đồ án:Cáp đồng xoắn trong công trình ngoại vi cao cấp – Nhà khách hàngChương I - Công trình ngoại vi viễn thông, trình bày khái quát các vấn đề liên quan đến mạng ngoại vi viễn thông nói chung như định nghĩa, phân loại mạng ngoại vi, các yêu cầu cơ bản đối với các công trình ngoại vi và các chuẩn quốc tế quy định về các công trình viễn thông nhà khách hàng và ứng dụng của các chuẩn này trong thiết kế các công trình điển hình trên thế giớiChương II - Công trình ngoại vi nhà khách hàng, trình bày về các thành phần trong công trình ngoại vi nhà khách hàng như các yêu cầu về phòng viễn thông, phòng thiết bị, các đường mòn cáp trong các công trình. Đồng thời sẽ đưa ra các đặc điểm cơ bản về các loại cáp đồng được sử dụng trong các công trình ngoại vi nhà khách hàng.Chương III - Cáp đồng xoắn và các thiết bị đâu nối, trình bày về các loại cáp và các thiết bị đấu nối thông dụng trong các công trình ngoại vi nhà khách hàng. Đồng thời đưa ra các thiết bị kiểm tra đánh giá chất lượng cũng như các biện pháp đảm bảo an toàn cho các thiết bị nói trênMặc dù đây là một lĩnh vực đã được triển khai trên thế giới nhưng hiện tại ở Việt Nam các vấn đề này mới đang được tìm hiểu và áp dụng nhiều vào các công trình lớn. Do vậy dể có thể tìm hiểu đầy đủ mọi khía cạnh của vấn đề này cũng là một điều rất khó. Do hạn chế của một đồ án tốt nghiệp nên em chưa thể tìm hiểu và đề cập đầy đủ mọi khía cạnh của vấn đề. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Mạng viễn thông – khoa viễn thông 1, và đặc biệt là thầy Nguyễn Việt Hùng đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này
Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước, các ngành hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ cũng không ngừng lớn mạnh và Bưu Chính Viễn Thông là một trong những ngành đó. Tổng kết trong thời gian vừa qua cho thấy Bưu Chính Viễn Thông đã góp phần quan trọng vào sự vươn mình đi lên của nền kinh tế đất nước trong thời kỳ đổi mới. Trong đóng góp đó không thể không kể tới vai trò quan trọng của bộ phận viễn thông. Không ngừng lớn mạnh cùng thời gian, ngành viễn thông Việt Nam đã và đang cung cấp ngày càng nhiều loại hình dịch vụ viễn thông tới người dân với cả chất lượng và số lượng không ngừng được cải thiện. Người dân Việt Nam giờ đây đã được hưởng nhiều loại hình dịch vụ viễn thông tương đương như tại các nước phát triển trên thế giới. Cùng với sự phát triển của các dịch vụ viễn thông đó, các công nghệ truy nhập cũng như các công trình ngoại vi phục vụ cho việc truyền tải thông tin cũng ngày càng có những bước phát triển mới. Ngày nay, sự phát triển ngày càng cao của cuộc sống, các tòa nhà cao tầng ngày một được mở rộng và có quy mô lớn như các khu nhà trung cư cao tầng, các khu nhà thương mại lớn …. .Việc triển khai cơ sở hạ tầng vật lý trong các công trình này đòi hỏi phải theo các quy định, quy chuẩn rõ ràng. Các yêu cầu đối với các công trình ngoại vi tại các tòa nhà này có những yêu cầu cao hơn, khắt khe hơn rất nhiều so với các công trình ngoại vi công cộng khác. Do vậy, tìm hiểu về các công trình ngoại vi trong các tòa nhà này là hết sức quan trọng trong thời điểm hiện nay để có thể áp dụng đúng các yêu cầu cần thiết khi thiết kế và thi công các công trình này. Trong quyển đồ án này em xin được gọi công trình ngoại vi trong các tòa nhà này là công trình ngoại vi cao cấp hay công trình ngoại vi nhà khách hàng. Kết nối thông tin bằng cáp đồng vẫn luôn được lựa chọn cho các công trình này do những đặc tính ưu việt của nó như dễ triển khai, chi phi lắp đặt và chế tạo rẻ. Do vậy, tìm hiểu về cáp đồng, các thành phần hỗ trợ cáp, các thành phần của công trình nhà khách hàng và ứng dụng các chuẩn quốc tế trong các công trình là hết thiết thực Với lý do nêu trên em đã quyết định lựa chọn đề tài đồ án tốt nghiêp “ Cáp đồng xoắn trong công trình ngoại vi cao cấp – Nhà khách hàng”. Nội dung của đồ án được trình bày trong 3 chương với nội dung chính như sau: Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 i Đồ án tốt nghiệp đại học Lời nói đầu Chương I - Công trình ngoại vi viễn thông, trình bày khái quát các vấn đề liên quan đến mạng ngoại vi viễn thông nói chung như định nghĩa, phân loại mạng ngoại vi, các yêu cầu cơ bản đối với các công trình ngoại vi và các chuẩn quốc tế quy định về các công trình viễn thông nhà khách hàng và ứng dụng của các chuẩn này trong thiết kế các công trình điển hình trên thế giới Chương II - Công trình ngoại vi nhà khách hàng, trình bày về các thành phần trong công trình ngoại vi nhà khách hàng như các yêu cầu về phòng viễn thông, phòng thiết bị, các đường mòn cáp trong các công trình. Đồng thời sẽ đưa ra các đặc điểm cơ bản về các loại cáp đồng được sử dụng trong các công trình ngoại vi nhà khách hàng. Chương III - Cáp đồng xoắn và các thiết bị đâu nối, trình bày về các loại cáp và các thiết bị đấu nối thông dụng trong các công trình ngoại vi nhà khách hàng. Đồng thời đưa ra các thiết bị kiểm tra đánh giá chất lượng cũng như các biện pháp đảm bảo an toàn cho các thiết bị nói trên Mặc dù đây là một lĩnh vực đã được triển khai trên thế giới nhưng hiện tại ở Việt Nam các vấn đề này mới đang được tìm hiểu và áp dụng nhiều vào các công trình lớn. Do vậy dể có thể tìm hiểu đầy đủ mọi khía cạnh của vấn đề này cũng là một điều rất khó. Do hạn chế của một đồ án tốt nghiệp nên em chưa thể tìm hiểu và đề cập đầy đủ mọi khía cạnh của vấn đề. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Mạng viễn thông – khoa viễn thông 1, và đặc biệt là thầy Nguyễn Việt Hùng đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực hiện Nguyễn Đức Thùy Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 ii Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC iii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC BẢNG BIỂU x THUẬT NGỮ VIẾT TẮT xvii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT xvii CHƯƠNG I: CÔNG TRÌNH NGOẠI VI VIỄN THÔNG 1 CHƯƠNG I: CÔNG TRÌNH NGOẠI VI VIỄN THÔNG 1 1.1. Khái niệm và phân loại công trình ngoại vi 1 1.1.1. Khái niệm 1 1.1.2. Phân loại công trình ngoại vi 2 Hình 1.1: Cấu trúc mạng ngoại vi 2 1.1.2.1 Công trình ngoại vi nhà cung cấp dịch vụ 2 1.1.2.2 Công trình ngoại vi nhà khách hàng 3 1.2. Các chuẩn thường áp dụng cho công trình ngoại vi khách hàng 5 1.2.1 Một số các tổ chức giám sát quốc tế 6 1.2.2 Các chuẩn quốc tế 8 1.2.2.1. Chuẩn ANSI/TIA/EIA- 568- A 8 1.2.2.2 Chuẩn ANSI/TIA/EIA- 569- A 10 1.2.2.3 Chuẩn ANSI/TIA/EIA-570 12 1.2.2.4 Chuẩn ANSI/TIA/EIA-606 12 Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 iii Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục 1.2.2.5 Chuẩn ANSI/TIA/EIA-607 13 1.3. Các chuẩn cho các công trình viễn thông điển hình 14 1.3.1. Đại học Florida 14 1.3.2. Trại quân sự DaVis 15 Hình 1.3 : Cổng truy nhập 16 1.3.3. Đại học Johns Hopkins 18 1.3.4. Đại học bắc Carolina 19 1.3.5. Nhận xét 20 Kết luận chương 1 21 CHƯƠNG II: CÔNG TRÌNH NGOẠI VI NHÀ KHÁCH HÀNG 22 CHƯƠNG II: CÔNG TRÌNH NGOẠI VI NHÀ KHÁCH HÀNG 22 2.1. Phòng viễn thông 22 Hình 2.1: Các điểm nối chéo trong tủ cáp viễn thông 24 Hình 2.2: Hệ thống cáp nằm ngang 24 Hình 2.3: Khoảng cách cực đại cho cáp nhánh 25 2.2. Phòng thiết bị viễn thông 26 2.3. Khu vực làm việc 27 Hình 2.4 : Khu vực làm việc 27 2.4 Cáp đường trục 28 Hình 2.5: Topo cáp đường trục được quy định dạng hình sao 29 2.5. Khu vực có nhiều nhà khai thác sử dụng chung các thiết bị truyền thông 30 2.6. Các điểm truy cập chung cho tuyến đường trục và tuyến nhánh 30 2.7. Đường đi cáp từ các nhà viễn thông tới khu vực hoạt động 31 2.7.1. Các loại đường dẫn 32 2.7.2. Các loại hình chứa cáp 32 2.8. Các công trình cáp 32 2.8.1. Các đặc tính trong thiết kế cấu trúc hệ thống cáp nhánh khác 32 2.8.2. Các loại cáp được sử dụng trong công trình ngoại vi nhà khách hàng 33 2.8.2.1. Cáp cho mạng nội hạt (LAN) 34 Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 iv Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục 2.8.2.2. Cáp xoắn đôi cân bằng 34 2.8.2.3. Cáp có cấu trúc UTP 35 Hình 2.6: Cáp UTP thông thường 36 2.8.2.4. Cáp hình mắt lưới ngang 38 2.8.2.5. Cáp không lẫn Halogen 38 2.8.2.6. Cáp xoắn đôi hở (STP) 39 2.8.2.7. Dây phích UTP và jumper nối chéo 40 Kết luận chương 2 42 CHƯƠNG III: CÁP ĐỒNG VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐẤU NỐI CÁP 43 CHƯƠNG III: CÁP ĐỒNG VÀ CÁC THIẾT BỊ ĐẤU NỐI CÁP 43 3.1. Cáp đồng xoắn 43 3.1.1. Cáp đồng xoắn UTP 43 Hình 3.1 Cáp STP-A và Cáp ScTP 47 3.1.2. Cáp đôi xoắn được bảo vệ (ScTP) 48 3.1.3. Dây xoắn đôi có vỏ bọc(STP) 49 3.2. Các thiết bị đấu nối cáp 51 3.2.1. Các loại connector của cáp đôi xoắn 51 Hinh 3.2: Modun plugs không khóa 52 Modun các khớp phích nối cho dây dẫn đặc được thiết kế với 3 chốt xuyên qua lớp cách điện trên tất cả các mặt của dây dẫn.Chúng cung cấp 1 kết nối điện bởi sự bắt chặt dây dẫn giữa các chốt 52 Hình 3.3: Modun jack cho cáp UTP 54 Hình 3.4: Sơ đồ nối USOC 54 Hình 3.5: Cấu hình sơ đồ T569B 56 Hình 3.6: Sơ đồ T568A 56 Hình 3.7:Modun giắc 8-vị trí cho Token Ring 57 Hình 3.8: Modun giắc 8-vị trí cho TP-PMD(ANSI 379.5) 58 3.2.2 Kết cuối đối với cáp đồng xoắn 59 3.2.2.1. Kết cuối IDC bằng đồng 59 Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 v Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục 3.2.2.2 Kết cuối 66- block 63 Hình 3.9: Khối 66 64 Hình 3.10: Ngạnh của khối 66 64 Hình 3.11: Một khối 66 với đường dây điện thoại được nối từ hệ thống điện thoại 65 Hình 3.12: Một khối 66 sử dụng cho các ứng dụng thoại 66 3.2.2.3. Thiết bị loại 110 66 Hinh 3.13: Khối kết cuối 110 67 Hình 3.14: Connector C-3(3 đôi) 68 Hình 3.15: Connector C-4(4 đôi) 68 3.2.2.4. Thiết bị BIX 69 3.2.2.5. Phần cứng kết cuối loại LSA 69 3.2.2.6. Patch panel 70 3.2.2.7.Vùng làm việc các lối ra 70 3.2.2.8. Trường cấu trúc dây nối 71 3.3. Kiểm tra cáp 72 3.3.1. Kiểm tra cáp đồng 73 3.3.2. Kiểm tra kết nối 73 Hình 3.17: Bộ tạo chuông và que thăm dò khuêch đại 73 3.3.3 Bộ kiểm tra chân nối 73 Hình 3.18: Một bộ dụng cụ kiểm tra cáp đơn giản 74 3.3.4. Các vấn đề thông thường đối với cáp đồng 74 3.4 Các hệ thống bảo vệ 75 3.4.1 Hệ thống chống sét 75 3.4.2 Các hệ thống năng lượng điện 76 3.4.3. Hệ thống điện cực tiếp đất 76 3.4.4. Nối thông điện và tiếp đất 77 3.4.5. Bảo vệ năng lượng điện 77 3.4.6. Tiếp đất và bảo vệ cho các thiết bị viễn thông 78 3.4.7. Nguyên lý bảo vệ trong viễn thông 78 Kết luận chương 3 79 KẾT LUẬN 80 Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 vi Đồ án tốt nghiệp đại học Mục lục KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 vii Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục hình vẽ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu trúc mạng ngoại vi 2 Hình 1.3 : Cổng truy nhập 16 Hình 2.1: Các điểm nối chéo trong tủ cáp viễn thông 24 Hình 2.2: Hệ thống cáp nằm ngang 24 Hình 2.3: Khoảng cách cực đại cho cáp nhánh 25 Hình 2.4 : Khu vực làm việc 27 Hình 2.5: Topo cáp đường trục được quy định dạng hình sao 29 Hình 2.6: Cáp UTP thông thường 36 Hình 3.1 Cáp STP-A và Cáp ScTP 47 Hinh 3.2: Modun plugs không khóa 52 Modun các khớp phích nối cho dây dẫn đặc được thiết kế với 3 chốt xuyên qua lớp cách điện trên tất cả các mặt của dây dẫn.Chúng cung cấp 1 kết nối điện bởi sự bắt chặt dây dẫn giữa các chốt 52 Hình 3.3: Modun jack cho cáp UTP 54 Hình 3.4: Sơ đồ nối USOC 54 Hình 3.5: Cấu hình sơ đồ T569B 56 Hình 3.6: Sơ đồ T568A 56 Hình 3.7:Modun giắc 8-vị trí cho Token Ring 57 Hình 3.8: Modun giắc 8-vị trí cho TP-PMD(ANSI 379.5) 58 Hình 3.9: Khối 66 64 Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 viii Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục hình vẽ Hình 3.10: Ngạnh của khối 66 64 Hình 3.11: Một khối 66 với đường dây điện thoại được nối từ hệ thống điện thoại 65 Hình 3.12: Một khối 66 sử dụng cho các ứng dụng thoại 66 Hinh 3.13: Khối kết cuối 110 67 Hình 3.14: Connector C-3(3 đôi) 68 Hình 3.15: Connector C-4(4 đôi) 68 Hình 3.17: Bộ tạo chuông và que thăm dò khuêch đại 73 Hình 3.18: Một bộ dụng cụ kiểm tra cáp đơn giản 74 Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 ix Đồ án tốt nghiệp đại học Danh mục bảng biểu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quy định chiều dài cáp đường trục 15 Bảng 1.2 Kiểm tra các tham số cáp UTP loại 5e 16 Bảng1.3: Tổn thất cở bản trong sử dụng cáp sợi quang 16 Bảng 2.1: Các loại cáp đường trục và khoảng cách (từ điểm kết nối chéo chính đến điểm kết nối chéo theo chiều ngang ) 29 Bảng 2.2: Các loại cáp UTP chính 36 Bảng 2.5. Tùy chọn mã màu 41 Bảng 3.1: Suy hao cáp UTP ngang 45 Bảng 3.2: Suy hao cáp UTP đường trục/ NEXT 45 Bảng 3.3 Bảng mã màu 48 Bảng 3.5: Bảng mã màu cho T568 58 Bảng 3.6:Bảng đấu nối các cặp dây 59 Bảng 3.7: Bảng mã màu dây 61 Số dây 61 Nhóm dây 61 Đầu 61 Vành 61 Màu 61 Số cặp đếm được 61 Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 x [...]... thi công xây dựng các công trình ngoại vi nhà khách hàng ( khu vực thuộc phần truy nhập nhà khách hàng) Công trình ngoại vi nhà khách hàng có cấu trúc gồm có 6 phân hệ chính được trình bày trong hình vẽ 1.1 Hệ thống cáp cho các tòa nhà vi n thông này được quy định bởi chuẩn quốc tế TIA/EIA – 568A Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 3 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Công trình ngoại vi viễn thông Hình 1.2:... chung cc Khu chung Công trình ngoại vi nhà khách hàng FLC FTTC RT ONU FTTC FTTC Hình 1.1: Cấu trúc mạng ngoại vi 1.1.2.1 Công trình ngoại vi nhà cung cấp dịch vụ Công trình ngoại vi của nhà cung cấp dịch vụ được phân loại theo các tiêu chí khác nhau bao gồm: Phân loại theo lắp đặt và phân loại theo mạng Cụ thể như sau Phân loại theo mạng: • Công trình đường dây thuê bao: Nhờ có công trình đường dây thuê... có thiết bị đầu cuối quang và thiết bị tách kênh hoặc dùng đường truyền vi ba dung lượng nhỏ 1.1.2 Phân loại công trình ngoại vi Công trình ngoại vi được phân chia thành hai thành phần chính bao gồm công trình ngoại vi của nhà cung cấp dịch vụ và công trình ngoại vi của nhà khách hàng FTTH FTTH ADSL ADSL HOST Hầm cáp Hố cáp Cáp đồng FLC FTTH ONU VDSL VDSL Router Terminal Hầm cáp MDF ONU Tủ cáp Phòng... công trình nhà khách hàng: phòng thiết bị, phòng vi n thông nhỏ, các đường mòn cáp… Thiết bị ngoại vi được tính từ tổng đài trở ra cho tới thiết bị đầu cuối xa nhất gồm: nhà cáp NC, tủ cáp TC, bể cáp BC, cống cáp CC, hộp cáp HC, và các thiết bị truy nhập vào các toà nhà được gọi là công trình ngoại vi nhà khách hàng Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 1 Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Công trình ngoại vi viễn... các công trình cáp, các công trình trong phần ngoại vi nhà khách hàng Nếu hiểu theo nghĩa trùng với công trình ngoại vi thì mạng ngoại vi gồm có: Đường truyền dẫn (Cáp), nhà cáp, tủ cáp, bể cáp, hộp cáp, nó không chỉ bao gồm những đoạn giữa điểm tổng đài và thiết bị đầu cuối xa nhất mà còn phần bên ngoài trời giữa các tổng đài với nhau Ngoài ra, công trình ngoại vi còn bao gồm các thành phần trong công. .. 1.1.2.2 Công trình ngoại vi nhà khách hàng Hiện nay xu thế phát triển của các đô thị lớn ngày càng gia tăng, do vậy yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các ngành vi n thông là xây dựng các công trình ngoại vi cao cấp để phù hợp với các khu chung cư cao tầng, khu CNC, nhằm nâng cao chất lượng thông tin phục vụ khách hàng Trong phần này đề cập chủ yếu đến các yêu cầu đối với các thành phần chính trong thi công. .. Room Building Phòng vi n thông khu nhà UNCW University of Wilmington UTP Unshielded Twisted Pair Nguyễn Đức Thùy – D2004VT1 North Carolina at Trường đại học bắc Carolina tại Wilmington Cáp xoắn đôi không bọc xvi Đồ án tốt nghiệp đại học Chương I: Công trình ngoại vi viễn thông CHƯƠNG I: CÔNG TRÌNH NGOẠI VI VIỄN THÔNG Trong chương 1 sẽ tập trung trình bày khái niệm về công trình ngoại vi nói chung Các... Như vậy, công trình ngoại vi bao gồm tất cả các thiết bị, phương tiện truyền thông tin kể cả các thiết bị hỗ trợ và bảo vệ chúng ở phía ngoài của trạm vi n thông Theo quan điểm của những người trực tiếp thi công các công trình thì mạng ngoại vi bao gồm tất cả các phần có liên quan để có thể truy nhập bất kỳ một loại hình dịch vụ nào Công trình ngoại vi đó bao gồm: Các công trình trong nhà cung cấp dịch... cập tới như khái niệm công trình ngoại vi theo những quan điểm khác nhau, các loại công trình ngoại vi thường gặp Bên cạnh đó còn đưa ra các yêu cầu cơ bản đối với các loại hình công trình khác nhau Ngoài ra, chương 1 còn trình bày về các chuẩn quốc tế có tầm ảnh hưởng lớn đến các công trình vi n thông nói chung Đồng thời tìm hiểu các ứng dụng của các chuẩn đó vào một số công trình điển hình trên thế... niệm và phân loại công trình ngoại vi 1.1.1 Khái niệm Theo quy phạm: Mạng ngoại vi là phần của mạng lưới vi n thông nằm bên ngoài nhà trạm vi n thông, bao gồm tất cả các loại hệ thống cáp thông tin sợi đồng, sợi quang được lắp đặt theo các phương thức treo, chôn trực tiếp, đi ngầm trong bể cống, thả sông, thả biển và các hệ thống hỗ trợ bảo vệ Theo thuật ngữ quốc tế: Công trình ngoại vi viễn thông bao