phân tích kết quả để chọn giải pháp tính toán cho cọc bê tông tiết diện nhỏ kết hợp vđkt ở vùng đất hiệp phước nhà bè

121 610 3
phân tích kết quả để chọn giải pháp tính toán cho cọc bê tông tiết diện nhỏ kết hợp vđkt ở vùng đất hiệp phước nhà bè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong bộ môn đòa cơ nền móng, quý Thầy Cô đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong ba học kỳ qua. Hôm nay, với những dòng chữ này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất. Em xin chân thành cám ơn Thầy PGS. TS. Võ Phán, người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp em đưa ra hướng nghiên cứu cụ thể, hỗ trợ nhiều tài liệu, kiến thức quý báu trong quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin chân thành cám ơn các Thầy GS. TSKH. Lê Bá Lương, GS.TS. nguyễn Văn thơ, TS. Châu Ngọc n, TS. Lê Bá Vinh, TS. Bùi Trường Sơn, TS. Nguyễn Minh Tâm, TS. Trà Thanh Phương, TS. Trần Xuân Thọ và các thầy cô trong bộ môn đầy nhiệt huyết và lòng yêu nghề, đã tạo điều kiện tốt nhất cho em học tập và nghiên cứu khoa học, luôn tận tâm giảng dạy và cung cấp cho em nhiều tư liệu cần thiết. Xin chân thành cám ơn các Ban chủ nhiệm khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Phòng Đào tạo Sau Đại học đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập. Một lần nữa xin gửi đến Quý Thầy, Cô và Gia đình lòng biết ơn sâu sắc. TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2009 Học viên NGUYỄN VÕ NGỌC HUY TÓM TẮT Xây dựng công trình trên nền đất yếu đặt ra cho kỹ sư ngành Địa kỹ thuật Xây dựng những thách thức lớn. đặc biệt là xây dựng những công trình chịu tải trọng lớn, tải trọng động như công trình cảng, công trình giao thông, các công trình bến bãi kho xưởng v.v… Giải pháp cọc tông tiết diện nhỏ kết hợp vải địa kỹ thuật để xử lý nền đất yếu xây dựng nhà kho, nhà xưởng. Học viên nghiên cứu cụ thể trên địa chất khu vực Hiệp Phước huyện Nhà để tìm ra biểu đồ quan hệ giữa tải trọng với chiều cao đệm H, khoảng cách giữa các cọc s và kích thước mũ cọc a dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) ứng dụng của phần mềm Plaxis 2D. Dùng phương pháp phần tử hữu hạn cho kết quả kinh tế nhất so với việc sử dụng các công thức giải tích lý thuyết để tìm ra lực căng lớn nhất trong vải địa kỹ thuật. Để thiên về an toàn, tác giả đề nghị sử dụng phương pháp của Jones để tìm ra chuyển vị tương đối giữa cọcđất cũng như lực căng lớn nhất trong vải địa gia cường. Phương pháp lý thuyết theo Marston (BS8006, 1995) cho kết quả chênh lệch quá lớn so với các phương pháp còn lại, quá thiên về an toàn nhưng lãng phí, cần xem xét kỹ lưỡng khi sử dụng phương pháp này. Sử dụng kết quả nghiên cứu để chọn khoảng cách cọc s, mũ cọc a, chiều cao đệm H hợpcho phương án cọc tông cốt thép tiết diện nhỏ kết hợp vải địa gia cường đầu cọc. So sánh hiệu quả kinh tế với phương án gia tải trước bằng bấc thấm thì phương án cọc tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật là kinh tế hơn và thời gian thi công là ngắn hơn. ABSTRACT The design constructions on weak foundation soils is a challenge to the geotechnical engineer. Especially, with major load constructions, dynamic load such as port construction, traffic construction and station yard…. Method of the concrete piles with minor session include the geosynthetic reinforcement to handle by construction on weak foundation soils. Student research into geology of Hiep PhuocNha Be district to find out the diagram between loading and height buffer H, space of piles and pile cap by using a finite element program – Plaxis 2D. By using a finite element method (FEM) take more economical results than using theory formulas. In order to safe, student suggest using Jones’s method to find out relative settlement between piles and weak soils, the maximun tensor straight of geosynthetic reinforcement. Marston’s method (BS8006, 1995) results more different than other method; it is more safe but wasting, need to be considered carefully when using this method. By using the results to choose space of piles, pile cap, height buffer H suitable for method of the concrete piles with minor session include the geosynthetic reinforcement, which is more economical and saving time than preloading using prefabricated vertical drains method. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỤC LỤC 4 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CỌC TÔNG CỐT THÉP KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 4 1.1. Giới thiệu chung: 4 1.2. Phương pháp phân tích mức độ hiệu ứng vòm: 10 1.3. Hệ số suy giảm ứng suất: 11 1.4. Hệ số tập trung ứng suất (Stress Concentration Ratio, n) 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CỌC TÔNG CỐT THÉP (BTCT) TIẾT DIỆN NHỎ KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT 13 2.1. Cọc BTCT tiết diện nhỏ: 13 2.1.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý 14 2.1.2. Sức chịu tải dọc trục của cọc theo vật liệu 15 2.1.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền 15 2.1.4. Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học của đất nền. 16 2.1.5. Ma sát âm: 20 2.1.6. Kiểm tra ổn định của đất nền dưới mũi cọc 21 2.2. Cơ sở lý thuyết về vải địa kỹ thuật: 21 2.2.1. Kiểm tra điều kiện ổn định trượt đất đắp trên vải địa kỹ thuật: 24 2.2.2. Sự liên kết giữa vải địa kỹ thuật với đất 24 2.3. Cọc BTCT tiết diện nhỏ kết hợp vải địa kỹ thuật 25 2.3.1. Giới thiệu chung 25 2.3.2. Nghiên cứu lý thuyết về hiệu ứng vòm trong đất: 26 2.3.3. Cơ chế truyền lực: 39 2.3.4. Sự phân bố ứng suất: 41 2.3.5. Lý thuyết hiệu ứng màng: 41 2.3.6. Thiết kế hệ cọc: 54 2.4. Nhận xét 59 CHƯƠNG 3: SO SÁNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THEO PHƯƠNG PHÁP LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN (FEM) CỌC TÔNG TIẾT DIỆN NHỎ KẾT HỢP VĐKT KHU VỰC NHÀ 60 3.1. Giới thiệu 60 3.2. Địa chất khu vực Hiệp Phước – Huyện Nhà 60 3.2.1 Giới thiệu chung: 60 3.2.2 Địa chất Hiệp PhướcNhà Bè: 60 3.3. Cọc tông tiết diện nhỏ kết hợp VĐKT xử lý cho nền nhà kho nhà xưởng khu vực Hiệp Phước – Huyện Nhà Bè. 66 3.3.1 Mô hình bài toán 66 3.3.2 Nghiên cứu phân tích tính toán bằng phần mềm Plaxis 66 3.3.3 So sánh và phân tích kết quả tính toán 71 3.3.4 Nhận xét và kết luận về kết quả so sánh giữa phương pháp lý thuyết và phần mềm Plaxis 73 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐỂ CHỌN GIẢI PHÁP TÍNH TOÁN CHO CỌC TÔNG TIẾT DIỆN NHỎ KẾT HỢP VĐKT VÙNG ĐẤT HIỆP PHƯỚC NHÀ 75 4.1. Giới thiệu 75 4.2. Phân tích và so sánh kết quả: 75 4.2.1. Phân tích kết quả giữa mối tương quan độ lún lệch ∆S với tải trọng ngoài q khi chiều cao H thay đổi 75 4.2.2. Phân tích kết quả giữa mối tương quan độ lún lệch ∆S với H khi tải trọng ngoài q thay đổi 83 4.2.3. Phân tích mối tương quan giữa hệ số tập trung ứng suất n với tải trọng ngoài q tác động khi thay đổi chiều cao H 89 4.2.4. Nhận xét và kết luận 94 4.3. So sánh hiệu quả kinh tế với phương pháp gia tải trước kết hợp bấc thấm 95 4.3.1. Cơ sở lý thuyết tính toán bằng gia tải trước kết hợp bấc thấm: 95 4.3.2. Tính toán gia tải trước kết hợp bấc thấm kho bãi Hiệp PhướcNhà : 98 4.3.3. Tính toán cọc tông tiết diện nhỏ kết hợp vải địa kỹ thuật gia cố nền kho bãi khu vực Hiệp PhướcNhà bằng phần mềm plaxis: 103 4.3.4. So sánh hiệu quả kinh tế giữa phương pháp cố kết nền giả tải trước kết hợp bất thấm và phương pháp cọc tông tiết diện nhỏ kết hợp vải địa kỹ thuật 110 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 112 I. Kết luận 112 II. Kiến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 - 1 - MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề nghiên cứu: Việc xây dựng công trình trên nền đất yếu đặt ra cho kỹ sư ngành Địa Kỹ Thuật những thách thức lớn, đặc biệt là xây dựng những công trình chịu tải trọng lớn, tải trọng động như công trình cảng, công trình giao thông, các công trình bến bãi kho xưởng v.v… Có nhiều phương pháp gia cố nền đất yếu như gia tải trước bằng cọc cát hoặc bất thấm, cọc cát, cọc đất trộn xi măng, cọc đất trộn vôi, cọc bêtông, sàn giảm tải v.v…, nhưng giải pháp cọc tông kết hợp vải địa kỹ thuật là chưa phổ biến Việt Nam, và cũng chưa có quy trình quy phạm để hướng dẫn áp dụng. Việc nghiên cứu giải pháp cọc tông tiết diện nhỏ kết hợp vải địa kỹ thuật để xây dựng nhà kho, nhà xưởng trên nền đất yếu với diện tích lớn, tác giả nghiên cứu cụ thể trên địa chất khu vực huyện Nhà để tìm ra mối quan hệ tương hổ giữa tải trọng với độ lún lệch giữa cọc tông cốt thép tiết diện nhỏ và nền đất yếu xung quanh, cũng như các mối liên hệ giữa chiều cao đắp đến khoảng cách giữa các cọc, nghiên cứu hiệu quả truyền tải trọng của hiệu ứng vòm trong nền đất đắp tác dụng lên đầu cọc khi kết hợp vải địa kỹ thuật đặt trên đầu cọc. Để đánh giá hiệu quả của phương pháp cọc tông tiết diện nhỏ kết hợp vải địa kỹ thuật, tác giả sẽ so sánh hiệu quả kinh tế với một phương pháp khác như gia tải trước bằng bấc thấm để nền có thể chịu được tải trọng là 100kN/m 2 . 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài • Nghiên cứu ứng xử và phân bố lại ứng suất trong nền đất yếu gia cố hệ cọc tông cốt thép tiết diện nhỏ kết hợp vải địa kỹ thuật cường độ cao trên đầu cọc, từ đó phân tích ổn định và biến dạng của nền đất, xây dựng các mối quan hệ giữa tải trọng nền đắp với độ lún lệch, độ lún lệch với khoảng cách cọc v.v… - 2 - • Ứng dụng vào việc tính toán thiết kế ổn định nền cho các nhà kho, nhà xưởng, kho bãi xây dựng trên vùng đất Hiệp Phước - Nhà Bè. • So sánh hiệu quả kinh tế với phương án gia tải trước bằng bấc thấm chịu tải trọng công trình là 100kN/m 2 . 3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về việc tính toán và kiểm tra sức chịu tải của cọc BTCT, tính toán ổn định nền công trình đắp và kiểm tra khả năng chịu kéo của vải địa kỹ thuật, về sự phận bố lại ứng suất trong nền cát gia cố cọc tông tiết diện nhỏ kết hợp vải địa kỹ thuật, từ đó áp dụng tính toán thiết kế gia cố nền nhà kho, nhà xưởng, bến bãi. Mô phỏng bằng phần mềm Plaxis để phân tích ổn định biến dạng của nền đất yếu gia cố bằng cọc tiết diện nhỏ kết hợp vải địa kỹ thuật. Ứng dụng công cụ phần mềm máy tinh để so sánh hiệu quả kinh tế kỹ thuật với phương án sự dụng phương pháp gia tải nền đất yếu bằng gia tải trước bằng bấc thấm. 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài Việc bố trí lớp vải địa kỹ thuật trên đầu cọc phân cách lớp đất yếu với đệm cát bên trên, hiệu ứng vòm trong đêm cát xuất hiện sẽ phân bố lại ứng suất giúp truyền tải trọng ngoài vào đầu cọc, giảm tải trọng tác dụng lên nền đất yếu. 5. Giá trị thực tiễn của đề tài Phương pháp gia cố này sẽ giúp cho nền giảm sự lún lệch giữa cọc và nền, và biến dạng của nền cho phép trong phạm vị nhất định. Quá trình thi công không phức tạp, hiệu quả kinh tế cao, nên khuyến khích áp dụng để gia cố nền đất yếu rộng rãi trong thời gian sắp tới nước ta và nói riêng vùng Hiệp Phước - Nhà trong công cuộc xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị mới. - 3 - 6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Phương pháp gia cố nền bằng cọc tiết diện nhỏ kết hợp vải địa kỹ thuật làm phân bố lại ứng suất trong nền cát bên trên lớp vải địa kỹ thuật, truyền tải trọng bên trên lên đầu cọc xuống tầng đất tốt bên dưới, nhưng không làm tăng cố kết của nền đất bên dưới, nên việc lựa chọn phương pháp gia cố nền cần xem xét tính chất và quy mô của công trình bên trên. Trong phạm vi giới hạn của luận văn chỉ so sánh hiệu quả kinh tế kỹ thuật với phương pháp gia cố nền bằng gia tải trước bằng bấc thấm, không so sánh hiệu quả kinh tế kỹ thuật với các phương pháp gia cố nền khác, nên việc vận dụng lựa chọn phương pháp gia cố nền cần được xem xét và tính toán kỹ lưỡng. - 4 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CỌC TÔNG CỐT THÉP KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 1.1. Giới thiệu chung: Để thi công công trình nền đường đắp cao, kho xưởng bến bãi tải trọng lớn trên nền đất yếu có nhiều biện pháp cải tạo đất nền khác nhau như: phương pháp gia tải trước bằng cọc cát hoặc bấc thấm, phương pháp này đòi hỏi nhiều thời gian gia tải, chi phí gia tải là không nhỏ, phương pháp sử dụng cọc tông cốt thép kết hợp sàn giảm tải, phương pháp này chi phí xây dựng rất lớn, chỉ có thể áp dụng cục bộ cho một bộ phận công trình, như đường vào cầu, nhà kho với quy mô nhỏ. các phương pháp khác như cải tạo đất bằng cọc cát, cọc đất trộn xi măng, cọc đất trộn vôi, phương pháp này cần đảm bảo chất lượng của vật liệu và công nghệ thi công nên việc thực hiện cũng khó khăn và cần nghiên cứu kỹ v.v… Reid và Buchanan (1983) đã sớm sử dùng hệ cọc để truyền tải trọng nền đường xuống tầng đất có đủ khả năng chịu lực bên dưới, sử dụng hệ cọc này có nhiều lợi ích như xây dựng công trình nhanh chóng, hạn chế tối đa độ lún nền đấp, giảm tối thiểu bề rộng lề đường. Hewlett và Randolph (1988) đã phát triển và sử dụng tấm màng trải trên đỉnh cọc, giúp tăng khoảng cách giữa các cọc, tăng tối đa hiệu quả kinh tế. Tùy theo mức độ công trình mà có thể sử dụng hệ cọccọc tông, cọc đá, cọc vôi, cọc đất trộn ximăng, cọc gỗ v.v… Phương pháp sử dụng hệ cọc gia kết hợp vải địa kỹ thuật gia cường trên đầu cọc trong nền đất yếu đã đạt được nhiều thành công trên nhiều nước. Vải địa kỹ thuật gia cường với độ bền chịu kéo cao sẽ làm giảm độ lún lệch, tăng khả năng mang tải và ổn định mái dốc trong nền đất yếu. Hệ cọc kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPS : Geosynthetic [...]... trọng vào mũ cọc - 13 - CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CỌC TƠNG CỐT THÉP (BTCT) TIẾT DIỆN NHỎ KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT 2.1 .Cọc BTCT tiết diện nhỏ: [8],[9],[10],[11] Cọc BTCT tiết diện nhỏcọc có chiều rộng b ≤ 250mm, được thi cơng bằng phương pháp đóng hoặc ép Cọc BTCT đúc sẵn có mác khơng nhỏ hơn 250, trong điều kiện địa chất và thi cơng phức tạp nền dùng tơng có mác từ 300 – 350 Được tính tốn... Làn (2007) -7- Nền đắp Mặt đất tự nhiên Đỉnh nền cứng 3 lớp vải đòa kỹ thuật 1,0m Mũ cọc 2,7m Nhà xưởng 2,6÷3,0m Cọc gia cố nền Hình 1.3 Gia cố nền nhà xưởng bằng hệ thống cọc tơng cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật (Han và Akins, 2002) Bản mặt cầu Đất đắp Vải đòa kỹ thuật Đất yếu Cọc gia cố nền Cọc dưới mố cầu Cọc gia cố nền Hình 1.4 Gia cố đường vào cầu bằng hệ cọc kết hợp vải địa kỹ thuật (Reid... của cọc theo vật liệu Ap : diện tích tiết diện ngang của cọc Rvl : cường độ chịu nén tính tốn của vật liệu làm cọc ϕ : hệ số ảnh hưởng bởi độ mảnh cọc Với cọc tơng cốt thép, sức chịu tải cực hạn của cọc theo vật liệu xác định theo cơng thức thanh chịu nén có xét đến uốn dọc Sự uốn dọc được xét như tính cột trong tính tốn tơng Qa = ϕ(Ap.Rn + Aat.Rat) (2.8) Trong đó: Rat : sức chịu kéo hay nén cho. .. nền cọc cho thấy khu vực ảnh hưởng bởi lực ma sát của cọc lan rộng dần từ trên mặt đất đến chiều sâu tới hạn Zc và kéo dài xuống mũi cọc, mũi cọc phạm vi ảnh hưởng ngang khoảng bằng ba lần đường kính cọc và phạm vi nền của mũi cọc khoảng 2D dưới mũi cọc và 4D trên mũi cọc 4D D 2D Hình 2.1 Mơ hình vùng phá hoại nền dưới mũi cọc thị nghiệm bởi Hansch trên mơ hình Taylor - Schneebeli - 18 - b Phương pháp. .. trọng ngồi Tỷ số chuyển đổi diện tích : as = Ap Ap + As Ap : Diện tích cọc As : Diện tích của phần đất được liên kết với cọc (1.6) - 11 - 1.3 Hệ số suy giảm ứng suất: [6] Hệ số giảm ứng suất SRR nhằm đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng hệ cọc gia cố trong nền đất và đã được nhiều nhà nghiên cứu đưa ra nhiều cơng thức khác nhau và được tổng hợp bảng 1.1 Bảng 1.1 Các phương pháp xác định hệ số SRR... 0 Với As – diện tích xung quanh cọc tiếp xúc với đất Sức chịu tải cho phép của cọc Qa = Qp Qs + FS s FS p hoặc Qa = Qu FS (2.13) Với FS, FSs, FSs lần lượt là hệ số an tồn chung, an tồn cho mũi cọc và thân cọc, thường được chọn từ 2 ÷ 3, tùy theo loại tổ hợp tải trọng 2.1.4 .Tính sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ học của đất nền [1] v SỨC CHỊU MŨI CỦA ĐẤT DƯỚI MŨI CỌC Qp a Theo phương pháp Terzaghi... cọc nền đường xe bus Hà Lan (2007) Hình 1.6 Vải địa kỹ thuật gia cường trên đầu cọc – đường xe bus (HàLan 2007) -9- Hình 1.7 Đường xe lửa trên hệ thống cọc kết hợp vải địa kỹ thuật (Alexiew và gartung, 1999) Hình 1.8 Trải VĐKT trên mũ cọc gia cố nền - 10 - 1.2 Phương pháp phân tích mức độ hiệu ứng vòm: [6] Để đánh giá khả năng làm việc hệ cọc gia cố nền đất yếu kết hợp vải địa kỹ thuật trên đầu cọc. .. tải của cọc trong đất nền, độ bền của kết cấu cọc và đài cọc Tính tốn theo trạng thái này ứng với tải trọng tác dụng tính tốn, có xét đến các chỉ tiêu tính tốn của đất và cường độ tính tốn của vật liệu làm cọc • Trạng thái giới hạn thứ hai theo độ lún của móng cọc do tải trọng thẳng đứng gây ra, đặc biệt là độ lún lệch Sự hình thành và mở rộng vết nứt trong cọc tơng cốt thép, độ lún ảnh hưởng qua... sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý Sức chịu tải cho phép của cọc đơn, theo đất nền, được tính: Qa = Qtc K tc (2.5) Trong đó: Qa - sức chịu tải cho phép tính tốn theo đất nền Qtc - sức chịu tải tiêu chuẩn tính theo đất nền của cọc đơn; Ktc - Hệ số an tồn phụ thuộc vào số lượng cọc trong móng; Sức chịu tải tiêu chuẩn của cọc ma sát thi cơng bằng phương pháp đóng có bề rộng tiết diện đến 0,8m, chịu... fsili) Trong đó: qp và fs - cường độ chịu tải mũi và ma sát bên của cọc, (2.6) - 15 - mR, mf - Hệ số điều kiện làm việc của đất mũi cọc và ma sát mặt bên có kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc 2.1.2.Sức chịu tải dọc trục của cọc theo vật liệu Cọc làm việc như một thanh chịu nén đúng tâm, lệch tâm hoặc chịu kéo khi cọc bị nhổ, sức chịu tải của cọc có thể tính tốn được theo cơng thức sau: QVL = ϕ.Ap.Rvl . Nhà Bè: 60 3.3. Cọc Bê tông tiết diện nhỏ kết hợp VĐKT xử lý cho nền nhà kho nhà xưởng khu vực Hiệp Phước – Huyện Nhà Bè. 66 3.3.1 Mô hình bài toán 66 3.3.2 Nghiên cứu phân tích tính toán. PHÁP TÍNH TOÁN CHO CỌC BÊ TÔNG TIẾT DIỆN NHỎ KẾT HỢP VĐKT Ở VÙNG ĐẤT HIỆP PHƯỚC NHÀ BÈ 75 4.1. Giới thiệu 75 4.2. Phân tích và so sánh kết quả: 75 4.2.1. Phân tích kết quả giữa mối tương quan. phân tích kết quả tính toán 71 3.3.4 Nhận xét và kết luận về kết quả so sánh giữa phương pháp lý thuyết và phần mềm Plaxis 73 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐỂ CHỌN GIẢI PHÁP TÍNH TOÁN CHO CỌC

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan