Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
313 KB
Nội dung
chơng 1: lý luận chung về côngtáckếtoán tính giáthành sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất. 1.1 giá thà nh vàphân loại giá thành. 1.1.1 Giáthành sản xuất sản phẩm. Giáthành sản xuất sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm(công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành. Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Nh trên đã nói, giáthành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất. Những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoànthành gọi chung là thành phẩm cần phải đợc tính giáthành tức là những chi phí phải bỏ ra để sản xuất chúng. Giáthành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đích sản xuất đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhất và chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành. Giáthành sản xuất sản phẩm vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan. Giáthành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá kết tinh trong một đơn vị sản phẩm(công việc, lao vụ) hoàn thành. Sự chuyển dịch và kết tinh giá trị t liệu sản xuất và sức lao động trong sản phẩm là một tất yêú, đây là biểu hiện tính khách quan của giá thành. Mặt khác, giáthành là đạI lợng tính toán dựa trên cơ sở của chi phí sản xuất trong kỳ. Trên góc độ này, giáthành thể hiện tính chủ quan. Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giáthành sản phẩm, kếtoán cần phân biệt các loại giáthành khác nhau. 1 1.1.2 Phân loại giáthành sản phẩm. Giáthành sản phẩm đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. Dới đây là hai cách phân loại giáthành chủ yếu: * Phân loại giáthành theo thời gian vàcơ sở số liệu tính giá thành. Căn cứ vào thời gian vàcơ sở số liệu tính giá thành, giáthành sản phẩm đợc chia làm ba loại: + Giáthànhkế hoạch: là giáthành sản phẩm đợc xác định trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Việc tính toángiáthànhkế hoạch do bộ phậnkế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giáthànhkế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthành của doanh nghiệp. + Giáthành định mức: là giáthành sản phẩm đợc tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Cũng nh giáthànhkế hoạch, giáthành định mức cũng đợc xác định trớc khi tiến hành sản xuất sản phẩm. Giáthành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là th- ớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. + Giáthành thực tế: là giáthành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giáthành sản phẩm thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giáthành sản phẩm thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế- tổ chức- kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Phân loại giáthành theo phạm vi tính toán. Với cách phân loại này, giáthành đợc chia thành hai loại: 2 + Giáthành sản xuất (giá thànhcông xởng): Bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành. Giáthành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng ghi sổ cho các sản phẩm hoànthành nhập kho hoặc giao cho khách hàng, là căn cứ để tính toángiá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất. Giáthành sản xuất sản phẩm = Chi phí SPDD(đầu kỳ) + Chi phí sản xuất (phát sinh trong kỳ) - Chi phí SPDD (cuối kỳ) + Giáthànhtoàn bộ: Bao gồm giáthành sản xuất sản phẩm cộng với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó. Giáthànhtoàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đợc tiêu thụ. Giáthànhtoàn bộ là căn cứ để xác định lãi trớc thuế thu nhập doanh nghiệp. Giáthànhtoàn bộ (sản phẩm tiêu thụ) = Giáthành sản xuất thực tế (SP tiêu thụ) + CP bán hàng (sản phẩm tiêu thụ) + CPQLDN (SP tiêu thụ). 1.2.3 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. a) Sự cần thiết phải đánh giá sản phẩm làm dở. Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoànthành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải giacông chế biến tiếp mới trở thànhthành phẩm. Các doanh nghiệp sản xuất thờng có quá trình công nghệ xen kẽ, liên tục nên vào thời điểm cuối tháng, cuối quý, cuối năm thờng có một khối lợng sản phẩm đang sản xuất dở dang. Trong trờng hợp này chi phí sản xuấ đã tập hợp trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm, công việc đã hoànthành trong kỳ mà còn liên quan đến cả những sản phẩm, công việc còn đang dở dang. Nh vậy, muốn tính đợc giáthành cho sản phẩm, công việc hoànthành nhập kho trong kỳ ta phải tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở. Đánh giá sản phẩm làm dở tức là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuôí kỳ phải chịu, 3 có trung thực, hợp lý thì chúng ta mới xác định chính xác giáthành sản xuất sản phẩm trong kỳ. Tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp. Dới đây là một số phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang thờng đợc áp dụng. b) Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở. - Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính trực tiếp. Nội dung: Phơng pháp này chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc nguyên vật liệu chính trực tiếp, còn các chi phí khác tính cho cả thành phẩm. Theo phơng pháp này thì chi phí về sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc xác định theo công thức sau: D ĐK + C n D CK = * S d S TP + S d Trong đó: D CK và D ĐK là chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ. C n là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ. S TP , S d là sản lợng của thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ Đối với các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất các sản phẩm kiểu liên tục, phức tạp, sản phẩm phải qua nhiều phân xởng, các giai đoạn chế biến kế tiếp nhau thì sản phẩm làm dở cuối kỳ các giai đoạn, các phân xởng sau đợc đánh giá theo nửa thành phẩm của giai đoạn, phân xởng trớc. Ưu điểm: tính toán nhanh chóng, đơn giản Nhợc điểm: phơng pháp này bỏ qua các chi phí khác nên tính chính xác không cao. 4 Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giáthành sản phẩm và sản phẩm làm dở nhỏ, không đáng kể, không chênh lệch nhiều giữa các kỳ,. - Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng hoànthành tơng đơng. Nội dung: Theo phơng pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu toàn bộ chi phí trong kỳ theo mức độ hoàn thành. Do vậy khi kiểm kê không chỉ xác định khối lợng mà còn phải xác định mức độ hoànthành của chúng. Trên cơ sở đó quy đổi sản phẩm làm dở cuối kỳ ra số sản phẩm hoànthành tơng đơng, để tính toán, xác định chi phí cho sản phẩm làm dở. Cách tính nh sau: + Đối với chi phí bỏ vào một lần từ đầu(chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp) thì kếtoán tính nh sau: D ĐK + C n D CK = * S d S TP + S d + Còn các chi phí khác bỏ dần vào trong quá trình chế biến, sản xuất sản phẩm nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, sẽ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ theo mức độ hoàn thành. D ĐK + C n D CK = * S d , S TP + S d , Trong đó: S d , là khối lợng sản phẩm hoànthành tơng đơng. S d , = S TP * % mức độ hoàn thành. Ưu điểm: chính xác cao. Nhợc điểm: khối lợng tính toán nhiều. Điều kiện áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng không lớn lắm, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ. 5 - Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức. Nội dung: Theo phơng pháp này, căn cứ vào khối lợng sản phẩm làm dở và chi phí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng, giai đoạn để tính ra giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ. Ta cócông thức: Chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ = Khối lợng của sản phẩm dở dang cuối kỳ x Định mức chi phí. Tuỳ từng đối tợng cụ thể có thể xác định tỷ lệ % hoànthành của từng khối l- ợng sản phẩm dịch vụ, để xác định chi phí sản xuất dở dang theo định mức, bởi vì định mức chi phí khác nhau theo từng đối tợng sản phẩm, dịch vụ Ưu điểm: khối lợng công việc tính toán ít. Nhợc điểm: Việc xây dựng định mức chi phí rất phức tạp, khó khăn. Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất thực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm theo phơng pháp định mức. Mỗi một phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang có u nhợc điểm và điều kiện áp dụng khác nhau. Khi tổ chức vận dụng cần phải xem xét phơng pháp nào phù hợp với đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp cũng nh trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. 1.2 Nhiệm vụ kếtoán tính giáthành sản phẩm. Trong điều kiện hiện nay, việc hạ giáthành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm cóý nghĩa quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Nh vậy, hạ giáthành sản phẩm là mục tiêu phấn đấu, là nhiệm vụ cuẩ mỗi doanh nghiệp. Để tổ chức tốt côngtáckếtoán tính giáthành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực, kịp thời yêu cầu quản lý doanh nghiệp, kếtoán cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng và phơng pháp tính giáthành thích hợp. 6 - Tổ chức tập hợp và bằng phơng pháp thích hợp đã chọn, cung cấp kịp thời nhữNg số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí và các yếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Vận dụng phơng pháp giáthành thích hợp để tính toángiáthànhvàgiáthành đơn vị của đối tợng tính giáthành theo đúng các khoản mục quy định và đúng kỳ tính giáthành đã xác định. Định kỳ cung cấp các báo cáo về giáthành cho lãnh đạo doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giáthành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng để đề xuất biện pháp thích hợp không ngừng hạ giáthành sản phẩm. 1.3 Tổ chức kếtoán tính giáthành sản phẩm. 1.2.1 Đối tợng tính giá thành. Đối tợng tính giáthành là các loại sản phẩm công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính đợc tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị. Khi tính giáthành sản phẩm, dịch vụ trớc hết phải xác định đợc đối tợng tính giá thành. Căn cứ vào đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, loại sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất và thực hiện để xác định đối tợng tính giáthành cho phù hợp với thực tế của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất có tính chất đơn chiếc nh đóng tàu, sửa chữa ô tô thì đối tợng tính giáthành là những sản phẩm hoàn thành. Nếu sản xuất chế tạo mang tính hàng loạt nh chế tạo xe máy, ti vi thì đối tợng tính giáthành là từng loại sản phẩm hoàn thành. Mặt khác, khi xác định đối tợng tính giáthành còn phải căn cứ vào quy định công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Nếu quy trình sản xuất giản đơn thì đối tợng tính giáthànhcó thể là loại sản phẩm hoànthànhở cuối quy trình công nghệ. Nếu quy trình phức tạp theo kiểu liên tục thì đối tợng tính giáthành là thành phẩm ở giai đoạn cuối hay bán thành phẩm ở mỗi giai đoạn. Nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tợng tính giáthành là từng chi tiết, bộ phận sản phẩm hoànthành hay sản phẩm cuối cùng đã hoàn chỉnh. 7 Đơn vị tính giáthành của từng loại sản phẩm phải là đơn vị tính đã đợc xã hội thừa nhận và phải phù hợp với đơn vị tính trong kế hoạch sản xuất kinh doanh. Xác định đối tợng tính giáthành đúng và phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp giúp cho kếtoán mở sổ kế toán, các bảng tính giávàgiáthành sản phẩm theo từng đối tợng cần quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giáthành sản phẩm có hiệu quả đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ doanh nghiệp. * Kỳ tính giáthànhvà phơng pháp tính giáthành trong các doanh nghiệp sản xuất. 1) Kỳ tính giá thành. Kỳ tính giáthành là thời kỳ bộ phậnkếtoángiáthành cần tiến hành công việc tính giáthành cho từng đối tợng tính giá thành. Xác định kỳ tính giáthành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức côngtáckếtoán tính giáthành sản phẩm đợc khoa học đảm bảo cung cấp số liệu, thông tin về giáthành thực tế của sản phẩm, lao vụ kịp thời, trung thực, phát huy đợc đầy đủ chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giáthành sản phẩm của kế toán. Sau đây là một số cách xác định kỳ tính giá thành. + Xác định kỳ tính giáthành định kỳ hàng tháng, phải phù hợp với loại tổ chức sản xuất nhiều, mặt hàng ít, ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục. + Tính giáthành theo chu kỳ sản xuất: giáthành chỉ đợc tính khi chu kỳ sản xuất đã kết thúc. Cách tính này phù hợp với loại tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt, mặt hàng thờng xuyên thay đổi, chu kỳ sản xuất dài và riêng lẻ. 2) Các phơng pháp tính giáthành sản phẩm. Phơng pháp tính giáthành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tợng tính giá thành. Có nhiều phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, mối quan hệ giữa đối tợng kếtoán tập hợp chi phí 8 sản xuất với đối tợng tính giáthành mà lựa chọn phơng pháp tính giáthành cho phù hợp. Có các phơng pháp tính giáthành thông dụng sau: a) Phơng pháp tính giáthành giản đơn: Nội dung: Theo phơng pháp này, giáthành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã đợc tập hợp theo từng đối tợng tập hợp chi phí trong kỳ, giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính giáthành sản phẩm theo công thức sau: Z = D ĐK + C - D CK Z Giáthành đơn vị đợc tính: J = S Trong đó: Z là tổng giáthành của từng đối tợng tính giá thành. J là giáthành đơn vị từng đối tợng tính giá thành. C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ. D ĐK , D CK : chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ S: sản lợng thành phẩm. Ưu điểm: Tính toán đơn giản, xác định nhanh giá thành. Nh ợc điểm: Chỉ áp dụng đợc với ít doanh nghiệp. Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đa nguyên vật liệu vào cho tới khi hoànthành phù hợp vơí đối tợng tập hợp chi phí, có kỳ tính giáthành phù hợp với kỳ báo cáo. b) Phơng pháp tính giáthànhphân bớc. Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, quá trình sản xuất phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn, đối tợng tính giáthành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng, hoặc cũng có thể là nửa thành phẩm hoànthànhở từng giai đoạn công nghệ vàthành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối, kỳ tính giáthành phù hợp với kỳ báo cáo. 9 Do có sự khác nhau về đối tợng tính giáthành nên phơng pháp tính giáthànhphân bớc đợc chia thành hai phơng án tơng ứng: - Phơng pháp phân bớc có tính giáthành nửa thành phẩm. -Phơng pháp phân bớc không tính giáthành nửa thành phẩm. * Phơng pháp phân bớc có tính giáthành nửa thành phẩm. Giáthành nửa thành phẩm ở giai đoạn 1 đợc xác định: Z NTP1 = D ĐK1 + C TK1 - D CK1 Z NTP1 J NTP1 = S HT1 Giáthành nửa thành phẩm ở giai đoạn 2: Z NTP2 = D ĐK2 + Z NTP1 + C TK2 - D CK2 Z NTP2 J NTP2 = S HT2 Giáthànhthành phẩm ở giai đoạn n: Z NTP(n) = D ĐK(n) + Z NTP(n-1) + C TK(n) - D CK(n) Z NTP(n) J NTP(n) = S HT(n) Có hai cách kết chuyển chi phí tuần tựtừ giai đoạn trớc sang giai đoạn sau là kết chuyển tổng hợp và kết chuyển tuần tự từng khoản mục. Có thể khái quát trình tự tính giáthành theo phơng pháp này bằng sơ đồ sau: 10 [...]... tế côngtáckếtoán tính giáthành sản phẩm tại côngtycổphần dợc vàvật t thúy 2.1 đặc điểm chung của côngtycổphần dợc vàvật t thúy 2.1.1 Quá trình hình thànhvà phát triển của côngty Trớc khi tiến hành cổphần hoá ,công tycổphần sản xuất và kinh doanh thuốc thúy là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn có qui mô vừa kinh doanh tơng đối hiệu quả Trụ sở chính... chuyển xí nghiệp thànhcông tycổphần với tên gọi đ y đủ là :công tycổphần Dợc vàvật t thú y. Tên giao dịch quốc tế: Phacmaceutucal and Veterinary Material Company Tên viết tắt: HANVET Công tycổphần Dợc vàvật t thúy là pháp nhân theo luật pháp Việt Nam kểtừ ng y đợc cấp đăng kí kinh doanh, thực hiện hạch toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, đợc hoạt động theo điều lệ của công tycổ phần. .. thành sản phẩm tại côngtycổphần Dợc vàvật t thúy 2.2.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức sản xuất chi phối đến côngtác tính giáthành sản phẩm ởcôngty 27 Đặc điểm tổ chức kinh tế - kỹ thuật và tổ chức sản xuất là căn cứ quá trình để xác định đối tợng tính giá thành, là nhân tố ảnh hởng rõ rệt đến côngtác tính giáthành sản phẩm - Về thuận lợi: công tycổphần Dợc vàvật t thúy đã trải qua hơn... quản lí và nhập xuất quĩ tiền mặt Do khối lợng công việc kếtoán lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nên để góp phần đảm bảo tính chính xác và kịp thời của thông tin Tổ chức bộ m ykếtoán đợc khái quát theo sơ đồ sau: Kếtoán trưởng (Kế toán tổng hợp) KếtoánVậttưVà TSCĐ Kếtoángiáthànhvà tiền lương Kếtoán nguồn vốn vàthanhtoán với NH Kếtoánthành phẩm, tiêu thụvà theo dõi công nợ... Chi, ở phía Bắc côngtycó một chi nhánh đặt tại thị trấn Đông Anh 2.1.3 Bộ m ykếtoán của côngtycổphần dợc vàvật t thúy *Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu của bộ m ykếtoán Do côngtycó địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh tập trung tại một địa điểm, mặt khác xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lí nên côngty tổ chức mô hình kếtoán theo hình thức kếtoán tập trung Toàn bộ côngty tổ... vào một lần từ đầu + Giai đoạn 3 Giáthành NTP ở giai đoạn 1 chuyển sang + Giáthành NTP ở giai đoạn n-1 chuyển sang + Chi phí sản xuất khác giai đoạn 1 Chi phí sản xuất khác giai đoạn 2 Chi phí sản xuất khác giai đoạn n Tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị NTP ở giai đoạn 1 Tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị NTP ở giai đoạn 2 Tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị Tác dụng: Tính toán đợc giáthành nửa thành. .. sở hữu - Lập hệ thống báo cáo tài chính * Mối quan hệ -Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ m ykếtoánKếtoán trởng có quan hệ với các bộ phậnkếtoán khác trongcông ty theo chức năng và nhiệm vụ của mình: Tổ chức bộ m ykế toán, chỉ đạo vàphâncông từng công việccho các bộ phận Cuối tháng, các bộ phậnkếtoán trong côngty cung cấp các số liệu đã xử lý qua hệ thống m y tính của côngty để kế toán. .. do đó côngtáckếtoán ban đầu đợc thực hiện khá tốt, đảm bảo cung cấp số liệu đ y đủ, chính xác, kịp thời cho côngtác tính giáthành sản phẩm - Về khó khăn: Mặc dù có những thuận lợi song côngtáckếtoán tính giáthànhởcôngty cũng gặp không ít khó khăn + Côngty sản xuất hơn 100 mặt hàng có mẫu mã, kích cỡvàgiáthành khác nhau + Sản phẩm của Côngty đợc sản xuất nhiều hay ít, căn cứ vào nhu... kho Hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên * Nội dung côngtác tổ chức kếtoán của doanh nghiệp - Kế t oán vốn bằng tiền và các khoản phải thu - Kếtoánvật t hàng hoá - Kếtoán tài sản cố định - Kếtoán tiền lơng và các khoản trích theo lơng - Kếtoán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm - Kếtoán tiêu thụ, xác định kết quả vàphân phối kết quả - Kếtoán các khoản nợ phải trả và nguồn... Vì v y, kếtoán phải lập kế hoạch chi phí sản xuất cho phù hợp với từng điều kiện cụ thể Ngoài ra, kếtoán còn lập kế hoạch giáthành trên cơ sở định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tiền lơng và các chi phí khác Căn cứ vào giávật t của cả năm đồng thời dựa trên cơ sở tình hình thực hiện giáthành năm trớc và nhiệm vụ hạ giáthành năm nay để x y dựng giáthànhkế hoạch Căn cứ vào hợp đồng kinh tế và khả . toán tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dợc và vật t thú y. 2.1 đặc điểm chung của công ty cổ phần dợc và vật t thú y. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Trớc khi. thànhcông ty cổ phần với tên gọi đ y đủ là :công ty cổ phần Dợc và vật t thú y. Tên giao dịch quốc tế: Phacmaceutucal and Veterinary Material Company. Tên viết tắt: HANVET. Công ty cổ phần Dợc và. nhau. Dới đ y là hai cách phân loại giá thành chủ y u: * Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành. Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành sản