Chiến lược quốc gia về xóa đói giảm ngèo
Trang 1CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO, KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Trang 2I Tỏc động qua lại giữa tăng trưởng kinh tế và cỏc vấn đề xó
hội với biến đổi khớ hậu và đa dạng sinh học ở Việt Nam
1 Phát triển công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng
2 Phát triển của th ơng mại, dịch vụ và du lịch
3 Phát triển nông lâm nghiệp và thủy sản
4 Đói nghèo và sự suy giảm đa dạng sinh học
II Chiến l ợc quốc gia về xóa đói giảm nghèo và kế hoạch phát
triển KTXH trong việc ứng phó với bảo tồn ĐDSH và biến
đổi khí hậu
1 Chiến l ợc toàn diện về tăng tr ởng và xóa đói giảm nghèo
2 Định h ớng chiến l ợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Ch ơng
trình nghị sự 21 của Việt Nam)
III Ch ơng trình hợp tác quốc tế nhằm thực hiện lồng ghép môi
tr ờng nói chung và bảo tồn ĐDSH nói riêng trong phát triển kinh tế x hội ở Việt Nam.ã hội ở Việt Nam.
Nội dung
Trang 31 Tác động của phát triển công nghiệp và xây dựng CSHT
Công nghiệp Việt Nam tăng tr ởng nhanh (bỡnh quõn 16%/năm
giai đoạn 2000-2005), gúp phần duy trỡ tốc độ tăng trưởng
chung của nền kinh tế
Các hoạt động công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng gây ô
nhiễm môi tr ờng sống của các loài sinh vật, tác động đến cấu trúc các quần thể, quần xã hội ở Việt Nam.; làm hệ sinh thái bị thay đổi theo
chiều h ớng kém bền vững
Hoạt động khai khoáng, xây dựng các hồ chứa n ớc nhà máy
thủy điện làm thay đổi sinh cảnh, ảnh hưởng sõu sắc đến các khu hệ sinh thái.
Công trỡnh giao thụng xây dựng cắt ngang các khu v ờn quốc
gia, khu bảo tồn thiờn nhiờn, khu dự trữ sinh quyển gõy chia cắt hoặc cụ lập cỏc quần thể sinh vật
I TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐA
DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM
Trang 42 Phát triển của thương mại, dịch vụ và du lịch
bước dịch chuyển tích cực (tăng trưởng bình quân trong thời kỳ 2000-2005 là 7-8%/năm)
tiêu cực lên ĐDSH
(động, thực vật hoang dã, gỗ và các sản phẩm phi gỗ) là yếu tố chính làm gia tăng sức ép và sẽ là thách thức lớn đối với nguồn tài nguyên ĐDSH ở Việt Nam
I TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
ĐDSH Ở VIỆT NAM (tiếp)
Trang 53 Phát triển nông lâm nghiệp và thủy sản
Hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản có quy hoạch,
kế hoạch chặt chẽ, phù hợp với quy luật khách quan của tự nhiên và xã hội sẽ góp phần bảo tồn và làm phong phú thêm nguồn tài nguyên của đất nước
Ngược lại, hoạt động nông lâm nghiệp thủy sản không theo
quy hoạch và quản lý không tốt sẽ có nhiều tác động tiêu cực lên ĐDSH.
Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng
trong nông nghiệp cũng làm thay đổi thành phần và các mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong các hệ sinh thái.
Việc sử dụng tùy tiện các loại hóa chất làm ô nhiễm nguồn
nước, đất, không khí và tác động xấu tới ĐDSH
I TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
ĐDSH Ở VIỆT NAM (tiếp)
Trang 64 Đói nghèo và sự suy giảm đa dạng sinh học
tựu đáng kể trong công cuộc phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo và được quốc tế đánh giá cao
Những địa phương có GDP thấp có đông người nghèo sống dựa vào nguồn tài nguyên tự nhiên, có nhận thức thấp, sinh sống ở vùng sâu vùng xa, giàu ĐDSH
ĐDSH - Đói nghèo
các hệ sinh thái trong tự nhiên và làm suy giảm ĐDSH
I TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ
ĐDSH Ở VIỆT NAM (tiếp)
Trang 71 Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm
nghèo
quan trọng của công tác BVMT nói chung và bảo tồn,
phát triển bền vững đa dạng sinh học nói riêng
nghèo được Thủ tướng Chính phủ thông qua tháng 3
năm 2001
bảo tồn ĐDSH cũng được xác định bên cạnh các mục tiêu về kinh tế, xã hội và xóa đói giảm nghèo
II CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG VIỆC ỨNG
PHÓ VỚI BẢO TỒN ĐDSH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Trang 81 Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm
nghèo (tiếp)
các làng nghề nông thôn được xử lý nước thải, thu gom chất thải rắn và chất thải vệ sinh;
vào năm 2010;
chất lượng rừng; khuyến khích người dân trồng rừng.
với tổng diện tích đất tự nhiên, đặc biệt là khu bảo tồn
biển và đất ngập nước.
II CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG VIỆC ỨNG
PHÓ VỚI BẢO TỒN ĐDSH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Trang 91 Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm
nghèo (tiếp)
cường giá trị kinh tế xã hội và môi trường của đất rừng.
hoang mạc và các vùng đầm lầy
của các hệ sinh thái ở các vùng nhạy cảm.
nguồn, xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng.
II CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG VIỆC ỨNG
PHÓ VỚI BẢO TỒN ĐDSH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Trang 102 Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt
Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)
số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004
phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và bảo vệ môi
trường
chức đoàn thể cùng cộng đồng dân cư triển khai và
phối hợp hành động nhằm đảm bảo phát triển bền
vững đất nước trong thế ký 21
II CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BẢO TỒN ĐDSH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (tiếp)
Trang 112 Định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam (tiếp)
9 hướng ưu tiên phát triển bền vững trong lĩnh vực TN&MT:
Sử dụng hợp lý, bền vững và chống thoái đất
Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững TNKS
BVMT nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước
Bảo vệ TNMT và tài nguyên biển, ven biển, hải đảo
Bảo vệ và phát triển rừng
Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp
Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
Bảo tồn đa dạng sinh học
Giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có
hại của biến đổi khí hậu, góp phần phòng, chống thiên tai.
II CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRONG VIỆC ỨNG PHÓ VỚI BẢO TỒN ĐDSH VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (tiếp)
Trang 12 Việt Nam đã nhận được nhiều sự hỗ trợ tích cực của nhiều
Chính phủ và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn
thiên nhiên và bảo vệ ĐDSH.
Năm 2001 nhóm hỗ trợ quốc tế về môi trường (ISGE) đã
được thành lập để huy động các nguồn tài trợ cho BVMT nói chung và bảo vệ ĐDSH nói riêng.
Văn phòng Đánh giá Môi trường Hà Lan (MNP) đã hỗ trợ
Văn phòng PTBV, Bộ KHĐT xây dựng và thực hiện chính sách về ĐDSH trong ĐHCL PTBV ở Việt Nam
Mục tiêu của hợp tác này nhằm hỗ trợ cho Việt Nam lồng
ghép các chỉ số ĐDSH trong các chiến lược và kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam và thực hiện công
ước về ĐDSH mà Việt Nam đã cam kết.
III CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC QUỐC TẾ NHẰM THỰC HIỆN LỒNG GHÉP MÔI TRƯỜNG NÓI CHUNG VÀ BẢO TỒN ĐDSH
NÓI RIÊNG TRONG PHÁT TRIỂN KTXH Ở VIỆT NAM
Trang 13xin c¶m ¬n!