1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,61 MB
File đính kèm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5.rar (2 MB)

Nội dung

Trong trường Tiểu học phân môn Tập đọc có vị trí đặc biệt quan trọng. Nó hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc, nói và giao tiếp. Nó làm cơ sở, nền móng cho mọi sự phát triển, đặc biệt là cơ sở, nền móng để tiếp thu các môn học khác. Biết đọc đã giúp con người đã nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần, giúp cho con người hiểu biết, tiếp thụ được nền văn minh của loài người, giúp con người bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, có thể tự học cả đời. Đọc là cầu nối của mọi tri thức, của mọi môn học. Trong thực tế hiện nay, ở trường Tiểu học việc dạy đọc, bên cạnh những thành công, còn nhiều hạn chế. Học sinh chưa đọc được như mong muốn, kết quả đọc của các em chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kĩ năng đọc. Các giờ Tập đọc thì hầu như học sinh chỉ mới biết đọc đúng, đọc trơn, số lượng học sinh biết đọc diễn cảm tốt còn rất ít. Đặc biệt hơn là có em không có bàn học để học bài, thậm trí có em việc học chủ yếu là ở trên lớp về nhà hầu như là không tự học bài và đọc thêm bài ở nhà. Thực tế khi giảng dạy ở trường Tiểu học Quang Sơn cho thấy phần đông các em đọc diễn cảm chưa tốt. Các em đọc còn nhỏ, một số em còn đọc sai chính tả rất nhiều, ngắt nghỉ giữa dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ chưa đúng. Vì vậy trong mỗi tiết học giáo viên cần phải giúp các em nhận được ra lỗi của mình để từ đó hướng dẫn các em tự sửa lỗi. Có nhiều chuyên đề, phương pháp đặt ra nhằm đưa chất lượng đọc của các em nâng lên. Các lớp đầu cấp tập trung đọc đúng, đọc trôi chảy là được. Còn ở các lớp cuối cấp, tập trung nhận xét cách đọc đúng, đọc trơn chưa chú trọng nhiều để có biện pháp cụ thể dành cho việc rèn đọc diễn cảm. Qua thực tế giảng dạy và khảo sát tôi nhận thấy: một số học sinh mới chỉ ở mức độ đọc đúng, đọc trơn, đọc to, đọc nhanh là được chưa quan tâm đến đọc diễn cảm bài văn, bài thơ. Vậy để giúp HS đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu và cảm thụ được bài văn, bài thơ thì đòi hỏi người GV phải đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng mới đó là “Mọi học sinh đều phải tích cực tham gia vào hoạt động học tập và người giáo viên tạo mọi điều kiện cho HS cả lớp được tham gia đọc”. Vì vậy dạy đọc đúng, đọc hiểu và đọc hay (đọc diễn cảm) là việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng. Chính vì vậy sau đây tôi mạnh dạn trình bày để các đồng chí đóng góp ý kiến về: “Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5”.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh l ớp 5” Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến trường tiểu học Quang Sơn Hội đồng thẩm định sáng kiến huyện Đồng Hỷ Họ tên: Trần Thanh Loan Ngày tháng năm sinh: 19/05/1987 Nơi công tác: Trường Tiểu học Quang Sơn – xã Quang Sơn - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên Chức danh: Giáo viên Trình độ chuyên mơn: Đại học Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến: 100% - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trần Thanh Loan – Giáo viên – Trường Tiểu học Quang Sơn – Đồng Hỷ – Thái Nguyên - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Một số biện rèn đọc diễn cảm cho học sinh, kĩ rèn đọc diễn cảm cho học sinh Sáng kiến “Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” nhằm đưa giải pháp cụ thể việc vận dụng phương pháp, biện pháp, cách thức rèn đọc diễn cảm cho học sinh dạy học - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp d ụng th ử: Tháng năm học 2019 - 2020 - Mô tả chất sáng kiến: Trong trường Tiểu học phân mơn Tập đọc có vị trí đặc biệt quan trọng Nó hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, nói giao tiếp Nó làm sở, móng cho phát triển, đặc biệt s ở, n ền móng để tiếp thu môn học khác Biết đọc giúp ng ười nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần, giúp cho người hiểu biết, ti ếp th ụ văn minh loài người, giúp người bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, tự học đời Đọc cầu nối tri th ức, c m ọi môn học Trong thực tế nay, trường Tiểu học việc dạy đọc, bên c ạnh thành cơng, cịn nhiều hạn chế Học sinh chưa đọc mong muốn, kết đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các Tập đọc học sinh bi ết đ ọc đúng, đọc trơn, số lượng học sinh biết đọc diễn cảm tốt cịn Đ ặc bi ệt có em khơng có bàn học để học bài, trí có em vi ệc học ch ủ y ếu lớp nhà không tự học đọc thêm nhà Thực tế giảng dạy trường Tiểu học Quang Sơn cho thấy ph ần đông em đọc diễn cảm chưa tốt Các em đọc nh ỏ, m ột s ố em cịn đọc sai tả nhiều, ngắt nghỉ dấu chấm, dấu ph ẩy c ụm từ chưa Vì tiết học giáo viên cần phải giúp em nhận lỗi để từ hướng dẫn em tự sửa lỗi Có nhiều chuyên đề, phương pháp đặt nhằm đưa chất lượng đọc em nâng lên Các lớp đầu cấp tập trung đọc đúng, đọc trơi chảy đ ược Cịn lớp cuối cấp, tập trung nhận xét cách đọc đúng, đọc tr ơn ch ưa tr ọng nhiều để có biện pháp cụ thể dành cho việc rèn đọc diễn cảm Qua thực tế giảng dạy khảo sát nhận thấy: số học sinh mức độ đọc đúng, đọc trơn, đọc to, đọc nhanh chưa quan tâm đến đọc diễn cảm văn, thơ Vậy để giúp HS đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu cảm thụ văn, thơ địi hỏi người GV phải đổi phương pháp d ạy h ọc theo định hướng “Mọi học sinh phải tích c ực tham gia vào ho ạt động học tập người giáo viên tạo điều kiện cho HS lớp tham gia đọc” Vì dạy đọc đúng, đọc hiểu đọc hay (đọc di ễn c ảm) việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng Chính sau tơi mạnh dạn trình bày để đồng chí đóng góp ý kiến về: “Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” */ Thực trạng Tình hình thực tế địa phương: Quang Sơn xã vùng cao huyện Đồng Hỷ diện tích khơng l ớn có nhiều thành phần kinh tế khác học sinh đại đa số em dân tộc, gia đình gặp nhiều khó khăn kinh tế việc quan tâm đ ến vi ệc học tập em cịn hạn chế Xã Quang Sơn có Đảng vững mạnh tổ chức đoàn thể hoạt động có hiệu lãnh đạo cấp đánh giá cao Tồn Đảng nhân dân ln đồn kết tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, có tinh thần cần cù hiếu học, có đời sống văn hóa xã hội tương đối tốt Các sở hạ tầng ủy ban, trung tâm học tập cộng đồng, trạm y tế, trường học tương đối khang trang Tình hình nhà trường, lớp giảng dạy - Học sinh rèn đọc từ lớp đến lớp Có m ột số em đ ọc to, rõ ràng, diễn cảm nhiều em đọc nhỏ, sai tả, ngắt nghỉ câu, cụm từ chưa Học sinh chưa biết thể giọng c ảm xúc nhân vật */ Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: Đây nguyên nhân tác động ngoại cảnh đem lại cho em Nhiều em nhà gia đình chưa tạo điều kiện thời gian cho em h ọc tập, có em học phải giúp mẹ trơng em, chăn trâu (bị), tr ồng ngô, trồng sắn… Điều phải kể đến em đa số em dân t ộc, cịn bị ảnh hưởng nhiều ngơn ngữ em, nên đọc em bị ngọng, phát âm cịn chưa xác Ngun nhân chủ quan: Đây nguyên nhân thân em đưa lại, em ch ưa có ý thức việc đọc to, đọc đọc diễn cảm, nhiều em đọc ch ỉ đ ọc cho xong Điều đặc điểm tâm sinh lý c tr ẻ 10 – 11 em hiếu động, mải chơi, khả tập trung học tập chưa cao Trong việc rèn đọc diễn cảm địi hỏi học sinh cần có tính cẩn thận, tập trung, đặc biệt việc đọc tả, thể giọng cảm xúc nhân v ật Điều cần tính kiên trì, nhẫn lại em */ Những thuận lợi khó khăn áp dụng sáng ki ến Năm học 2019 - 2020 áp dụng phương pháp tổ chức dạy học biện pháp giáo dục nhằm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5, Tơi nhận thấy có thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường ủng hộ Tập thể cán giáo viên nhà trường tập thể đoàn kết, giáo viên hợp tác chia sẻ Nhiều giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, nhiệt huyết, sáng tạo, yêu nghề mến trẻ Phụ huynh tăng cường kèm em nhà, có hợp tác tốt để giáo dục em Các em học sinh hào hứng thích rèn đọc diễn cảm Khó khăn: - Đối với học sinh lớp em em hình thành thói quen đọc từ lớp dưới, nên việc sửa sớm chiều Cần có thời gian kiên trì em Ngồi số phụ huynh cịn lại làm ăn xa, chưa kèm em Một số em em dân tộc thiểu số, bị ảnh hưởng tiếng dân tộc nên đọc ngọng - Có vài đồng chí Tơi đưa ý kiến ngại thay đổi */ Các bước áp dụng sáng kiến Khảo sát học sinh đọc: Qua thực tế giảng dạy khảo sát nhận thấy: số học sinh mức độ đọc đúng, đọc trơn, đọc to, đọc nhanh chưa quan tâm đến đọc diễn cảm văn, thơ Đầu năm học, phạm vi nghiên cứu, thống kê ch ất lượng đọc học sinh lớp 5A sau: Bảng 1: Chất lượng khảo sát phân môn Tập đọc lớp 5A Lớp 5A Tổn g số HS 18 Số em đọc chưa đạt yêu cầu Số em đọc đạt trung bình Số em đọc đúng, rõ ràng Số em đọc diễn cảm tốt SL % SL % SL % SL % 11,1 10 55,6 22,2 11,1 Tỉ lệ HS đọc chưa đạt yêu cầu HS đọc trung bình chi ếm h ơn 50% Tỉ lệ HS đọc diễn cảm cịn thấp Từ lí tơi nghiên c ứu tìm “Một số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5” Tập thể học sinh lớp 5A Các loại lỗi phổ biến Việc khảo sát điều tra tình hình học mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng lớp 5A trường Tiểu học Quang S ơn cho thấy: Các em mắc phải lỗi chung mà học sinh Tiểu học thường mắc ph ải xong phổ biến lỗi sau: - Do cách phát âm theo phương ngữ, thường phát âm lệch chu ẩn vi ết, cụ thể em thường mắc lỗi sau: + Các lỗi phụ âm đầu: s/x; tr/ch; l/n… Ví dụ: s ổ/xổ, s ứ/x ứ,…; l ỡ/n ỡ; chao/trao,… + Các lỗi âm cuối: n/ng t/c Ví dụ: man/mang, bàn/bàng,…; bát/bác, mắt/mắc,… - Các lỗi thanh: Các em đọc nhầm lẫn ngã hỏi Ví dụ: suy nghĩ/ suy nghỉ; nghĩ kĩ/ nghỉ kỉ… - Do em chưa nắm vững cách ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu, ch ưa biết nhấn giọng, lên giọng hạ giọng từ cần thiết Chưa biết thể giọng cảm xúc nhân vật - Do em chưa siêng đọc sách khơng chịu khó rèn đọc */ Áp dụng số biện pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh Muốn rèn đọc diễn cảm tốt, trước hết Tập đọc, học sinh phải nắm nội dung, phong cách văn đọc, mức độ đọc diễn cảm tỉ lệ thuận với mức độ hiểu học sinh Qua hệ thống từ ngữ, kiểu câu, bố cục, thể loại văn em cảm thụ sâu sắc văn (bài văn, thơ) từ giúp em đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm văn nghệ thuật, đọc ngữ điệu văn có mục đích thơng báo khác Đọc diễn cảm (đọc hay) biết thể kĩ thuật đọc phù hợp với như: ngắt nhịp câu văn, câu thơ, thể nội dung đọc sắc thái giọng đọc vui, buồn, trầm, bổng, gợi cảm, nhẹ nhàng, thiết tha hay mạnh mẽ, dứt khoát, tốc độ chậm rãi, khoan thai hay dồn dập Ngoài ra, cần biết thể kiểu câu như: câu hỏi, câu kể, câu cảm Biết phân biệt giọng đọc nhân vật, người dẫn chuyện Học sinh bước đầu làm chủ giọng đọc cho vừa ngữ điệu, tốc độ, cao độ, trường độ âm sắc; vừa thể cảm nhận riêng cá nhân nhằm diễn tả nội dung đọc Để đạt yêu cầu tiến hành phương pháp rèn đọc diễn cảm cho học sinh sau: */ Các biện pháp thực hiện: Sau phân công chuyên môn, việc làm cho lớp ổn định nề nếp tổ chức Sau sâu, sát để nắm đối tượng học sinh lực học, hồn cảnh gia đình, đặc biệt khả đọc, kĩ đọc phân loại học sinh theo đối tượmg: Phân loại học sinh theo mức độ sau: - Mức độ 1: Đọc to, đọc trơi chảy, có giọng đọc diễn cảm - Mức độ 2: Đọc to, đọc trôi chảy chưa hay - Mức độ 3: Đọc to, cịn vấp - Mức độ 4: Đọc nhỏ, trơi chảy - Mức độ 5: Đọc vấp, phải đánh vần Căn vào đó, tơi tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh, em đọc yếu ngồi cạnh em đọc khá, đọc tốt Trong bàn có đủ đối tượng học sinh để em có điều kiện giúp đỡ nhau, rèn luyện bổ sung cho qua trình luyện đọc theo cặp đơi theo nhóm bàn để em tiến Công việc tiếp theo, giới thiệu với học sinh cấu trúc chương trình phân mơn để em nắm chủ điểm học kỳ năm học Đặc biệt nêu tầm quan trọng, yêu cầu kỹ việc rèn kĩ đọc diễn cảm Hướng dẫn học sinh lưu lại câu, đoạn văn, đoạn thơ, văn, thơ hay sổ tay mình, giao trách nhiệm cho số em đọc khá, đọc tốt thường xuyên kèm cặp giúp đỡ em đọc yếu học, môn học không dừng lại phần đọc theo cặp đôi hay đọc theo nhóm, đọc phân vai Tùy mức độ tơi có biện pháp luyện đọc cho phù hợp như: Ví dụ: + Em đọc mức độ 2: Yêu cầu em nắm vững nội dung + Em đọc mức độ 3: Khuyến khích em đọc truyện, sách, báo + Em đọc mức độ 4: Động viên, khuyến lệ + Em đọc mức độ 5: Rèn đọc câu văn, dòng thơ Nếu GV không phân loại đối tượng HS việc học phân mơn Tập đọc việc dạy cho HS đọc đúng, diễn cảm khó khăn Cho nên, việc phân loại đối tượng học sinh đọc mức độ để từ có biện pháp giúp đỡ cho đối tượng HS việc học tốt môn Tập đọc, đặc biệt đọc diễn cảm Khắc phục tình trạng đọc ê a, ngắc ngứ Như biết, chữ Tiếng Việt viết rời âm tiết viết liền từ chữ số nước khác (Anh, Nga, Pháp ) đọc ta lại không đọc rời rạc âm tiết mà phải đọc theo cụm từ Ví dụ: Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Nếu tính mặt âm tiết câu văn có 24 âm tiết, 19 từ, cụm từ Khi học sinh tập đọc không để em đọc rời rạc âm tiết kiểu đọc nhát gừng Nếu để học sinh đọc theo từ chưa diễn đạt ý câu văn nên phải hướng dẫn học sinh đọc theo cụm từ Trong vườn,/ lắc lư /những chùm xoan/ vàng lịm/ không trông thấy cuống, /như chuỗi tràng hạt bồ đề/ treo lơ lửng Cách hướng dẫn học sinh đọc theo cụm từ tơi sau: + Tơi viết câu văn bảng phụ (đã chuẩn bị từ trước) + Vì giai đoạn đầu lớp cịn đọc yếu, tơi đọc mẫu theo cách nghỉ cho thật chuẩn Sau tơi cho học sinh phát chỗ ngắt nghỉ cô, dùng phấn màu gạch chéo sau từ cần ngắt Nếu học sinh chưa phát tơi đọc mẫu lần thứ câu để học sinh nhận Đồng thời tơi ln củng cố kỹ đọc gặp dấu chấm (phải nghỉ hơi), gặp dấu phẩy phải ngắt Khi nhận cách ngắt nghỉ sau cụm từ, sau dấu phẩy, sau dấu chấm gọi số học sinh đọc, sau gọi em hay đọc ê a ngắc ngứ lên đọc Có thể lần, hai lần phải tiến hành thời gian Tôi nghĩ tượng đọc ê a ngắc ngứ em khơng cịn xảy Nhưng lưu ý em đọc ê a ngắc ngứ phải sửa cách triệt để, phải hướng dẫn cụm từ; giáo viên học sinh đọc mẫu cụm từ thứ sau cho học sinh đọc yếu đọc lại cụm từ chuyển sang cụm từ khác theo trình tự vậy, cuối cho học sinh đọc lại đoạn văn + Vậy học sinh đọc câu văn dài, học sinh biết ngắt sau cụm ngắt thời gian điều cần phải hướng dẫn em Thông thường, hướng dẫn em ngắt sau cụm từ thời gian ngắt nghỉ gặp dấu phẩy dấu chấm phẩy đương nhiên thời gian phải thời gian nghỉ đọc gặp dấu chấm Tránh tình trạng học sinh ngắt nghỉ lâu làm cho người nghe cảm thấy rời rạc Số học sinh mắc lỗi đọc ê a, ngắc ngứ đọc liến thoắng không nhiều nên sau tuần kiên trì rèn đọc cho em (gọi cho em đọc nhiều hơn, sửa cho em kỹ hơn) loại lỗi khơng cịn lớp tơi nữa, em đọc trơi chảy, lưu lốt Khắc phục tình trạng đọc sai tiếng, từ có phụ âm đầu hay nhầm lẫn l - n; s – x ; ch – tr…; ngã/ sắc Những tiếng, từ thường từ khó học sinh Cho nên, bước rèn đọc cho học sinh, cho em đọc thầm toàn để tự phát tiếng, từ mà học sinh cảm thấy khó có Trong thực tế, nhiều giáo viên phụ thuộc vào sách hướng dẫn mà ép học sinh phải từ khó giống sách nêu không nên từ với học sinh chưa phải khó Song từ, tiếng khó đọc mà tự em phát nhiều Do vậy, giáo viên cần kết hợp với việc quan sát theo dõi tất học để thấy học sinh lớp hay nhầm lẫn cặp phụ âm nào, vần để tập trung rèn cho em tiếng khó, từ khó loại Tơi thấy khơng lỗi em học sinh đọc, nói mà nhân dân địa phương nơi hay nhầm lẫn Do vậy, học, tuần học, chí tháng ta khơng thể sửa cho em tất loại lỗi Những lỗi mà tỷ lệ học sinh mắc dễ sửa tơi đặt cho kế hoạch tiến hành rèn cho em liên tục tuần đầu (Đó cặp phụ âm s/ x, ch/ tr) Cịn lỗi khó sửa (l/ n; ngã/ sắc) tỷ lệ học sinh mắc lỗi nhiều hơn, tơi đặt cho kế hoạch rèn cho em liên tục tháng sau phải thường xuyên rèn nói đọc, viết, có trở thành thói quen nói đúng, viết Cách tiến hành rèn đọc cho học sinh sau: + Mục đích phần rèn đọc “Một chuyên gia máy xúc” (TV 5, tập 1, tr.45) tập trung rèn học sinh đọc tiếng có phụ âm đầu l/ n + Sau nghe học sinh khá- giỏi đọc mẫu lần 1, yêu cầu lớp đọc thầm toàn (kết hợp với việc dặn học sinh chuẩn bị nhà) tìm từ, tiếng khó đọc có sau cho học sinh nêu ra, tơi ghi lên bảng theo dịng riêng biệt Ví dụ: học sinh tìm từ khó: lỗng, mảng nắng, lần lượt, nét giản dị, Tôi ghi lên bảng sau: l : loãng, mảng nắng, lần lượt, n : mảng nắng, nét giản dị, Hỏi: dịng 1, em thấy từ khó đọc phần nào? (khó đọc phần phụ âm đầu: l); giáo viên ghi âm l trước dòng phấn màu Với dịng tơi hỏi ghi âm n trước dòng Đối với âm này, với học sinh tôi, phải hướng dẫn học sinh cách phát âm thật cụ thể, chi tiết + Tôi hướng dẫn em cách phát âm phụ âm l nh sau: Phụ âm l phụ âm tắc, phát âm phụ âm này, đầu lưỡi cong lên tiếp giáp với vòm lợi trên, luồng bị cản lại nên phải len qua hai cạnh lưỡi để ngồi, luồng bật mạnh Giáo viên làm mẫu hai lần, sau cho học sinh phát âm, gọi học sinh hay nhầm lẫn phụ âm tập phát âm Lưu ý nên cho em phát âm cá nhân để dễ phát em phát âm sai để sửa; Tiếp theo cho học sinh đọc tiếng khó có chứa phụ âm n Phụ âm n phụ âm xát, phát âm phụ âm mặt lưỡi tiếp giáp với vịm lợi trên, luồng khơng bị lưỡi cản lại nên thoát nhẹ nhàng Cách tiến hành hướng dẫn phát âm phụ âm l Để học sinh có thói quen phát âm đúng, tơi u cầu học sinh phát âm đọc theo kiểu đối nhau: l/ n ; lỗng/ mảng nắng; lần lượt/ mảng nắng Đưa cách rèn tơi muốn cho học sinh có phản ứng nhanh nhậy để tìm cách đọc từ có chứa cặp phụ âm hay nhầm lẫn Nếu rèn chưa đủ mà việc luyện đọc từ khó cần phải đặt văn cảnh, mơi trường ngơn ngữ học sinh đọc từ Bởi nhiều đọc riêng từ học sinh, đọc đặt từ vào câu văn, đoạn văn chưa học sinh đọc Chính thế, sau rèn phát âm luyện đọc từ khó có chứa âm khó, tơi lại phải u cầu học sinh tìm câu văn, câu thơ chí đoạn văn, đoạn thơ có chứa từ khó cho học sinh đọc mục đích rèn đọc rèn phát âm để đọc văn Cách thức rèn cho học sinh đọc tiếng có ngã tiếng có sắc tương tự Khắc phục tình trạng đọc lên xuống giọng tùy tiện Theo tơi muốn khắc phục tình trạng lên xuống giọng tuỳ tiện giáo viên phải hướng dẫn thật tốt cách đọc kiểu câu: Câu kể: cuối câu có dấu chấm đọc thường phải xuống giọng cuối câu Câu hỏi: cuối câu có dấu chấm hỏi, đọc ta phải lên giọng cuối câu Câu kể có dấu chấm lửng: đọc phải kéo dài giọng Câu cảm, cầu cầu khiến: cuối câu có dấu chấm than đọc cần phải lên giọng cuối câu Ví dụ: Trong bài" Tác phẩm Si- le tên phát- xít” (TV5, tập 1, tr.58) hướng dẫn học sinh cách đọc loại câu sau: - Chép đoạn văn lên bảng phụ - Hỏi học sinh đoạn văn có câu văn câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến cách đọc loại câu này, giáo viên dùng phấn mầu ghi ký hiệu lên giọng  , xuống giọng  cuối loại câu Nhận thấy vẻ ngạc nhiên tên sĩ quan, ơng già nói tiếp: (câu kể ) Ngài thử xem Si- le dành tác phẩm cho nào?  (câu hỏi) Nhà văn viết Vin- hem Ten cho người Thuỵ Sĩ, Nàng dâu Mét- xi- na cho người I-ta- li- a, Cơ gái c- lê- ăng cho người Pháp,  (câu kể ) Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít ngây mặt Cuối cùng, hỏi: - Chẳng lẽ Si- le khơng viết cho chúng tơi hay sao? (câu hỏi) Ơng già mỉm cười trả lời: (câu kể ) cảm) - Có chứ. (câu kể) Si- le dành cho ngài Những tên cướp! (câu Sau tơi học sinh đọc mẫu theo cách đọc cho học sinh em yếu luyện đọc với số lượng từ – em Việc làm phải tiến hành thường xuyên gặp tập đọc có kiểu câu vậy, có hình thành thói quen đọc Sau khoảng thời gian tháng số học sinh mắc lỗi giảm đáng kể Hướng dẫn học sinh đọc ngắt nhịp, nhịp độ đọc Một số người lầm tưởng hướng dẫn đọc ngắt nhịp thơ hướng dẫn đọc diễn cảm Khơng phải vậy, mà cách đọc thơ mà Vậy muốn hướng dẫn học sinh đọc ngắt nhịp thơ giáo viên phải nắm vững cách đọc thể thơ Các thơ sách Tiếng Việt thường viết theo thể thơ tự Vì vậy, ngắt nhịp thơ phụ thuộc vào cách cảm nhận cá nhân Tuy nhiên, giáo viên cần hướng học sinh cảm nhận theo cách khai thác giá trị nội dung giá trị thẩm mĩ cao Khi hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ giáo viên cần phải cho học sinh nhận biết thơ viết thể thơ nào? Cách ngắt nhịp chung toàn 10 sao? Song cần phải phát câu, đoạn có cách ngắt nhịp khác biệt để hướng dẫn học sinh Thực chất ngắt nhịp thơ dựa sở ngắt nhịp theo cụm từ Do vậy, ngắt nhịp thơ không câu thơ trở nên tối nghĩa, vị cịn đâu cảm nhận nội dung Khi đọc văn văn xuôi cần ý tới ngắt nhịp Đọc Mùa thảo (TV5, tập 1), ý nghỉ ngắn câu ngắn (Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm.) nhằm thể nhịp thở người hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo lan không gian Không quan tâm đến việc ngắt nhịp đọc mà thể nhịp độ đọc Đọc nhanh hay chậm, vừa phải nôị dung văn, thơ định Trong đọc nhanh, chậm, vừa phải tuỳ thuộc theo nội dung đoạn dạy bài:“ Kì diệu rừng xanh” (TV5- tập 1) Cần hướng dẫn học sinh đọc giọng khoan thai, thể thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ cảnh vật đoạn 1; đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn, muông thú đoạn 2; đọc thong thả câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng cánh rừng sắc vàng mênh mông đoạn Học sinh phải biết thay đổi tốc độ đọc tức cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng xanh Với câu văn dài, tốc độ đọc giãn ra, làm cho người đọc, người nghe có thời gian suy nghĩ:“ Cô bé ngây thơ tin vào truyền thuyết nói gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phòng, em khỏi bệnh Nhưng Xa- da- cô chết em gấp 644 con” (Những sếu giấy- TV5- tập 1) Khi gặp câu văn có dấu chấm lửng cần hướng dẫn học sinh nghỉ dài:“ Để có ngơi làng làng đất liền, có chợ, có trường học, có nghĩa trang /” (Lập làng giữ biển - TV5, tập 2) Làm tốt khâu rèn đọc tức ta tạo sở ban đầu để giúp học sinh hiểu nội dung tập đọc hướng dẫn học sinh đọc diễm cảm Hướng dẫn học sinh luyện đọc cách linh hoạt, khéo léo + Rèn đọc - Khi dạy, giọng đọc giáo viên tập đọc phải rõ ràng xác, đặc biệt phải phát âm tả để em đọc Trong q trình em đọc bài, gặp từ khó giáo viên phải phân tích h ướng d ẫn để em đọc từ khó Điều giáo viên phải tìm hi ểu nắm nội dung, phương pháp dạy tập đọc để tiết dạy tập đ ọc đạt kết cao - Giáo viên phải thường xuyên gần gũi học sinh để nắm th ực trạng ngôn ngữ học sinh 11 Cô giáo hướng dẫn học sinh luyện đọc nhóm - Khi dạy tập đọc ý chặt chẽ đến rèn luyện cách phát âm - Cần phân loại xem em đọc đúng, đọc tốt Những em đọc cịn sai lỗi tả, ngọng sai chủ yếu vào loại l ỗi để có biện pháp phù hợp để em sửa tránh đọc sai - Giáo viên nhắc học sinh cần đọc trước nhà Luyện đọc thêm vào lúc rảnh rỗi - Muốn khắc phục lỗi đọc sai tả cho học sinh, cần cho em nắm quy tắc tả cách đọc để đọc xác - Phải thường xuyên nhận xét học sinh đọc Đối tượng nhận xét em hay mắc lỗi tả đọc, đ ể em bi ết đ ược hay mắc lỗi khắc phục -Trước tiến hành luyện đọc, chia văn thành đoạn đọc phù hợp với trình độ đọc học sinh Ví dụ: Khi dạy “Thầy Cúng bệnh viện” - Dựa vào số đoạn, giáo viên định trước số học sinh tham gia đ ọc nối tiếp vòng đọc - Giáo viên nên hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp qua vòng: + Vòng 1: HS đọc nối tiếp, GV kết hợp nghe phát để rèn HS phát âm từ HS đọc chưa xác + Vịng 2: HS đọc nối tiếp, kết hợp HS nắm nghĩa từ giải từ khó rèn cho HS đọc 12 + Vòng 3: HS đọc theo cặp Từ đó, HS giúp đỡ, đánh giá lẫn GV đánh giá tiến HS Khi dạy môn Tập đọc GV không ý đến việc dạy cho h ọc sinh đọc đúng, đọc hay em đọc ý đến đ ọc to Bên c ạnh đó, tr ước thử nghiệm biện pháp dạy môn Tập đọc ý đ ến đ ối tượng học sinh đọc tốt lớp mà chưa trọng đến đ ối t ượng khác, học sinh đọc trung bình, yếu Khi thử nghiệm bi ện pháp này, ý đến việc rèn cho HS đọc đúng, hay dùng nhi ều hình th ức đ ọc tạo hội cho học sinh tham gia + Khai thác giọng đọc học sinh thơng qua việc tìm hiểu nội dung - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhằm trao đổi kĩ đọc - hi ểu Nắm nội dung Ví dụ: Bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, vui tươi, mạnh mẽ… - Giáo viên nêu câu hỏi để định hướng cho học sinh đọc thầm đọc thành tiếng trả lời nội dung Ví dụ: Giáo viên yêu cầu h ọc sinh đọc thầm khổ thơ “Hành trình bầy ong” (tập 1) để trả lời câu hỏi: Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vô t ận c bầy ong? - Giáo viên chia tách câu hỏi thành ý nhỏ bổ sung câu hỏi phụ có tác dụng dẫn dắt học sinh trả lời câu h ỏi - Ví dụ: Câu hỏi “Trồng rừng ngập mặn” (l ớp 5) nên tách thành ý nhỏ để học sinh dễ trả lời +Nêu nguyên nhân việc phá rừng ngập mặn? +Nêu hậu việc phá rừng ngập mặn? - Bằng nhiều hình thức khác nhau, GV tạo điện kiện cho HS luyện t ập cách tích cực Sau nắm nội dung, ý nghĩa đọc Giáo viên yêu c ầu h ọc sinh đọc thật tốt đoạn nhằm “thăm dò” khả thể cảm nhận nội dung giọng đọc học sinh Từ đó, giáo viên dẫn dắt, gợi ý để học sinh tự tìm cách đ ọc h ợp lý Ví dụ: Đoạn vừa đọc với giọng điệu nào? Để nêu đặc điểm nhân vật, em cần ý nhấn giọng từ ngữ nào? … Hoặc: Qua nội dung bài, em xác định giọng đọc chung toàn bài? + Giáo viên đọc mẫu diễn cảm: 13 Cô giáo đọc mẫu cho em học sinh học Tập đọc Đọc mẫu diễn cảm sử dụng ngữ điệu để phô diễn cảm xúc đọc Phải hoà nhập tâm hồn với nội dung đọc, với văn cảnh có cảm xúc, tìm thấy ngữ điệu phù hợp - GV “đọc mẫu” phải “mẫu” Đọc mẫu đòi hỏi giáo viên phải đọc đúng, rõ ràng, ngữ điệu đọc phù hợp Đó việc thể giọng đọc, ngắt giọng biểu cảm, thể tốc độ, cường độ, cao độ để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm - Giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý “tạo tình huống” cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc Ví dụ: Nghe phát cách đọc cô; ngừng nghỉ, ngắt nhịp chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng từ ngữ nào? Mỗi cá nhân có cảm thụ riêng, từ có cách đọc diễn cảm bộc lộ sáng tạo Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng, đọc diễn cảm trước hết người giáo viên phải đọc tốt để thâm nhập, lây truyền tới học sinh nhằm gây hứng thú cho học sinh tiết học Để đọc tốt người giáo viên ln coi trọng việc đọc mẫu để từ thường xuyên rèn luyện giọng đọc mình, có ý thức tự điều chỉnh đọc phải có lũng ham muốn đọc hay Việc đọc diễn cảm giáo viên: Trước thử nghiệm biện pháp này, nghĩ giáo viên dạy đọc trơi chảy, lưu lốt tốt Tuy nhiên, chủ quan học hiệu không cao Cho nên, thường xuyên rèn đọc chương trình để giáo viên đọc diễn cảm, giống “thổi hồn” vào đọc tơi thấy học sinh 14 tập trung lúc giáo viên đọc có h ọc sinh b ch ước giọng đọc giáo viên làm cho học thêm sinh động + Luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn Chúng ta biết đọc diễn cảm khó đọc bình thường Đọc bình thường địi hỏi phát âm đúng, đọc lưu loát, biết nghỉ chỗ theo dấu ngắt câu, biết lên, xuống giọng Đọc diễn cảm đòi hỏi người đọc phải nắm nội dung đoạn bài, tâm tình lời nói nhân vật để diễn tả cho tinh thần câu văn, văn, tức sâu vào chất câu văn, văn * Luyện đọc hay (đọc diễn cảm) + Bám sát yêu cầu tập đọc Yêu cầu tập đọc phải xác định từ soạn nhà VD: + Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ, nhịp thể thơ tự Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác giả nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm kì vĩ cơng trình thuỷ điện sơng Đà, mơ tưởng tương lai tốt đẹp cơng trình hồn thành + Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi vẻ kì vĩ cơng trình, sức mạnh người chinh phục dịng sơng gắn bó, hồ quyện người với thiên nhiên + Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, trân trọng người chinh phục thiên nhiên - Bám sát yêu cầu tập đọc, yêu cầu phải toát từ thân tập đọc giáo viên phải vận dụng vào thực tế lớp giảng dạy việc bám sát yêu cầu tập đọc thực hiệu * Liên hệ thực tế Các tập đọc cung cấp cho học sinh kiến thức phong phú sống muôn màu mn vẻ nhân dân ta Những kiến thức muốn cụ thể, sinh động tuỳ mà giáo viên cần có liên hệ với thực tế cho phù hợp VD: Trong tập đọc “Hạt gạo làng ta”có thể học sinh liên hệ nêu khó khăn mà cha mẹ bác xã viên phải trải qua để làm hạt gạo Qua mà ta giáo dục cho học sinh tình cảm trân trọng, nâng niu hạt lúa muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé để làm hạt lúa Rõ ràng sau giáo viên giảng thật kĩ nội dung bài, học sinh hiểu bài, thâm nhập vào nội dung lúc em truyền tải tới người nghe ý nghĩ, tình cảm tác giả (Tức lúc em đọc diễn cảm được) 15 Phần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm tiến hành sau tìm hiểu nội dung toàn + Cách tiến hành hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: Tôi chép đoạn thơ lên bảng phụ Sau hỏi học sinh nội dung đoạn, hỏi cách đọc hay đoạn sau cho học sinh giáo đọc mẫu để thể cách đọc hay đoạn đó; cho học sinh khác phát điểm nhấn, giáo viên gạch chân từ cần nhấn gọi học sinh khác luyện đọc lại Nghệ thuật đọc diễn cảm thể việc nhấn giọng, cao giọng hay hạ giọng bài, đoạn, đọc với giọng đều mà có từ ngữ đọc nhấn giọng Việc nhấn gọng hay hạ giọng phải đúng, xác, nhằm vào từ mấu chốt, từ có ý bật, bộc lộ rõ nội dung câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ, văn, thơ - Đối với loại hình văn nghệ thuật: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thông qua việc dẫn dắt, gợi mở giúp học sinh hiểu biết thể tình cảm, thỏi độ qua giọng đọc phù hợp với việc, hình ảnh cảm xúc, tính cách nhân vật (Bước đầu biết làm chủ giọng đọc ngữ điệu, tốc độ, trường độ âm sắc, diễn tả nội dung) Tuy nhiên, học sinh đọc diễn cảm phụ thuộc vào cảm nhận riêng em, giáo viên không nên áp đặt học sinh cách theo khuôn mẫu - Đối với loại hình văn phi nghệ thuật: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với mục đích thơng báo (làm rõ thông tin bản, giúp người nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn bản) khắc phục cách đọc thiên hình thức “diễn cảm” học sinh Tiểu học *Các hình thức luyện đọc Để hướng dẫn học sinh luyện đọc thành tiếng, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo hình thức sau: - Đọc cá nhân (đọc riêng lẻ nối tiếp đoạn, đọc trước lớp đọc theo cặp, theo nhóm) 16 Hình ảnh học sinh lớp 5A luyện đọc cá nhân - Đọc theo phân vai (nhiều học sinh hợp tác đọc theo lời nhân vật đóng vai, tham gia trò chơi luyện đọc) Học sinh đọc diễn cảm hình thức phân vai *Khai thác giọng đọc học sinh thơng qua việc tìm hiểu nội dung - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhằm trao đổi kĩ đọc - hiểu, góp phần cao lực cảm thụ văn học tạo sở cho rèn đọc diễn cảm 17 Nắm nội dung giúp em xác định giọng đọc chung đoạn, Ví dụ: Bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, vui tươi, mạnh mẽ - Giáo viên nêu câu hỏi để định hướng cho học sinh đọc thầm (đoạn, bài) trả lời nội dung Có thể kết hợp cho học sinh đọc thành tiếng * Luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn Tạo điệu kiện cho học sinh thực hành rèn đọc diễn cảm (theo cặp, nhóm) để rút kinh nghiệm Rèn đọc diễn cảm câu tiêu biểu Cách luyện đọc tạo điệu kiện cho tất học sinh đọc Theo bước sau: + Giáo viên đưa câu cần luyện đọc ghi bảng phụ + Học sinh tìm hiểu nghĩa câu văn + Học sinh xác định giọng đọc câu văn + Học sinh đọc mẫu (Giáo viên đọc mẫu) – Học sinh thảo luận, nhận xét giọng đọc cô, bạn mà u thích + Học sinh luyện đọc theo nhóm, tổ, cá nhân - Rèn đọc diễn cảm đoạn văn khổ thơ Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách thể giọng đọc, cách ngắt giọng, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm đoạn khổ thơ cho học sinh luyện đọc theo trình tự bước: + Giáo viên đọc mẫu – Học sinh thảo luận, nhận xét giọng đọc + Học sinh luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để em học tập lẫn giáo viên động viên hay uốn nắn - Học sinh rèn đọc diễn cảm + Giáo viên tiến hành bước + Học sinh đọc cá nhân – Giáo viên nhận xét đánh giá * Đối với văn có từ hai nhân vật trở lên, tổ chức cho học sinh thể giọng đọc theo nhân vật văn cho học sinh đọc phân vai Rèn cho em biết thay đổi giọng đọc nhập vai nhân vật đọc Cụ thể em phải đọc phân biệt lời tác giả lời nhân vật; phân biệt lời nhân vật khác Giáo viên nên hướng dẫn sau: - Cho học sinh đọc tìm có nhân vật - Giáo viên giúp học sinh tính cách nhân vật xác định giọng đọc phù hợp với nhân vật 18 - Giáo viên thực đọc mẫu lời nhân vật giọng đọc (hoặc gọi học sinh có lực đọc tốt thể hiện) - Học sinh luyện tập nhiều lần theo hướng dẫn giáo viên - Đối với loại hình văn nghệ thuật: GV dẫn dắt, gợi m giúp HS hiểu biết thể tình cảm, thái độ qua giọng đọc phù hợp với s ự việc, hình ảnh cảm xúc, tính cách nhân vật bài… - Đối với loại hình văn phi nghệ thuật: Giáo viên hướng dẫn h ọc sinh xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với mục đích thơng báo - Rèn đọc diễn cảm câu tiêu biểu Theo bước sau: + GV đưa câu cần luyện đọc (đã ghi sẵn bảng phụ) + HS đọc xác định giọng đọc + HS luyện đọc theo nhóm, tổ, cá nhân - Rèn đọc diễn cảm đoạn văn khổ thơ GV cho HS luyện đọc theo trình tự bước: + HS đọc nêu giọng đọc, từ nhấn giọng đoạn (khổ thơ) + HS đọc mẫu + HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Học sinh rèn đọc diễn cảm + Giáo viên tiến hành bước + Học sinh đọc cá nhân – HS GV nhận xét đánh giá Tổ chức trò chơi học tập Tập đọc Để kích thích hứng thú luyện đọc học sinh, giáo viên tổ chức trị chơi học tập cho học sinh Thơng qua trị chơi kích thích hứng thú đọc; rèn tư linh hoạt; luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin; giáo dục tư tưở+ng, tình cảm tốt đẹp Ví dụ trị chơi “thi đọc tiếp sức”, “truyền điện”… Ngồi tập đọc, tơi thường xuyên quan tâm đến em rụt rè, nhút nhát, kịp thời khuyến khích động viên để em có hứng thú đọc tốt Đối với em đọc nhỏ, chậm, việc hướng dẫn chung đọc diễn cảm cho lớp, tơi có kế hoạch bồi dưỡng từ đầu như: thường xuyên uốn nắn việc phát âm tiếng có vần khó, hướng dẫn đọc dứt khốt từ, ngữ Với câu văn dài cho học sinh dùng bút chì vạch sẵn chỗ ngắt nhịp vào sách giáo khoa, giúp em ngắt nhịp chỗ, uốn nắn dần để em đọc tốt dần lên Đặc biệt Tập đọc, tạo cho lớp học khơng khí thoải mái để em phấn khởi học tập Bảng 2: Chất lượng khảo sát phân môn Tập đọc lớp 5A sau thực nghiệm: 19 Lớp 5A Tổn g số HS Số em đọc chưa đạt yêu cầu Số em đọc đạt trung bình Số em đọc đúng, rõ ràng Số em đọc diễn cảm tốt SL % SL % SL % SL % 5,6 16,7 33,3 44,4 18 Bảng 3: Bảng đối chiếu kết chất lượng khảo sát phân môn Tập đọc lớp 5A trước thực nghiệm sau thực nghiệm: Đối chiếu thời gian cầu Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Tổng số học sinh 5A 18 18 Số em đọc diễn cảm tốt Số em đọc đúng, rõ ràng Số em đọc đạt trung bình 10 Số em đọc chưa đạt yêu */ Kết thu - Sau áp dụng kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Quang Sơn, Tôi nhận thấy hiệu dạy nâng lên rõ rệt Học sinh hứng thú học tập, hoạt động tích cực hơn, em mạnh dạn tự tin đọc Số em đọc chưa đạt yêu cầu giảm Số em đọc đúng, đọc diễn cảm nâng lên rõ rệt Kết thực nghiệm thể qua bảng sau: * Trước áp dụng sáng kiến: TSHS 18 Số em đọc diễn cảm tốt Tỉ lệ 11,1 % Số em đọc đúng, rõ ràng Tỉ lệ 22,2 % Số em đọc đạt trung bình 10 Tỉ lệ 55,6 % Số em đọc chưa đạt yêu cầu Tỉ lệ 12,1 % 20

Ngày đăng: 05/04/2023, 08:28

w