Kiến thức và thực hành sơ cứu ban đầu cho trẻ em bỏng nhiệt của người chăm sóc và các yếu tố liên quan

171 2 0
Kiến thức và thực hành sơ cứu ban đầu cho trẻ em bỏng nhiệt của người chăm sóc và các yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THÙY DUNG TRẦN THỊ THÙY DUNG - KHÓA 2019 – 2021 KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH SƠ CỨU BAN ĐẦU CHO TRẺ EM BỎNG NHIỆT CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN - NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THÙY DUNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH SƠ CỨU BAN ĐẦU CHO TRẺ EM BỎNG NHIỆT CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM LÊ AN GS TS DIANE ERNST THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Lê An GS TS Diane Ernst Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực, khách quan tác giả thực không vi phạm đạo đức nghiên cứu Những số liệu, luận phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, bàn luận tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ trích dẫn phần tài liệu tham khảo Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Dung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………… i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………….iv DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………… v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU…………………………….vi DANH MỤC HÌNH………………………………………………… vii ĐẶT VẤN ĐỀ……….………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………… 1.1 Sơ lược bỏng……………………………………………………5 1.2 Nguyên nhân gây bỏng………………………………………….6 1.3 Phân loại độ sâu tổn thương bỏng…………………………… 1.4 Tính diện tích bỏng……………………………………………… 15 1.5 Sơ cứu bỏng……………………………………………………….20 1.6 Tình hình nghiên cứu sơ cứu bỏng…………………………….27 1.7 Ứng dụng học thuyết điều dưỡng vào nghiên cứu……………… 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………34 2.2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….34 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu……………………………… 34 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu………………………………………… 34 2.5 Biến số………………………………………………………… 34 2.6 Phương pháp, công cụ đo lường, thu thập số liệu……………… 40 2.7 Quy trình nghiên cứu…………………………………………… 43 2.8 Phương pháp phân tích liệu………………………………… 46 2.9 Đạo đức nghiên cứu……………………………………… 48 2.10 Ý nghĩa nghiên cứu………………………………………… 48 2.11 Tính ứng dụng nghiên cứu………………………………… 48 iii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Kết nghiên cứu thử nghiệm câu hỏi 49 3.2 Kết nghiên cứu 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 96 4.1 Bàn luận kết nghiên cứu 96 4.2 Điểm mạnh, điểm hạn chế đề tài ………………………….122 4.3 Tính mới, tính ứng dụng đề tài…………………………… 121 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cấu trúc chức da Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát Phụ lục 3: Bảng thông tin dành cho người chăm sóc sơ cứu ban đầu cho trẻ em bị bỏng Phụ lục 4: Minh chứng xin quyền câu hỏi Phụ lục 5: Danh sách người tham gia nghiên cứu; Chấp thuận Hội đồng Đạo đức nghiên cứu văn pháp lý có liên quan iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Chú thích NCSVSCĐ Người chăm sóc sơ cứu ban đầu KTC Khoảng tin cậy TB Trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn TIẾNG ANH Từ viết tắt Chú thích CI Confidence interval TBSA Total body surface are v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Định nghĩa biến số 35 Bảng Nội dung chỉnh sửa câu hỏi 51 Bảng Kết đánh giá độ tin câu hỏi 52 Bảng 3 Đặc điểm nhân học NCSVSCBĐ cho trẻ bỏng nhiệt 53 Bảng 4.Đặc điểm NCSVSCBĐ liên quan đến kiến thức thực hành sơ cứu ban đầu cho trẻ 55 Bảng Kết kiến thức sơ cứu bỏng nhiệt 57 Bảng Liên quan đặc điểm NCSVSCBĐ với kiến thức sơ cứu ban đầu bỏng nhiệt 61 Bảng 7.Tiếp cận ban đầu trẻ bị bỏng NCSVSCBĐ 66 Bảng Thực hành sơ cứu ban đầu vết bỏng nhiệt cho trẻ NCSVSCBĐ 67 Bảng Mối liên quan đặc điểm NCSVSCBĐ với thực hành sơ cứu vết thương bỏng 73 Bảng 10 Mối liên quan Kiến thức làm mát vết bỏng nước Thực hành làm mát vết bỏng nước 79 Bảng 11 Đặc điểm nhân học trẻ bị bỏng nhiệt (N=130) 81 Bảng 12 Đặc điểm chung tình trạng bỏng trẻ (N=130) 83 Bảng 13 Đặc điểm chung tình trạng vết bỏng trẻ 84 Bảng 14 Các yếu tố liên quan đến mức độ bỏng trẻ 90 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1 Tiến trình nghiên cứu 43 Sơ đồ Khung nghiên cứu 44 Sơ đồ Quy trình nghiên cứu 46 Biểu đồ 1 Độ bỏng trẻ 86 Biểu đồ Vị trí bỏng trẻ 86 Biểu đồ Thời gian từ lúc trẻ bị bỏng đến đưa trẻ nhập viện 87 .vii DANH MỤC HÌNH Hình 1–1 Độ sâu tổn thương bỏng Hình 1–2 Bỏng độ Hình 1–3 Bỏng độ 10 Hình 1–4 Bỏng độ 11 Hình 1–5 Bỏng độ 12 Hình 1–6 Phân loại độ sâu tổn thương bỏng 13 Hình 1–7 Độ sâu tổn thương bỏng vết thương bỏng bỏng nhiệt 13 Hình 1–8 Trước sau làm loại tổn thương bỏng khác nhau14 Hình 1–9 Quy tắc số cho người lớn, trẻ em quy tắc lịng bàn tay16 Hình 1–10 Lund and Browder Chart cho trẻ từ 0- 15 tuổi 17 Hình 1–11 Quy tắc số cho trẻ em (từ đến 14 tuổi) 18 Hình 1–12 Quy tắc số cho trẻ nhũ nhi (dưới tuổi) 19 Hình 1–13 Quy tắc lịng bàn tay 19 Hình 1–14 Mơ hình học thuyết Niềm tin sức khỏe 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành y tế giới cảnh báo: ''Bỏng thảm hoạ nặng nề nhất, đứng sau chết mà nạn nhân phải gánh chịu'' [3] Bỏng tai nạn phổ biến trẻ em, đặc biệt trẻ em từ đến tuổi [70] Không gây đau đớn, ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý, bỏng trẻ em dẫn đến tử vong khơng điều trị kịp thời cách Bỏng trẻ em, nhỏ, gây muối, nước, huyết tương dẫn đến sốc, nhiễm trùng, ngộ độc tử vong Tổn thương thương bỏng gây đau đớn sợ hãi cho trẻ, chí gây rối loạn nhân cách, suy giảm sức đề kháng, tạo tâm lý khơng thích tiếp xúc Chấn thương bỏng trẻ em báo cáo nước phát triển thống kê cho thấy 50% số ca bỏng tuổi [40] Có nhiều nguyên nhân khác gây bỏng trẻ em Hầu hết vết bỏng xảy nhà thiếu giám sát thích hợp người chăm sóc trẻ em Điều quan trọng phải sơ cứu ban đầu kịp thời phát đứa trẻ bị bỏng Sơ cứu ban đầu chăm sóc khẩn cấp đưa trước hỗ trợ y tế cung cấp [43] Sơ cứu ban đầu cách kịp thời cứu trẻ giúp trẻ trường hợp bỏng nặng, giảm thiểu biến chứng kết tiêu cực lâu dài [50] Nếu sơ cứu ban đầu phù hợp, giúp giảm đau giảm tác động mô nhiệt độ cao, mô sâu da bảo vệ vết bỏng biểu bì Tuy nhiên, đa số người sơ cứu ban đầu thường sử dụng biện pháp dân gian sơ cứu khơng xác làm cho tổn thương bỏng khó lành [50] Như việc đảm bảo vàng hay sơ cứu bỏng từ đầu có vai trị quan trọng bảo vệ trẻ khỏi bị nặng thêm Ước tính năm, khoảng 300,000 người tồn giới chết bỏng hỏa hoạn, hàng triệu người bị khuyết tật liên quan đến bỏng [67] Theo Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D1 D2 D3 D4 Theo anh/chị bé dễ bị bỏng hồn cảnh nào? Bé nhà  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bé chơi gần bếp lửa  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bé chơi gần khu vực nấu ăn  Đồng ý  Không đồng ý  Khơng biết Bé chơi gần nơi để phích nước  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Khi bé ăn  Đồng ý  Không đồng ý  Khơng biết Khi bé phịng tắm  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bé chơi gần nơi để xe máy  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Theo anh/chị, sơ cứu cho bé bị bỏng, anh/chị phải dập lửa, tắt nguồn nước nóng,  Đồng ý  Khơng đồng ý  Khơng biết chảo dầu nóng…? Theo anh/chị, sơ cứu cho bé bị bỏng, anh/chị phải bế bé, cõng bé khỏi chỗ  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết nguy hiểm nơi gây bỏng? Theo anh/chị, sơ cứu cho bé bị bỏng, bé mặc quần áo, tã, trang sức…  Đồng ý  Khơng đồng ý  Khơng biết anh/chị phải loại bỏ quần áo, tã, trang sức đó? D5 Theo anh/chị, sơ cứu tai nạn bỏng cho  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết bé, làm mát vùng bị bỏng việc cần thiết? D6 Nếu trả lời “ĐỒNG Ý”, thời gian làm mát vùng bị bỏng cho trẻ bao lâu? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn …………………………phút Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D7 Theo anh/chị, việc cần phải làm thời điểm trẻ bị bỏng là: Đưa trẻ đến sở y tế gần  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Làm mát vết bỏng bé nước  Đồng ý  Không đồng ý  Khơng biết Khơng làm  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi kem đáng lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi nước mắm lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi trứng gà lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi dầu/mỡ lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi mỡ trăn lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi kem nghệ lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi kem nha đam/lô hội lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết D8 Theo anh/chị, để làm mát vùng bị bỏng bé, anh/chị thực cách ? Dùng đá cục nước đá để chườm  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Làm mát vết bỏng trẻ nước  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi kem đánh lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi nước mắm lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi trứng gà lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi dầu/mỡ lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi mỡ trăn lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D9 Bơi kem nghệ lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Bôi kem nha đam/lô hội lên vết bỏng  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Theo anh/chị, người sơ cứu cần băng vùng bị bỏng cho bé? Nếu chọn “ĐỒNG Ý”, anh/chị trả lời tiếp câu D10  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết D10 Theo anh/chị, để băng vùng bỏng bé, nên dùng chất liệu thích hợp? Vải  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết Gạc  Đồng ý  Không đồng ý  Không biết D11 Theo anh/chị, sau sơ cứu tai nạn bỏng, phải giữ ấm cho bé để tránh bé bị lạnh  Đồng ý  Không đồng ý  Khơng biết cóng ? D12 Theo anh/chị, cần làm mát vùng bị bỏng bé sớm tốt (trước tiếng  Đồng ý  Không đồng ý  Khơng biết tính từ lúc bé bị bỏng)? Xin chân thành cám ơn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI CHĂM SÓC VÀ SƠ CỨU BAN ĐẦU CHO TRẺ EM BỊ BỎNG NHIỆT VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi Q Anh/Chị, Tơi Trần Thị Thùy Dung, Học viên Cao học Điều dưỡng khóa 2019 – 2021 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi q trình thực đề tài nghiên cứu mong muốn mời Anh/Chị tham gia vào nghiên cứu nên xin phép gửi đến Anh/Chị thông tin Tên nghiên cứu: Kiến thức thực hành sơ cứu ban đầu cho trẻ em bỏng nhiệt người chăm sóc yếu tố liên quan Nhà tài trợ: Không Nghiên cứu viên chính: TRẦN THỊ THÙY DUNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Lê An GS TS Diane Ernst Đơn vị chủ trì: Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Mục đích: • Hiện dự án phịng chống bỏng cho cộng đồng triển khai thực nhiều địa phương Tuy nhiên, tai nạn bỏng xảy cịn nạn nhân chưa sơ cứu vết thương bỏng không sơ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cứu Đặc biệt trẻ em tuổi đối tượng dễ bị bỏng nhiệt bé hiếu động chưa ý thức vấn đề nguy hiểm cho thân Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm đánh giá việc sơ cứu vết thương bỏng nhiệt cho trẻ em tai nạn xảy mức độ hiểu biết người dân sơ cứu trẻ em bị bỏng nhiệt Những thông tin thu thập giúp thấy rõ vấn đề sức khỏe xảy cộng đồng để chúng tơi có kế hoạch can thiệp phù hợp giúp nâng cao sức khỏe cho người dân cộng đồng Tiến hành nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành Khoa Bỏng- Tạo hình- Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện Nhi Đồng - Nghiên cứu viên tiếp cận người chăm sóc sơ cứu ban đầu trẻ bị bỏng nhiệt Khoa Bỏng-Tạo hình- Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện Nhi Đồng Nghiên cứu viên giải thích rõ ràng, cụ thể mục đích bước tiến hành nghiên cứu cho người chăm sóc sơ cứu cho trẻ bị bỏng Nếu người chăm sóc sơ cứu cho trẻ hiểu rõ đồng ý tham gia nghiên cứu ký vào giấy đồng thuận - Sau đó, nghiên cứu viên vấn người chăm sóc sơ cứu ban đầu trẻ bị bỏng nhiệt câu hỏi để khảo sát về: Thông tin trẻ bị bỏng nhiệt điều trị Khoa Bỏng; thơng tin người chăm sóc sơ cứu cho trẻ bị bỏng nhiệt; thực hành sơ cứu bỏng người chăm sóc sơ cứu ban đầu; kiến thức sơ cứu bỏng người chăm sóc sơ cứu bỏng cho trẻ khoảng thời gian 10- 15 phút Bất lợi tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu, người chăm sóc sơ cứu ban đầu trẻ bị bỏng nhiệt gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời số câu hỏi cách sơ cứu trẻ bị bỏng, kinh nghiệm sơ cứu vết thương bỏng thân trước Ngồi ra, người chăm sóc sơ cứu ban đầu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh trẻ bị bỏng nhiệt khơng có bất lợi chất lượng chăm sóc điều trị bệnh cho cháu Những lợi ích tham gia nghiên cứu: - Khi tham gia vào nghiên cứu, người chăm sóc sơ cứu ban đầu trẻ bị bỏng nhiệt có hội tìm hiểu kiến thức thực hành sơ cứu ban đầu cho trẻ bị bỏng nhiệt Từ nâng cao kiến thức thực hành sơ cứu bỏng cho trẻ nhà, giúp nâng cao vấn đề sức khỏe cho cá nhân, gia đình cộng đồng - Sau hoàn thành Bộ câu hỏi khảo sát, người chăm sóc sơ cứu ban đầu trẻ bị bỏng nhiệt nhận phần quà lốc sữa trị giá khoảng 30.000 đồng để tri ân đóng góp họ cho nghiên cứu Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu Liên hệ trực tiếp qua điện thoại, email với: CN Trần Thị Thùy Dung Số điện thoại: 0989 250 262 Email: tranthithuydung@ump.edu.vn Địa chỉ: Chung cư B1 Bông Sao, P.5, Q.8, TPHCM Sự tự nguyện tham gia - Người chăm sóc sơ cứu ban đầu trẻ bị bỏng nhiệt quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Người chăm sóc sơ cứu ban đầu trẻ bị bỏng nhiệt định tham gia ngừng tham gia vào thời gian mà không bị ảnh hưởng đến cơng việc Tính bảo mật Bộ câu hỏi ẩn danh, đồng thời nghiên cứu viên mã hóa bảo mật liệu người tham gia nghiên cứu Chỉ có chủ nhiệm đề tài giảng viên chướng dẫn có quyền tiếp cận với thơng tin người chăm sóc sơ cứu ban đầu trẻ bị bỏng nhiệt Những thông tin thu thập từ nghiên cứu lưu trữ theo theo quy chế quản lý liệu Đại học Y Dược Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tp.Hồ Chí Minh Việc tự nguyện tham gia vào nghiên cứu không bị ảnh hưởng đến quyền lợi trình chăm sóc điều trị cho cháu Anh/Chị Tất thơng tin cá nhân người chăm sóc sơ cứu ban đầu trẻ bị bỏng nhiệt giữ bí mật tuyệt đối, lưu trữ mã hóa đảm bảo tính bảo mật cho người tham gia nghiên cứu Tất số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người chăm sóc sơ cứu ban đầu cho trẻ em bị bỏng nhiệt: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người chăm sóc sơ cứu ban đầu cho trẻ em bị bỏng nhiệt tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Anh/Chị Anh/Chị hiểu rõ chất, bất lợi lợi ích việc Anh/Chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Minh chứng xin quyền Bộ câu hỏi Tác giả Hoàng Kim Yến Thi, nghiên cứu “ Kiến thức thực hành sơ cứu bỏng người chăm sóc cho người bệnh trước nhập Khoa Bỏng- Tạo hình, Bệnh viện Chợ Rẫy” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Thị Như Tú, nghiên cứu “Khảo sát kiến thức thực hành sơ cứu bỏng người chăm sóc trẻ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Scanned by Easy Scanner Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Scanned by Easy Scanner

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan