Giáo dục và sự phát triển nhân cách - Giáo dục Tiểu học - Nguyễn Thị Thanh Hương - Thư viện Bài giản...

1 0 0
Giáo dục và sự phát triển nhân cách - Giáo dục Tiểu học - Nguyễn Thị Thanh Hương - Thư viện Bài giản...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI CHƯƠNG 2 GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 1) Khái niệm nhân cách Nhân cách là một trong những vấn đề quan trọng trong Tâm lý học được các nhà tâm lý[.]

CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH I SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH : 1) Khái niệm nhân cách : - Nhân cách vấn đề quan trọng Tâm lý học nhà tâm lý tác giả lĩnh vực khoa học khác quan tâm nghiên cứu Từ sinh từ giã cõi đời, người trải qua giai đoạn phát triển khác - Ở giai đoạn, để lại dấu ấn mang tính đặc trưng, khác biệt so với người xã hội nhìn nhận, đánh giá cách tổng thể - Tổ hợp đặc trưng cịn gọi tổ hợp thuộc tính tâm sinh lý (nhân cách) Con người xem xét nhiều bình diện: - Khi xem bình diện đại diện cho lồi người người xem cá thể - Khi xem thành viên xã hội người xem cá nhân -Khi xem chủ thể hoạt động người coi có nhân cách => Nhân cách mặt tâm lý đặc trưng cá nhân, với tổ hợp phẩm chất phù hợp với giá trị chuẩn mực xã hội, xã hội thừa nhận 2) Khái niệm phát triển nhân cách: - Sự phát triển nhân cách bao gồm phát triển mặt thể chất, mặt tâm lý, mặt xã hội cá nhân: • Về mặt thể chất: phát triển thể lực, tăng trưởng chiều cao, trọng lượng, hoàn thiện giác quan, hệ tuần hồn, thần kinh, trẻ • Về mặt xã hội: thể biến đổi quan hệ ứng xử với người xung quanh, gia đình, • Về mặt tâm lí: thể biến đổi trình nhận thức, xúc cảm với người xung quanh, gia đình, cộng đồng, => Sự phát triển nhân cách trình biến đổi tổng thể, thể thống toàn vẹn mặt riêng nó, đồng thời trình tự vận động theo quy luật bên - Trong q trình phát triển có tăng trưởng số lượng biến đổi chất lượng, biến đổi chất lượng quan tâm ll)Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhân cách: Sự phát triển nhân cách người bị chi phối yếu tố sau đây: a) Di truyền: - Di truyền tái tạo thuộc tính sinh học định giống với cha mẹ, truyền lại từ cha mẹ đến phẩm chất, đặc điểm định ghi lại hệ gen Ví dụ : cấu trúc giải phẫu, sinh lí thể, màu mắt, màu da,màu tóc, vóc dáng thể trạng, đặc điểm hệ thần kinh - Theo sinh vật học đại, di truyền mối liên hệ kế thừa thể sống đảm bảo tái tạo hệ nét giống mặt sinh vật thể hệ trước đảm bảo lực đáp ứng địi hỏi hồn cảnh theo chế định sẵn - Bẩm sinh di truyền đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh quan cảm giác, vận động Đối với số cá thể đời nhận số đặc điểm cấu tạo chức thể thể hệ trước thông qua đường di truyền - Trong có đặc điểm chức quan giác quan não Những biểu hoạt động thần kinh cấp cao biểu từ ngày đầu cá thể - Tuy nhiên khẳng định vai trò định yếu tố di truyền hình thành phát triển nhân cách - Để nhận thức rõ vai trị nó, ta cần phải thừa nhận thực tế thể bình thường phát triển tốt đẹp đời sống tinh thần - Hơn thế, hoạt động tâm sinh lý người cịn có khả bù trừ (sự thiếu hụt giác quan làm gia tăng khả giác quan khác) - Ngoài ra, tác động yếu tố di truyền đến giai đoạn phát triển hoạt động cụ thể khác Tóm lại, bẩm sinh di truyền đóng vai trị đáng kể hình thành phát triển tâm lý nhân cách Chính tham gia vào tạo thành sở vật chất tượng tâm lý Từ khẳng định vai trị tiền đề vật chất yếu tố di truyền hình thành phát triển nhân cách Nhưng yếu tố định cho phát triển nhân cách -   Thừa hưởng đặc tính di truyền tốt từ hệ trước điều kiện thuận lợi cho phát triển toàn diện nhân cách - Vì thế, cần biết tận dụng tốt yếu tố di truyền để đạt đến phát triển đỉnh cao Liên hệ thực tế: Moza nhà soạn nhạc thiên tài nghệ sĩ xuất sắc xuất thân gia đình có truyền thống âm nhạc lâu đời, sở di truyền bẩm sinh giúp tạo tiền đề để nhân cách Moza phát triển mạnh mẽ b) Môi trường : - Môi trường hệ thống phối hợp hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh trẻ - Môi trường gồm hai loại: + Môi trường tự nhiên : điều kiện tự nhiên - sinh thái : khí hậu, đất, sinh vật +Môi trường xã hội :  MT trị: MT kinh tế sản xuất:  MT sinh hoạt xã hội: - Con người sinh lớn lên hoàn cảnh,điều kiện cụ thể môi trường sống cá nhân mơi trường sống có mối quan hệ mật thiết với Cá nhân tồn có mối quan hệ qua lại với môi trường sống - Môi trường sống toàn điều kiện bên quan hệ đến sống hoạt động cá nhân - Môi trường sống bao gồm môi trường sống tự nhiên môi trường sống xã hội:đất đai, khí hậu ,sơng ngịi quan hệ xã hội,chế độ trị, truyền thống văn hóa Mỗi cá nhân có mơi trường sống riêng khơng giống Vai trị: mơi trường sống có ý nghĩa hình thành phát triển tâm lí cá nhân chủ yếu mơi trường xã hội,cịn mơi trường tự nhiên ảnh hưởng cách tự phát đến hình thành phát triển tâm lí cá nhân ảnh hưởng thông qua môi trường xã hội Cá nhân lớn lên không sống môi trường xã hội phát triển trạng thái động vật tâm lí người ... nhân cách => Nhân cách mặt tâm lý đặc trưng cá nhân, với tổ hợp phẩm chất phù hợp với giá trị chuẩn mực xã hội, xã hội thừa nhận 2) Khái niệm phát triển nhân cách: - Sự phát triển nhân cách. .. hình thành phát triển nhân cách Nhưng yếu tố định cho phát triển nhân cách -   Thừa hưởng đặc tính di truyền tốt từ hệ trước điều kiện thuận lợi cho phát triển toàn diện nhân cách - Vì thế, cần...I SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH : 1) Khái niệm nhân cách : - Nhân cách vấn đề quan trọng Tâm lý học nhà tâm lý tác giả lĩnh vực khoa học khác quan tâm nghiên cứu Từ sinh

Ngày đăng: 19/11/2022, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan