Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh an giang

31 426 0
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ

Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang Chương 1: Mở Đầu 1.1 Cơ sở hình thành Đất nước ta thời kì đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết Nhà nước Để có kinh tế phát triển vững mạnh ta phải có hệ thống yếu tố cần thiết cho trình phát triển Hệ thống trung gian tài nói chung Ngân hàng Thương Mại nói riêng góp phần quan trọng máy tồn hệ thống Nó cầu nối chủ thể kinh tế, làm cho chủ thể gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau, tăng liên kết động toàn hệ thống Nhất hoàn cảnh kinh tế lạm phát cao làm cho tình hình thị trường tài chính, tiền tệ nước bất ổn, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế nói chung họat động Ngân hàng nói riêng Vì việc phân tích đánh giá đầy đủ xác kết họat động kinh doanh Ngân hàng quan trọng Nó giúp Ngân hàng đánh giá điểm mạnh điểm yếu nhằm khắc phục nâng cao khả cạnh tranh Cùng với lớn mạnh hệ thống Ngân hàng nước Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long (MHB) Ngân hàng có tốc độ phát triển nhanh MHB sau 10 năm hoạt động, tổng tài sản tăng 117 lần, tính đến tháng 31/12/2008 đạt 35.200 tỷ đồng (tương đương tỉ USD) Mạng lưới chi nhánh MHB đứng thứ bảy Ngân hàng Việt Nam với gần 180 chi nhánh phòng giao dịch trải rộng 32 tỉnh thành lớn khắp nước Để thực chiến lược Ngân hàng bán lẻ mới, MHB thành lập thêm 30 phòng giao dịch với quan điểm: phục vụ đầy đủ nhu cầu tín dụng dịch vụ ngân hàng phát triển nhanh chóng phân khúc công ty vừa nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu lớn xây dựng sở hạ tầng phát triển nhà ở, đặc biệt khu vực đồng sơng Cửu Long mà nửa tổng số nơi có cấu trúc tạm bợ Mà điển hình An Giang Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang Phòng giao dịch MHB Long Xuyên đơn vị trực thuộc Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang có chức năng, nhiệm vụ thực đầy đủ nghiệp vụ Ngân hàng, tài chính, tín dụng hệ thống Ngân hàng MHB Việt Nam Các chức giao dịch Phịng giao dịch MHB Long Xuyên là: Huy động vốn thành phần kinh tế hình thức tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, thực giao dịch tốn chuyển tiền, phát hành thẻ… Đồng thời, phịng giao dịch thực cấp phát tín dụng cho vay ngắn hạn, trung- dài hạn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại, dịch vụ, tiêu dùng, đặc biệt xây dựng sửa chữa nhà ở… địa bàn thành phố Long Xuyên vùng lân cận Vậy năm 2007,2008,2009 hiệu hoạt động Ngân hàng trước biến động thị trường? Những khó khăn thuận lợi q trình hoạt động? Đó ngun nhân chủ yếu để ta “ Phân tích tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích kết họat động kinh doanh Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thanh Thuý Trang Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.3.1 Đối tương nghiêm cứu: Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 1.3.2 Phạm vi nghiêm cứu: Đề tài nghiên cứu Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang năm 2007, 2008, 2009 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Thu thập số liệu: Số liệu thống kê- kế tốn báo cáo tài Ngân hàng theo thời gian, biểu mẫu báo cáo tín dụng, kế hoạch phát triển Ngân hàng thời gian tới 1.4.2 Thu thập thông tin từ nội Ngân hàng: từ lãnh đạo, phận, nhân viên Ngân hàng 1.4.3 Thu thập thông tin từ bên ngồi Ngân hàng: Internet, báo đài, tạp chí, tư liệu chuyên gia nến kinh tế Để phân tích đánh gía họat động kinh doanh Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang, đề tài sử dụng phương pháp số đánh giá thông qua mơ hình Camel 1.5 Ý nghĩa Phân tích kết họat động kinh doanh Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang nhằm giúp Ngân hàng thấy điểm mạnh để phát huy khắc phục điểm yếu q trình họat động Từ Ngân hàng có điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao tính thích nghi khẳng định nhạy cảm thị trường họach định phương pháp họat động phù hợp SVTH: Nguyễn Thanh Thuý Trang Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết 2.1 Khái niệm, chức vai trò NHTM 2.1.1 Khái niệm NHTM NHTM loại Ngân hàng giao dịch trực tiếp với công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân, cách nhận tiền gởi, tiền tiết kiệm, sử dụng số vốn vay, chiết khấu, cung cấp phương tiện toán cung ứng dịch vụ Ngân hàng cho đối tượng nói ( PGS.TS.Nguyễn Văn Dờn) 2.1.2 Chức NHTM theo Lê Văn Tư ( 2005)  Chức trung gian tín dụng: cầu nối chủ thể dư thừa vốn với chủ thể có nhu cầu vốn Với chức NHTM khắc phục hạn chế chế phân phối vốn trực tiếp, tạo kênh điều chỉnh vốn quan trọng  Chức tạo tiền: Từ khoản tiền dự trữ nhận từ Ngân hàng trung ương, NHTM sử dụng vay, sau khoản tiền quay lại NHTM người sử dụng tiền gửi vào, NHTM tiếp tục cho vay  Chức trung gian toán: Đây họat động thứ NHTM chức cho vay, nhằm cung cấp dịch vụ toán cho khách hàng: doanh nghiệp, cá nhân….Khi thực chức này,NHTM tạo điều kiện để mở rộng quan hệ khách hàng, hỗ trợ phát triển họat động huy động tiền gửi họat động cho vay - 2.1.3 Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ Người nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại - Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ Người nước ngồi Vai trị NHTM  Giúp doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộng SXKD, nâng cao hiệu kinh doanh  Là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngọai quốc gia  Tạo mơi trường cho việc thực sách tiền tệ Ngân hàng trung ương  Phân bổ hợp lý nguồn vốn, tạo điền kiện cân đối kinh tế phát triển 2.2 Tổng quan phân tích kết họat động kinh doanh Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại phản ánh nỗ lực ngân hàng tác động nhiều yếu tố NHTM thường xuyên theo dõi phân tích tiêu kết đáng ý, nhằm đánh giá hoạt động thời gian qua vạch phương hướng hoạt động cho kỳ tới SVTH: Nguyễn Thanh Thuý Trang Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang Mục tiêu phân tích kết hoạt động kinh doanh nhằm: - Làm rõ thực trạng hoạt động Ngân hàng, nhân tố tác động đến thực trạng - Làm rõ mục tiêu kết mà Ngân hàng cần đạt đến - Chuẩn đoán nguyên nhân gây hoạt động hiệu để cải tiến thay đổi - Tính tốn dự trù yếu tố hình thành nên kết quả, từ định phương hướng cụ thể 2.3 Phương pháp tiêu phân tích hiệu họat động kinh doanh NHTM Người ta thường dùng tiêu để đánh giá tính lành mạnh ổn định Ngân hàng, số nước gọi mơ hình CAMEL Đây phương pháp phân tích hầu giới áp dụng CAMEL viết tắt từ tiếng Anh: C – Capital Adequacy: Mức độ an toàn Vốn A – Asset quality: Chất lượng Tài sản Có M – Management ability: Năng lực quản lý E – Earning: Khả sinh lợi L – Liquidity: Khả thamh tốn 2.3.1 Capital Adequacy (Mức độ an tồn vốn)  Mức độ an toàn vốn thể số vốn tự có (VTC ) để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngân hàng chấp nhận nhiều rủi ro (ví dụ phạm vi danh mục cho vay) địi hỏi phải có nhiều VTC để hỗ trợ hoạt động Ngân hàng bù đắp tổn thất tiềm liên quan đến mức độ rủi ro cao  Phân tích hiệu sử dụng vốn Chỉ số % = (Vốn huy động / Dư nợ)*100% Tỷ lệ cho thấy tỷ lệ vốn tự lực có ngân hàng Chỉ số % =(Nợ xấu / Tổng nguồn vốn )* 100% Chỉ số cho ta thấy rủi ro nguồn vốn huy động Chỉ số % = ( Lợi nhuận / Tổng nguồn vốn)*100% Chỉ số giúp ta thấy khả phát sinh lợi nhuận từ tổng nguồn vốn huy động 2.3.2 Asset Quality (Chất lượng tài sản Có)  Chất lượng tài sản Có phần sử dụng nguồn vốn đưa vào kinh doanhvà trì khả toán Ngân hàng Tài sản Có Ngân hàng bao gồm SVTH: Nguyễn Thanh Thuý Trang Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang tất khoản mục bên phải bảng Cân đối tài sản: Tài sản ngân quỹ, tài sản cho vay, tài sản đầu tư tài sản cố định ( Học viện tài chính, 2005)  Chất lượng tài sản Có tiêu tổng hợp nói lên tiêu bền vữngvề mặt tài chính, khả sinh lời, lực quản lý phần lớn rủi ro kinh doanh tiền tệ Hầu hết rủi ro kinh doanh tập trung tài sản Có Chất lượng tài sản Có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng Trong chất lượng khoản cho vay đầu tư yếu tố định đến chất lượng Tài sản có Ngân hàng Nếu tổn thất cho vay lớn dẫn đến thua lỗ, giảm VTC, ảnh hưởng đến khả chi trả biểu quản lý Ngân hàng yếu  Trong tài sản Có chia thành nhóm:  Nhóm tài sản sinh lời nhóm tài sản có khả sinh lời bao gồm: tiền cho vay hợp đồng th mướn  Nhóm tài sản khơng sinh lời bao gồm: nhà cửa , máy móc thiết bị… nói chung tài sản cố định Trong đó, nhóm tài sản có sinh lời có vai trị định hiệu kinh doanh Ngân hàng  Đánh giá chất lượng Tài sản Có: Chỉ số =( Nợ xấu / Tổng dư nợ)* 100% Hệ số mức 0% tốt nhất, mức nhỏ 3% bình thường, lớn 3% có vấn đề ( Học viện tài chính,2005) Chỉ số =( Nợ hạn / Tổng dư Nợ)* 100% Hệ số theo thông lệ quốc tế không vượt 2% Hệ số lớn chất lượng tài sản thấp( học viện tài chính, 2005) Chỉ số = ( Tổng dư nợ / Tổng tài sản) * 100% Chỉ số cho thấy tỷ lệ phân bố dư nợ tổng tài sản 2.3.3 Management (Quản lý)  Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản lý yếu tố quan trọng hệ thống phân tích CAMEL, quản lý đóng vai trị định đến thành công hoạt động ngân hàng Đặc biệt, định người quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố như: - Chất lượng tài sản Có - Mức độ tăng trưởng tài sản Có - Mức độ thu nhập  Đặc điểm việc quản lý Ngân hàng thành công - Năng lực đề chiến lược kinh doanh phù hợp với xu hướng thị hiếu thời có sức cạnh tranh đứng vững thị trường - Lãnh đạo:có sách nhân hợp lý, khuyến khích tính tích cực thành viên cơng việc, trì kỷ luật nội bộ, tạo khơng khí cởi mở, tinh thần thái độ công tác công việc SVTH: Nguyễn Thanh Thuý Trang Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang - Tuân thủ quy định, pháp luật, quy chế hoạt động Ngân hàng,tính lành mạnh kinh doanh - Khả lập kế hoạch đưa kế hoạch triển khai cơng việc hợp lý, rõ ràng có hiệu - Khả ứng phó cách linh họat với thay đổi môi trường xung quanh nhằm nâng cao khả cạnh tranh - Chất lượng sách khả kiểm sốt việc tn thủ sách: vạch thủ tục quản lý nghiệp vụ, quy trình thực nghiệp vụ đảm bảo tuân thủ thủ tục qui trình giao dịch kinh doanh Để đo lường chất lượng hoạt động tình quản lý nhân ngân hàng ta dựa vào số: Chỉ số = Huy động bình quân / lao động Chỉ số cho thấy khả huy động vốn bình quân cán Chỉ số = Dư nợ / lao động Chỉ số cho thấy khả hoạt động tín dụng nhân viên Chỉ số = Lợi nhuận / lao động Chỉ số cho thấy khả tạo lợi nhuận cán nhân viên 2.3.4 Earnings (Lợi nhuận) Lợi nhuận số quan trọng để đánh giá công tác quản lý hoạt động chiến lược nhà quản lý thành công hay thất bại Lợi nhuận dẫn đến hình thành thêm vốn, điều cần thiết để thu hút thêm vốn hỗ trợ phát triển tương lai từ phía nhà đầu tư Lợi nhuận cần thiết để bù đắp khoản cho vay bị tổn thất trích dự phịng đầy đủ Bốn nguồn thu nhập ngân hàng là:  Tỷ số lợi nhuận tổng tài sản: Chỉ số % = ( Lợi nhuận / Tổng tài sản ) * 100% Chỉ số lớn chứng tỏa hiệu kinh doanh Ngân hàng tốt  Tỷ số lợi nhuận tổng nguồn vốn Chỉ số % = ( Lợi nhuận / Tổng nguồn vốn)*100% Chỉ số cho thấy khả sinh lời tổng nguồn vốn  Tỷ số lợi nhuận Tổng thu nhập Chỉ số % = (Lợi nhuận / tổng thu nhập )*100% Chỉ số phản ánh khả sinh lợi đồng thu nhập Ngân hàng SVTH: Nguyễn Thanh Thuý Trang Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang 2.3.5 Liquidity ( Khả khoản)  Khả khoản khoản dự trữ tiền mặt sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu rút tiền bất ngờ người dân hay khả khoản “ tình trang tiền mặt sẵn sàng để chi trả hay gia tăng tài sản Có”  Có hai nguyên nhân giải thích khoản lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngân hàng: Thứ nhất, cần phải có khoản để đáp ứng yêu cầu vay mà không cần phải thu hồi khoản cho vay hạn lý khoản đầu tư có kỳ hạn Thứ hai, cần có khoản để đáp ứng tất biến động hàng ngày hay theo mùa vụ nhu cầu rút tiền cách kịp thời có trật tự Do ngân hàng thường xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) cho vay số tiền với thời hạn dài hạn (lãi suất cao hơn) nên ngân hàng ln có nhu cầu khoản lớn  Hệ số khoản thực ( Nguyễn Thị Mùi, 2005 ) Tài sản toán Hệ số khoản thực (H 4) = Tài sản Nợ phải toán Tài sản tốn tài sản chuyể đổi thành tiền bao gồm: iền mặt quỹ, tiền gửi tóan NHNN, tiền gởi khơng kỳ hạn (TG KKH) tổ chức tín dụng ngồi nước đến hạn tốn Tài sản nợ phải tốn tài sản bị khách hàng rút lúc Tài sản Nợ phải toán bao gồm: TG KKH tổ chức, cá nhân, TG có kỳ hạn tổ chức, cá nhân đến hạn toán,các khảon phải trả, cam kết, mua bán ngoại tệ có kỳ hạn đến hạn thực hiện, cam kết khác cho tổ chức vay thực Nhưng hệ số tốn thực khơng phản ánh hết tình hình tốn Ngân hàng nên ta sử dụng thêm số hệ số khả toán nhanh Hệ số khả tốn nhanh quan trọng gắn liền với uy tín Ngân hàng : Tiền mặt tồn quỹ (VNĐ ngoại tệ) H (4.1) = Tài sản Nợ phải toán Tiền gửi NHNN H (4.2) = C- Mức độ an toàn Vốn Tài sản Nợ tốn A- Chất lượng tài sản Có Mơ hình nghiên cứu: Phân tích kết Phân tích kết hoạt động hoạt động kinh doanh kinh doanh Trang SVTH: Nguyễn Thanh Thuý M- khả quản lý L- Khả khoản E- Lợi nhuận Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang Tóm tắt: Hệ thống phân tích CAMEL áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả sinh lời khoản Ngân hàng An toàn hiểu khả Ngân hàng bù đắp chi phí thực nghĩa vụ Tiêu chí an tồn đánh giá thông qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lượng tín dụng (tài sản Có) chất lượng quản lý Khả sinh lời việc ngân hàng đạt tỷ lệ thu nhập từ số tiền đầu tư chủ sở hữu hay không Thanh khoản khả đáp ứng nhu cầu vốn theo kế hoạch bất thường Cần ln lưu ý báo cáo tài khơng thể cung cấp đầy đủ thông tin mà người phân tích muốn có để đánh giá mức độ an toàn, khả sinh lời khoản ngân hàng Do đó, cần kết hợp việc phân tích theo CAMEL với đánh giá định tính Ngân hàng để thu đuợc kết phân tích Ngân hàng kỹ lưỡng hữu ích Để minh hoạ cho phần trình bày trên, vào phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thanh Thuý Trang Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN NÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang ( Phòng kinh doanh MHB AG) 3.1.1 Lịch sử hình thành: Nhằm giải vấn đề cấp bách ổn định đời sống nhân dân Chính phủ như: xếp lại khu dân cư vấn đề nhà cho nhân dân đặc biệt vùng ngập lũ nhiệm vụ cấp bách khó khăn phức tạp Chính vấn đề vào ngày 18/9/1997 Thủ tướng Chính phủ có định số 769/TTG thành lập Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Quyết định có ý nghĩa thiết thực kịp thời thức đẩy trình phát triển nhà cho nhân dân vùng ĐSCL bước giải vấn đề nhà quan tâm, trăn trở nhân dân ĐBSCL 3.1.2 Lịch sử phát triển: Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang thành lập theo định số 18/QĐ- NHNN_HĐQT Hội đồng quản trị Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL ngày 25/05/1999 theo công văn số 390/CV – NHNN ngày 07/05/1998 thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc chấp nhận cho chi nhánh họat động từ tháng 9/1999  Tên gọi: Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long chi nhánh An Giang  Tên giao dich: HOUSING BANK OF MEKONG DELTA AG BRAND  Trụ sở: 272_Lý Thái Tổ, Khóm 5, Phường Mỹ Long-TPLX, tỉnh An Giang  Điện thoại: 0763 853 456  Fax: 076 587276  Các phòng giao dịch: - PGD Châu Phú: đường số 2, Cái Dầu, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang - PGD Tân Châu: 271 Tôn Đức Thắng, thị trấn Tân Châu, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Các chi nhánh thực đầy đủ chức dịch vụ NHTM: huy động vốn, cho vay ngắn- trung dài hạn, đầu tư phát triển kinh tế, đặc biệt chuyên kinh doanh đầu tư xây dựng phát triển nhà ở nơng thơn vùng ĐBSCL nói chung tỉnh An Giang nói riêng với thời gian cho vay dài hạn 10năm 3.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban 3.2.1 Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thanh Thuý Trang Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang TỔ CHỨC BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH BAN GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH P kiểm tra Nội Phòng giao dịch Khu vực kinh doanh P Kinh Doanh KH Doanh Nghiệp KH Cá Nhân Khu vực tác nghiệp P.QLRR &HTKD Bộ phận Giao dịch Phịng KT_NQ Kế tốn Back office P.Nguồn Vốn Phịng MKT Bộ phận Ngân quỹ Hình 1: Sơ đồ máy tổ chưc Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban  Ban Giám Đốc: - Điều hành hoạt động tài chính, chịu trách nhiệm trước Tổng giám P đốc NH phát triển nhà ĐBSCL trước pháp luật hoạt động chi nhánh - Đại diện Tổng giám đốc công việc khởi kiện tranh chấp tố tụng dân sự, hình liên quan đến hoạt động tài - Chấp hành đầy đủ báo cáo thống kê định kỳ, báo cáo đột xuất hoạt động chi nhánh theo qui định NHNN Tổng giám đốc - Tổ chức hạch toán theo đúnh pháp lệnh kế toán thống kê, phân phối tiền lương, tiền thưởng người lao động theo kết kinh doanh qui chế tài NH phát nhà ĐBSCL  Phòng Kinh Doanh: tham mưu cho giám đốc chiến lược kinh doanh thu hút khách hàng cho toàn chi nhánh An Giang - Quản lý giám sát khách hàng SVTH: Nguyễn Thanh Thuý Trang 10 Phịng HC_NS Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang 4.2 Phân tích chất lượng tài sản Có Ngân hàng MHB 4.2.1 Tình hình dự trữ Ngân hàng Tiền trữ loại tài sản không sinh lời cho Ngân hàng Tiền dự trữ bao gồm: dự trữ bắt buộc, dự trữ luân chuyển dự trữ thặng dư Tuy không sinh lời tài sản linh hoạt nhất, đáp ứng nhu cầu rút tiền đột suất khách hàng Bản thân Ngân hàng chi nhánh An Giang tình hình trích lập quỹ tình hình dự trữ phải chịu quản lý Ngân hàng trung ương, mà cụ thể trích tối thiểu 5% lợi nhuận để lập quỹ bổ sung vốn điều lệ 10% lợi nhuận để lập quỹ dự trữ bắt buộc.Đây số lý tưởng để đảm bảo tín khoản mang tín đột xuất khách hàng 4.2.2 Phân tích qui mơ, chất lượng nghiệp vụ tín dụng:  Doanh số cho vay:  Theo thời hạn: Bảng 4-4: Doanh số cho vay theo thời hạn MHB chi nhánh AG (2007-2009) ĐVT: Triệu đồng Năm CL 2008 so 2007 2009 CL 2009 so 2008 Số tiền Số tiền Chỉ tiêu 2007 2008 % % Ngắn hạn 780,540 1,250,289 701,600 469,749 160.18 -548,689 -43.88 Trunghạn 313,806 460,864 147,058 dài Tổng DSCV 1,094,346 799,700 1,711,153 1,501,300 616,807 146.86 338,836 73.52 156.36 -209,853 -12.26 ( Nguồn: Phòng kinh doanh MHB) SVTH: Nguyễn Thanh Thuý Trang 17 ... trên, vào phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Thanh Thuý Trang Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang Chương... Phân tích kết Phân tích kết hoạt động hoạt động kinh doanh kinh doanh Trang SVTH: Nguyễn Thanh Thuý M- khả quản lý L- Khả khoản E- Lợi nhuận Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi. .. động / dư nợ) - Số dư huy động / cán tăng tăng 40% SVTH: Nguyễn Thanh Thuý Trang 13 Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng MHB chi nhánh An Giang Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

Ngày đăng: 22/08/2013, 22:36

Hình ảnh liên quan

Nhưng hệ số thanh toán hiện thực có thể không phản ánh hết tình hình thanh toán của Ngân hàng nên ta sử dụng thêm một số hệ số khả năng thanh toán nhanh - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh an giang

h.

ưng hệ số thanh toán hiện thực có thể không phản ánh hết tình hình thanh toán của Ngân hàng nên ta sử dụng thêm một số hệ số khả năng thanh toán nhanh Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chưc Ngânhàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh an giang

Hình 1.

Sơ đồ bộ máy tổ chưc Ngânhàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4-1: Tình hình nguồn Vốn tại MHB chi nhánh AG (2007-2009) - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh an giang

Bảng 4.

1: Tình hình nguồn Vốn tại MHB chi nhánh AG (2007-2009) Xem tại trang 14 của tài liệu.
4.1.2 Phântích tình hình huy động nguồn vốn - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh an giang

4.1.2.

Phântích tình hình huy động nguồn vốn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4-3: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của MHB chi nhánh AG (2007-2009) - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng MHB chi nhánh an giang

Bảng 4.

3: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của MHB chi nhánh AG (2007-2009) Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan