1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Kỹ năng làm hồ sơ và phỏng vấn xin việc thành công

55 5,3K 58
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Kỹ năng làm hồ sơ và phỏng vấn xin việc thành công

Trang 1

KỸ NĂNG LÀM HỒ SƠ & PHỎNG VẤN XIN VIỆC

THÀNH CÔNG

Trang 2

NỘI DUNG HUẤN LUYỆN

• Sơ yếu lý lịch & Đơn xin việc

• Quy trình dự tuyển

• Phỏng vấn

Trang 3

Sơ yếu lý lịch

& Đơn xin việc

Trang 8

Sự khác biệt về suy nghĩ giữa Nhà tuyển dụng & Sinh viên

Sinh viên

• Sơ yếu thôi mà, phỏng vấn rồi

họ sẽ biết mình “hay” như thế

nào?

• Giảng giải chi tiết công việc

theo từng năm Viết càng chi

tiết càng tốt

• Công ty này lớn quá, chắc

phải nổ cho nhiều thì mới “ấn

tượng”

Nhà tuyển dụng

• Họ tiếp nhận rất nhiều hồ sơ mỗi ngày Họ quan tâm hồ sơ nào trình bày được sự khác biệt

• Đọc vừa buồn ngủ, vừa mất hết cả hứng thú Người này không biết tóm tắt, không biết cái gì là điểm mạnh của mình

• Ta chỉ tuyển người phù hợp, tuyển cao cấp quá, mất công huấn luyện mà chưa chắc đã

ở lâu dài

Trang 9

Chuẩn bị viết SYLL – Những điều lưu ý!!!!

• Tìm hiểu thông tin từ Nhà tuyển dụng để hiểu xem

họ cần gì ở mình

– Lĩnh vực kinh doanh

– Văn hóa công ty

• Chứng minh được các kinh nghiệm và kỹ năng của

mình phù hợp với công việc đang được tuyển dụng

• Nêu rõ được các thành quả cá nhân

• Trình bày khoa học – tạo ấn tượng riêng

Trang 10

CV =

CHứNG MINH RằNG MÌNH LÀ NGƯờI PHÙ HợP NHấT VớI CÔNG VIệC ĐÓ

Trang 11

Luôn nhớ rằng

• Viết logic, đơn giản

• Tránh thông tin cá nhân rườm rà

• Tránh những thông tin tiêu cực về bạn

• Luôn kiểm tra phần trình bày, lỗi chính tả

Làm CV đẹp cũng “ăn điểm”

Trang 12

CV “hấp dẫn” bao gồm

• Đặt ra mục tiêu cụ thể của ứng viên

• Thông tin cá nhân: không thừa, không thiếu

Trang 13

MỘT SỐ CV MẪU

Trang 14

Thư Xin việc/ Giới thiệu

• Xin vào vị trí nào

• Chứng minh rằng mình có đủ phẩm chất

để phù hợp với công việc

• Học gì

• Kinh nghiệm làm việc từ đâu

• Đóng góp được gì cho công ty

Trang 16

Q& A

2 Nếu tôi có nhiều hơn một mục tiêu

nghề nghiệp

- Hãy viết nhiều CV khác nhau Mỗi CV sẽ

sử dụng các kỹ năng & kinh nghiệm

làm việc cho một công việc nhất định

Trang 17

Q& A

3 Nếu tôi có nhiều hơn một mục tiêu

nghề nghiệp

- Hãy viết nhiều CV khác nhau Mỗi CV sẽ

sử dụng các kỹ năng & kinh nghiệm

làm việc cho một công việc nhất định

Trang 20

Q& A

6 Nếu tôi làm từ 2 đơn vị trở lên, tôi nên

ghi đơn vị nào trước? Làm sau ghi

trước hay đơn vị lớn làm trước

Trong CV, hãy ghi theo trình tự gần trước

– xa sau

Trong Thư xin việc, hãy ghi công ty nào ấn

tượng nhất (lớn nhất, gần với mục tiêu công việc nhất)

Trang 21

Q& A

7 Nếu công việc cũ không liên quan

nhiều, không thông dụng

- Nên viết & chú thích bên cạnh

- Ví dụ: thay vì viết trợ lý khóa học/

Nhân viên kinh doanh và chăm sóc khách hàng

Trang 22

Q& A

8 Nếu tôi có những khoảng thời gian

không đi học hoặc không có công việc được trả lương? Có nên bỏ qua

- Không Hãy điền vào, dù đó là việc từ

thiện hoặc công việc riêng để mưu

sinh cho bản thân hoặc gia đình

Trang 23

QUY TRÌNH DỰ TUYỂN

Trang 24

Nộp hồ sơ

và tham gia dự tuyển

Trang 25

Bước 1: Xác định mục tiêu

nghề nghiệp

• Cáng sớm càng tốt

• Phân tích điểm mạnh – điểm yếu của bản thân

• Tham khảo thông tin, lời khuyên từ bạn bè, người

thân, chuyên gia

• Trả lời câu hỏi: “5–10 năm sau mình muốn trở nên như

thế nào?”

Trang 26

Bước 2: Lựa chọn lĩnh vực,

ngành nghề, công việc

• Phân tích “thị trường” nghề nghiệp

– Vị trí địa lý: Việt Nam-Nước ngoài, TPHCM, HN, tỉnh nhà… – Lĩnh vực: Hàng tiêu dùng, Tài chính, Tư vấn, Hàng hải, Kỹ

thuật tự động, Kỹ thuật Nông nghiệp…

– Đơn vị tuyển dụng; văn hóa tổ chức, cơ hội phát triển, yêu

cầu tuyển dụng…

– Vị trí, công việc: quản lý, kỹ thuật, nhân viên kinh

doanh/MKT, hành chính…

Trang 27

Bước 2: Lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề, công việc (tt)

• Lên kế hoạch hoàn thiện bản thân

Trang 28

Bước 2: Lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề, công việc (tt)

• Tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng

– Tìm hiểu thông tin tuyển dụng từ bạn bè, người thân, báo chí,

website, trung tâm việc làm…

– Tìm hiểu thông tin về đơn vị tuyển dụng, vị trí tuyển dụng: tình

hình kinh doanh, văn hóa tổ chức, chính sách, quy trình tuyển dụng, phẩm chất yêu cầu cho công việc…

– Phân tích mức độ phù hợp của mình (về kỹ năng, kinh nghiệm)

với yêu cầu công việc

– Chuẩn bị hồ sơ xin việc

Trang 29

Bước 3: Nộp hồ sơ xin việc

• Nộp hồ sơ đến đơn vị tuyển dụng bằng đường bưu điện, thư

điện tử hoặc trực tiếp

• Liên lạc với bộ phận tuyển dụng để đảm bào hồ sơ đã được

Trang 30

PHỎNG VẤN

Trang 31

Phỏng vấn

Năng lực/ Tiềm năng

Chuẩn bị

Trình bày

Trang 32

Năng lực/ Tiềm năngl

Chuẩn bị Trình bày

Trang 33

• Mức độ thể hiện = = Khả năng - - Rào cản

Trang 36

Chuẩn bị tâm lý

• Chủ động vs Bị động

Circle of Concern

Circle of Influence

Trang 37

Chuẩn bị “Nội dung”

Tìm hiểu thông tin đơn vị tuyển dụng

Giá trị nền tảng/Văn hóa

Lĩnh vực ngành nghề

Tình hình kinh doanh

Trang 38

Chuẩn bị “Nội dung”

Những câu sẽ được hỏi trong cuộc phỏng vấn?

Trang 39

Chuẩn bị “Nội dung”

Về cơ bản, các câu hỏi sẽ xoay quanh 3 câu hỏi lớn:

Ứng viên có khả năng làm được việc

Trang 40

Chuẩn bị “Nội dung”

Trang 41

Chuẩn bị “Nội dung”

Chuẩn bị trình bày các kinh nghiệm đã trải qua hoặc sắp xảy ra theo công

thức PAR

P roblem

A ction

R esolution/ R esult

Trang 42

Năng lực/ Tiềm năng

Chuẩn bị Trình bày

Trang 43

Đi phỏng vấn

• Ấn tượng Đầu tiên

Chuyên nghiệp, Tự tin

Hào hứng được tham gia phỏng vấn

Nhiệt tình chia sẻ thông tin

Trang 45

Đi phỏng vấn

• Cử chỉ

• Tự tin

• Tự nhiên

Trang 46

Đi phỏng vấn

• Tư thế

Cách ngồi/ Cách để tay/ Điệu bộ, cử chỉ vô thức

Trang 48

• Lắng nghe

– Lắng nghe/ Suy nghĩ trước khi nói

– Hỏi lại để hiểu rõ câu hỏi trước khi trả

lời

Đi phỏng vấn

Trang 50

Đi phỏng vấn

• Xử lý câu hỏi

– Với những câu hỏi đã được chuẩn bị

trước

– Với những câu hỏi biết cách trả lời

– Với những câu hỏi không biết cách trả lời

Trang 51

Đặt câu hỏi cho phỏng vấn viên

– Những điều không nên

– Không thương lượng mức lương

– Không hỏi thông tin quá riêng tư về

Trang 52

Vậy nên hỏi gì?

– Tạo cơ hội để người phỏng vấn viên tự

hào về công ty

– Văn hóa tổ chức, Chương trình Huấn

luyện & Phát triển Cá nhân

– Tình hình kinh doanh tăng trưởng

– Những sản phẩm, thương hiệu nổi tiếng – Yêu cầu của Ban lãnh đạo/Công ty đối

với công việc

Trang 54

Năng lực/ Tiềm năng

Chuẩn bị Trình bày

Trang 55

Chúc thành công!

Ngày đăng: 16/01/2013, 16:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tuyển dụng: tình hình kinh doanh, văn hóa tổ chức, chính sách, quy trình tuyển dụng, phẩm  chất yêu cầu cho công việc… - Kỹ năng làm hồ sơ và phỏng vấn xin việc thành công
tuy ển dụng: tình hình kinh doanh, văn hóa tổ chức, chính sách, quy trình tuyển dụng, phẩm chất yêu cầu cho công việc… (Trang 28)
– Tình hình kinh doanh - Kỹ năng làm hồ sơ và phỏng vấn xin việc thành công
nh hình kinh doanh (Trang 37)
– Tình hình kinh doanh tăng trưởng - Kỹ năng làm hồ sơ và phỏng vấn xin việc thành công
nh hình kinh doanh tăng trưởng (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w