớc ta 1959 đợc 1,84 đồng, thời kỳ1981-1987 đợc 2,5 đồng, thời kỳ 1994-1997 đợc 4,54 đồng Trong khi đó

Đài Loan làm ra 15.172 USD, Hà Lan: 16.000 USD Bình quân 1ha đất nôngnghiệp nớc ta làm ra đợc 600USD/năm Hiện nay năng suất lúa nớc ta chỉbằng 90% Inđônêxia, 60% Trung Quốc và Nhật Bản [53, tr 24]

Trang 34

Mặt khác, đất lâm nghiệp nớc ta còn khoảng 10 triệu ha đất trống, đồinúi trọc đất hoang hóa cha khai thác Nhng trong khi đó lại có 1 triệu hộnông dân với 6-12 triệu và nhân khẩu sống ở miền núi gặp nhiều khó khăn.Rừng bị tàn phá nặng nề do phát nơng, làm rẫy, du canh du c, đất bị xóimòn, môi trờng bị lũng loạn, gây hạn hán, lũ lụt Chính sách giao khoán,quản lý rừng cha hợp lý làm cho nhiều nông dân không gắn bó với rừng vàkhông sống đợc bằng nghề rừng.

Thứ hai: Nớc ta đất chật, ngời đông, bình quân diện tích đất tự nhiên

thấp, khoảng 0,44ha/ngời, bình quân đất canh tác 0,08 ha/ngời, bình quân

đất canh tác mỗi hộ nông nghiệp là 0,68ha Đất đai lại phân bố không đềugiữa các vùng, chẳng hạn vùng phía Bắc đất tự nhiên nhiều, nhng diện tích

đất canh tác có hạn, lại bị xói mòn, rửa trôi, điều kiện tự nhiên khó khănvùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đất rộng, màu mỡ, phần lớn là ruộng đấtmới khai hoang có giá trị kinh tế cao Vùng Đồng bằng Sông Hồng và Đồngbằng sông Cửu Long là hai vựa lúa cả nớc Đồng bằng sông Hồng diện tích

đất canh tác thấp (khoảng 0,05ha/ngời) mật độ dân số cao Đồng bằng sôngCửu Long đất đai màu mỡ mới khai thác, bình quân diện tích khoảng0,1758ha/ngời Nhng do quản lý đất đai còn lỏng nên dẫn đến một bộ phậnnông dân đi làm thuê, ngợc lại một số hộ gia đình vợt quá hạn mức

Thứ ba: Qui mô ruộng đất của mỗi hộ nhỏ bé, phân tán, manh mún cản

trở lớn cho việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Cả nớc

có 113.747 hộ có trên 3 ha đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ: 1,2%, 1.002.523 hộ

có từ 1 đến 3 ha; 4.189.179 có hộ từ 0,2ha - 0,5 ha [35, tr 23] Trong khi

đó dân số, nhất là số khẩu, số hộ tăng nhanh ở nông thôn, thì bên cạnh đódiện tích lúa nớc và rừng ngày càng suy giảm Nếu chỉ tính từ 1980 đến

1985, đất ruộng lúa đã mất khoảng 376.000 ha, mỗi năm mất khoảng75.000ha chiếm 1,6%; từ năm 1986 đến 1987 mỗi năm vẫn mất tới 20.000

ha chiếm 0,5% Đất rừng mỗi năm mất khoảng 445.000ha chiếm gần 4,8%

Trang 35

Nguyên nhân chủ yếu là do lấy đất nông nghiệp làm giao thông, thủy lợi, đấtkhu dân c và mở mang đô thị, khu công nghiệp Không có quy hoạch hoặckhông theo qui hoạch.

Thứ t: Trong quá trình chuyển đổi kinh tế, dới tác động của nhiều yếu

tố đã dẫn đến một số bộ phận nông dân không có ruộng đất và thiếu đất.Hoặc nhiều hộ vì nhu cầu bức xúc hoặc gặp khó khăn phải sang nhợng chongời khác Một số hộ khi đợc giao, trong quá trình sản xuất thiếu vốn, thiếukinh nghiệm nên đã bán ruộng làm thuê Mặt khác một số nơi nh ở miềnBắc sau khi thực hiện NĐ64/CP, đất đai đợc chia hết một lần cho những ngờitrực tiếp sản xuất nông nghiệp có mặt tại thời điểm chia, khi chết không rút

ra, không chia thêm cho những trờng hợp phát sinh mới chỉ để lại 5% đấtcông ích Trong khi đó, dân số mỗi năm tăng hơn 1 triệu ngời, số ngời không

có công ăn việc làm ở thành phố, cán bộ công nhân viên chức về hu mất sứccũng đòi chia ruộng, trong khi đó đất không còn để chia dẫn đến một bộphận ở nông thôn thiếu đất canh tác

Việc thực hiện giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài ổn định cho nôngdân đã đợc triển khai rất khẩn trơng và tích cực trong mấy năm qua Quátrình tiến hành cha thật hoàn toàn thống nhất đồng bộ và cha đợc tổng kết cụthể Song qua thực tế hầu hết ở các địa phơng đã triển khai cho thấy việc giaoquyền sử dụng ruộng đất lâu dài đã có nhiều tác động tích cực đối với đời sốngkinh tế - chính trị xã hội của cả nớc cũng nh ở nông thôn, tác động tích cực

đến sự phát triển kinh tế nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Đã tạo ra đợc bầu không khí mới phù hợp với tâm t tình cảm vànguyện vọng của ngời nông dân, tạo ra đợc sự gắn bó chặt chẽ giữa ngờinông dân với ruộng đất mà họ đợc giao

Tạo điều kiện và thúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển, đẩy mạnh sảnxuất kinh doanh và hợp tác dới nhiều hình thức phong phú và đa dạng, phục

Trang 36

vụ nhu cầu đời sống kinh tế xã hội nông nghiệp, nông thôn Khuyến khíchphát triển sản xuất, kích thích lao động, sáng tạo, đầu t thâm canh để tăng hệ

số sử dụng đất đai, làm cho tăng thêm độ màu mỡ của đất (vận dụng địa tôchênh lệch II) để nâng cao năng suất lao động và sản phẩm hàng hóa Từ đóthúc đẩy sự phân công lao động trong nông nghiệp và nông thôn phát triểntheo hớng sản xuất hàng hóa, tạo ra nhiều ngành nghề, để thu hút lao độnggiải quyết việc làm, hạn chế thất nghiệp trong xã hội nông thôn

Tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển, giải phóng sản xuấttrong nông nghiệp nông thôn; đẩy mạnh tiếp thu khoa học kỹ thuật nông nghiệptiên tiến vào sản xuất kinh doanh thực hiện chuyển giao công nghệ mới trongnông nghiệp theo hớng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, mở rakhả năng cho sự đầu t hợp tác liên doanh liên kết trong nớc và quốc tế

Mặt khác, giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài, ổn định cho nôngdân có nội dung phong phú Do vậy, ngời nông dân thực hiện quyền sử dụngruộng đất của mình trên cơ sở những nguyên tắc nhất định theo tinh thần màluật đất đai 1993 qui định

Một là: Phải sử dụng đúng mục đích, đúng đối tợng đất đai Đất đai

nói chung và ruộng đất trong nông nghiệp nói riêng có nhiều loại khác nhau,

đợc phân bố ở những vùng có vị trí địa lý, khí hậu khác nhau nh trung du,miền núi, đồng bằng, ven biển Mỗi loại đất cũng có những mục đích đối t-ợng sử dụng khác nhau nhng đất xây dựng, đất nông nghiệp, đất chuyêndùng, đất ở, đất tài nguyên khoáng sản Do vậy việc sử dụng ruộng đấtphải đảm bảo sử dụng đúng đối tợng mục đích của từng loại

Hai là: Sử dụng ruộng đất phải đúng quy định của pháp luật, của luật

đất đai đã ban hành và phải tuân thủ những quy định cụ thể khác của Nhà nớc

Trang 37

Ba là: Sử dụng ruộng đất phải đảm bảo khai thác triệt để giá trị sử

dụng của đất phải bảo vệ đất, giữ gìn và sử dụng tiết kiệm đất, không đợchuỷ hoại hoặc lãng phí đất đai

Bốn là: Sử dụng ruộng đất phải khai thác tối u tiềm năng của đất,

chăm lo cải tạo đất, đầu t bồi bổ làm giàu cho đất, làm cho đất ngày càngphong phú màu mỡ phì nhiêu

Năm là: Phải đảm bảo sử dụng ruộng đất một cách đầy đủ hợp lý và

có hiệu quả sử dụng cao nhất

Sáu là: Thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhợng thừa kế, thế

chấp và cho thuê cũng phải đảm bảo đầy đủ những nội dung nguyên tắcqui định và phải thực hiện các quyền đó trên cơ sở hoàn toàn tự nguyệncùng có lợi

Từ những lý giải trên cho thấy cần phải đẩy nhanh tốc độ giao quyền

sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân để phát triển hàng hóa là một yêucầu tất yếu khách quan

Trang 38

2.1 Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội tác động đến việc

giao quyền sử dụng ruộng đất cho nông dân ở tỉnh Quảng Bình

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Quảng Bình tác động đến giao quyền sử dụng ruộng đất cho nông dân ở Quảng Bình [44]

Quảng Bình là một tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ có tọa độ địa lý: Vĩ

độ 16056' B - 18005' B; Kinh độ 105037 Đ - 107010' Đ Với diện tích đất tựnhiên 8.051,50 km2, phía Bắc giáp Hà Tĩnh chiều dài 136,495 km; phía Namgiáp Quảng Trị chiều dài 78,8 km; phía Đông giáp biển Đông chiều dài116,04 km; phía Tây giáp Lào chiều dài 201,870 km (tỉnh Khăm Muộn nớcCộng hòa dân chủ nhân dân Lào) số liệu đo đạc tại địa giới hành chính theoChỉ thị 364/CT, đợc ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình công bố theo Quyết

định số 42/1999/QĐ-UB ngày 12/10/1999

Theo sơ đồ kiến tạo toàn lãnh thổ Việt Nam, Quảng Bình thuộc đớiuốn nếp Việt - Lào Đới uốn nếp này phát triển trên trờn rìa phía Bắc củamột tiểu lục địa cổ ở phía Nam Về cơ bản phần đất này trở thành lục địa bịbào mòn Quá trình tác động của ngoại lực đã hình thành nên bề mặt địahình hiện nay

Địa hình Quảng Bình hẹp và chạy từ phía Tây sang phía Đông, đợchình thành bốn vùng sinh thái khác nhau: Vùng núi cao; vùng đồi và trung

du, vùng đồng bằng và vùng cát ven biển, nên có nhiều tiềm năng phát triển

đa dạng các ngành nông - lâm - ng nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Trong đó

Trang 39

đất đồng bằng chỉ chiếm 11% Đất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở các huyệnthị Lệ Thủy, Quảng Ninh, Đồng Hới, Bố Trạch, Quảng Trạch (5/7 huyệnthị) Đất đồi núi chiếm 85% tổng diện tích đất tự nhiên, còn lại chủ yếu vùngnúi cao và vùng cát ven biển Tài nguyên đất đợc chia thành hai hệ thốngchính: Đất phù sa ở vùng đồng bằng và hệ Pheralít ở vùng đồi núi Đặc biệthơn đó là đất đỏ vàng chiếm hơn 80% diện tích đất tự nhiên nên cũng tạothuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp tập trung.

Cũng nh các tỉnh miền Trung Bắc Bộ về khí hậu: Quảng Bình nằmtrong khu vực nhiệt đới gió mùa, có sự phân hóa của địa hình và ảnh hởngmạnh mẽ của sự nhiễu dãi hội tụ nhiệt đới Khí hậu Quảng Bình chia thànhhai mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa ma Mùa ma bắt đầu từ cuối tháng 9 đầutháng 10 đến đầu tháng 3 năm sau và chủ yếu tập trung vào tháng 9, 10, 11.Trong thời gian có lợng ma lớn (tháng 10) chiếm gần 30% tổng lợng ma cảnăm Hiện tợng ma và bão trùng hợp là hiện tợng phổ biến xảy ra ở QuảngBình, tạo nên lụt lội, gây thiệt hại nhiều mặt, nhng cũng có những thuận lợicơ bản cho việc sản xuất nông nghiệp

Về thủy văn: Quảng Bình có bờ biển dài 116,04 km với 5 cửa sông,

trong đó có hai cửa sông lớn Tại đây có cảng Nhật Lệ và cảng Gianh cóvịnh Hòn La nớc sâu và kín gió, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu neo đậu vàphát triển các dịch vụ Mặt khác còn có hệ thống sông suối khá lớn với mật

độ 0,8 - 1,1 con/km2 Có khoảng 160 hồ tự nhiên và nhân tạo với dung tích

-ớc tính 243,3 triệu m3

Về khoáng sản: Đối với địa hình nh vậy nên ở Quảng Bình có một số

khoáng sản nh vàng, sắt, ti tan, pyrít, chì, kẽm và một số khoáng sản phikim loại đợc khai thác từ đất nh cao lanh, cát thạch anh, đá vôi, đá mable, đágranít

Trong đó, đá vôi và cao lanh có trữ lợng lớn, đủ điều kiện để pháttriển công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng có quy mô lớn Đợc khai

Trang 40

thác từ đất để phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngthôn ở Quảng Bình là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc đa nôngnghiệp trở thành nền sản xuất hàng hóa.

Dân số và lao động: Quảng Bình tính đến năm 2000 có khoảng

807.787 ngời Phần lớn dân c địa phơng là ngời kinh Dân tộc ít ngời thuộc

về hai nhóm chính: Chứt và Bru - Vân Kiều gồm những tộc chính nh KhùaMã Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày Sống tập trung ở hai huyện miền núiTuyên Hóa và Minh Hóa và một số xã miền Tây các huyện Bố Trạch, QuảngNinh, Lệ Thủy Dân c phân bố không đồng đều, 88,5% sống ở vùng nôngthôn và 11,5% sống ở thành thị Quảng Bình có nguồn lao động dồi dào với380.306 ngời chiếm khoảng 47,08% dân số trong đó lao động nông nghiệpchiếm 72,8%, lao động công nghiệp chiếm 10,9% Về chất lợng lao động,theo điều tra dân số thời điểm 01/04/1999 có: 10.720 ngời có trình độ từ Cao

đẳng trở lên, trong đó có 4.676 Cao đẳng, 6.042 Đại học, trên Đại học Lựclợng lao động đã qua đào tạo gần 33.000 ngời chiếm 8% số lao động

Với đặc điểm điều kiện tự nhiên nh vậy, có thể khẳng định rằng,Quảng Bình là nơi giao thoa những điều kiện tự nhiên, kinh tế - văn hóa xãhội giữa hai miền Nam - Bắc và có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời.Nhân dân Quảng Bình yêu nớc, thông minh, cần cù chịu khó và dũng cảmkiên cờng trong đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nớc cũng nh chống chọivới thiên nhiên Quảng Bình là quê hơng của nền văn hóa Bàu Tró, của LũyThầy, của Quảng Bình quan và những địa danh Cự Nẫm, Cảnh Dơng, Xuân

Bồ, Cha Lo, Cổng Trời, sông Gianh, Long Đại gắn liền với tuyến đờng HồChí Minh huyền thoại Cũng chính mảnh đất nhân linh kiệt này đã sản sinh

ra nhiều danh nhân nh: Dơng Văn An, Lễ Thành Hầu, Nguyễn Hữu Cảnh,Nguyễn Hàn Ninh và những ngời con u tú đã đóng góp xứng đáng trong sựnghiệp cách mạng ngày nay của dân tộc Đồng thời, đây là vùng đất có bềdày lịch sử và nền văn hóa đa dạng phong phú, đặc sắc cùng với truyền

Ngày đăng: 03/05/2014, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban t tởng - Văn hóa Trung ơng (1993), Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới và phát triểnkinh tế - xã hội nông thôn
Tác giả: Ban t tởng - Văn hóa Trung ơng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
3. Nguyễn Sinh Cúc (1991), Nông nghiệp, nông thôn thực trạng và giải pháp, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn thực trạng và giảipháp
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1991
4. Cục thống kê Quảng Bình (2001), Niên giám thống kê năm 2000 tỉnh Quảng Bình, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê năm 2000 tỉnhQuảng Bình
Tác giả: Cục thống kê Quảng Bình
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
5. Lê Duẩn (1981), Về quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hộichủ nghĩa
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1981
6. Bùi Huy Đáng - Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bớc vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam bớc vàothế kỷ XXI
Tác giả: Bùi Huy Đáng - Nguyễn Điền
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc ổn định và phát triển kinhtế - xã hội đến năm 2000
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ơng khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Banchấp hành Trung ơng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấphành Trung ơng Đảng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Một số Văn kiện của Đảng về phát triển nông nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số Văn kiện của Đảng về pháttriển nông nghiệp
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ - khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị đại biểu toànquốc giữa nhiệm kỳ - khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1994
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấphành Trung ơng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Bộ Chính trị về một sốphát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
19. Nguyễn Điền (1998), "Một số vấn đề về ruộng đất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp", Nghiên cứu kinh tế, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về ruộng đất trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Điền
Năm: 1998
20. Trần Đức (1998), Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi
Tác giả: Trần Đức
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1998
21. Hội khoa học kinh tế Việt Nam (1999), Về chính sách đất đai hiện nay ở nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách đất đai hiện nayở nông thôn
Tác giả: Hội khoa học kinh tế Việt Nam
Năm: 1999
22. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Thông tin t liệu (3/1993), Vấn đề nông dân, nông thôn và nông nghiệp trong sự nghiệp đổi mới ở nớc ta, Tài liệu tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nông dân, nông thôn và nông nghiệp trong sựnghiệp đổi mới ở nớc ta
23. Nguyễn Đình Kháng - Vũ Văn Phúc (2000), Một số vấn đề lý luận của Mác và Lênin về địa tô, ruộng đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận củaMác và Lênin về địa tô, ruộng đất
Tác giả: Nguyễn Đình Kháng - Vũ Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w