Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
362 KB
Nội dung
Lời nói đầu Cùng với chính sách mở cửa của Việt Nam, nền kinh tế thị trờng đã ra đời và phát triển một cách nhanh chóng. Kinh doanh thơng mại trong cơ chế thị trờng ngày càng trở nên có vai trò quan trọng và có tác độngto lớn đối với sự phát triển của các Doanh nghiệp Một trong những vấn đề quan trọng nhất của các Doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng đó là vấn đề tìm kiếm thị trờng, mặt hàng nào phù hợp với thị trờng đó. Việt Nam, cho đến nay vẫn là thị trờng khá mới mẻ và đầy hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Hởng ứng luật đầu t nớc ngoài đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 31tháng 12 năm 1987, chỉ trong một thời gian ngắn một loạt các côngty nớc ngoài đã đầu t vào Việt Nam bằng nhiều hình thức Liên doanh, côngty 100% vốn nớc ngoài Một trong các lĩnh vực đợc nhiều nhà đầu t quan tâm phải kể đến ngành công nghiệp ô tô. Kể từ khi côngty Mekong, liên doanh sản xuất ôtô đầu tiên ra đời, đến nay đã có 14 liên doanh và đang đi vào hoạt động. Các hãng ôtô lớn trên thế giới nh Toyota của nhật, Chysler và Ford của Mỹ, Merceded- Benz của Đức đã vào Việt Nam. Chính vì vậy thi trờng ôtô Việt Nam trong những năm tới sẽ rất sôi động, hứa nhiều triển vọng. Để có cơ hội tìm hiểu vấn đề trên, đồng thời kết hợp những kiến thức đã đợc đào tạo ở trờng với thực tế ởmộtCôngty Liên doanh, tôi đã chọn CôngtyôtôMekong là Côngtyôtô đầu tiên tại Việt Nam để làm chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: MộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyhoạtđộngtiêuthụsảnphẩmôtôlắprápởCôngty Mekong. Chuyên đề đợc chia làm 3 phần: - Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạtđộngtiêuthụsản phẩm. - Phần II: Phân tích thực trạng tiêuthụsảnphẩmởCôngtyMekong thời gian qua. - Phần III: Mộtsốgiảiphápnhằmthúcđẩyhoạtđộngtiêuthụsảnphẩm ôtô lắprápởCôngty Mekong. Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm I. Khái niệm của hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm 1. Khái niệm về tiêuthụsảnphẩm Đặc trng lớn nhất của sảnphẩm hàng hoá là nó đợc sản xuất ra để bán, nhằmthực hiện những mục tiêu đã định trớc trong phơng án sản 1 M xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Chính vì vậy, tiêuthụsảnphẩm là một trong những khâu quan trọng nhất của quá trình kinh doanh. Tiêuthụ hàng hoá là khâu cuối cùng , thực hiện khâu này sẽ thu về từ các đơn vị mua số tiền nhất định theo giá bán của hàng hoá, để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị, đồng thời đơn vị phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế về tiêuthụ hàng hoá. Kết quả hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm hàng hoá là các khoản lỗ hoặc lãi - đó chính là số chênh lệch giữa giá bán hàng và toàn bộ chi phí mà đơn vị bỏ ra: giá mua thực tế của hàng nhập khẩu, chi phí bảo hiểm, thuế phải nộp ngân sách Kết quả hoạtđộngtiêuthụ hàng hoá có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay suy thoái của mỗi đơn vị kinh doanh. Vấn đề đặt ra đòi hỏ các doanh nghiệp phải có biện pháp xác định hiệu quả tiêuthụ hàng hoá một cách nhanh nhất và chính xác nhất từ đó giúp các nhà quản lý đề ra các quyết định kinh doanh một cách đúng đắn. Quá trình tiêuthụsảnphẩm chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa ngời mua và ngời bán đã diễn ra và quyền sở hữu hàng hoá đã thay đổi, nghĩa là việc thực hiện giá trị hàng hoá đã kết thúc. Ngời bán nhận đợc tiền, còn ngời mua nhận đợc hàng. (Giáo trình kinh tế chính trị). Nh vậy, tiêuthụsảnphẩm là quá trình thực hiện quá trình hàng hoá và chuyển giao quyền sở hữu về sản phẩm. Công tác tiêuthụsảnphẩm quyết định tính hiệu quả của một quá trình sản xuất và tái sản xuất trong doanh nghiệp. Ta có thể hình dung vị trí của công tác tiêuthụsảnphẩm qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ tiêu thụ. Chú thích: T: Tiền H: Hàng Đối với doanh nghiệp, lợng sảnphẩmtiêuthụ là những sảnphẩm dã xuất kho thành phẩm để giao cho khách hàng và đã nhận tiền. Xác định số lợng sảnphẩm trong năm phải ký kết với khách hàng. Thông thờng lợng sảnphẩm kỳ kế hoạch của doanh nghiệp đợc xác định theo côngthức sau: Q KH = Q + Q 1 - Q 2 Trong đó: Q KH : Lợng sảnphẩm dự kiến tiêuthụ kỳ kế hoạch. Q: Khối lợng sảnphẩmsản xuất kỳ kế hoạch. 2 T H T Quá trình tiêuthụ Q 1,2 : Khối lợng sảnphẩm tồn kho đầu kỳ va cuối kỳ. 2. Mục tiêu và các nguyên tắc chủ yếu của việc tiêuthụsảnphẩm a. Mục tiêu của hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm Trong doanh nghiệp, mục tiêu của công tác tiêuthụsảnphẩm trớc hết là phải bảo đảm việc tiêuthụsảnphẩm theo đúng kế hoạch và hợp đồng đã ký kết với khách hàng, trên quan điểm tạo điều kiện cho khách hàng đến với doanh nghiệp. Đồng thời cũng phải không ngừng đảm bảo và nâng cao uy tín của doanh nghiệp, tạo ra sự gắn bó giữa doanh nghiệp và khách hàng, thu hút thêm khách hàng mới thông qua công tác giao dịch, phơng thức phân phối, quảng cáo khuyếch trơng trên quan điểm Khách hàng là thợng đế. Các nguyên tắc của hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm Để thực hiện tốt phong cách buôn bán văn minh lịch thiệp, thực hiện tốt các quy dịnh của Nhà nớc, hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm phải quán triệt các nguyên tắc chủ yếu sau: - Bảo đảm sự thuận lợi cao nhất cho khách hàng khi họ đến tiêuthụsảnphẩm của công ty. Nếu để khách hàng chờ đợi lâu hay một phơng thức bán hàng của côngty không thuận lợi thì sẽ làm cho khách hàng chuyển h- ớng sang mua sảnphẩm của côngty khác. - Bảo đảm uy tín của sảnphẩm và hãng sản xuất. Với nhãn hiệu và chất lợng mang tiêu chuẩn Quốc tế dễ dàng cho phép sảnphẩm đợc khách hàng chấp nhận vì tâm lý của ngời tiêu dùng thích dùng hành chất lợng cao. - Có phong cách văn minh, lịch thiệp với khách hàng để thu hút đợc khách hàng và đảm bảo khách đã đến là phải mua hàng. - Tuỳ theo từng đối tợng và từng thời kỳ mà liên doanh phải có những chính sách linh hoạt và mềm dẻo trong việc quyết định giá cả và phơng thức thanh toán. - Bên cạnh đó côngty phải đạt mức lãi thoả đáng sao cho vừa bù đắp đợc chi phí vừa mở rộng sản xuất. Do đó, đòi hỏi côngty phải nhận thức đợc đầy đủ và thoả mãn nhu cầu của khách hàng, đảm bảo tính liên tục trong quá trình tiêuthụsản phẩm, tiết kiệm và nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ thơng mại. Nh vậy để thực hiện các nguyên tắc trên, tạo diều kiện thuận lợi cho công tác tiêuthụ thì đối với những sảnphẩm có tính năng kỹ thuật cao cần phải có bản hớng dẫn sử dụng, giấy bảo hành sảnphẩm cũng nh có các dịch vụ bán các phụ tùng kèm theo tạo diều kiện thuận lợi cho khách hàng thay thế hoặc sửa chữa khi cần. 3. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạtđộngtiêuthụsản phẩm. Những nhân tố bên ngoài cũng nh hoàn cảnh nội tại của côngty tác động trực tiếp đến việc thực hiện công tác tiêuthụsảnphẩm của công ty. Vai trò cơ bản của việc nghiên cứu các nhân tố tác động là: - Tạo nền tảng cơ bản cho việc đa ra những mục tiêu của công ty. 3 - Giúp cho côngty xác định việc gì cần làm để đạt đợc các mục tiêu đề ra. Nhân tố tổng quát mà côngty gặp phải có thể chia làm 3 mức độ: - Các nhân tố thuộc về môi trờng vĩ mô. - Các nhân tố thuộc về môi trờng tác nghiệp. - Các nhân tố thuộc về bản thân công ty. a. Các nhân tố thuộc về môi trờng vĩ mô. Các nhân tố thuộc về môi trờng vĩ mô là tổng thể các nhân tố vĩ mô nh: Kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, tự nhiên, công nghệ. Các nhân tố này ảnh hởng đến mọi ngành kinh doanh theo các mức khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm từng ngành. * Các nhân tố kinh tế: Các nhân tố kinh tế có ảnh hởng rất lớn đến các hãng kinh doanh. Các ảnh hởng chủ yếu về kinh tế bao gồm các nhân tố nh: lãi suất ngân hàng, giai đoạn của chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính tiền tệ, lạm phát, ổn định về chính trị. Vì các nhân tố này tơng đối rộng nên các hãng cần có chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể sẽ làm ảnh hởng trực tiếp nhất đối với hãng. * Nhân tố chính phủ và chính trị: Các nhân tố này ảnh hởng ngày càng lớn đến hoạtđộng của các doanh nghiệp. Hãng phải tuân theo các qui định về thuế, thuê mớn, cho vay, an toàn quảng cáo, môi trờng * Nhân tố xã hội: Các hãng cần phân tích rộng rãi các nhân tố xã hội nhằm nhận biết cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Gồm các nhân tố nh xu hớng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức * Nhân tố tự nhiên: Tác động của các điều kiện tự nhiên đói với các quyết sách đã từ lâu đợc các hãng thừa nhận nh vị trí địa lý, môi tr- ờng, tài nguyên, khí hậu *Nhân tốcông nghệ: Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ tạo ra nhiều cơ hội và nguy cơ đối với các hãng kinh doanh, đòi hỏi các hãng phải luôn bám sát sự thay đổi đó. b. Các nhân tố thuộc về môi trờng tác nghiệp. Các nhân tố thuộc về môi trờng tác nghiệp đợc xác định đối với mỗi lĩnh vực kinh doanh cụ thể, với tất cả các đơn vị kinh tế trong lĩnh vực đó. Nó bao gồm các nhân tố nh khách hàng, đối thủ cạnh tranh môi trờng này bao hàm các nhân tố bên ngoài tổ chức, định h- ớng sự cạnh tranh trong ngành. Ta có thể khái quát mô hình 5 nhân tố nh sau: 4 Sơ đồ 2: Mô hình 5 nhân tố (của Michael Porter) (Global Industial Comprtition - Michael Porter 1994) * Nguy cơ có đối thủ cạnh tranh mới: Thể hiện sự xuất hiện của các côngty mới tham gia vào thị trờng, có khả năng mở rộng sản xuất và chiếm lĩnh thị phần của công ty. Họ có thể tạo ra nguồn lực mới. Để hạn chế mối đe doạ này cần: Tăng năng suất để giảm chi phí, dị biệt hoá sản phẩm, hoàn thiện hệ thống phân phối * Khả năng ép giá của nhà cung cấp: Đây là nhân tố phản ánh mói tơng quan giữa nhà cung cấp với Côngtyở khía cạnh sinh lợi nhuận tăng giá hay giảm chất lợng sảnphẩm khi giao dịch với công ty. * Khả năng mặc cả của khách hàng: Khách hàng có thể giảm giá, giảm khối lợng mua hoặc đa ra yêu cầu chất lợng tốt hơn với cùng mức giá * Sự đe doạ của các sảnphẩm thay thế: Khi giá sảnphẩm hiện tại tăng, khách hàng có xu hớng sử dụng sảnphẩm thay thế, điều đó đe doạ sự mất mát thị trờng của Công ty. Do vậy cần dị biệt hoá sảnphẩm hoặc sử dụng các điều kiện u đãi khách hàng. * Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh: Có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tơng quan giữa các yếu tố nh số lợng hãng tham gia cạnh tranh, mức tăng trởng của ngành, cơ cấu chi phí cố định, mức độ đa dạng hoá sảnphẩm Do vậy, các hãng cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm bắt và hiểu đợc các biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thể thông qua. Vài câu hỏi cần trả lời khi phân tích đối thủ cạnh tranh: - Đối thủ có bằng lòng với vị trí hiện tại không ? - Khả năng đối thủ chuyển dịch, đổi hớng chiến lợc nh thế nào ? - Điểm yếu và điểm mạnh của họ ? - Điều gì giúp họ trả đũa mạnh mẽ và có hiệu quả nhất ? 5 Các đối thủ mới tiềm ẩn Ng ời cung cấp Ng ời mua Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Hàng thay thế Khả năng ép giá của ng ời mua Nguy cơ có đối thủ cạnh tranh mới Nguy cơ có đối thủ cạnh tranh mới Mối tơng quan giữa nhân tố vĩ mô và nhân tố tác nghiệp : Các nhân tố thuộc về môi trờng vĩ mô và các nhân tố thuộc về môi trờng tác nghiệp kết hợp với nhau đợc gọi là môi trờng bên ngoài. Trong đó ảnh hởng của các nhân tố thuộc về môi trờng vĩ mô lên các nhân tố thuộc về môi trờng tác nghiệp lớn hơn so với môi trờng tác nghiệp lên môi trờng vĩ mô. c. Các nhân tố thuộc bản thân Liên Doanh Các nhân tố thuộc bản thân Liên Doanh phản ánh thế mạnh và điểm yếu của công ty. Để khai thác cơ hội và giảm tối thiểu mối đe doạ, các nhà quản lý phải phân tích các nhân tố môi trờng để đảm bảo đa ra các chính sách sẽ an toàn cho hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm của Công ty. Chính sách của côngty thờng là : - Chính sách sảnphẩm - Chính sách giá cả - Chính sách phân phối - Chính sách khuyếch trơng - Chính sách nghiên cứu, dự báo, phân tích cơ hội và nguy cơ Các chính sách trên ta nghiên cứu trong phần II 4. Vai trò của hoạtđộngtiêuthụsản phẩm. Trớc hết, tiêuthụ là một bộ phận hợp thành của quá trình tái sản xuất, tiêuthụ nối liền sản xuất với tiêu dùng. ở vị trí tái thành của tái sản xuất, tiêuthụ đợc coi nh hệ thống dẫn lu tạo ra liên tục quá trình tái sản xuất. Khâu này bị ách tắc sẽ dẫn đến sự khủng hoảng của Sản xuất và tiêu dùng. Tiêuthụ là hợp phần của sản xuất hàng hoá, sảnphẩm hàng hoá có mục đích từ trớc là thoả mãn nhu cầu của nguời khác, để trao đổi. Do đó không thể nói đến sản xuất hàng hoá mà không nói đến hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmTiêuthụ làm cho sản xuất hàng hoá phát triển. Qua hoạtđộng mua bán tạo ra động lực kích thích đối với ngời sản xuất, thúcđẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên các vùng chuyên môn hoá sản xuất Tiêuthụ kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất, lợi nhuận là mục đích chính của công tác tiêu thụ. Ngời sản xuất sẽ tìm mọi cách để cải tiến công tác, áp dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ mới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận. Đồng thời cạnh tranh trong việc tiêuthụsảnphẩm bắt buộc ngời sản xuất phải năng động, phải không ngừng nâng cao tay nghề, chuyênh môn và tính toán thực chất hoạtđộng kinh doanh, tiết kiệm các nguồn lực nâng cao năng suất lao động. Đó là những nhân tố tác động làm cho lực lợng sản xuất phát triển. Hoạtđộngtiêuthụ kích thích nhu cầu và tạo ra nhu cầu mới. Tiêuthụsảnphẩmmột mặt làm cho nhu cầu trên thị trờng trung thực với nhu cầu, mặt khác nó làm bộc lộ tính đa dạng, phong phú của nhu cầu. Tiêuthụ đáp ứng nhu cầu tốt hơn, buộc các nhà sản xuất phải đa dạng hoá về loại hình, kiểu 6 dáng, mẫu mã, chất lợng sản phẩm. Chính điều này đã tác động trở lại ngời tiêu dùng làm bật dậy các nhu cầu tiềm tàng. Tóm lại, tiêuthụsảnphẩm làm tăng trởng nhu cầu và đó là gốc rễ cho sự phát triển sản xuất kinh doanh, tiêuthụ quyết định đến sắp xếp sản xuất, quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Hơn nữa, tiêuthụ góp phần mở rộng quan hệ kinh tế Quốc tế tiến đến hòa nhập thị trờng Thế giới. II. Những nội dung chủ yếu trong hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm 1. Nghiên cứu thị trờng tiêuthụ - Nội dung quan trọng của hoạtđộngtiêuthụsản phẩm. a. Khái niệm và vai trò của thị trờng Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển thì quan niệm về thị tr- ờng cũng có nhiều thay đổi. Tuy nhiên có thể thấy mộtsố quan niệm đang đợc công nhận phổ biến nhất hiện nay. Nhờ có sự tiến bộ vợt bậc của khoa học kỹ thuật mà các thoả thuận về mua bán trao đổi hàng hoá không nhất thiết phải diễn ra ởmột địa điểm cụ thể với sự có mặt của các bên mà có thể thông qua nhiều phơng tiện thông tin hiện đại. Do đó thị trờng ngày nay đợc coi là tổng số nhu cầu (hoặc tập hợp các nhu cầu) về một loạt hàng hoá nào đó, hay là tổng thể các quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá bằng tiền tệ. Vậy thị trờng bao gồm tổng số cung, cầu và cơ cấu của tổng cung với tổng cầu về một loại hàng hoá. Thị trờng bao gồm cả yếu tố không gian và thời gian. Trên thị trờng luôn diễn ra các hoạtđộng mua bán và các quan hệ mua bán hàng hoá và tiền tệ. (Theo giáo trình Marketing và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh - Trờng ĐHKTQD - NXBĐH và GDCN 1990). Có loại ý kiến cho rằng thị trờng đợc hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng: Thị trờng là biểu hiện thu gọn của quá trình mà qua đó các quyết định của các gia đình về một mặt hàng nào đó, các quyết định của các côngtysản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Sản xuất nh thế nào? và các quyết định của công nhân làm bao nhiêu? Cho ai? đều đợc dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả. - Theo nghĩa hẹp: Thị trờng là tập hợp các thoả thuận thông qua đó ng- ời bán và ngời mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ. (Kinh tế học - David begg - NXB Giáo dục 1988). Ta có thể hình dung về thị trờng qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3: Quan hệ thị trờng 7 Ng ời sản xuất (cung) Ng ời tiêu (Cầu)Giá cả Thị trờng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Trong nền kinh tế thị trờng nó là chiếc cầu nối giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng. Đó là nơi mà các nhà sản xuất tiêuthụsảnphẩm làm ra, kiểm nghiệm các chi phí sản xuất và lu thông sản phẩm, thực hiện yêu cầu tiết kiệm lao động xã hội. b. Nghiên cứu nhu cầu thị trờng Đây là vấn đề quan trọng quyết định đến hiệu quả tiêuthụsản phẩm. Việc nghiên cứu đòi hỏi tuân thủ theo các bớc sau: * Bớc 1: Tổ chức hợp lý việc thu nhập các nguồn tin và nhu cầu của các loại thị trờng thông qua công tác thăm dò nh: tham gia hội chợ thơng mại, tổ chức hội nghị khách hàng * Bớc 2: Phân tích và xử lý đúng đắn các loại thông tin thật khẩn trơng kịp thời. * Bớc 3: Xác định nhu cầu thị trờng mà côngty có khả năng đáp ứng. Kết quả việc nghiên cứu thị trờng phải trả lời đợc các vấn đề sau: - Những loại thị trờng nào có triển vọng nhất đối với sảnphẩm của công ty. Những loại mặt hàng nào có khả năng tiêuthụ lớn nhất, phù hợp với năng lực của công ty. - Dự kiến giá cả của từng loại sảnphẩm khi côngty tung sảnphẩm ra thị trờng. - Những yêu cầu chủ yếu của thị trờng đối với các loại hàng hoá có khả năng tiêuthụ nh: chất lợng, mẫu mã - Dự kiến mạng lới tiêuthụ và phơng thức phân phối sản phẩm. Tuy nhiên nếu chỉ nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng thì cha đủ để thắng lợi khi tiêuthụsản phẩm. Vì trên thị trờng còn có các đối thủ cạnh tranh. Chính vì vậy doanh nghiệp cần có các phân tích tiếp theo trớc khi tung sảnphẩm ra thị trờng. Đó là phân tích môi trờng cạnh tranh và điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ. 2. Chính sách sảnphẩm - Vấn đề cơ bản đối với sự thích ứng của sảnphẩm trên thị trờng a. Khái niệm. Trong chiến lợc thị trờng của một hãng hay mộtcông ty, chính sách sảnphẩm có một vị trí cực kỳ quan trọng: Chính sách sảnphẩm là phơng thứcsản xuất, kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở bảo đảm thoả mãn nhu cầu của thị trờng và thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. (giáo trình quản lý doanh nghiệp - Tập 1 ĐHKTQD). b. Vai trò chính sách sảnphẩm Cùng với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, cơ cấu nhu cầu cũng có sự thay đổi đáng kể. Các côngty đều mong muốn làm ra nhiều sảnphẩm mới để thu nhiều lợi nhuận. Do đó chính sách sảnphẩm là vũ khí sắc bén trong cạnh tranh trên thị trờng. 8 Chính sách sảnphẩm có những vai trò cơ bản sau: - Bảo đảm sự phát triển sản xuất kinh doanh đúng hớng. Gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất và tiêu thụ, giữa kế hoạch và thị trờng. - Bảo đảm việc đa hàng hoá của doanh nghiệp ra thị trờng đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. - Bảo đảm việc phát triển và mở rộng thị trờng trên cơ sở coi trọng công tác cải tiến và chế tạo thửsảnphẩm mới cũng nh theo dõi sát sao chu kỳ sống của sản phẩm. c. Nội dung chủ yếu của chính sách sảnphẩm Vấn đề then chốt của chiến lợc sảnphẩm là ở chỗ đa vào sản xuất kinh doanh những mặt hàng đợc thị trờng chấp nhận và đạt mục tiêu doanh lợi dự định. Vì vậy nội dung chủ yếu của chính sách sảnphẩm bao gồm các vấn đề sau: - Các sảnphẩm doanh nghiệp đã và đang sản xuất, kinh doanh đợc thị trờng chấp nhận không? - Nếu những sảnphẩm đó không đợc chấp nhận thì phải tiến hành đa dạng hoá sảnphẩm nh thế nào? - Việc thay đổi sảnphẩm cũ bằng sảnphẩm hoàn thiện, cải tiến hay sảnphẩm mới nh thế nào để thị trờng chấp nhận. - Thời điểm tiến hành thay đổi sảnphẩm cũ phải tiến hành vào lúc nào trên cơ sở nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm. Các loại chính sách sảnphẩm của Côngty - Chính sách đối với những sảnphẩm đã và đang sản xuất kinh doanh đợc tiêuthụ trên thị trờng hiện có. - Chính sách đối với những sảnphẩm đã và đang sản xuất kinh doanh đợc tiêuthụ trên thị trờng mới - Chính sách đối với những sảnphẩm cải tiến và hoàn thiện đợc tiêuthụ trên thị trờng hiện có. - Chính sách đối với những sảnphẩm cải tiến và hoàn thiện đợc tiêuthụ trên thị trờng mới. - Chính sách đối với những sảnphẩm mới tơng tự đợc tiêuthụ trên thị trờng hiện có. - Chính sách đối với những sảnphẩm mới tơng tự đợc tiêuthụ trên thị trờng hiện mới. - Chính sách đối với những sảnphẩm mới hoàn toàn đợc tiêuthụ trên thị trờng hiện có. - Chính sách đối với những sảnphẩm mới hoàn toàn đợc tiêuthụ trên thị trờng hiện mới. Mỗi loại có đặc trng riêng, mục tiêu riêng, do đó đòi hỏi Doanh nghiệp phải có các giảipháp thị trờng thích ứng. 9 * Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm: Chu kỳ sống của sảnphẩm là khoảng thời gian kể từ khi nó ra tiêuthụ lần đầu cho đến khi nó không còn tồn tại trên thị trờng. Thực tiễn cho thấy, một loại sảnphẩm nào đó có thể có chu kỳ sống khá dài ở thị trờng này, nhng khi chuyển sang tiêuthụở thị trờng khác thì lại bị triệt tiêu nhanh chóng. Ngoài ra còn mộtsố loại sảnphẩm đã rơi vào giao đoạn triệt tiêu nhng sau một thời gian, nhờ cải tiến và tăng cờngcông tác yểm trợ nên lại đợc phục hồi và tiếp tục đợc tiêuthụ trên thị trờng. Mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm: - Tìm ra các giai đoạn phát triển, sảnphẩm có hiệu quả, tìm ra điểm hoà vốn. - Tìm ra thời điểm thay thế sảnphẩm cũ bằng sảnphẩm mới, tổ chức và bố trí hợp lý các hoạtđộngsản xuất kinh doanh. - Nghiên cứu, đa vào áp dụng các biện phápnhằm kéo dài chu kỳ sống của sảnphẩm với tỷ suất lãi cao và rút ngắn những giai đoạn thua lỗ. Nh vậy, trong hoạtđộngtiêuthụsản phẩm, nếu bỏ qua việc nghiên cứu chu kỳ sống của sảnphẩm thì sẽ là một thiếu sót lớn. Chỉ Có trên cơ sở phân tích dự báo chính xác từng giai đoạn trong chu kì sống của sảnphẩm thì doanh nghiệp mới xác định đúng khối l- ợng sản xuất trong từng thời kì. Tránh tình trạng khi sảnphẩm đã rơi vào giai đoạn triệt tiêu mà vẫn sản xuất với khối lợng lớn sẽ không tiêuthụ hết. Hoặc khi sảnphẩm đang ởgiai đoạn phát triển lại không mở rộng sản xuất sẽ bỏ mất cơ hôị kinh doanh. Mặt khác, chỉ có trên cơ sở xác định đợc giai đoạn trong chu kì sống của sảnphẩm mới có cính sách giá linh hoạtnhằm kích thích tiêuthụở đầu chu kì, chính sách giá hợp lý nhằmthu lợi nhuận tối đa bù đắp đợc toàn bộ chi phí và có lợi cao khi sảnphẩm đang trong giai đoạn phát triển. Và cuối cùng là chính sách giá để tiêuthụ nốt sảnphẩm tồn đọngởgiaigiai đoạn triệt tiêunhằmthu hồi vốn. *Phát triển sảnphẩm mới Phát triển sảnphẩm mới không chỉ là vấn đề mở rộng thị trờng mà còn là yêu cầu để kích thích tiêuthụsản phẩm. Sảnphẩm đợc gọi là mới có thể thuộc các dạng: cải tiến, hoàn thiện, mới về nội dung, mới về hình thức, mới hoàn toàn. Điều đặc biệt cần nhấn mạnh là những sảnphẩm mới này dù đợc xem xét trên góc độ nào cũng cần phải đảm bảo thoả mãn tốt hơn các nhu cầu của thị trờng. Chỉ có nh vậy thì sảnphẩm mới giữ đợc các dặc tính của nó là: - Hấp dẫn khách hàng - Mở rộng thị trờng tiêuthụ - Kích thích tiêuthụ nhanh. - Đạt hiệu quả kinh doanh cao. 10 [...]... thụở Việt Nam Năm 1997 Côngty đã xuất sang Trung Quốc một lô xe Mekong Star là loại xe việt dã hai cầu chủ động do CôngtyMekonglắpráp Mục đích của đợt xuất xe này là nhằm giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trờng nớc ngoài II- Thực trạng công tác tiêuthụtôlắpráp của CôngtyMekong Vấn đề tiêuthụsảnphẩm có vai trò to lớn, xong để công tác tiêu thụsảnphẩmhoạtđộng tốt, có hiệu quả cao thì... côngtyMekong ảnh hởng tới tiêuthụ * Đặc điểm về sản phẩm: Sảnphẩmtô là sảnphẩm đặc biệt, đắt tiền so với thu nhập, tích luỹ của Việt Nam Do đó, để tiêuthụsảnphẩm tốt, Côngty đã rất quan tâm đến các vấn đề uy tín, chất lợng, mãu mã và khả năng cạnh tranh của sảnphẩmCôngtyMekongthực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm, Côngtylắpráp nhiều loại xe mang nhãn hiệu FIAT Tempra của ý, Mekong. .. giúp Côngty tránh đợc những rủi ro trong tiêu thụsảnphẩm (H hỏng, mất mát, hao tổn hoặc bị chiếm dụng vốn ) đồng thời giảm đợc chi phí tiêuthụ cũng nh tạo thêm sự tin tởng lẫn nhau giữa các khách hàng của côngty 19 CHơng II Phân tích thực trạng tiêu thụsảnphẩm ở CôngtyMekong thời gian qua I Lịch sử hình thành và phát triển của côngtyMekongCôngty liên doanh tôMekong là một trong những công. .. mở rộng một thị trờng tô của CôngtyMekong cũng nh các liên doanh sản xuất tô khác của Việt Nam ở khu vực Châu á hay thế giới là rất khó khăn Bên cạnh đó, các bên nớc ngoài tham gia Liên doanh nhằm mục đích thâm nhập thị trơng, tăng chu kỳ sống Quốc tế của sản phẩm, mở rộng thỉtờng tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tô của Việt Nam Do đó sảnphẩmlắpráp chủ yếu tiêuthụở Việt Nam Năm 1997 Công. .. thị trờng, không phù hợp với luận chứng kinh tế- Kỹ thuật của Côngty Liên doanh Do đó ảnh hởng đến vấn đề tiêuthụsảnphẩmlắprápởCôngtyMekong Quy định về hạn ngạch đã ảnh hởng trực tiếp đến công tác tiêuthụtôlắpráp cuả Mekong Do việc cấp Quota nhỏ rọt, không đủ mà đã gây rất nhiều khó khăn cho Công ty, bên đối tác nớc ngoài tỏ ra không hiểu nổi về chủ trơng đầu t của Việt Nam - một mặt nhà... về hoạtđông tiêu thụsảnphẩm của Côngty Mekong trong thời gian qua 1- Ưu điểm của CôngtyMekong trong việc tiêuthụsảnphẩm Việt Nam đã có 14 Liên doanh lắ ráp và sản xuất tô, nhng chỉ có các loại xe của CôngtyMekong là mang nhãn mác Việt Nam, CôngtyMekong là niềm tự hào của ngành xe hơi Việt Nam Sau hơn 5 năm đợc cấp giấy phép, với 10 triệu USD vốn pháp định(và hiện nay vốn pháp định đạt... Mekong đã rút kinh nghiệm không còn để mang nhãn hiệu xe Mekong và giữ nguyên tên hãng sản xuất xe là FIAT Nh vậy sảnphẩm của Côngty Mekhong sẽ dễ dàng đợc thị trờng Việt Nam chấp nhận b- Chính sách sảnphẩm đáp ứng 26 Ta xem xét tình hình tiêuthụ xe tôlắpráp của Côngty Mekong: 27 Biểu 4 : Các loại xe do côngtymekonglắpráp năm 2001 Loại xe Lắpráp (chiếc) Tiêuthụ (chiếc) Giá bán (chiếc)... pháp định đạt khoảng 35 triệu USD), Côngty đã lăpráp đợc hơn 10 loại tô chất lợng cao dạng CKD 2 Sảnphẩm của Mekong bao gồm tô 2 cầu chủ độngMekong Star và các loại tô chuyên dùng cùng loại nh: tô cảnh sát, cứu thơng các xe này có gầm cao, tính cơ động lớn, đẹp và tiện lợi Đồng thời với sự hợp tác của Hãng IVECO ( ITALY) Côngty đã cho xuất xởng các loại tô chạy nhiên liệu Diezel với 100% chi... côngty liên doanh đầu tiên đợc thành lập và hoạtđộng theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Ra đời trong hoàn cảnh cả nớc mới bắt đầu triển khai thực hiện luật đầu t, Côngty cũng đã gặp không ít khó khăn nh ng với nỗ lực của bản thân mà côngty cũng đã đạt đợc mộtsố kết quả bớc đầu CôngtyMekong là Côngty liên doanh lắpráp tiến tới sản xuất ôtô đầu tiên ở Việt Nam, luôn theo đuổi mục tiêu phát... ảnh hởng đến công tác tiêuthụsảnphẩm 1- Thị trờng tiêuthụsảnphẩmtôlắprápởCôngtyMekong Nhận biết, dự đoán thị trờng qua quan sát, phân tích nhu cầu, sự cạnh tranh, các trung gian, vấn đề chuyển giao công nghệ để nắm đựơc bắt nhu cầu của khách hàng có tầm quan trọng của khách hàng có vai trò vô cùng to lớn Sau đó đa ra quyết định sản xuất loại xe nào? Kiểu dáng màu sắc ra sao? Sảnphẩmsản . về hoạt động tiêu thụ sản phẩm. - Phần II: Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Mekong thời gian qua. - Phần III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tô lắp. ty ô tô Mekong là Công ty ô tô đầu tiên tại Việt Nam để làm chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ô tô lắp ráp ở Công ty Mekong. Chuyên đề. của công ty. 19 CHơng II Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Mekong thời gian qua. I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Mekong Công ty liên doanh tô Mekong là một trong