Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƢƠNG CÔNG MINH RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM Ở NGƢỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG NĂM 2021 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƢƠNG CÔNG MINH RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM Ở NGƢỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG NĂM 2021 NGÀNH: QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: CK 62 72 76 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY PHONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI ĐĂNG KÝ Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản lý Y tế ―Rối loạn lo âu, trầm cảm ngƣời bệnh suy thận mạn chạy thận nhân tạo Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng năm 2021‖ công trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả LƢƠNG CÔNG MINH MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc giải phẫu chức sinh lý thận 1.2 Bệnh thận mạn tính 1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 1.4 Điều trị suy thận mạn tính: 1.5 Tình hình bệnh thận mạn 1.6 Rối loạn lo âu, trầm cảm 1.7 Các thang đo đánh giá tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm thang đo chức gia đình 15 1.8 Một số nghiên cứu giới Việt Nam rối loạn lo âu, trầm cảm ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo 20 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.4 Tiêu chí chọn vào loại 26 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 26 2.6 Định nghĩa biến số 28 2.7 Phân tích số liệu 32 2.8 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 34 3.2 Chức gia đình theo thang đo APGAR 42 3.3 Tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm theo câu hỏi HADS 43 3.4 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng rối loạn lo âu ngƣời bệnh 44 3.5 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng trầm cảm ngƣời bệnh 50 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 56 4.2 Đánh giá chức – vai trị gia đình theo thang đo APGAR 61 4.3 Tình trạng lo âu, trầm cảm ngƣời bệnh theo câu hỏi HADS 63 4.4 Các mối liên quan ảnh hƣởng đến rối loạn lo âu ngƣời bệnh 67 4.5 Các mối liên quan ảnh hƣởng đến rối loạn trầm cảm ngƣời bệnh 72 4.6 Mối liên quan tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm với điểm chức – vai trị gia đình APGAR 78 4.7 Điểm mạnh điểm hạn chế đề tài 79 4.8 Tính tính ứng dụng đề tài 80 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính theo NKF-K/DOQI (2002) Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lo âu trầm cảm theo DSM-V 15 Bảng Bảng phân bố ngƣời bệnh theo nhóm tuổi 34 Bảng Bảng phân bố ngƣời bệnh theo nghề nghiệp 35 Bảng 3 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo tình hình kinh tế gia đình .37 Bảng Bảng phân bố ngƣời bệnh có khoảng cách từ chỗ đến bệnh viện 37 Bảng 5: Bảng phân bố ngƣời bệnh theo hoàn cảnh sống .38 Bảng 6: Bảng phân bố ngƣời bệnh theo thời gian đƣợc chẩn đoán suy thận mạn tính 39 Bảng Bảng phân bố ngƣời bệnh đƣợc điều trị bảo tồn 39 Bảng Bảng phân bố ngƣời bệnh theo thời gian điều trị bảo tồn 39 Bảng Bảng phân bố ngƣời bệnh theo tần suất lọc máu tuần 41 Bảng 10 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo thời gian chạy thận nhân tạo 41 Bảng 11: Bảng phân phối điểm số câu hỏi thang đo APGAR 42 Bảng 12 Bảng số APGAR mẫu nghiên cứu .42 Bảng 13 Tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo 43 Bảng 14 Bảng tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến đặc điểm cá nhân 44 Bảng 15 Bảng tình trạng rối loạn lo âu liên quan đặc điểm xã hội .46 Bảng 16 Tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến bệnh trạng ngƣời bệnh .47 Bảng 17 Bảng tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến chức – vai trị gia đình 49 Bảng 18 Bảng tình trạng trầm cảm liên quan đến đặc điểm cá nhân 50 Bảng 19 Bảng tình trạng rối loạn trầm cảm liên quan đến đặc điểm xã hội 51 Bảng 20 Bảng tình trạng rối loạn trầm cảm liên quan đến bệnh trạng ngƣời bệnh 53 Bảng 21 Bảng tình trạng rối loạn trầm cảm liên quan đến chức – vai trò gia đình 55 i DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố ngƣời bệnh theo giới tính 34 Biểu đồ 3.2: Phân bố ngƣời bệnh theo tình trạng nhân 35 Biểu đồ 3.3: Phân bố ngƣời bệnh theo trình độ học vấn 36 Biểu đồ 3.4: Phân bố ngƣời bệnh theo bảo hiểm y tế 36 Biểu đồ 3.5: Phân bố ngƣời bệnh theo phƣơng tiện đến bệnh viện 38 Biểu đồ 3.6: Phân bố ngƣời bệnh theo bệnh lý kèm theo 40 Biểu đồ 3.7: Phân bố ngƣời bệnh theo biến chứng chạy thận nhân tạo 41 i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh cấu trúc thận (WebMD.LLC-2009) Từ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Tiếng Việt BV Bệnh viện BHYT Bảo hiểm y tế CTNT Chạy thận nhân tạo NB Ngƣời bệnh STMT Suy thận mạn tính KTC Khoảng tin cậy CB, CNVC Cán bộ, cơng nhân viên chức KTGĐ Kinh tế gia đình NVYT Nhân viên y tế Tiếng Anh AKI Acute kidney injury (Tổn thƣơng thận cấp tính) AVF Arteriovenous Fistula (Thơng nối động tĩnh mạch) GFR Glomerular filtration rate (Độ lọc cầu thận) HR Heart failure (Suy tim) HADS Hospital Anxiety and Depression Thang đo đánh giá Lo âu – Trầm cảm bệnh viện ICD-10 International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems (Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) eGFR Estimated Glomerular Filtration Rate (độ lọc cầu thận ƣớc tính) End-Stage Renal Disease (Bệnh thận giai đoạn cuối) ESRD ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn tính (STMT) tình trạng bệnh mạn tính phức tạp, thận khơng thể hoạt động bình thƣờng tổn thƣơng cấu trúc chức dẫn đến tích tụ nhiều chất lỏng chất thải máu [49] Số lƣợng ngƣời bệnh (NB) suy thận giai đoạn cuối cần điều trị thay chức thận giới lớn không ngừng gia tăng Năm 2001 Australia New Zealand, tỷ lệ lần lƣợt 92 107/triệu dân, tỷ lệ gần nhƣ tăng gấp đôi năm Australia [36] Trong báo cáo từ hệ thống liệu quốc gia Hoa Kỳ, số lƣợng NB tham gia điều trị thay năm 1973 10.000 tăng lên 86.354 năm 1983 đạt tới 506.206 vào ngày 31/12/2006 [17] Hiện giới có khoảng 1,5 triệu ngƣời suy thận mạn giai đoạn cuối đƣợc điều trị thay thận số lƣợng ngƣời ƣớc đoán tăng gấp đôi vào năm 2020 [8] Tại Việt Nam, có khoảng triệu ngƣời bị STMT, chiếm khoảng 6,73% dân số Trong đó, có khoảng 800.000 NB giai đoạn suy thận mạn giai đoạn cuối – thông tin đƣợc báo cáo Hội nghị ―Thận nhân tạo chất lƣợng lọc máu‖ vào năm 2009 [5] Với tiến y học, NB bị STMT có nhiều biện pháp điều trị để kéo dài sống, phƣơng án phổ biến áp dụng cho suy thận giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo (CTNT) CTNT kéo dài sống từ năm (với tỷ lệ sống sót 79,6%) đến 10 năm (10,5%) [4] Mặc dù CTNT kéo dài sống NB, nhƣng đặt nhiều hạn chế họ dẫn đến biến chứng thể chất, tâm lý, xã hội kinh tế [32] Mặc dù bảo hiểm y tế chi trả phần lớn chi phí cho kỹ thuật này, nhƣng với tính chất thƣờng xuyên phải thực kéo dài tạo nên gánh nặng kinh tế đáng kể NB gia đình Hơn nữa, việc cần thƣờng xuyên thực kỹ thuật khiến NB cần di chuyển xa, thay đổi lịch sinh hoạt, tới bệnh viện lần tuần,… từ có ảnh hƣởng đến sống cá nhân Nhiều NB trải qua trạng thái xung đột phụ thuộc vào ngƣời khác máy chạy thận nhân tạo mong muốn đƣợc độc lập, điều ảnh hƣởng đến mối quan hệ họ với ngƣời quan trọng sống họ [42] Rối loạn lo âu, trầm cảm NB vấn đề quan trọng mà nhân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Hà An (2018) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luân án tiến sĩ y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Lý, Bùi chí Anh Minh, Bùi Thúy Ngọc, Phạm Thị Cúc (2019) "Một số yếu tố liên quan đến tình trạng mệt mỏi ngƣời bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ bệnh viện Thành phố Nam Định năm 2017" Khoa học Điều dưỡng, (2), tr 68-75 All posts (2019) Tỷ lệ suy thận mạn Việt Nam, https://chuabenhthaninfo.webflow.io/all-posts, Xem ngày tháng năm 2020 Hoàng Bùi Bảo, Lê Hữu Lợ (2011) "Nghiên cứu chất lƣợng sống bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối" Tạp chí Y Dược học, Trường Đại học Y Dược Huế, (5), tr.22-27 Phan Văn Báu (2016) Nghiên cứu chi phí-hiệu điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối thận nhân tạo bệnh viện lọc máu màng bụng ngoại trú, Học Viện Quân Y, tr.16-17 Bệnh viện trung ƣơng quân đội 108 (2020) Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh thận mạn, http://benhvien108.vn/y-hoc-thuong-thuc/cap-nhat-chan-doan-vadieu-tri-benh-than-man.htm, truy cập ngày 13 tháng năm 2020 Võ Thị Tố Hi (2018) Chất lượng sống yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn có lọc máu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Đại học Y Dƣợc TP HCM, tr 59-67 Châu Ngọc Hoa (2012) Bệnh học nội khoa - Bệnh thận mạn, Nhà xuất Y học Đại học Y dƣợc TP.HCM, tr 417- 429 Lê Thị Huyền, Ngơ Huy Hồng (2016) "Chất lƣợng sống ngƣời bệnh suy thận mạn điều trị Bệnh viện Hữu Nghị Việt - Cu Ba Đồng Hới năm 2016" Khoa học Điều dưỡng, Tập 01 (Số 02), tr 64-68 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Đỗ Thị Liệu (2004) Suy thận cấp, Nhà xuất Y học, tr 273 - 283 11 Nguyễn Trƣờng Sơn (2020) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.126-139 12 Ngọc Trâm (2014) Bệnh Trầm Cảm, Nhà xuất Văn Hóa - Thơng tin, tr.4148 13 Lê Xn Trƣờng (2015) Chương III: Hóa Sinh Lâm Sàng Bệnh Lý Thận, Nhà xuất Y học, tr.69-97 14 Nguyễn Thị Thùy Vân (2015) "Lo âu, trầm cảm bệnh nhân lọ máu chu kỳ khoa thận nhân tạo bệnh viện Bạch Mai số yếu tố liên quan" Tạp chí Y học Việt Nam, 452, tr 40 - 41 TIẾNG ANH 15 Stasiak Camila Edith Stachera, Bazan Kalyl Singh, Kuss Renata Stoeberl, Schuinski Adriana Fatima Menegat, Baroni Gilberto (2014) "Prevalence of anxiety and depression and its comorbidities in patients with chronic kidney disease on hemodialysis and peritoneal dialysis" Brazilian Journal of Nephrology, 36, 325-331 16 Akinlolu (2014) "Addressing the global burden of chronic kidney disease through clinical and translational research" Transactions of the American Clinical and Climatological Association, 125, 229 17 Allan Collins, Robert N Foley, Charles Herzog, and es (2009) "United States Renal Data System 2008 Annual Data Report" American Journal of Kidney Diseases, 53 (1) 18 Amira (2011) "Prevalence of symptoms of depression among patients with chronic kidney disease" Nigerian journal of clinical practice, 14 (4), pp.460-463 19 Andrew Levey, & et al (2002) "K/DOQI clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification" Am J Kidney Dis, 39 (2), pp S1-266 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 20 Atkins Robert C (2005) "The epidemiology of chronic kidney disease" Kidney international, 67 (3), pp.14-S18 21 Brito, Daniela Cristina Sampaio de, Machado, Elaine Leandro, Reis Ilka Afonso, Carmo Lilian Pires de Freitas do, et al (2019) "Depression and anxiety among patients undergoing dialysis and kidney transplantation: a cross-sectional study" Sao Paulo Medical Journal, 137 (2), pp 137-147 22 Coresh Josef, Astor Brad C, Greene Tom, Eknoyan Garabed, Levey Andrew S (2003) "Prevalence of chronic kidney disease and decreased kidney function in the adult US population: Third National Health and Nutrition Examination Survey" American journal of kidney diseases, 41 (1), pp.1-12 23 Dunstan Debra A, Scott Ned (2020) "Norms for Zung’s self-rating anxiety scale" BMC psychiatry, 20 (1), 1-8 24 Edith Stachera.C, Bazan Kalyl Singh, Kuss Renata Stoeberl, Schuinski Adriana Fatima Menegat (2014) "Prevalence of anxiety and depression and its comorbidities in patients with chronic kidney disease on hemodialysis and peritoneal dialysis" Brazilian Journal of Nephrology, 36 (2), pp.325-331 25 Farhat, A Neda, & et al (2014) "Association between depression and mortality in patients receiving long-term dialysis: a systematic review and metaanalysis" American journal of kidney diseases, 63 (4), pp.623-635 26 Goh Zhong Sheng, Griva Konstadina (2018) "Anxiety and depression in patients with end-stage renal disease: impact and management challenges–a narrative review" International journal of nephrology and renovascular disease, 11, pp.93-98 27 Goh Zhong Sheng, Griva K (2018) "Anxiety and depression in patients with end-stage renal disease: impact and management challenges–a narrative review" International journal of nephrology and renovascular disease, 11, pp.93-100 28 Hedayati S, A J Rush (2009) "Prevalence of major depressive episode in CKD" American Journal of Kidney Diseases, 54 (3), pp 424-432 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Ingsathit Atiporn, Thakkinstian Ammarin, Chaiprasert Amnart, Sangthawan Pornpen, Pongsathorn Gojaseni, Kriwiporn Kiattisunthorn, et al (2010) "Prevalence and risk factors of chronic kidney disease in the Thai adult population: Thai SEEK study" Nephrology Dialysis Transplantation, 25 (5), pp.1567-1575 30 Jha Vivekanand, Garcia-Garcia Guillermo, Iseki Kunitoshi, Li Zuo, Saraladevi Naicker, Brett Plattner, et al (2013) "Chronic kidney disease: global dimension and perspectives" The Lancet, 382 (9888), pp 260-272 31 Juan NH, Jie TW, & et al (2015) "Prevalence and patterns of depression and anxiety in hemodialysis patients: A 12‐ month prospective study on incident and prevalent populations" British journal of health psychology, 20 (2), pp.374-395 32 Khan MA (2012) "Frequency of symptomatology in patients on hemodialysis: a single center experience" Rawal Medical Journal, 37 (1), pp.24-7 33 Kop WJ, Seliger SL, & et al (2011) "Longitudinal association of depressive symptoms with rapid kidney function decline and adverse clinical renal disease outcomes" Clinical Journal of the American Society of Nephrology, (4), pp.834-844 34 Kopple JD (2001) "National kidney foundation K/DOQI clinical practice guidelines for nutrition in chronic renal failure" American journal of kidney diseases, 37 (1), pp.66-70 35 Leung Chi Bon, Cheung Wai Lun, Li Philip Kam Tao (2015) "Renal registry in Hong Kong—the first 20 years" Kidney international supplements, (1), pp.33-38 36 Mc Donald SP, Russ GR, Kerr PG (2002) "ESRD in Australia and New Zealand at the end of the millennium: A report from the ANZDATA registry" American Journal of Kidney Diseases, 40 (6), pp.1122-1131 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 37 Mosleh Hanan, Alenezi Meaad (2020) "Prevalence and factors of anxiety and depression in chronic kidney disease patients undergoing hemodialysis: a cross-sectional single-center study in Saudi Arabia" Cureus, 12 (1) 38 Oxford University (2016) "Beck Depression Inventory" Oxford Journal Archive, 39 Palmer Suetonia, Vecchio Mariacristina, Craig Jonathan, Tonelli Marcello, Johnson David (2013) "Prevalence of depression in chronic kidney disease: systematic review and meta-analysis of observational studies" Kidney international, 84 (1), pp.179-191 40 Paraskevi T (2011) "Depression and Anxiety in Patients with Chronic Renal Failure: The Effect of Sociodemographic Characteristics" International journal of nephrology and renovascular disease, (8), pp.1-6 41 Regier, Narrow (2013) "DSM-V Diagnostic and statistical manual of mental disorders" American Psychiatric Association, pp 35-41 42 Shasty C, Babaei MH (2012) "Examine the adequacy of dialysis in patients undergoing hemodialysis in Tehran Hospitals" Ebnesina J, 40, pp.24-9 43 Smilkstein Gabriel, Clark Ashworth, Dan Montano (1982) "Validity and reliability of the family APGAR as a test of family function" the journal of family practice 15 (2), pp.303-311 44 Snaith R Philip (2003) "The hospital anxiety and depression scale" Health and quality of life outcomes, (1), pp.1-4 45 Sohail T, Rizwan T, Ghias DB (2013) "Prevalence of Depression and Anxiety in Chronic Kidney Disease Patients on Haemodialysis" Ann Pak Inst Med, (2), pp.64-67 46 Susan HS, Wei J, & et al (2004) "The association between depression and chronic kidney disease and mortality among patients hospitalized with congestive heart failure" American journal of kidney diseases, 44 (2), pp.207-215 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Takenaka Hiroaki, Ban Nobutaro (2016) "The most important question in family approach: the potential of the resolve item of the family APGAR in family medicine" Asia Pacific family medicine, 15 (1), pp.32-40 48 Tanvir S, Butt G (2013) "Prevalence of Depression and Anxiety in Chronic Kidney Disease Patients on Haemodialysis " Pakistan armed forces medical journal 9(2), pp 64-67 49 Thomas R, Kanso A (2008) "Chronic kidney disease and its complications" Sedor JR Prim Care, 35, p 329 - 344 50 Vasilieva Irina (2006) "Quality of life in chronic hemodialysis patients in Russia" Hemodialysis International, 10 (3), PP.274-278 51 Wakefield Jerome (2016) "DSM-V: Diagnostic and statistical manual of mental disorders " American spychiatric association, DSM-V - Update, pp.7-8 52 Dahl AA Bjelland I, HaugTT, Neckelmann D (2002) "The vadility of Hospital anxiety and Depression Scale An updated literature review" Psychosom Res, 52, 69-77 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi Ơng/bà điều trị chạy thận nhân tạo Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng Tôi Lƣơng Công Minh Học viên chuyên khoa cấp Quản lý y tế khóa 20192021 Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Tơi q trình thực đề tài nghiên cứu mong muốn đƣợc ông/bà tham gia vào nghiên cứu nên xin phép gửi đến ông/bà bảng thông tin Tên nghiên cứu: “Khảo sát tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm bệnh nhân chạy thận nhân tạo bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng năm 2021” Nghiên cứu viên chính: Lƣơng Công Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Phong Đơn vị chủ trì: Khoa Y Tế Cơng Cộng Trƣờng Đại học Y Dƣợc TP.Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Đây đề tài thực hiên cho luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp Quản lý y tế, Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, khóa học 2019- 2021 Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực bệnh viện Nguyễn Chi Phƣơng Thành phố Hồ Chí Minh: từ tháng năm 2021 tiến hành lấy mẫu nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ lo âu, trầm cảm bệnh nhân chạy thận nhân tạo (cỡ mẫu 216 bệnh nhân) Nghiên cứu đƣợc thực dựa thang đo HADS (Hospital Anxiety and Depression Scale) Kết thu đƣợc từ nghiên cứu giúp hiểu rõ thêm vấn đề liên quan tới tình trạng lo âu, trầm cảm bệnh nhân chạy thân nhân tạo Từ đó, đƣa khuyến cáo cho chƣơng trình chăm sóc sức khỏe bệnh nhân để mang lại cho bệnh nhân q trình chăm sóc sức khỏe tồn diện Đây nghiên cứu khơng có can thiệp lâm sàng, mơ tả tỷ lệ lo âu, trầm cảm ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo Tiến hành nghiên cứu ngƣời tham gia Sau thông qua hội đồng đạo đức trƣờng Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh ban giám đốc bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng Trƣớc đồng ý tham gia vào nghiên, tác giả giải thích mục đích nghiên cứu cho ơng/bà Sau đảm bảo ông/bà hiểu rõ nghiên cứu tiến hành vấn Nội dung câu hỏi gồm có phần, phần thơng tin cá nhân (gồm câu), phần đặc tính xã hội ngƣời tham gia (gồm câu), phần tình trạng bệnh suy thận mạn tính (gồm câu), phần Thang đo chức gia đình APGAR, phần Thang đo Hospital Anxiety and Depression – HADS Trong q trình tham gia nghiên cứu, Ơng/bà có quyền dừng tham gia lúc mà không cần báo trƣớc Phiếu trả lời vấn đƣợc sử dụng vào nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khơng nhằm mục đích khác phiếu trả lời vấn đƣợc mã hóa để bảo mật thơng tin ơng/bà Bất lợi tham gia nghiên cứu: Khi tham gia nghiên cứu ơng/bà khơng gặp bất ki bất lợi đến q trình điệu trị Lợi ích tham gia nghiên cứu: Nghiên cứu giúp hiểu rõ thêm tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm bệnh nhân chạy thận nhân tạo Ngƣời liên hệ: Nếu có câu hỏi cần giải đáp thông tin thêm đề tài nghiên cứu, xin liên hệ với nghiên cứu viên: LƢƠNG CÔNG MINH, học viên CK 2, Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0983 848 985 Email: congminhluong@hotmail.com Sự tự nguyện tham gia: • Ơng/bà đƣợc quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia • Ơng bà có quyền rút lui thời điểm trình tham gia nghiên cứu mà khơng bị ảnh hƣởng đến việc điều trị/chăm sóc mà ơng/bà đáng đƣợc hƣởng Tính bảo mật: • Những thơng tin cá nhân ông/bà nghiên cứu tác giả giữ bí mật tuyệt đối, đƣợc lƣu trữ mã hóa để đảm bảo đƣợc tính bảo mật cho ơng/bà Kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc đƣợc giải thích để hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với tác giả đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận ngƣời tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho ngƣời tham gia ngƣời tham gia hiểu rõ chất, nguy lợi ích tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày thu thập số liệu: _ Mã số phiếu: Phần dành cho ngƣời đƣợc vấn: Họ tên: (Viết tắt) _ A Đặc điểm cá nhân NB STT Nội dung A1 A2 Tuổi Giới tính A3 Nghề nghiệp A4 Trình độ học vấn A5 Tình trạng nhân A6 Bảo hiểm y tế Trả lời _ Nam Nữ CB,CNVC Lao động tự Nội trợ Thất nghiệp Hƣu trí Nghề khác (ghi rõ) Cấp I dƣới cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp, Cao đẳng, Đại học Độc thân Kết Ly thân/ly dị Góa vợ/Góa chồng Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mã hóa 2 _ 4 Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B Đặc điểm xã hội NB Nội dung STT B1 B2 B3 Trả lời Mã hóa Tình hình kinh tế gia Thiếu thốn đình Trung bình Khá giả Khoảng cách từ nhà Dƣới 20km NB sống đến 20 – 60km bệnh viện Trên 60km giao Đi xe đạp Phƣơng tiện thông từ nhà NB Xe máy sống đến bệnh Ơ tơ viện B4 Hoàn cảnh sống Neo đơn Sống Sống ngƣời thân gia đình Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ghi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C Thơng tin tình trạng bệnh NB STT C1 C2 C3 Nội dung Trả lời Thời gian đƣợc chẩn Dƣới tháng đoán suy STMT – 36 tháng Trên 36 tháng Có đƣợc điều trị bảo Có tồn không Không Thời gian điều trị bảo Dƣới tháng tồn (uống thuốc) tháng – năm trƣớc CTNT Trên năm Mã hóa 2 Ghi Xem hồ sơ bệnh án có sẵn bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng C4 Bệnh kèm theo C5 Tần suất lọc máu tuần Thời gian chạy thận nhân tạo C6 C7 Tim mạch Tăng huyết áp Suy dinh dƣỡng Khơng có Khác (ghi rõ) lần ≥ lần năm 2-3 năm ≥ năm Biến chứng Có chạy thận nhân tạo Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn _ 2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D Bộ câu hỏi chức gia đình APGAR Nội dung STT Hầu nhƣ Đơi khơng D1 Hầu nhƣ ln ln Mức độ hài lịng Ông/bà giúp đỡ gia đình Ông/bà gặp khó khăn hay rắc 2 2 rối? D2 Mức độ hài lịng Ơng/bà cách mà gia đình bàn bạc chia sẻ khó khăn với Ơng/bà? D3 Mức độ hài lịng Ơng/bà việc gia đình chấp nhận hỗ trợ Ông/bà muốn thực ý tƣởng mới? D4 Mức độ hài lịng Ơng/bà cách mà gia đình bày tỏ đồng cảm giúp đỡ Ông/bà gặp vấn đề tình cảm? D5 Mức độ hài lịng Ơng/bà cách mà gia đình Ơng/bà dành thời gian cho nhau? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh E BẢNG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM – LO ÂU (BẢN DỊCH HADS) Dƣới số tình trạng gặp sống hàng ngày, Ông/bà chọn câu trả lời phù hợp mà ông/bà gặp phải tuần qua Câu hỏi Nội dung Mã hóa Tơi cảm thấy căng thẳng dễ bị tổn thƣơng A Đa số thời gian Phần lớn thời gian Chỉ vài thời điểm, Khơng Tơi cịn cảm thấy thích thú với việc mà tơi thích D Hồn tồn nhƣ Khơng nhiều Chỉ cịn chút Khơng tí Tơi có cảm giác sợ hãi nhƣ có điều xảy A Cảm giác rõ tồi tệ Có cảm giác đó, nhƣng khơng q tệ Có cảm giác chút, nhƣng khơng làm tơi lo sợ Khơng có Tơi cƣời thấy đƣợc cảnh hài hƣớc kiện D Luôn nhƣ Bây khơng nhiều Bây hồn tồn khơng cịn nhiều Khơng Có suy nghĩ lo lắng diễn đầu A Hầu nhƣ suốt thời gian Phần lớn thời gian Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thỉnh thoảng, nhƣng không thƣờng xuyên Rất Tôi cảm thấy vui vẻ D Không Không thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Đa số thời gian Tơi ngồi tĩnh lặng thƣ giãn A Luôn nhƣ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khơng Tơi cảm thấy nhƣ thể trì trệ, chậm chạp: D Gần nhƣ tất thời gian Rất thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hoàn tồn khơng Tơi cảm thấy lo lắng, bồn chồn A Không Hiếm Khá thƣờng xuyên Rất thƣờng xun Tơi khơng cịn quan tâm đến hình thức bên ngồi D Đúng nhƣ Đúng tơi nên quan tâm nhiều Có lẽ tơi không quan tâm nhiều Tôi chăm chút nhiều hết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tơi cảm thấy bồn chồn phải đứng dậy (di chuyển- tới lui) A Thật nhiều Khá nhiều Không nhiều Không Tôi háo hức, tìm thấy niềm vui, thích thú việc D Vẫn nhiều nhƣ trƣớc Ít trƣớc Hồn tồn hẳn trƣớc Hầu nhƣ khơng cịn Tơi cảm thấy hoảng loạn A Thật thƣờng gặp Khá thƣờng gặp Không thƣờng xuyên Không Tơi hứng thú đọc sách, nghe radio hay xem tivi D Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thƣờng xuyên Rất XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn