1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt tiếng việt: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, bệnh do giun tròn Spirocerca spp. gây ra trên chó tại tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ KHÁNH HÒA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, BỆNH DO GIUN TRÒN Spirocerca spp GÂY RA TRÊN CHĨ TẠI TỈNH THÁI NGUN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ Ngành: Ký sinh trùng Vi sinh vật học Thú y Mã số: 64 01 04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2023 Luận án hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thị Kim Lan TS Phan Thị Hồng Phúc Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng: Họp tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi ngày tháng năm 20…… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia - Trung tâm Số - Đại học Thái Nguyên - Thƣ viện Trƣờng Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Le Thi Khanh Hoa, Hoang Van Hien, Phan Thi Hong Phuc, Nguyen Thi Kim Lan, Pham Ngoc Doanh (2021), “Morphological and molecular characterization of Spirocerca lupi (Nematoda: Spirocercidae) from domestic dogs in Vietnam with reference to Spirocerca vulpis”, Parasitology International, 84, 102381 Lê Thị Khánh Hòa, Phan Thị Hồng Phúc, Đặng Thị Mai Lan (2021), “Tình hình nhiễm giun trịn Spirocerca lupi gây chó số địa điểm tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, kỳ 1+2, số 402+403, Tr 95 - 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, chó nuôi phổ biến nhiều tỉnh, thành nước, có tỉnh Thái Nguyên Những giống chó ngoại thường ni nhà với điều kiện ni dưỡng tốt Trong chó nội thường ni theo phương thức thả rông chủ yếu, dẫn tới tình trạng chó thải phân bừa bãi mơi trường xung quanh, làm tăng nguy nhiễm giun sán, có giun trịn Spirocerca lupi (S lupi) Giun trịn Spirocerca ký sinh tạo khối u hình hạt đậu hình táo thực quản dày chó, vật mắc bệnh chảy nhiều nước dãi, nôn khan, ợ hơi, số trường hợp nôn máu, ỉa máu Nếu bệnh không chẩn đốn điều trị kịp thời ảnh hưởng xấu đến chức tiêu hóa chó, làm cho chó gầy dần chết Theo Rojas A cs (2017), S lupi giun tròn ký sinh gây Spirocercosis, bệnh nghiêm trọng chó Vịng đời S lupi liên quan đến vật chủ trung gian bọ cánh cứng ăn phân Các điều kiện lý hóa khác ảnh hưởng đến q trình phát triển giun tròn S lupi Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học bệnh giun tròn S lupi gây chó Việt Nam cịn Theo số liệu Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên năm 2021, tỉnh Thái Nguyên có 231.071 chó, phương thức ni nhốt chiếm khoảng gần 40%, cịn lại phần lớn nuôi thả rông vừa thả, vừa nhốt, đặc biệt vùng nông thôn vùng xa thị Do nguy chó mắc bệnh giun tròn S lupi cao Mặc dù vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu bệnh giun thực quản chó, chưa có số liệu thực trạng lưu hành bệnh chưa có biện pháp phịng trị bệnh hiệu Xuất phát từ luận giải trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, bệnh giun tròn Spirocerca spp gây chó tỉnh Thái Ngun biện pháp phịng trị” Mục tiêu Định danh loài xác định số đặc điểm sinh học giun tròn Spirocerca spp.; Xác định số đặc điểm bệnh giun tròn Spirocerca spp.; Đánh giá hiệu số biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Spirocerca spp cho chó Thái Nguyên Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp thông tin khoa học số đặc điểm sinh học, dịch tễ, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Spirocerca spp gây chó Thái Nguyên 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Spirocerca spp., nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm chó hạn chế thiệt hại giun trịn Spirocerca spp gây ra, góp phần bảo vệ sức khỏe đàn chó, từ góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng Đóng góp luận án Đã xác định lồi giun trịn S lupi ký sinh chó tình hình nhiễm giun trịn S lupi chó Thái Ngun Xác định lồi bọ cánh cứng - vật chủ trung gian giun thực quản S lupi ký sinh chó Thái Nguyên là: Catharsius molosus Copris szechouanicus Xác định thời gian ấu trùng S lupi phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh bọ cánh cứng 16 - 17 ngày Đã nghiên cứu thành cơng vịng đời giun thực quản S lupi chó gây nhiễm, thời gian hồn thành vịng đời 126 - 135 ngày Đề xuất biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh giun thực quản chó Cấu trúc luận án Luận án gồm 110 trang (không kể danh mục tài liệu tham khảo phụ lục), mở đầu trang, tổng quan tài liệu 29 trang, đối tượng, vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 14 trang, kết thảo luận 63 trang, kết luận đề nghị trang Luận án gồm 32 bảng, 97 hình ảnh biểu đồ, 137 tài liệu tham khảo (30 tài liệu tiếng việt, 104 tài liệu tiếng nước ngồi, tài liệu internet, 52 tài liệu từ năm 2017 - 2022) CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giun tròn S lupi màu đỏ máu, thon nhỏ hai đầu Lỗ miệng hình lục giác, nang miệng hình phễu, phình rộng phần trước, sâu 0,140 - 0,168 mm, rộng 0,020 - 0,088 mm Vòng thần kinh, lỗ tiết cách đỉnh đầu tương ứng 0,29 - 0,37 mm 0,48 - 1,25 mm (Nguyễn Thị Qun, 2017) Giun trịn S lupi có vịng đời phức tạp, chu kỳ phát triển gián tiếp thông qua vật chủ trung gian loài bọ cánh cứng ăn phân (Ballweber L.R., 2001) Giun tròn S lupi ký sinh tạo khối u cứng thành thực quản Bên có chứa đầy chất mủ lỏng màu đỏ lờ, chất lỏng thường có giun S lupi sống quấn với thành bó Triệu chứng chó mắc bệnh giun thực quản: nơn mửa, khó nuốt, ợ hơi, ho, chảy dãi, khó nuốt,… Tỷ lệ nhiễm giun trịn S lupi tăng dần theo tuổi chó Ngồi ra, điều kiện thời tiết, khí hậu, phương thức ni ảnh hưởng đến phân bố phát triển giun trịn S lupi chó Để phịng bệnh giun trịn S lupi cho chó cần chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng thả rơng chó, hạn chế chó tiếp xúc với bọ cánh cứng ăn phân - vật chủ trung gian truyền bệnh Sử dụng thuốc ivermectin, doramectin, milbemycin oxime để diều trị bệnh CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Chó ni huyện, thành phố tỉnh Thái Ngun - Bệnh giun thực quản chó giun trịn Spirocerca spp gây * Thời gian nghiên cứu: từ năm 2018 đến năm 2021 * Địa điểm nghiên cứu: - Đề tài thực huyện, thành phố thuộc tỉnh Thái Nguyên gồm: thành phố Thái Nguyên, thành phố Phổ n; huyện Phú Bình, Định Hóa, Đồng Hỷ Đại Từ - Địa điểm xét nghiệm mẫu: phịng thí nghiệm Khoa Chăn ni Thú y - Trường Đại học Nơng âm Thái Ngun; phịng Ký sinh trùng, phịng Hệ thống học trùng - Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật; Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương; Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, phòng khám thú y Vn Pet Thái Nguyên 2.2 Vật liệu nghiên cứu * Động vật thí nghiệm: Chó lứa tuổi nuôi huyện, thành phố tỉnh Thái Nguyên Chó - tháng tuổi khỏe mạnh: 28 (bố trí thí nghiệm gây nhiễm giun trịn S lupi, 10 gây nhiễm đối chứng để nghiên cứu bệnh, 12 gây nhiễm để thử nghiệm thuốc tẩy) * Các loại mẫu: Mẫu giun tròn Spirocerca spp thu thập qua mổ khám chó tỉnh Thái Nguyên Mẫu phân thải chó Mẫu máu chó mắc bệnh giun trịn S lupi chó khỏe Mẫu phần thực quản, dày, động mạch chủ, phổi chó mắc bệnh * Thiết bị, dụng cụ hóa chất: Những hóa chất, dụng cụ cần thiết nghiên cứu ký sinh trùng sinh học phân tử, giải trình tự gene, 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học giun tròn Spirocerca spp chó Mổ khám định danh giun trịn Spirocerca spp Nghiên cứu phát triển ấu trùng giun tròn S lupi vật chủ trung gian 2.3.2 Nghiên cứu bệnh giun trịn Spirocerca lupi chó Thái Ngun Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun trịn S lupi chó Nghiên cứu số đặc điểm bệnh giun trịn S lupi chó gây nhiễm 2.3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Spirocerca lupi cho chó Nghiên cứu hiệu lực số thuốc tẩy giun trịn S lupi cho chó Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh giun tròn S lupi chó tỉnh Thái Nguyên 2.3.4 Xây dựng đồ dịch tễ lưu hành bệnh giun tròn Spirocerca lupi chó tỉnh Thái Nguyên 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học giun trịn Spirocerca spp chó 2.4.1.1 Phương pháp mổ khám định danh giun tròn Spirocerca spp Để tìm giun trịn Spirocerca spp ký sinh đường tiêu hố, tiến hành mổ khám chó theo phương pháp mổ khám khơng tồn diện Skrjabin (1928), thu thập tồn giun trịn nghi Spirocerca spp Phương pháp định danh lồi kỹ thuật hình thái học: Giun tròn xử lý phận thể suốt để quan sát rõ nội quan kính hiển vi Các số đo ảnh chụp kính hiển vi quang học (ECLIPSE E 100 Nikon) kết hợp với quan sát cấu trúc siêu vi giun trịn S lupi kính hiển vi điện tử quét FE-SEM S4800 Phương pháp thẩm định loài kỹ thuật phân tử: ADN tách chiết từ giun trưởng thành (3 cá thể đực cá thể cái) sử dụng QIAamp DNA MiniKit (Qiagen, Hilden, Đức) Sản phẩm PCR giải trình tự máy tự động ABI 3100 Các trình tự thu được so sánh với trình tự GenBank Các trình tự tương đồng loài thuộc giống Spirocerca có GenBank sử dụng để phân tích tiến hóa phân tử phần mềm MEGA7 (Kumar S cs., 2016 Cây phát sinh loài xây dựng phương pháp Maximum Likelihood với mơ hình phù hợp 2.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu phát triển ấu trùng giun tròn S lupi vật chủ trung gian Bắt tồn bọ cánh cứng có phân gia súc Đầu tiên, mẫu bọ cánh cứng quan sát kính hiển vi soi phân loại sơ đến mức độ phân họ, sau mẫu bọ cánh cứng phân họ nhận dạng tới bậc phân loại thấp theo khóa định loại Choate P.M (2001) Sau định danh số bọ cánh cứng thu thập, tiến hành mổ cá thể bọ, lấy phần cơ, nội tạng cho vào đĩa petri chứa nước muối sinh lý NaCl 0,9%, nghiền nát, gạt cặn bã quan sát kính hiển vi soi để tìm ấu trùng S lupi Cách thu thập trứng giun S lupi để gây nhiễm cho bọ cánh cứng: tiến hành thu thập giun tròn S lupi khối u thực quản chó, tiếp tục ni giun trịn S lupi nước muối sinh lý, giun tròn S lupi tiếp tục sống thêm - ngày không ngừng thải trứng Sau ngày, ly tâm nước muối sinh lý để thu trứng giun Cách gây nhiễm trứng giun S lupi cho bọ cánh cứng: Kiểm tra hình thái, cấu tạo trứng giun tròn S lupi thu trước gây nhiễm Trứng gây nhiễm phải trứng già, bên có chứa ấu trùng Đếm số lượng trứng buồng đếm Mc Master, sau hỗn hợp khoảng 500.000 trứng giun trịn S lupi với khoảng kg phân chó, đặt vào hộp nhựa hộp khoảng 0,5 kg phân Cho 100 bọ thuộc loài Ca molosus vào hộp nhựa 100 thuộc loài Co zsechouanicus vào hộp lại Bọ cánh cứng ăn phân chó có trứng giun S lupi thùng nhựa bị nhiễm ấu trùng Bắt đầu từ ngày thứ hai sau gây nhiễm, ngày lấy hộp bọ cánh cứng, tiến hành mổ khám, tìm ấu trùng S lupi bọ cánh, đồng thời xác định thời gian ấu trùng giun tròn S lupi phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh bọ cánh cứng 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh giun tròn Spirocerca lupi chó Thái Nguyên 2.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun trịn Spirocerca lupi chó Phỏng vấn trực tiếp chủ hộ ni chó địa bàn nghiên cứu việc thực biện pháp phòng chống bệnh ký sinh trùng cho chó Bố trí lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu chùm nhiều bậc Mẫu phân chó thải thu thập ngẫu nhiên vào buổi sáng hộ ni chó Xét nghiệm phân phương pháp Fulleborn Cường độ nhiễm giun tròn S lupi qua mổ khám xác định số lượng giun ký sinh/chó, thu thập đếm số lượng giun trịn S lupi ký sinh chó Cường độ nhiễm giun tròn S lupi qua xét nghiệm phân xác định cách đếm số trứng giun gam phân buồng đếm Mc Master Dựa theo nguồn gốc chó ni, chia chó thành nhóm: chó nội, chó ngoại chó lai Chó phân lứa tuổi: ≤ tháng; > - 12 tháng; > 12 - 24 tháng > 24 tháng tuổi Các phương thức ni chó: Ni chó thả rơng, ni chó nhốt ni chó vừa thả, vừa nhốt Nghiên cứu theo mùa năm: Xuân, Hè, Thu, Đông 2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm bệnh giun trịn Spirocerca lupi chó gây nhiễm * Gây nhiễm giun trịn S lupi cho chó Sau ấu trùng S lupi phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh bọ cánh cứng gây nhiễm, tiến hành mổ bọ cánh cứng để thu ấu trùng S lupi (sau 25 ngày gây nhiễm) Bố trí đợt gây nhiễm 16 chó nội - tháng tuổi khỏe mạnh, đợt chó (5 chó gây nhiễm chó đối chứng) Cho chó gây nhiễm nuốt trực tiếp ấu trùng S lupi có sức gây bệnh, với liều khoảng 150 ấu trùng/chó đối chứng: khơng cho nuốt ấu trùng Chó lơ thí nghiệm đối chứng cung cấp loại thức ăn nước uống (khơng có thuốc tẩy giun trịn) * Theo dõi thời gian hồn thành vịng đời giun trịn S lupi thể chó Sau 80 ngày gây nhiễm, hàng ngày xét nghiệm phân chó phương pháp Fulleborn để xác định thời gian chó bắt đầu có trứng giun S lupi phân Sau giun S lupi bắt đầu thải trứng, xét nghiệm phân tuần lần đến mổ khám để theo dõi diễn biến thải trứng giun thời gian thí nghiệm Thời gian phân chó bắt đầu xuất trứng giun trịn S lupi thời gian giun hồn thành vịng đời chó - vật chủ cuối * Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm bệnh giun trịn S lupi chó gây nhiễm: Hàng ngày quan sát kỹ chó gây nhiễm, ghi lại biểu lâm sàng chó, đồng thời quan sát biểu chó lơ đối chứng * Phương pháp xét nghiệm máu để xác định số huyết học chó gây nhiễm chó đối chứng: Lấy mẫu máu tĩnh mạch khoeo chân trước chó gây nhiễm chó đối chứng Mỗi chó lấy ml máu vào ống nghiệm vơ trùng có tráng chất chống đơng EDTA Mỗi chó lấy máu lần, lần lấy vào thời điểm sau giun S lupi hồn thành vịng đời, lần lấy vào thời điểm trước mổ khám Một số số huyết học chó gây nhiễm đối chứng phân tích máy phân tích huyết học lade tự động Osmetech OPTI – CCA/Blood Gas Analfzen * Phương pháp xác định tổn thương đại thể, vi thể Sau tháng gây nhiễm, mổ khám chó gây nhiễm đối chứng để quan sát tổn thương chó kiểm tra số lượng giun trịn S lupi ký sinh chó Áp dụng phương pháp mổ khám khơng tồn diện Skrjabin (1928) để thu thập giun tròn S lupi Quan sát tỷ mỉ mắt thường kính lúp biến đổi đại thể Sau lấy bệnh phẩm thực quản, động mạch chủ, phổi, dày,… cố định dung dịch formalin 10% để làm tiêu vi thể Phương pháp xác định tổn thương vi thể: nghiên cứu tổn thương vi thể phương pháp làm tiêu bệnh phẩm thu thập theo quy trình tẩm đúc parafin, nhuộm Hematoxilin - Eosin Đọc kết kính hiển vi quang học olympus CX221, độ phóng đại 100 - 400 lần Chụp ảnh biến đổi vi thể tiêu 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh 2.4.3.1 Phương pháp xác định hiệu lực số thuốc tẩy giun tròn S lupi cho chó * Bố trí thí nghiệm đánh giá hiệu lực thuốc tẩy giun trịn S lupi chó gây nhiễm Thử nghiệm loại thuốc tẩy thực 12 chó gây nhiễm giun trịn S lupi Sau gây nhiễm, xét nghiệm thấy số lượng trứng giun trịn S lupi phân chó đạt mức 1.000 trứng/g phân tiến hành thử nghiệm thuốc tẩy tẩy giun trịn S lupi cho chó 12 chó gây nhiễm phân thành lô: lô dùng thuốc lô đối chứng không dùng thuốc, lô chó 2.4.4 Phương pháp xây dựng đồ dịch tễ Bản đồ dịch tễ lưu hành bệnh giun thực quản S lupi chó huyện, thành phố tỉnh Thái Nguyên xây dựng theo kỹ thuật GIS, gồm bước: Xây dựng phần mềm đồ, biên tập đồ giấy, liệu đầu vào chuẩn hóa liệu khơng gian phần mềm Microstation 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu được xử lý phương pháp thống kê sinh học (Đỗ Đức ực cs., 2017), phần mềm Minitab 16.0 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học giun trịn Spirocerca spp chó 3.1.1 Kết mổ khám định danh lồi giun trịn Spirocerca spp ký sinh chó tỉnh Thái Nguyên 3.1.1.1 Kết mổ khám ảng 3.1 T lệ cƣờng độ nhiễm giun tr n Spirocerca pp ch (qua mổ khám) Số ch Địa phƣơng Số ch T lệ Cƣờng độ mổ (huyện, thành nhiễm nhiễm nhiễm khám phố) (con) (%) (số giun/chó) (con) TP Thái Nguyên 89 10,11b - 13 b TP Phổ Yên 91 11 12,09 - 15 H Phú Bình 102 29 28,43a - 27 b H Định Hóa 96 16 16,67 - 19 H Đồng Hỷ 93 25 26,88a - 29 H Đại Từ 103 15 14,56b - 12 Tính chung 574 105 18,29 - 29 Kết bảng 3.1 hình 3.1 cho thấy: Trong tổng số 574 chó mổ khám có 105 chó nhiễm giun tròn Spirocerca spp chiếm tỷ lệ 18,29%, biến động từ 10,11% đến 28,43% Cường độ nhiễm biến động từ đến 29 giun/chó Trong đó, chó huyện Phú Bình có tỷ lệ nhiễm cao (28,43%), tiếp đến huyện Đồng Hỷ (26,88%), thấp TP Thái Nguyên (10,11%) 3.1.1.2 Kết định danh loài phương pháp hình thái học 10 * Kết định danh lồi giun ký sinh thực quản chó phương pháp hình thái học Bảng 3.2 cho thấy: tất 240 cá thể giun ký sinh khối u thực quản chó Thái Ngun thuộc lồi Spirocerca lupi (Rudolphi, 1809), giống Spirocerca (Railliet et Henry, 1911), họ Spirocercidae (Chitwood and Wehr, 1911), phân Spirurina (Railliet et Henry, 1915), Rhabditida (Chitwood, 1933), phân lớp Chromadoria (Pearse, 1942), lớp Chromadorca (Inglis, 1983), ngành Nematoda (Potts, 1932) * Đặc điểm hình thái kích thước giun trịn S lupi ký sinh chó Thái Ngun Giun thực quản Spirocerca ký sinh chó Thái Nguyên xác định loài S lupi với đặc điểm hình thái cấu tạo sau: - Khi sống, thể giun màu đỏ, xoắn vặn, giun lớn giun đực (hình 3.2 A, B) - Xoang miệng khơng có cấu trúc Xung quanh miệng có hai cặp nhú đầu (cephalic papillae) đơi nhú cảm giác (Amphids) (hình 3.3A) Tỷ lệ thực quản tuyến giun đực giun gần (khoảng 10: 1) (hình 3.3B, 3.3C) - Đi giun đực có hai gai sinh dục với kích thước khác Kích thước gai sinh dục dài gấp lần so với gai ngắn (hình 3.4A) Các nhú nằm gần hậu môn bao gồm bốn cặp nhú lớn trước hậu môn, nhú rộng trước hậu môn, hai cặp nhú sau bốn cặp nhú nhỏ gần mút (hình 3.4A, 3.4B) - Ở giun cái, đuôi mập thấy rõ lỗ hậu mơn gần mút (hình 3.5), lỗ âm hộ nằm phần trước thể, thường sau thực quản 0,5 - 2,5 mm (hình 3.6A, 3.6B), ngoại trừ cá thể có âm hộ nằm vùng cuối thực quản (hình 3.6C) Ở trưởng thành, âm hộ bị che khuất tử cung chứa đầy trứng (hình 3.7A, 3.7B) Tử cung kéo dài đến phần trước thực quản, sau vịng phía sau tạo thành nút vòng dễ bị nhầm với lỗ âm hộ (hình 3.7C) Tử cung chứa đầy trứng, ni giun trịn S lupi nước muối sinh lý, giun đẻ nhiều trứng Trứng thuôn dài, vỏ dày, phơi phát triển đầy đủ nằm cuộn trứng (hình 3.8) 11 Hình 3.2A Cơ thể giun tr n S lupi xoắn vặn Hình 3.2B Giun (trên) lớn giun đực (dƣới) Hình 3.3 Phần trƣớc thể giun tr n S lupi Hình 3.4 Phần giun đực Hình 3.8 Trứng giun tr n S lupi 12 3.1.2 Nghiên cứu phát triển ấu trùng giun tròn Spirocerca lupi vật chủ trung gian 3.1.2.1 Xác định lồi vật chủ trung gian giun trịn Spirocerca lupi * Các lồi bọ cánh cứng tìm thấy Thái Nguyên ảng 3.4 Các loài bọ cánh cứng đƣợc tìm thấy Thái Nguyên Địa phƣơng (huyện, thành phố) TP Thái Nguyên TP Phổ Yên H Phú Bình H Định Hóa H Đồng Hỷ H Đại Từ Tính chung Số bọ cánh cứng (con) 88 95 297 109 280 102 971 Loài Catharsius molosus n % 51 57,95 47 49,47 195 65,66 61 55,96 210 75,00 50 49,02 614 63,23 Loài Copris szechouanicus Loài Onitis spp n 37 48 81 48 70 36 320 n 0 21 0 16 37 % 42,05 50,53 27,27 44,04 25,00 35,29 32,96 % 0,00 0,00 7,07 0,00 0,00 15,69 3,81 Kết bảng 3.4 cho thấy: có lồi bọ cánh cứng ăn phân thuộc họ Scarabaeidae (Catharsius molosus Copris szechouanicus) xác định Thái Nguyên Trong đó, lồi Ca molosus tìm thấy nhiều (63,23%), tiếp đến lồi Co szechouanicus (32,96%) Ngồi có số bọ cánh cứng thuộc giống Onitis chưa xác định loài chiếm tỷ lệ 3,81% * Loài bọ cánh cứng nhiễm ấu trùng S lupi vị trí chúng hệ thống phân loại động vật ảng 3.5 T lệ cƣờng độ nhiễm ấu trùng Spirocerca lupi bọ cánh cứng thu thập TT Loài bọ cánh cứng Catharsius molosus Copris szechouanicus Onitis spp Tính chung Số bọ cánh cứng xét nghiệm (con) 614 320 37 971 Số bọ cánh cứng nhiễm ấu trùng S lupi (con) T lệ nhiễm (%) Số ấu trùng/ bọ cánh cứng (min - max) 39 19 58 6,35 5,94 0,00 5,97 - 22 1-7 - 22 Kết bảng 3.5 cho thấy: tỷ lệ nhiễm ấu trùng S lupi bọ cánh cứng tự nhiên tương đối thấp (5,97%), cường độ nhiễm trung bình - 22 ấu trùng/bọ Trong loài bọ cánh cứng thu Thái Nguyên thấy loài 13 chứa ấu trùng S lupi, lồi Catharsius molosus (tỷ lệ nhiễm ấu trùng 6,35%) loài Copris szechouanicus (tỷ lệ nhiễm ấu trùng 5,94%) a b c Hình 3.13 Ấu trùng giun tr n S lupi giai đoạn Bảng 3.6 hình 3.13 cho thấy: Ấu trùng giai đoạn (L3) giun thực quản S lupi thu bọ cánh cứng có đặc điểm sau: thể thon dài, kích thước khoảng mm (dao động 1,8 - 2,6 mm) (hình 3.13a) Phần trước thể có nhú đầu (hình 3.13b), hình đáy cốc có chùm lơng ngắn (hình 3.13c) Xoang miệng ngắn, thực quản chia làm phần: thực quản phía trước thực quản tuyển phía sau Xoang miệng dài khoảng 1/3 chiều dài thực quản Vòng thần kinh đoạn cuối thực quản cơ, lỗ tiết mở bên thể ngang chỗ nối thực quản tuyến (hình 3.13b) Lỗ hậu mơn nằm phía sau thể (hình 3.13c) 3.1.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng S lupi bọ cánh cứng gây nhiễm ảng 3.7 T lệ cƣờng độ nhiễm ấu trùng Spirocerca lupi bọ cánh cứng gây nhiễm Loài bọ cánh cứng Catharsius molosus Copris szechouanicus Số lƣợng bọ gây nhiễm (con 100 100 Số lƣợng bọ nhiễm ÂT S lupi (con) 95 90 Số ấu trùng/ bọ T lệ (%) 95,00 90,00 max 110,5 ± 104,9 9,8 ± 8,5 - 415 - 30 Qua bảng 3.7 cho thấy: loài bọ cánh cứng ăn phân chó có trứng giun S lupi kiểm tra phát thấy ấu trùng giun Tỷ lệ cường độ nhiễm ấu trùng loài Ca molosus 95% - 415 ấu trùng/bọ, loài Co szechouanicus nhiễm với tỷ lệ 90% - 30 ấu trùng/ bọ Như vậy, loài Ca molosus nhiễm ấu trùng S lupi với tỷ lệ 14 cường độ nhiễm cao loài Co szechouanicus Ngoài ra, tỷ lệ cường độ nhiễm bọ cánh cứng gây nhiễm cao nhiều so với nhiễm tự nhiên 3.1.2.3 Thời gian ấu trùng Spirocerca lupi phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh bọ cánh cứng ảng 3.8 Thời gian ấu trùng Spirocerca lupi phát triển bọ cánh cứng Loài bọ Catharsius molosus Copris szechouanicus Tính chung Số cá thể bọ gây nhiễm (con) 95 90 185 Thời gian xuất giai đoạn ấu trùng sau gây nhiễm (ngày) L3 hoạt L1 L2 L3 động mạnh - 11 - 15 16 23 - 14 11 - 16 17 25 - 14 - 16 16 - 17 23 - 25 Kết bảng 3.8 cho thấy: Thời gian phát triển giai đoạn ấu trùng giun thực quản thể loài bọ tương tự Ở điều kiện nhiệt độ môi trường khoảng 22 - 27oC, thời gian phát triển ấu trùng giai đoạn L1 - 14 ngày sau gây nhiễm; giai đoạn L2 - 16 ngày; giai đoạn L3 16 - 17 ngày; sau gây nhiễm khoảng 23 - 25 ngày trở ấu trùng L3 hoạt động mạnh, giai đoạn ấu trùng có khả gây nhiễm cho vật chủ cuối (chó) Hình 3.14 Ấu trùng giai đoạn L1 (a: toàn thể; b: phần đầu; c: phần đi) Hình 3.15 Ấu trùng giai đoạn L2 non (d: toàn thể; e: phần đầu; f: phần đi) 15 a b c Hình 3.16 Ấu trùng giai đoạn L2 già (a: toàn thể; b: phần đầu; c: phần đi) a b c Hình 3.17 Ấu trùng giai đoạn L3 (a: toàn thể; b: phần đầu; c: phần đuôi) Bảng 3.9 hình 3.14 - 3.17 cho thấy: Sau trứng giun bọ ăn phải, phơi khỏi trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng L1, L2 L3 Kết cho thấy kích thước giai đoạn ấu trùng dao động lớn Đặc điểm nhận dạng giai đoạn ấu trùng sau: - Ấu trùng L1 (Hình 3.14) khơng có sừng đầu, có chóp nhọn khoảng - µm, khơng có lơng - Ấu trùng L2 (Hình 3.15; 3.16) khơng có sừng đầu, khơng có chóp đi, tù, khơng có lơng Ấu trùng L2 non (Hình 3.15) chưa rõ xoang miệng, ấu trùng L2 già (Hình 3.16) thấy rõ xoang miệng - Ấu trùng L3 (Hình 3.17) có sừng đầu, khơng có chóp đi, có chùm lơng ngắn 16 3.2 Nghiên cứu bệnh giun tròn Spirocerca lupi chó Thái Nguyên 3.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn Spirocerca lupi chó 3.2.1.1 Thực trạng cơng tác phịng chống bệnh ký sinh trùng cho chó Thái Nguyên Kết cho thấy, cơng tác phịng chống bệnh ký sinh trùng cho chó Thái Nguyên chưa thật hộ ni chó quan tâm Việc dùng thuốc tẩy giun, sán định kỳ cho chó chưa áp dụng rộng rãi địa bàn 3.2.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun trịn S lupi chó địa phương ảng 3.11 T lệ cƣờng độ nhiễm giun tr n Spirocerca lupi ch địa phƣơng (qua xét nghiệm phân) Địa phƣơng (huyện, thành phố) TP Thái Nguyên TP Phổ Yên H Phú Bình H Định Hóa H Đồng Hỷ H Đại Từ Tính chung Số mẫu xét nghiệm 474 481 492 485 478 489 2899 Số mẫu nhiễ m 44 55 128 76 113 70 486 T lệ nhiễm (%) c 9,28 11,43bc 26,02a 15,67b 23,64a 14,31b 16,76 Cƣờng độ nhiễm ++ + +++ n % n % n % 35 42 65 52 60 43 297 79,55 76,36 50,78 68,42 53,10 61,43 61,11 10 42 16 37 21 133 15,91 18,18 32,81 21,05 32,74 30,00 27,37 21 16 56 4,55 5,46 16,41 10,53 14,16 8,57 11,52 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản S lupi chó huyện, thành phố khác nhau, tỷ lệ nhiễm cao huyện Phú Bình (26,02%), tiếp đến huyện Đồng Hỷ (23,64%), Định Hóa (15,67%), Đại Từ (14,31%), TP Phổ Yên (11,43%) thấp TP Thái Nguyên (9,28%) Như vậy, tỷ lệ nhiễm giun thực quản địa phương có khác rõ rệt (P - 12 > 12 - 24 > 24 Hình 3.21 Đồ thị t lệ nhiễm giun tr n S lupi theo tuổi chó Hình 3.21 cho thấy: tỷ lệ nhiễm giun trịn S lupi tăng dần theo tuổi chó Chó 24 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm giun cao (29,53%); tiếp đến chó >12 - 24 (20,67%) chó > - 12 tháng tuổi (13,79%) Số chó tháng tuổi xét nghiệm phân không thấy mẫu có trứng giun S lupi phân 3.2.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun trịn Spirocerca lupi theo tính biệt chó (qua xét nghiệm phân) 18 ảng 3.14 T lệ cƣờng độ nhiễm giun tr n Spirocerca lupi ch theo tính biệt (qua xét nghiệm phân) Tính biệt Đực Cái Tính chung Số mẫu T lệ Số mẫu xét nhiễm nhiễm (%) nghiệm 1464 1435 2899 240 246 486 16,39a 17,14a 16,76 Cƣờng độ nhiễm + n 148 149 297 ++ % 61,67 60,57 61,11 n 67 66 133 % 27,92 26,83 27,37 n 25 31 56 +++ % 10,41 12,60 11,52 Về tỷ lệ nhiễm: Xét nghiệm 1.464 mẫu phân chó đực có 240 mẫu nhiễm giun thực quản, chiếm tỷ lệ 16,39% Xét nghiệm 1.435 mẫu phân chó có 246 mẫu nhiễm, chiếm tỷ lệ 17,14% Như vậy, chó đực có tỷ lệ nhiễm giun thực quản cao chó cái, nhiên khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 3.2.1.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun trịn Spirocerca lupi theo phương thức ni (qua xét nghiệm phân) ảng 3.15 T lệ cƣờng độ nhiễm giun tr n Spirocerca lupi theo phƣơng thức ni chó (qua xét nghiệm phân) Phƣơng thức nuôi Thả rông Nuôi nhốt Vừa thả, vừa nhốt Tính chung Số mẫu kiểm tra 982 Số mẫu nhiễm 234 T lệ nhiễm (%) 23,83 a Cƣờng độ nhiễm ++ + +++ n % n % n % 125 53,42 75 32,05 34 14,53 47 79,66 10 16,95 3,39 b 927 59 6,36 990 193 19,49a 125 64,77 48 24,87 20 10,36 2899 486 16,76 297 61,11 133 27,37 56 11,52 Kết bảng 3.15 cho thấy: chó ni theo phương thức chăn ni khác tỷ lệ cường độ nhiễm giun thực quản khác Chó ni thả rơng có tỷ lệ nhiễm giun thực quản S lupi cao cường độ nhiễm nặng phương thức chăn nuôi 3.2.1.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun tròn Spirocerca lupi theo mùa năm (qua xét nghiệm phân) 19 ảng 3.16 T lệ cƣờng độ nhiễm giun tr n Spirocerca lupi theo mùa năm (qua xét nghiệm phân) Mùa Xn Hè Thu Đơng Tính chung Số mẫu xét nghiệm 727 744 719 709 2899 Cƣờng độ nhiễm ++ Số mẫu nhiễm T lệ nhiễm (%) n % n % n % 128 191 102 65 17,61ab 25,67a 14,19b 9,17b 71 98 76 52 55,47 51,31 74,51 80,00 40 61 21 11 31,25 31,94 20,59 16,92 17 32 13,28 16,75 4,90 3,08 486 16,76 297 61,11 133 27,37 56 11,52 + +++ Qua bảng 3.16 cho thấy: chó nhiễm giun thực quản S lupi mùa năm Trong đó, tỷ lệ nhiễm chó xét nghiệm vào mùa Hè cao nhất, tiếp đến mùa Xuân, mùa Thu thấp mùa Đông 3.2.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh giun tròn Spirocerca lupi gây chó gây nhiễm thực nghiệm 3.2.2.1 Kết gây nhiễm giun trịn S lupi cho chó Thái Ngun Tiến hành gây nhiễm đợt, đợt gây nhiễm cho chó (150 ấu trùng S lupi/ chó) so sánh với chó đối chứng khơng gây nhiễm Kết cho thấy: 100% số chó gây nhiễm nhiễm giun thực quản S lupi, lô đối chứng khơng phát thấy chó nhiễm S lupi 3.2.2.2 Thời gian hồn thành vịng đời giun trịn Spirocerca lupi chó Kết bảng 3.18 cho thấy: 100% số chó gây nhiễm đợt TN bắt đầu thải phân có trứng giun thực quản S lupi sau 126 - 135 ngày gây nhiễm Số lượng trứng thải lô TN1 biến động từ 1125,6 đến 1372,9 trứng/gam phân, lô TN2 1025,6 - 1165,9 trứng/gam phân Như vậy, thời gian ấu trùng giun S lupi phát triển thành giun trưởng thành chó gây nhiễm 126 - 135 ngày Đây thời gian hồn thành vịng đời giun thực quản S lupi chó 3.2.2.3 Triệu chứng lâm sàng chó nhiễm giun trịn Spirocerca lup Kết bảng 3.19 cho thấy: chó gây nhiễm giun thực quản S lupi có triệu chứng ăn kém, suy nhược, chảy dãi, nơn, khó nuốt, ho, khó thở Trong chó đối chứng khơng có triệu chứng lâm sàng, khỏe mạnh ăn uống bình thường Khối lượng chó gây nhiễm tăng tương đối so với chó đối chứng, điều kiện chăm sóc, ni dưỡng Cụ thể, đợt thí nghiệm cho thấy: trước gây nhiễm, khối lượng chó lơ thí nghiệm tương đối đồng khơng có sai khác rõ rệt (P>0,05) Tuy nhiên, sau tháng gây nhiễm, khối lượng chó trung bình lơ có thay đổi rõ rệt (P

Ngày đăng: 05/04/2023, 14:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w