Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC MỸ - LÊ THỊ NGỌC MỸ KHÓA 2019 – 2021 KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ QUẢN LÝ ĐAU TRÊN NGƯỜI BỆNH XƠ GAN MẤT BÙ NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ NGỌC MỸ KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ QUẢN LÝ ĐAU TRÊN NGƯỜI BỆNH XƠ GAN MẤT BÙ NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUY HÒA GS TS SARA JARRETT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan iv Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh xơ gan 1.2 Xơ gan Thế Giới Việt Nam 10 1.3 Đau 12 1.4 Quản lý đau người bệnh xơ gan bù 17 1.5 Vai trò điều dưỡng việc quản lý đau 18 1.6 Công cụ đánh giá kiến thức thái độ điều dưỡng quản lý đau 19 1.7 Các yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ điều dưỡng 21 1.8 Các nghiên cứu Thế Giới Việt Nam quản lý đau 22 1.9 Học thuyết nghiên cứu điều dưỡng 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp phân tích số liệu 31 2.5 Kiểm soát sai lệch 32 2.6 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm chung người tham gia nghiên cứu 34 3.2 Kiến thức điều dưỡng quản lý đau 37 3.3 Thái độ điều dưỡng quản lý đau 46 3.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ điều dưỡng 46 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Kiến thức điều dưỡng quản lý đau 54 4.2 Thái độ điều dưỡng quản lý đau 60 4.3 Mối liên quan kiến thức thái độ với đặc điểm chung 60 4.4 Hạn chế nghiên cứu 63 4.5 Tính ứng dụng nghiên cứu 63 KẾT LUẬN…………………………………………………………………64 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bộ công cụ thu thập số liệu PHỤ LỤC 2: Bản thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC 3: Danh sách người tham gia nghiên cứu văn pháp lý có liên quan i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực khách quan, chưa sử dụng hay công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Lê Thị Ngọc Mỹ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐTB Điểm trung bình ĐD Điều dưỡng ĐLC Độ lệch chuẩn NB Người bệnh XGMB Xơ gan bù DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại mô tả mức độ tổn thương gan Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 28 Bảng 3.1 Đặc điểm chung người tham gia nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Tổng điểm trung bình 37 Bảng 3.3 Kiến thức điều dưỡng quản lý đau 37 Bảng 3.4 Kiến thức điều dưỡng có tỷ lệ trả lời cao 43 Bảng 3.5 Kiến thức điều dưỡng có tỷ lệ trả lời thấp 45 Bảng 3.6 Thái độ điều dưỡng quản lý đau 46 Bảng 3.7 Mối liên quan đặc điểm chung điều dưỡng 47 với kiến thức Bảng 3.8 Mối liên quan đặc điểm chung điều dưỡng với thái độ 51 .i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình 1.1 Tên hình Mơ hình ứng dụng học thuyết Pender nghiên cứu Trang 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ gan bệnh thường gặp, nguyên nhân hàng đầu gây nhiều biến chứng tử vong bệnh hệ tiêu hóa Theo số liệu Malekzadeh P.R., [37] công bố năm 2017 tạp chí Lancet, tử vong xơ gan chiếm 2-4% tổng số ca tử vong toàn cầu Bệnh xơ gan Việt Nam có xu hướng gia tăng, tỷ lệ tử vong xơ gan chiếm 3% tổng số ca tử vong bệnh tật gây Có nhiều nguyên nhân dẫn đến xơ gan, xơ gan viêm gan virus chiếm 40% rượu bia chiếm khoảng 18% xem hai nguyên nhân hàng đầu Xơ gan giai đoạn bù dẫn đến khả sống sót xơ gan giai đoạn cịn bù [33] Đau yếu tố gây căng thẳng cho người bệnh nhập viện [52] có nhận thức tiến dược lý người bệnh phải trải qua đau chịu đựng được, điều làm cản trở sức khỏe mặt thể chất, tình cảm tinh thần họ [16] Thật vậy, đau ảnh hưởng tiêu cực đến phục hồi người bệnh, dẫn đến khó chịu, làm tăng thời gian nằm viện, tăng nguy tái nhập viện tăng chi phí điều trị Đồng thời, đau nguyên nhân gây rối loạn tâm thần kinh, dẫn đến suy giảm nhận thức, kích động hay lo lắng trầm cảm [22], làm ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh [2] Quản lý đau xem quy trình chăm sóc điều dưỡng, đau khơng quản lý tốt ảnh hưởng tới chất lượng sống người bệnh Theo tác giả Bartoszcyk cộng (2015) [8], việc gia tăng kiến thức, thay đổi thái độ hành vi giúp cho điều dưỡng vượt qua rào cản để kiểm sốt tốt đau cho người bệnh Mặt khác, đau triệu chứng phổ biến người bệnh bị bệnh gan mạn tính xơ gan giai đoạn bù thường kê đơn thuốc giảm đau [48], [54] Trong nghiên cứu, tần suất đau người bệnh xơ gan giai đoạn bù dao động từ 30- 79% [48] Theo Rogal S.S, cộng (2015) [55], tỷ lệ người bệnh bị xơ gan giai đoạn bù kê đơn thuốc opioid tăng theo thời gian từ 36% lên 47% năm Đau thường gặp người bệnh mắc bệnh gan, khó kiểm sốt tìm thấy 82% người bệnh bị xơ gan nửa số người bị bệnh gan mạn tính [55] Người mắc bệnh gan tiến triển nặng có tỷ lệ đau tăng lên có liên quan đến triệu chứng rối loạn giấc ngủ nguy cao bị tàn tật liên quan đến đau sử dụng thuốc giảm đau (opioid) [55], [56], [57] Đau đớn báo cáo 79% người bệnh, tàn tật liên quan đến đau 75%, trầm cảm / lo lắng 47% [55] Tiến triển xơ gan có liên quan đến việc tăng protein phản ứng C (CRP) cytokine tiền viêm Vì vậy, đau thực người bệnh xơ gan bù hậu tình trạng viêm toàn thân liên quan đến bệnh gan, với triệu chứng thể chất cảm xúc khác Có 54% người bệnh mơ tả đau họ liên tục ổn định, với 35% định kỳ ngắt quãng 11% cho biết đau ngắn, thời thoáng qua Khoảng 56% người bệnh cho biết đau họ xảy hàng ngày [55] Thuốc giảm đau sử dụng phổ biến nhóm người bệnh opioid dù có nhiều khuyến cáo nguy chúng bệnh xơ gan [55], việc sử dụng opioid nhấn mạnh có liên quan đến trầm cảm, tỷ lệ tử vong [63] Vì vậy, sử dụng thuốc opioid cho người bệnh xơ gan giai đoạn bù cần phải sử dụng cách hợp lý, an toàn hiệu Ngoài vấn đề xã hội người bệnh, thay đổi chuyển hóa bệnh gây ra, sinh lý bệnh, dược động học thuốc điều trị…, việc thiếu kiến thức chung, thiếu kỹ thực hành chuyên gia chăm sóc sức khỏe rào cản lớn quản lý đau [22], người bệnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Nahum Méndez-Sánchez, Felipe Zamarripa-Dorsey et al (2018), "Current trends of liver cirrhosis in Mexico: Similitudes and differences with other world regions", (15), pp 922-930 44 Nemera G., Hellesø R et al (2019), "Hospitalized patients' pain experience before and after the introduction of a nurse-based pain management programme: A separate sample pre and post study", BMC Nursing, 18 (1), pp 1-9 45 Nguyen A T., Dang A K et al (2021), "Assessing Knowledge and Attitudes Regarding Pain Management Among Nurses Working in a Geriatric Hospital in Vietnam", J Multidiscip Healthc, 14, pp 799 46 Núria Fabrellas, Marta Carol et al (2020), "Nursing Care of Patients With Cirrhosis: The Liver Hope Nursing Project", Hepatology, 71 (3), pp 1106-1116 47 Ou M., Xu X et al (2021), "Factors Related to Nurses’ Knowledge and Attitudes Toward Pain in Hospitals in Low-Income Areas", Pain Management Nursing, 22 (3), pp 386-393 48 Peng J K., Hepgul N et al (2019), "Symptom prevalence and quality of life of patients with end-stage liver disease: A systematic review and meta-analysis", Palliat Med, 33 (1), pp 24-36 49 Perri G.-A., Yeung H et al (2016), "A survey of knowledge and attitudes of nurses about pain management in end-stage liver disease in a geriatric palliative care unit", American Journal of Hospice and Palliative Medicine®, 35 (1), pp 92-99 50 Raja S N., Carr D B et al (2020), "The revised International Association for the Study of Pain definition of pain: concepts, challenges, and compromises", Pain, 161 (9), pp 1976-1982 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Rakoski M., Goyal P et al (2018), "Pain management in patients with cirrhosis", Clinical liver disease, 11 (6), pp 135 52 Ramira M L., Instone S et al (2016), "Pediatric pain management: An evidence-based approach", Pediatr Nurs, 42 (1), pp 39-46, 49 53 Riley T R , Koch K (2003), "Characteristics of upper abdominal pain in those with chronic liver disease", Dig Dis Sci, 48 (10), pp 1914-1918 54 Rogal S S., Beste L A et al (2019), "Characteristics of opioid prescriptions to veterans with cirrhosis", Clin Gastroenterol Hepatol, 17 (6), pp 1165-1174.e1163 55 Rogal S S., Bielefeldt K et al (2015), "Inflammation, psychiatric symptoms, and opioid use are associated with pain and disability in patients with cirrhosis", Clin Gastroenterol Hepatol, 13 (5), pp 10091016 56 Rogal S S., Bielefeldt K et al (2015), "Fibromyalgia symptoms and cirrhosis", Dig Dis Sci, 60 (5), pp 1482-1489 57 Rogal S S., Winger D et al (2013), "Pain and opioid use in chronic liver disease", Dig Dis Sci, 58 (10), pp 2976-2985 58 Santos A F., Machado R R et al (2018), "Nursing students’ knowledge about pain assessment", BrJP, (4), pp 325-330 59 Saunders H (2015), "Translating knowledge into best practice care bundles: a pragmatic strategy for EBP implementation via moving postprocedural pain management nursing guidelines into clinical practice", Journal of Clinical Nursing, 24 (13-14), pp 2035-2051 60 Stewart N (2010), "Medical-surgical Nursing: Patient-centered Collaborative Care, [Book Review]", The Journal of Perioperative Nursing in Australia, 23 (1), pp 36 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Susan L Beck P., APRN A et al (2016), "Oncology nursing certification: Relation to nurses’ knowledge and attitudes about pain, Patient-Reported Pain Care Quality, and Pain Outcomes", ONCOLOGY NURSING FORUM, 43 (1), pp 67-76 62 Takai Y., Yamamoto‐Mitani N et al (2015), "Literature review of pain management for people with chronic pain", Japan Journal of Nursing Science, 12 (3), pp 167-183 63 Targownik L E., Nugent Z et al (2014), "The prevalence and predictors of opioid use in inflammatory bowel disease: a population-based analysis", Am J Gastroenterol, 109 (10), pp 1613-1620 64 Tomaszek L , Debska G (2018), "Knowledge, compliance with good clinical practices and barriers to effective control of postoperative pain among nurses from hospitals with and without a "Hospital without Pain" certificate", J Clin Nurs, 27 (7-8), pp 1641-1652 65 Ung A., Salamonson Y et al (2016), "Assessing knowledge, perceptions and attitudes to pain management among medical and nursing students: a review of the literature", British journal of pain, 10 (1), pp 8-21 66 Wong M (2012), Medical nurses' knowledge and attitudes regarding pain management, University of British Columbia 67 Yamane T (1967), " Statistics: An Introductory Analysis, 2nd Edition, New York: Harper and Row.", 68 Zhou W C., Zhang Q B et al (2014), "Pathogenesis of liver cirrhosis", World J Gastroenterol, 20 (23), pp 7312-7324 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BỘ CƠNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU Mã số: ……………… Ngày thu thập: …… / ………/……… PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG Anh/ Chị vui lịng điền đầy đủ thơng tin vào chỗ trống khoanh tròn câu trả lời phù hợp với trường hợp Anh/ Chị: STT THÔNG TIN A1 Tuổi A2 Giới tính ……………… Nam Nữ A3 Trình độ chuyên môn Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học A4 Thời gian làm việc ≥1-5 năm Anh/ Chị khoa Nội Tiêu đến 10 năm Hóa 10 đến 15 năm >15 năm A5 Kinh nghiệm quản lý đau Khơng có Anh/ Chị người Một bệnh xơ gan bù Tốt Rất tốt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh A6 Hình thức Anh / Chị Thảo luận nhóm bệnh viện đào tạo quản lý đau Hội thảo bệnh viện Tự học với tài liệu cung cấp sẵn Chưa tham dự loại hình quản lý đau A7 Tần suất Anh/Chị sử dụng Không thang điểm đánh giá đau Ít người bệnh xơ gan Luôn bù A8 Mong muốn Anh/ Chị Không mong muốn tham gia đào tạo liên Mong muốn chút tục quản lý đau Rất mong muốn PHẦN B: KIẾN THỨC CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ QUẢN LÝ ĐAU Anh/ chị chọn câu cách đánh dấu X vào ô tương ứng STT Nội dung Trả lời ĐÚNG B1 Người bệnh xơ gan bù (XGMB) bị lãng khỏi đau thường mức độ đau khơng nặng B2 Người bệnh XGMB ngủ có đau dội Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn SAI Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B3 Người bệnh XGMB lớn tuổi dung nạp thuốc opioids để giảm đau (morphine biệt dược; tramadol biệt dược; codeine biệt dược) B4 Người bệnh XGMB khuyến khích chịu đựng đau hết mức trước sử dụng thuốc opioids (morphine biệt dược; tramadol biệt dược, codeine biệt dược) B5 Đức tin người bệnh XGMB khiến họ nghĩ đau đớn chịu đựng điều cần thiết B6 Sau liều opioids đầu tiên, liều nên điều chỉnh theo đáp ứng người bệnh B7 Đối với đau dội kéo dài, nên sử dụng loại thuốc giảm đau thơng thường (paracetamol), thay dùng thuốc opioid (morphine biệt dược; tramadol biệt dược; codeine biệt dược) để tránh tác dụng phụ biến chứng B8 Ức chế hô hấp xảy người bệnh sử dụng liều opioids ổn định nhiều tháng B9 Thời gian giảm đau liều thông thường morphine 1-2mg tiêm da 4-5 B10 Thuốc opioids (morphine biệt dược; tramadol biệt dược, codeine biệt dược) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khơng nên sử dụng cho người bệnh có tiền sử lạm dụng chất gây nghiện B11 Kết hợp thuốc giảm đau theo chế khác như: kết hợp NSAID (kháng viêm không Steroid: meloxicam, diclofenac, ibuprofen, aspirin, ) với thuốc opioids kiểm sốt đau tốt tác dụng phụ sử dụng loại thuốc giảm đau đơn lẻ cho người bệnh XGMB B12 Nếu nguồn gốc đau người bệnh XGMB không rõ ràng, opioids không nên sử dụng giai đoạn đánh giá mức độ đau che lấp nguyên nhân gây đau B13 Thuốc chống co giật gabapentin (neurontin) cho thấy giảm đau hiệu sau liều dùng đơn lẻ người bệnh XGMB B14 Benzodiazepine (thuốc an thần gây nghiện: diazepam, lexomil, ) không giảm đau hiệu trừ đau co thắt B15 Hydromorphone 2,5mg (thuốc giảm đau có nguồn gốc từ morphine) đường uống tương đương morphine 10mg đường uống B16 Nghiện thuốc opioids định nghĩa bệnh lý thần kinh sinh học mạn tính Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Anh/ Chị khoanh trịn vào câu B17 Liều lượng acetaminophen an toàn khuyến cáo 24 để cung cấp cho người bệnh xơ gan bù 4g 24 2g 24 1g 24 Acetaminophen khơng an tồn liều để sử dụng cho người bệnh B18 Người bệnh xơ gan bù trải qua đau Nhiều người bệnh mắc bệnh nan y khác Ít người mắc bệnh nan y khác Thường xuyên người bệnh mắc bệnh nan y khác B19 Loại thuốc giảm đau nên tránh dùng cho người bệnh xơ gan bù Acetaminophen (paracetamol) NSAID (kháng viêm không Steroid: meloxicam, celebrex, diclofenac, ibuprofen, aspirin) Opioids (morphine biệt dược; tramadol biệt dược, codeine biệt dược) Thuốc chống trầm cảm (amitryptyline, doxepin) Thuốc chống co giật (neurotine) B20 Đường dùng khuyến cáo thuốc opioids cho người bệnh XGMB đau dai dẳng: Tiêm tĩnh mạch Tiêm bắp Tiêm da Đường uống Đặt trực tràng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B21 Nguyên nhân khiến người bệnh XGMB yêu cầu tăng liều thuốc giảm đau là: Người bệnh phải chịu đau tăng lên Người bệnh trải qua lo lắng trầm cảm tăng lên Người bệnh điều dưỡng ý tới Người bệnh bị nghiện thuốc B22 Ai người đánh giá xác mức độ đau người bệnh Bác sĩ điều trị Điều dưỡng người bệnh Người bệnh Dược sĩ Vợ/ Chồng gia đình người bệnh B23 Cách tiếp cận tốt mặt văn hóa chăm sóc người bệnh XGMB bị đau Ở Việt Nam, khơng có ảnh hưởng văn hóa có đa dạng dân số Ảnh hưởng văn hóa xác định tính dân tộc cá nhân Người bệnh nên đánh giá riêng để xác định ảnh hưởng văn hóa Ảnh hưởng văn hóa xác định tình trạng kinh tế xã hội cá nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHẦN C: TÌNH HUỐNG Bệnh nhân A người đàn ông 57 tuổi, bị xơ gan bù Khi Anh/ Chị bước vào phòng anh ấy, nằm giường với gương mặt nhăn nhó khó chịu Đánh giá Anh/ Chị cho thấy thông tin sau: HA: 120/80 mmHg, M: 80 l/p, nhịp thở: 18 l/p Trên thang điểm đánh giá từ 0-10 (0= khơng đau khơng khó chịu, 10= đau tồi tệ nhất/ khó chịu Anh tự đánh giá mức độ đau điểm C24 Trong hồ sơ người bệnh, Anh/ Chị phải đánh giá đau người bệnh A thang điểm Khoanh tròn vào số biểu thị đánh giá Anh/ Chị điểm đau anh không đau/ khơng khó chịu Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10 đau nhất/ khó chịu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C25 Trong tuần tiếp theo, người bệnh A bị suy giảm chức thận, tri giác ngày lơ mơ, ngủ gà nhiều đau bụng ngày nhiều Bác sĩ định “Hydromorphone 0,5 mg tiêm duới da giờ” “Hydromorphone 0,25 mg tiêm da giờ” để giảm đau Thời gian tiêm hydromophone đến, người bệnh ngủ Hành động Anh/ Chị thực vào lúc là: Không tiêm hydromorphone cho người bệnh A thời điểm Hoãn tiêm hydromorphone theo lịch người bệnh A thức dậy Tiêm hydromorphone cho người bệnh A PHẦN D: THÁI ĐỘ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỀ QUẢN LÝ ĐAU Anh/ Chị đánh dấu X vào ô mà Anh/ Chị thấy phù hợp Nội dung Trả lời Mức độ quan Không quan trọng quản trọng lý đau Quan trọng Rất quan trọng người bệnh xơ gan bù CÁM ƠN ANH/ CHỊ ĐÃ THAM GIA NGHIÊN CỨU Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thân gửi Anh/ Chị Điều Dưỡng tham gia cơng tác chăm sóc người bệnh Khoa Nội Tiêu Hóa Tơi tên Lê Thị Ngọc Mỹ, Học viên Cao Học Điều dưỡng khóa 2019-2021 trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi trình thực đề tài nghiên cứu mong muốn mời Anh/ Chị Điều Dưỡng tham gia vào nghiên cứu, nên xin phép gởi đến Anh/ Chị Bản thông tin Tên nghiên cứu: Kiến thức thái độ điều dưỡng quản lý đau người bệnh xơ gan bù Đơn vị chủ trì: Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS Lê Huy Hòa GS.TS Sara Jarrett I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Đây đề tài thực cho luận văn tốt nghiệp Cao học Điều dưỡng, trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, khóa học năm 2019-2021 Mục đích tiến hành nghiên cứu Chúng thực đề tài: “Kiến thức thái độ điều dưỡng quản lý đau người bệnh xơ gan bù” Đây nghiên cứu cắt ngang mô tả, thực khoa Nội Tiêu Hóa Bệnh viện: Nhân Dân Gia Định, Thống Nhất Đại Học Y Dược Tp HCM, từ tháng 11 năm 2020 đến tháng năm 2021 nhằm khảo sát kiế thức thái độ điều dưỡng quản lý đau người bệnh xơ gan bù Điều dưỡng khoa Nội Tiêu Hóa Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Bệnh viện Thống Nhất Bệnh viện Đại Học y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, chăm sóc người bệnh xơ gan bù khảo sát Bộ câu hỏi tự điền 30 phút Khi tham gia nghiên cứu, điều dưỡng gặp bất lợi phải dành thời gian để trả lời câu hỏi khảo sát khoảng 30 phút Tuy nhiên, nghiên cứu viên chọn thời điềm nghỉ trưa để đảm bảo thuận tiện cho người tham gia Trang 1/ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Những lợi ích tham gia nghiên cứu Kết nghiên cứu cung cấp thông tin giúp cải thiện nâng cao kiến thức thái độ việc quản lý đau điều dưỡng người bệnh xơ gan bù Đề xuất chương trình giáo dục sáng kiến cải tiến chất lượng quản lý đau cho người bệnh xơ gan bù Người liên hệ Họ tên nghiên cứu viên chính: Lê Thị Ngọc Mỹ Điện thoại: 0907885238 Thư điện tử: ngocmy24101980@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Điều dưỡng quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Điều dưỡng rút lui thời điểm mà khơng cần phải giải thích lý không bị ảnh hưởng đến quyền lợi học tập cơng việc Tính bảo mật Tất thông tin người tham gia nghiên cứu cung cấp mã hóa, bảo mật lưu trữ tủ có khóa vịng năm trước tiêu hủy II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm: _/ _/20 Chữ ký Nghiên cứu viên: Tôi, người ký tên đây, xác nhận Điều dưỡng tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Điều dưỡng Điều dưỡng hiểu rõ chất nguy lợi ích việc Điều dưỡng tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm: _/ _/20 Trang 2/ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ CĨ LIÊN QUAN Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn