Luận văn thạc sĩ, xây dựng đảng và cqnn, giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa hiện nay

102 1 0
Luận văn thạc sĩ, xây dựng đảng và cqnn, giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đạo đức công vụ mà trọng tâm là giáo dục ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ cho công chức nhà nước là vấn đề được mọi quốc gia quan tâm nhằm xây dựng một nền hành chính chuyên nghiệp trong sạch, vì lợi ích xã hội. Nền công vụ Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã được xây dựng theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nền công vụ dân chủ, thân dân, trọng dân, quý dân. Nền công vụ ấy đã quản lý có hiệu quả mọi hoạt động của đất nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và thời kỳ quá độ xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Đến hôm nay, những lời dạy của Hồ Chí Minh về một nền công vụ vì dân vẫn còn nguyên giá trị. Giáo dục đạo đức công vụ cho cán bộ, công chức, viên chức là một trong những nội dung quan trọng của công tác xây dựng Đảng. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗi công chức, viên chức cần có đạo đức công vụ, trong thực thi công vụ phải thường xuyên rèn luyện phẩm chất, đạo đức và đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Trước lúc đi xa, Người đã để lại lời di huấn dặn dò về đạo đức cách mạng: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, phải thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”14, tr.02 . Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng ta đã nêu vấn đề “nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) của Đảng tiếp tục khẳng định: “Xây dựng quy chế công chức, viên chức trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước, hoạt động sự nghiệp, sản xuất kinh doanh nhằm hình thành đội ngũ cán bộ chuyên môn có phẩm chất, có kiến thức, thành thạo nghề nghiệp, nắm vững pháp luật”. Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện mới, Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) chỉ rõ: “Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, các nhà doanh nghiệp và các chuyên gia, trước hết là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị, coi trọng cả đức và tài, đức là gốc”. Đại hội IX, X, XI và XII của Đảng đều khẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục và học tập, rèn luyện nâng cao trình độ kiến thức, năng lực công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức công vụ cho công chức, viên chức. Hiện nay, hiện tượng phai nhạt lý tưởng, suy thoái về tư tưởng chính trị trong công chức, viên chức vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp. Thậm chí có một số công chức, viên chức đòi đa nguyên, đa đảng, lợi dụng vấn đề dân chủ để tuyên truyền nói xấu chế độ. Những công chức, viên chức này dù vô tình, hay cố ý thì cũng đang tiếp tay cho những thế lực muốn xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, tiếp tay cho chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch đang cố tình làm thay đổi quan niệm về đạo đức, lối sống của một bộ phận nhân dân, trong đó có công chức, viên chức. Đây là một trong những nguy cơ, hiểm họa, đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ. Bên cạnh đó, cũng dễ dàng nhận thấy rằng, “năng lực phẩm chất của một bộ phận công chức, viên chức còn hạn chế” và “những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” có diễn biến phức tạp. Đội ngũ công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa đã được giáo dục, đạo tạo cơ bản chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị, được rèn luyện phẩm chất đạo đức, góp phần quan trọng vào thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, trong đội ngũ công chức, viên chức của huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa hiện nay cũng còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhận thức, phẩm chất đạo đức có chiều hướng đi xuống, tình trạng vi phạm về đạo đức công vụ ngày càng gia tăng; sự sa sút ý chí chiến đấu, mất dân chủ, quan liêu, xa rời quần chúng, phong cách, đạo đức, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, gây mất lòng tin đối với quần chúng nhân dân khi thực thi công vụ, làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của Đảng và chính quyền, gây mất lòng tin vào Đảng, vào chính quyền; ảnh hưởng đến tư tưởng của nhân dân trong huyện. Vì vậy, giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viện chức của huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách. Chính vì lý do trên nên tác giả chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước của mình.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đạo đức công vụ giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức9 1.2 Các yếu tố cấu thành hoạt động giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức 17 1.3 Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức nước ta 24 Chương THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 31 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 31 2.2 Thực trạng đạo đức công vụ thực trạng giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 43 2.3 Những vấn đề đặt giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 68 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY 75 3.1 Quan điểm tăng cường giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 75 3.2 Giải pháp tăng cường giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 81 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đạo đức công vụ mà trọng tâm giáo dục ý thức trách nhiệm nghĩa vụ cho công chức nhà nước vấn đề quốc gia quan tâm nhằm xây dựng hành chuyên nghiệp sạch, lợi ích xã hội Nền cơng vụ Việt Nam lãnh đạo Đảng xây dựng theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh công vụ dân chủ, thân dân, trọng dân, quý dân Nền công vụ quản lý có hiệu hoạt động đất nước kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thời kỳ độ xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội Đến hôm nay, lời dạy Hồ Chí Minh cơng vụ dân cịn ngun giá trị Giáo dục đạo đức cơng vụ cho cán bộ, công chức, viên chức nội dung quan trọng công tác xây dựng Đảng Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cơng chức, viên chức cần có đạo đức cơng vụ, thực thi công vụ phải thường xuyên rèn luyện phẩm chất, đạo đức đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Trước lúc xa, Người để lại lời di huấn dặn dò đạo đức cách mạng: “Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, phải thật cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người đầy tớ thật trung thành nhân dân”[14, tr.02 ] Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đảng ta nêu vấn đề “nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) Đảng tiếp tục khẳng định: “Xây dựng quy chế công chức, viên chức lĩnh vực quản lý nhà nước, hoạt động nghiệp, sản xuất - kinh doanh nhằm hình thành đội ngũ cán chun mơn có phẩm chất, có kiến thức, thành thạo nghề nghiệp, nắm vững pháp luật” Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện mới, Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) rõ: “Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, cán quản lý, nhà doanh nghiệp chuyên gia, trước hết đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị, coi trọng đức tài, đức gốc”. Đại hội IX, X, XI XII Đảng đều khẳng định tầm quan trọng việc giáo dục học tập, rèn luyện nâng cao trình độ kiến thức, lực cơng tác, phẩm chất trị, đạo đức cơng vụ cho công chức, viên chức Hiện nay, tượng phai nhạt lý tưởng, suy thối tư tưởng trị công chức, viên chức tồn diễn biến phức tạp Thậm chí có số cơng chức, viên chức đòi đa nguyên, đa đảng, lợi dụng vấn đề dân chủ để tuyên truyền nói xấu chế độ Những cơng chức, viên chức dù vơ tình, hay cố ý tiếp tay cho lực muốn xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng, tiếp tay cho chiến lược “diễn biến hịa bình” lực thù địch cố tình làm thay đổi quan niệm đạo đức, lối sống phận nhân dân, có cơng chức, viên chức Đây nguy cơ, hiểm họa, đe dọa tồn vong Đảng chế độ Bên cạnh đó, dễ dàng nhận thấy rằng, “năng lực phẩm chất phận công chức, viên chức hạn chế” và “những biểu xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” có diễn biến phức tạp Đội ngũ cơng chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa giáo dục, đạo tạo chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận trị, rèn luyện phẩm chất đạo đức, góp phần quan trọng vào thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn huyện Tuy nhiên, đội ngũ công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa cịn nhiều hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhận thức, phẩm chất đạo đức có chiều hướng xuống, tình trạng vi phạm đạo đức công vụ ngày gia tăng; sa sút ý chí chiến đấu, dân chủ, quan liêu, xa rời quần chúng, phong cách, đạo đức, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, gây lòng tin quần chúng nhân dân thực thi công vụ, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín Đảng quyền, gây lịng tin vào Đảng, vào quyền; ảnh hưởng đến tư tưởng nhân dân huyện Vì vậy, giáo dục đạo đức cơng vụ cho công chức, viện chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa cần thiết cấp bách Chính lý nên tác giả chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức công vụ cho cơng chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Xây dựng Đảng quyền nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng đặc biệt quan tâm trình đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức Nhiều viết, nói Người để lại tập hợp cơng trình nghiên cứu sâu sắc đạo đức cách mạng Sau nhiều nhà khoa học nghiên cứu tổng kết tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng đạo đức cơng vụ sau: - “Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng”, Nxb Sự thật, 1976; “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1986;“Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh”, Nxb Thơng tấn, Hà Nội, 2004 - Nguyễn Thế Kiệt, “Quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Tinh hoa tháng 6/1996; Nguyễn Tĩnh Gia, “Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, tháng 2/1997; Dương Xuân Lộc, “Quan hệ kinh tế đạo đức với việc xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên sở (qua thực tế thành phố Hồ Chí Minh)”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 2000 Và có nhiều tác giả, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cơng phu trình bày thành sách, luận án, luận văn viết tạp chí Tiêu biểu như: - PGS TS Lương Khắc Hiếu: Giáo trình Ngun lý cơng tác tư tưởng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 Hai tập Nguyên lý công tác tư tưởng có khối lượng kiến thức lớn Tập gồm 11 chương trình bày vấn đề thuộc chất, chức năng, nguyên tắc, phương châm đặc biệt nội dung công tác giáo dục tư tưởng có nội dung đặc biệt quan trọng luận văn giáo dục đạo đức Tập trình bày vấn đề thuộc phương pháp, hình thức, phương tiện cơng tác tư tưởng Luận văn vận dụng vấn đề thuộc nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện để tiến hành triển khai luận văn hướng, chuyên ngành đào tạo Một số tác giả có viết mối quan hệ kinh tế đạo đức, đồng thời khẳng định giá trị đạo đức chịu tác động hai mặt từ môi trường kinh tế Các tác giả phức tạp vấn đề đạo đức xã hội: đạo đức vừa phải đấu tranh với hệ thống đạo đức khác, vừa phải đấu tranh tự đổi điều kiện Điển hình nhóm cơng trình loại có cơng trình nghiên cứu sau: - Dương Chúc Linh, Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên tỉnh Cà Mau nay”, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, 2014 Trong cơng trình này, tác giả đưa chuẩn mực đạo đức, nguyên tắc yêu cầu đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên Tác giả có lý luận giải việc giáo dục đạo đức nói chung đạo đức cách mạng nói riêng phải đặt bối cảnh mơi trường kinh tế, văn hóa, xã hội định, từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên - Phạm Văn Hùng, “Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán lãnh đạo ,quản lý Nhà nước giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, 2000; Bùi Văn Hà, “Vấn đề xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên điều kiện kinh tế thị trường (qua thực tế Hưng Yên)”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 2004 - Nguyễn Thị Kim Hoa, “Giáo dục đạo đức cơng dân q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Nxb Lý luận trị, 2008 Trên sở nêu lên khái niệm đạo đức, sách rõ: đạo đức sản phẩm xã hội, gắn liền với nhân sinh quan giới quan người Trong xã hội có giai cấp đạo đức có tính giai cấp Những chuẩn mực quy tắc đạo đức yêu cầu xã hội giai cấp định đề cho hành vi cá nhân - Đề tài “Những giải pháp điều kiện thực phịng chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên ” mã số KX 04.09/06-10, Tiến sĩ Ngô Văn Thạo làm chủ nhiệm, Ban Tuyên giáo Trung ương quan chủ trì, thuộc chương trình khoa học xã hội trọng điểm cấp Nhà nước “nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2006 - 2010” mã số KX 04/06-10 Đề tài nghiên cứu xác định sở lý luận liên quan đến giải pháp điều kiện phịng chống suy thối, xây dựng tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên Trên sở thực hàng ngàn phiếu điều tra xã hội học (đối tượng cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân phạm vi nước từ 2006 2010), đề tài đánh giá thực trạng tình hình suy thối thực trạng cơng tác phịng chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên có hiệu thiết thực - Nguyễn Khát Đạt (chủ biên): “Nâng cao đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Như tên gọi sách, tập thể tác giả nêu rõ nâng cao đạo đức cách mạng chống chủ nghĩa cá nhân cán bộ, đảng viên toàn xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng đảng cách mạng, đặc biệt đảng cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam Nhiều năm qua, đặc biệt từ sau Đại hội VII, VIII, IX, X, XI, XII Đảng đến nay, Đảng ta liên tiếp phát động vận động nghiên cứu học tập tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Những vận động góp phần quan trọng vào việc quán triệt Đảng nhân dân tư tưởng đạo đức Người Qua Đảng huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa vận dụng phát triển sáng tạo vào việc giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức Tuy nhiên, việc nghiên cứu để vận dụng vào tình hình thực tế Đảng huyện chưa quan nghiên cứu cách khoa học để đưa giải pháp phù hợp, có hệ thống để áp dụng thực tiễn vào Đảng huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Sự nghiên cứu tác giả đề tài góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện cụ thể Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận giáo dục đạo đức công vụ thực trạng giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, đề xuất luận giải sở khoa học quan điểm giải pháp nhằm tăng cường giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận việc giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức nước ta - Khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề đặt giáo dục đạo đức công vụ thực trạng đạo đức công vụ công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất phân tích sở khoa học quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến giáo dục đạo đức công vụ cho cơng chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Thời gian nghiên cứu thực trạng từ năm 2011 đến năm 2017 Các giải pháp xác định cho thời kỳ từ đến năm 2025 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận việc nghiên cứu nguyên lý, lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức cơng vụ cơng chức, viên chức Ngồi ra, luận văn có kế thừa kết nghiên cứu lý luận đạo đức công vụ công chức, viên chức cơng trình khoa học có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, tra cứu tài liệu, thống kê, so sánh,… Đặc biệt, trình nghiên cứu luận văn coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn Cái luận văn - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, chủ thể, đối tượng, mục đích, nội dung, phương thức giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức cần thiết phải tăng cường giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức - Khái quát, phân tích, làm rõ thực trạng giáo dục đạo đức công vụ ưu điểm, hạn chế đạo đức công vụ công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất luận giải sở khoa học quan điểm, giải pháp tăng cường giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Những kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận đạo đức công vụ giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức Kết nghiên cứu luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho cấp ủy Đảng địa phương việc giáo dục, rèn luyện đạo đức công vụ cho đội ngũ công chức, viên chức Đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu lồng ghép vào chuyên đề giáo dục trị - tư tưởng giáo dục đạo đức sở giáo dục - đào tạo cán bộ, đảng viên Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương, tiết 10 Chương GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ CHO CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đạo đức công vụ giáo dục đạo đức công vụ cho công chức, viên chức 1.1.1 Khái niệm đạo đức công vụ giáo dục đạo đức công vụ 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức công vụ Đạo đức công vụ người công chức, viên chức gắn liền với đạo đức xã hội Đồng thời đạo đức công vụ đạo đức nghề nghiệp đặc biệt - đạo đức thực thi công vụ cán bộ, công chức, viên chức Do đó, đạo đức cơng vụ gắn chặt với quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm điều công chức, viên chức không làm, cách ứng xử công chức, viên chức thi hành công vụ pháp luật quy định Vì vậy, đồng thời với cố gắng để biến quy định pháp luật công chức, viên chức thành chuẩn mực đạo đức công vụ, nêu cao tính tự giác, trách nhiệm phục vụ nhân dân cơng chức, viên chức cần thể chế hoá chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức thành quy phạm pháp luật Ở nước ta nay, quy định đạo đức công vụ công chức, viên chức thể nhiều văn như: Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí… Luật Cán bộ, cơng chức Điều 15 quy định đạo đức cán bộ, công chức: “Cán bộ, công chức phải thực cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư hoạt động cơng vụ”[31, tr.4] Điều 18 quy định việc cán bộ, công chức không làm liên quan đến đạo đức công vụ, gồm: Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đoàn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình cơng Sử

Ngày đăng: 05/04/2023, 10:09