1 nguyễn thị thanh hải ktct k30 bài thảo luận triêt học (1)

5 1 0
1  nguyễn thị thanh hải  ktct k30  bài thảo luận triêt học (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và tên Lớp K30 KTCT NỘI DUNG THẢO LUẬN LÀM RÕ GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG THỰC TIỄN A Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế.

Họ tên: Lớp K30-KTCT NỘI DUNG THẢO LUẬN LÀM RÕ GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG THỰC TIỄN A Giá trị khoa học học thuyết hình thái kinh tế xã hội Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội chứng minh: Động lực phát triển của lịch sử hoạt động thực tiễn của người tác động quy luật khách quan, lực lượng thần bí Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội biểu tập trung quan niệm vật lịch sử Quan niệm rằng: “Trước hết người cần phải ăn, uống, mặc, nghĩa phải lao động, trước đấu tranh giành quyền thống trị, trước hoạt động trị, tơn giáo, triết học…” Động lực phát triển lịch sử đấng siêu nhiên vừa bí hiểm, vừa xa cách với người Động lực nằm hoạt động thực tiễn vật chất người Với luận thuyết phục, học thuyết hình thái kinh tế – xã hội chứng minh cách khoa học rằng: Sự phát triển xã hội bắt nguồn sâu xa từ hoạt động sản xuất vật chất của người, đó lực lượng sản xuất, trước hết cơng cụ lao động, phát triển không ngừng đến giai đoạn định mà quan hệ sản xuất tồn khơng cịn phù hợp với lực lượng sản xuất ấy, cản trở phát triển tiến xã hội Khi diễn ra cách mạng xã hội để thay quan hệ sản xuất cũ kiểu quan hệ sản xuất phù hợp, kéo theo đời của cơ sở hạ tầng mới kiến trúc thượng tầng tương ứng Đó q trình lịch sử – tự nhiên Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội cho thấy phát triển lên lịch sử từ thời công xã nguyên thủy đến trình ngẫu nhiên mà trình chịu chi phối các quy luật xã hội, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, tiếp đến quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng Giá trị, ý nghĩa học thuyết thể vai trò sở phương pháp luận khoa học xã hội, đá tảng cho nghiên nghiên cứu xã hội, tảng lý luận chủ nghĩa xã hội – Học thuyết Mác hình thái kinh tế – xã hội khắc phục quan điểm tâm, trừu tượng, vô xã hội Nó bác bỏ cách miêu tả xã hội cách chung chung, phi lịch sử – Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội cung cấp tiêu chuẩn thực vật, khoa học cho việc phân kỳ lịch sử, giúp người hiểu biết được lơ-gíc khách quan q trình tiến hóa xã hội Học thuyết vạch thống lịch sử muôn vẻ kiện nước khác thời kỳ khác Chính thế, đem lại cho khoa học xã hội sợi dây dẫn đường để phát mối liên hệ nhân quả, để giải thích chứ khơng mơ tả kiện lịch sử Nó sở khoa học để tiếp cận đắn giải vấn đề ngành khoa học xã hội đa dạng Bất kỳ tượng xã hội nào, từ tượng kinh tế đến tượng tinh thần, hiểu gắn với hình thái kinh tế – xã hội định – Ngày nay, thực tiễn lịch sử kiến thức lịch sử nhân loại có nhiều bổ sung phát triển so với học thuyết hình thái kinh tế – xã hội đời Tuy vậy, sở khoa học mà quan niệm vật lịch sử đem đến cho khoa học xã hội giữ nguyên giá trị Gần đây, trước thành tựu kỳ diệu khoa học công nghệ, số nhà xã hội học phương Tây giải thích tiến hóa xã hội chống chọi nhau, thay văn minh nông nghiệp, công nghiệp, hậu công nghiệp Cách tiếp cận phạm sai lầm coi trình độ phát triển khoa học – công nghệ, lực lượng sản xuất yếu tố định trực tiếp thay đổi đời sống xã hội, người, bỏ qua vai trò quan hệ sản xuất, giai cấp, dân tộc, chế độ trị… Lý thuyết cố ý bỏ quan vấn đề chất, vấn đề chế độ xã hội, tức vấn đề hình thái kinh tế – xã hội “Cách tiếp cận văn minh” nhằm “chứng minh” tồn vĩnh viễn chế độ tư B Đối với Việt Nam, giá trị học thuyết hình hình thái kinh tế – xã hội thể rõ thực tiễn xây dựng, phát triển đất nước Hình thái kinh tế xã hội phạm trù chỉ một kiểu hệ thống xã hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, có tính xác định về chất, sự thống tất cả các yếu tố, cấu hồn chỉnh ln ln vận động thơng qua tác động biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng.  Lần lịch sử xã hội, học thuyết Mác-Lênin về hình thái kinh tế xã hội vạch nguồn gốc động lực bên sự phát triển xã hội; tìm quy luật khách quan chi phối sự vận động phát triển xã hội lồi người Đó sở khoa học cho việc nghiên cứu xã hội chống lại quan điểm tâm về lịch sử Đối với nước ta, lý luận hình thái kinh tế xã hội sở cho đường lối chiến lược cách mạng q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung cho công đổi Ngày trình đổi mới, Đảng ta khẳng định giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với xu hướng thời đại phù hợp với điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta.  Do tính đặc thù cách mạng nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ một kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ bỏ qua chế độ Tư chủ nghĩa, để tạo tiền đề cần thiết cho chủ nghĩa xã hội phải xây dựng tất cả các mặt: Từ lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất mới, từ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng Vì để tạo sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, trước hết phải tập trung phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất cách đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với việc phát triển lực lượng sản xuất, đại hóa đất nước, phải xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có sự quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phù hợp với sự phát triển lực lượng sản xuất ở nước ta động lực thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước.  Cùng với đổi kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.  Đảng ta chủ trương phải không ngừng đổi hệ thống trị, nhằm nâng cao vai trị lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, làm cho nhà nước thực nhà nước dân, dân dân.  Đồng thời nâng cao vai trò tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh khối đoàn kết dân tộc vào sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.  Đồng thời với sự phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, không ngừng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Phát triển mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài giải tốt nhu cầu xã hội nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.  Xây dựng chủ nghĩa nước ta trình kết hợp từ đầu xây, dựng lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả kinh tế lẫn trị và mặt khác đời sống xã hội nhằm bước tạo tất cả các tiền đề cần thiết cho đời hình thái kinh tế xã hội mới, xã hội chủ nghĩa nước ta – Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội sở lý luận để Đảng, Nhà nước ta vận dụng vào thực tiễn, đề chủ trương, sách phát triển lực lượng sản xuất ngày tiên tiến theo hướng đại, xây dựng hệ thống pháp luật quy định hệ thống mối quan hệ sản xuất phù hợp với bước phát triển lực lượng sản xuất Cũng sở lý luận học thuyết hình thái kinh tế – xã hội vào thực tiễn Việt Nam, Đảng, Nhà nước Việt Nam chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo quy luật kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. (Xin xem thêm phần liên hệ ở viết liên quan) – Căn vào tình hình cụ thể đất nước, Đảng, Nhà nước ta chủ trương đường phát triển Việt Nam độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa Chủ trương kết quán triệt nguyên lý: Sự phát triển hình thái kinh tế – xã hội trình lịch sử – tự nhiên mang tính bao hàm “rút ngắn” điều kiện lịch sử định – Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội cung cấp luận để Đảng, Nhà nước Việt Nam kịp thời phát sai lầm chủ quan, ý chí mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, kịp thời thực công Đổi Mới từ năm 1986 đến gặt hái thành công nhiều mặt kinh tế – xã hội, trị – an ninh, văn hóa, đối ngoại…

Ngày đăng: 05/04/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan