1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hvc danh phap

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH PHAÙP Toùm taét moät soá quy taéc chính cuûa danh phaùp quoác teá cho chaát voâ cô 1 danh phaùp cuûa ñôn chaát Goïi theo teân ñòa phöông Ví duï Fe – saét ; Sb – antimoan; Co – coban 2 Danh phaùp[.]

Tóm tắt số quy tắc danh pháp quốc tế cho chất vô danh pháp đơn chất Gọi theo tên địa phương Ví dụ: Fe – saét ; Sb – antimoan; Co – coban Danh pháp hợp chất bậc hai ( hợp chất đơn giản) Cation hay chất có độ âm điện nhỏ hơn: gọi theo tên địa phương, cần thêm số oxy hóa để ngoặc đơn Anion hay chất có độ âm điện lớn hơn: gọi theo gốc latin + ide, cần thêm số oxy hóa để dấu ngoặc đơn ( danh pháp tiếng Việt hầu hết đuôi ide chuyển thành đuôi ua, số it chuyển thành đuôi it) Ví dụ: FeCl3 – Clorua sắt(III); CuO – oxit đồng(II) Clorua – danh pháp quốc tế Cloride , Oxit – danh pháp quốc tế Oxide danh pháp hợp chất phức tạp gọi theo danh pháp phức chất 1.Danh pháp phối tử (ligand) Phối tử anion đơn : bỏ đuôi cộng thêm o Ví dụ: Clorua  Clor  Cloro ; Oxit  Ox  Oxo đặc biệt: CN- - Cyanua  Cyan  Cyano; OH- - hydroxit  Hydrox  Hydroxo Phoái tử anion phức tạp : cộng o Ví duï: S2O32- - thiosulfat  thiosulfato, NO2- - nitrit  nitrito ; SCN- - thiocyanat  thiocyanato Phối tử phân tử trung hòa Phân tử vô thường có tên riêng, phân tử hữu giữ nguyên tên gọi Ví dụ: H2O – aquo ; NH3 – ammin; CO – Carbonyl C5H5N – Pyridin; C2H8N2 – etilendiamin Danh pháp cation phức phức trung hòa: Tên cation phức hay phức trung hòa viết liền thành tên Nguyên tố tạo phức viết tên địa phương cần phải thêm số số oxy hóa để ngoặc đơn Ví dụ: [Pt(NH3)2Cl2] – diclorodiamminplatin(II); [Fe(CO)5] – pentacarbonylsắt(0) [Fe(H2O)5(NO)]2+ - ion nitrozylpentaaquosắt(II); [Cu(NH3)4]2+ - ion tetraamminđồng(II) Danh pháp anion phức: Tên anion phức viết liền thành tên nguyên tố tạo phức viết gốc latin +at cần phải thêm số số oxy hóa để dấu ngoặc đơn Ví duï: [Ag(S2O3)2]3- - ion dithiosulfatoargenat(I); [Au(CN)2]- - ion dicyanoaurrat(I) Đối với số hợp chất phức tạp đơn giản có tên truyền thống thông dụng chấp nhận tên truyền thống Ví dụ: H2O – nước; không gọi oxit hydro ; NH – amoniac; không gọi hydro nitrua Na2SO4 – sulfat natri; không gọi tetraoxosulfato(VI) natri (sinh viên tham khảo kỹ vấn đề phần danh pháp hợp chất vô – tài liệu dịch từ “Sổ tay hóa học vô cơ” P A Lydyn) Chương I DANH PHÁP CÁC HP CHẤT VÔ CƠ ( dịch từ sổ tay hóa vô P A Lydyl – người dịch Ths Trần Minh Hương) I CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Công thức tên gọi nguyên tố hóa học đưa bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học Khi xây dựng danh pháp người ta sử dụng gốc tên phần lớn nguyên tố (alumin – aluminat, cobant – cobantat, molipden – molipdat, photphor – photphat, photphit, clor – clorua, clorat) Theo truyền thống số nguyên tố người ta sử dụng gốc tên La tinh: Ag – argent, As – ars, arsen, Au – aur, C – carb, carbon, Cu – cupr, Fe – ferr, H – hydr, hydrogen, Hg – merqur, Ni – niccol, O – oc, oxigen, Pb – plomb, S – sulf, Sb – stib, Si – sil, silic, silis, Sn – stann Hydro với đồng vị ký hiệu 1H (hydro), 2D (deteri), 3T (triti) Tất nguyên tố hóa học chia cách tương đối thành kim loại phi kim Phi kim có nguyên tố : He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn, F, Cl, Br, I, At, O, S, Se, Te, N, P, As, C, Si, B vaø H Các nguyên tố lại kim loại Các nguyên tố chia thành họ s, p, d, f Người ta sử dụng tên gọi nhóm nguyên tố sau: Actinoit – Ac, Th, Pa, U, Np, Pu, Am, Cm, Bk, Cf, Es, Fm, Md, (No), (Lr) Cancogen - O, S, Se, Te, Po Halogen - F, Cl, Br, I, At Khí trơ – He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn Kim loại kiềm – Li, Na, K, Rb, Cs, Fr Kim loại kiềm thổ – Ca, Sr, Ba, Ra Nguyên tố họ sắt – Fe, Co, Ni Nguyên tố họ platin – Ru, Ph, Pd, Os, Ir, Pt Lantanoit – La, Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu, Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, Lu II ĐƠN CHẤT VÀ HP CHẤT Các quy tắc chung công thức hóa học Mỗi chất biểu diễn công thức hoá học nhất, hoàn toàn tương thích với cấu tạo Ví duï: Al, P4, S8, HgCl2, NH3, (Pb2IIPbIV)O4, Na3PO4, K3[Cr(OH)6], SO2.nH2O Công thức đơn chất biểu diễn ký hiệu nguyên tố tương ứng kèm theo số lượng nguyên tử phân tử số Ảrập viết phía bên phải ký hiệu nguyên tố (số bỏ qua), ví dụ: Na, Sb, Xe, Li2, O2, P4 Trong công thức hóa học hợp chất, vị trí bên phải luôn hợp phân dương, tiếp hợp phần âm Ví dụ: SF 6, (FeIIFe2III)O4, MgCl(OH), [Cr(CO)6], AuCu3 Công thức hóa học chất hai nguyên tố (có dạng AaBb) phải tuân theo dãy thực tế nguyên tố Dãy tương tự bảng hệ thống tuần hoàn có tính đến độ âm điện nguyên tố Nguyên tố A (hợp phần dương công thức) đứng phía đầu dãy thực tế (bên phải hình vẽ), nguyên tố B (hợp phần âm) nguyên tố đứng sau A dãy thực tế Ví dụ: Li2S, Al2Cl6, MoO3, Cl3N, P4O10, CuAl2, FeNi3 He Ne Ar Kr Xe Rn Li Na K Rb Cs Fr Be Mg Ca Sr Ba Ra DÃY THỰC TẾ CÁC NGUYÊN TỐ Sc Y La Ac Lu (Lr) Ti Zr Hf Ku V Nb Ta Ns Cr Mo W 106 Mn Tc Re 107 Fe – Co – Ni Ru – Rh – Pd Os – Ir – Pt N O F B C P Al Si H S Cl Cu Zn Ga Ge As Se Br Ag Cd In Sn Sb Te I Au Hg Tl Pb Bi Po At Trong công thức chất có chứa nguyên tố kim loại hay phi kim phân bố nguyên tố tương tự Ví duï: MgIBr, CrBr 2O2, Bi2TeSe2, SOF4, Ni3Bi2S3, (CaTi)O3, Fe6Co2Ni Theo truyền thống, công thức hợp chất N, P với H dẫn suất chúng không tuân theo quy tắc này: NH3, ND3, N2H4, N2D4, NH2Cl, NH2OH, PH3, P2H4, (PH)F2 Trong công thức cation anion thực chứa nhiều nguyên tố, nghiã có tồn tinh thể ion hay dung dịch, thứ tự phân bố nguyên tố củng cố nguyên tắc gọi tên phức chất (xem III.1).Ví dụ: H3O+, NO2+, NH4+, UO22+, OH-, CO32-, CN-, ClO4-, PHO32- Công thức hợp chất phức tạp có chứa cation phức tạp và/hoặc anion phức tạp xây dựng từ ion phức tạp ttheo quy tắc cation xếp trước, anion xếp sau trường hợp hợp chất có nhiều cation hay nhiều anion thứ tự xếp chúng tuân theo dãy thực tế nguyên tố: Ví dự: K(HF2), Fe(OH)2, Na2(PHO3), H2CO3, HmnO4, NH4CN, UO2(NO3)2, (H3O)ClO4, CaMg(CO3)2, Fe(NH4)2(SO4)2, Ba2(SeO4)SO4, KAl4(AsO4)3(OH)4 Chỉ có công thức hợp chất dạng mạch, thứ tự phân bố nguyên tố tương ứng với cấu trúc thực phân tử, chất có đồng phân, không tuân theo quy tắc Ví dụ anion OCN- tạo hợp chất HOCN, HNCO HCNO, Si(OCN)4 Si(NCO)4, AgOCN AgCNO Dấu ngoặc đơn sử dụng để số nhóm (nếu lớn một), để phân biệt cation khỏi anion (nếu thành phần không hiển nhiên) để tách hợp phần giống Ví dụ: (NH4)2S, Ca3(PO4)2, (CaTi)O3, Fe(S2), (NO)Cl, AlO(OH) Khi thiết phải dùng hai dấu ngoặc người ta viết ( ) Ví dụ: N(CH3)42SO4 dấu ngoặc vuông dùng để phức chất Mức oxi hóa nguyên tố đưa nhờ số Lamã (và số 0) bên phải công thức với dấu + (cộng) hay – (trừ), nhiên dấu + bỏ qua Ví dụ: (FeIIICuI)S2-II, K4[Pd0(CN)4)] Các mức oxi hóa không xác định số hợp chất dạng M mAa ký hiệu sau: MmAa- Việc đưa mức oxi hóa quy tắc bắt buộc, thường dùng để làm sáng tỏ thêm thông tin công thức.ví dụ hợp chất có nguyên tử nguyên tố mức oxi hóa khác nhau, (FeIIFe2III)O4, anion phức điện tích ion trái dấu hợp chất hiển nhiên Fe[FeIII(CN)6] Điện tích ion số Ả rập viết phía bên phải (số bỏ qua) kèm theo dấu c¥Á4Y4 444¿4444444444444'{44 5bjbjóWóW555555555555555555 5"ư55‘= 5‘= 5w55555555555555555555555555555Ô555 5555Ô 555555555Ô5555555555555555]55555R555555R55R555555R5 55555R555555R555555R55à55555555555r555555r555555r555 555r558555ê55Ô5ỡƠ5Y5 5555555555555555'{55 6bjbjúWúW666666666666666666 6"ử66= 6= 6w66666666666666666666666666666Ô666666666Ô 666666666Ô66666666666666666]66666R666666R66R66666 6R666666R666666R666666R66à66666666666r666666r666666r 666666r668666ê66Ô6 di liti P4 tetraphotpho HgCl2 – clorua thủy ngân (II) Hg2Cl2 – diclorua dithủyngân Na3PO4 – ortophotphat natri K3[Cr(OH)6] – hecxahydrocxocromat (III) kali SO2.nH2O – polihydrat dioxit lưu huỳnh Các tên gọi phần lớn hợp chất cấu tạo từ hai từ – tên hợp phần âm (anion) gọi trước tên hợp phần dương (cation) gọi sau Trong tên hợp phần âm xây dựng cách thêm đuôi –ua (đối với hợp phần đơn giản chứa loại nguyên tố) thêm –at (đối với hợp phần phức tạp, cách gọi tên truyền thống có số ngoại lệ), có nghiã tương tự tên gọi ion tự (xem II.3) bỏ từ – ion Hợp phần dương có tên gọi tương tự tên gọi cation tự (xem II.3) bỏ từ cation Ví dụ: SF6 – hecxaflorua lưu huỳnh NH4VO3 – metavanadat amoni SiO2 – dioxit silic Na2S2O4 – tetraoxodisulfat dinatri Fe3C – carbit tri saét K2Cr3O10 – decaoxotricrommat (VI) kali Sn(OH)2 – hydroxit kẽm(II) BaSO4 – sulfat bari Khi có mặt hai hợp phần hay nhiều tên chất viết cách dấu gạch ngang Ví dụ: CSO – oxit-sulfua carbon S2Cl2O5 – pentaoxit-diclorua dilưuhuỳnh (LiTmGe)O4 – tetraoxit gecmani-tuli-liti K2Mg(SO4)2 – sulfat magie-dikali Danh phaùp quốc tế đơn chất nhiều hợp chất kim loại, tên riêng hợp chất thông dụng, danh pháp phức chất cầu ngoại cấu tạo từ từ (xem II.3, III.2) Ví dụ: S8 – octalưuhuỳnh AuCu3 – triđồngvàng NH3 – amoniac [Cr(CO)6} – hecxacarbonylcrom Các số đơn: – mono – penta – nona – di – hecxa 10 – deca – tri – penta 11 – undeca – tetra – octa 12 – dodeca n – poli sử dụng để gọi số hợp phần dương âm công thức Các số lớn 12 ký hiệu số Ả rập cách dấu gạch ngang, số đọc số đếm bình thường Ví dụ: B4O5 – pentaoxit tetrabo Mn2Cl(OH)3 – trihydroxit – clorua dimangan SnCl2 – diclorua polilưuhuỳnh W20O58 – 58 – oxit 20 – vonfram Tiếp đầu tố mono- tên gọi hợp phần dương bỏ qua (SCl4 – tetraclorua lưu huỳnh thay tetraclorua mono lưu huỳnh) Các tiếp đầu tố khác không viết trường hợp điện tích cation hiển nhiên (Na2S – sulfua natri thay sulfua dinatri) Trong tên gọi hợp phần âm, tiếp đầu mono- không cần dùng chất có số ion trái dấu lớn 1: Br3N – nitrua tribrom thay mononitrua tribrom CCl2O – oxit-diclorua carbon thay oxit-diclorua monocarbon tương tự cho chất có hai hay anion hay nhiều hơn: PbClF – florua-clorua chì thay monoflorua-monoclorua chì Trong trường hợp lại, tiếp đầu mono- bắt buộc: CO – monooxit carbon, oxit carbon Các số nhóm: – monokis – tetrakis – bis – pentakis – tric – hecxakis v.v… sử dụng thay cho số đơn dẫn tới hiểu lần thành hợp phần khác số sử dụng tên gọi hợp phần Ví dụ: KAl3(SO4)2(OH)2 – hecxahydroxit bis(sulfat) trialumin- kali [Os(C5H5)2] – bis(cyclopentandienyl)osmi Trong ví dụ đầu viết bisulfat không phù hợp tên gọi nhóm S 2O72-, ví dụ sau thân tên gọi phối tử C 5H5- - chứa số đơn penta- Mức oxi hóa nguyên tố viết liền (không cách ô) sau tên gọi nguyên tố đặt ngoặc đơn (phương pháp Stoc) Ví dụ: (Pb 2IIPbIV)O4 – oxit plomb(IV) – diplomb(II) Mức oxi hóa đọc số đếm Nhất thiết phải nêu lên mức oxi hóa có ý nghiã công thức Ngoài phương pháp Stoc cần thiết để thay cho số đơn số nhóm tên gọi mức oxi hóa tính theo công thức (thông thường hợp phần kim loại dương điện) Khi tên gọi trở nên ngắn gọn Ví dụ: Mn2O7 - oxit mangan(VII) thay pentaoxit dimangan Cr2(SO4)3 – sulfat crom(III) thay tric(sulfat) dicrom Tuy nhiên phương pháp Stoc tổng quát, mức oxi hóa lúc tính theo công thức, ví dụ trường hợp Fe 3C sử dụng tỷ lệ số cation anion chưa tối giản (2:2, 2:4, 4:10…), ví dụ hợp chất Hg2Br2 – dibromua di thủy ngân, (không thể đọc bromua thủy ngân(I) cách đọc tương ứng với công thức HgBr) Điện tích ion viết liền (không cách ô) sau tên ion đặt ngoặc đơn (phương pháp Ebens – Bassett) Ví dụ: I2+ - cation diiod(1+), I3- - ion triiodua(1-) Điện tích ion đọc số đếm với dấu Phương pháp Ebens – Bassett sử dụng phương pháp khác (như số đơn hay mức oxi hóa nguyên tố) cho biết thông tin thành phần cấu tạo ion phương pháp thường áp dụng cho ion phức tạp Ví dụ: Bi33+ - cation tribitmut(3+) S22ion disulfua(2-) N2H5+ - cation hydrazyni(1+) S42ion tetrasulfua(2-) N2H62+ - cation hydrazyni(2+) [Nb6I8]3+ - cation octaiodohecxaniobi(3+) Khi gọi tên hợp chất có thành phần cấu tạo khác vị trí nguyên tử phân tử người ta ký hiệu nguyên tử liên kết với hợp phần khác phân tử Ví dụ: HNCO – cyanat-N hydro, khác với HOCN – cyanat hydro Các loại danh pháp a Danh pháp quốc tế Loại danh pháp phản ánh cách đầy đủ tương thích với cấu tạo chất Chúng xây dựng theo quy tắc chung tổng quát cho tất chất, không đòi hỏi phải nhớ công thức hóa học Danh pháp quốc tế đơn chất tạo thành từ tên gọi nguyên tố hóa học có kèm theo số nguyên tử (trong trường hợp hiển nhiên tiếp đầu mono- bỏ qua): Hg – thủy ngân H2 – dihydro Mg – magie Na2 – dinatri O – monooxi S6 – hecxalưuhuỳnh H – monohydro Sen – poliselen Danh pháp quốc tế cation đơn giản xây dựng từ cụm từ cation tên nguyên tố hóa học tương ứng kèm theo mức oxi hóa nó, cation nguyên tử, số nguyên tố điện tích cation, cation nhiều nguyên tử Việc gọi kèm số oxi hóa nguyên tố s, p không thiết (đối với nguyên tố d cần thiết) Ví dụ: H+ - cation hydro Fe2+ - cation saét(II) + H2 - cation dihydro(+1) Fe3+ - cation saét(III) Ba2+ - cation bari S82+ cation octlưuhuỳnh(+2) Danh pháp quốc tế cation nhiều nguyên tố xây dựng theo quy tắc gọi tên phức chất (xem III.2) Ví dụ: UO2+ - cation dioxouran (V) HgNO3+ - cation nitratothủyngân (II) FeOH+ - cation hydrocxosắt (II) VO2+ - cation diocxovanadi(V) Danh pháp quốc tế anion đơn giản xây dựng từ ion gốc tên nguyên tố tương ứng (xem I) thêm đuôi –ide(*) với số nguyên tử điện tích ion (nếu điện tích ion đơn giản hiển nhiên bỏ qua) (*) Trong tiếng Việt, phần lớn anion dùng đuôi ua thay cho đuôi ide- Ví dụ: Cloride– Clorua , sulfide – sulfua – Người dịch Ví dụ: H- - ion hydrua S2- - ion sulfua Cl- - ion clorua Te62- - ion hecxatelurua(2-) Tên gọi quốc tế anion nhiều nguyên tử luôn có đuôi –at xây dựng theo quy tắc gọi tên phức chất (xem III.2) Ví dụ: OF- - ionflorooxigenat(0) 2MoO3 - ion trioxomolibdat(IV) RuO4- - ion tetraoxorutenat(VII) S2O22- - ion dioxodisulfat(2-) PHO32- - ion trioxohydrophotphat(III) I3O8- - ion octaoxotriiodat(V) XeO64- - ion hecxaoxoxenonat(VIII) Danh pháp quốc tế hợp chất tạo thành từ danh pháp quốc tế anion vaø cation CoF2 – ftorua cobalt(II) K3Sb – stibua trikali CoF3 – ftorua cobalt(III) MgB2 – diborua magie AlCl3 – clorua nhoâm Ag4Ge – gecmanua tetraargent Al2Cl6 – hecxaclorua di nhôm H3NO4 – tetraoxonitrat(V) hydro N2O – oxit dinitơ P4O10 – decaoxit tetraphotpho Cu2O – oxit đồng(I) CuO – oxit ñoàng(II) H2(PHO3) – trioxohydrophotphat(III) hydro Cr2S3 – trisulfua crom(III) LiCrO2 – dioxocromat(III) liti K2(S5) – pentasulfua(2-) kali K2RuO4 – tetraoxorutenat(IV) kali (MgAl2)O4 – oxit dinhoâm – magie Ca3As2 – diasenua tricanxi BaN2 – dinitrua bari K2S2O2 – dioxodisulfat dikali LiH – hydrua liti Na2PoO3 – trioxopolonat(IV) natri Na8W12O40 – 40-oxododecavonframat(VI) natri Đối với hợp chất kim loại, độ âm điện nguyên tố tương đối gần nhau, người ta sử dụng tên nguyên tố viết từ ,ví dụ: Ag5Al3 – trinhômpentabạc NiCu3Al6 – hecxanhômtriđồngnikel Danh pháp quốc tế đơn chất, cation, anion hợp chất sử dụng trường hợp tên gọi khác ngắn gọn (danh pháp truyền thống tên riêng, xem phần dưới); ví dụ: O3 – trioxigen ozon NO2+ - cation dioxonitơ(V) cation nitroyl N3- - ion trinitrua(-1) ion azide H2O – oxit hydro nước K2CrO4 – tetraoxocromat(VI) kali cromat kali b Danh pháp truyền thống loại danh pháp cho phép hình dung cách xác thành phần chất đòi hỏi phải nhớ công thức Tuy nhiên chúng lại ngắn gọn so với danh pháp quốc tế nên thuận lợi cho việc gọi tên Danh pháp truyền thống sử dụng cho số giới hạn oxiaxit thông thường muối Oxiaxit Anion Công thức Tên axit Công thức Tên gọi 2HAsO2 metaarsenơ AsO2 metaarsenit H3AsO3 ortoarsenô AsO33ortoarsenit 2H3AsO4 asernic AsO2 arsenat HBO2 metaboric BO2 metaborat BO33ortoborat 2B4O7 tetraborat HBrO hypobromô BrOhypobromit HBrO2 bromô BrO2 bromit HBrO3 bromic BrO3 bromat HBrO4 perbromic BrO4perbromat 2H2CO3 carbonic CO3 carbonat HClO hypoclorô ClO hypoclorit HClO2 clorô ClO2clorit HClO3 cloric ClO3 clorat HClO4 percloric ClO4perclorat 2H2CrO4 cromic CrO4 cromat 2H2Cr2O7 bicromic Cr2O7 bicromat 10 FeO42ferrat 2H2GeO3 gecmanic GeO3 gecmanat HIO hypoiodô IO hypoiodit HIO3 iodic IO3iodat HIO4 mmetaperiodic IO4 metaperiodat 5H5IO6 ortoperiodic IO6 ortoperiodat MnO42manganat HMnO4 permanganic MnO4 permanganat MoO42Molibdat HNO2 nitrô NO2 nitrit HNO3 nitric NO3 nitrat H2N2O2 hyponitrô N2O22hyponitrit HPO3 metaphotphoric PO3 metaphotphat 3H3PO4 photphoric PO4 photphat H2P2O7 pyrophotphoric P2O72pyrophotphat 2ReO4 renat ReO4perrenat 2SO3 sulfit 2H2SO4 sulfuric SO4 sulfat H2S2O7 disulfuric S2O72disulfat 2H2SnO6 polithionic SnO6 polithionat 2H2SeO3 selenô SeO3 selenit H2SeO4 selenic SeO32selenat 2H2Se2O7 diselenô Se2O7 diselenat SiO32metasilicat 4H4SiO4 ortosilisic SiO4 ortosilicat 6Si2O7 disilicat HTcO4 pertecnexic TcO4pertecnexat 2H2TeO3 teturô TeO3 telurit 2H2TeO4 metateluric TeO4 metatelurat H6TeO6 ortoteluric TeO66ortotelurat VO3 metavanadat VO43ortovanadat 2WO4 vonframat Danh pháp truyền thống oxiaxit sử dụng để xây dựng danh pháp oxiaxit nhóm Ví dụ: H2S2O6(O2) – axit peroxodisulfuric H2SO3S – axit thiosulfuric H3AsS4 – axit tetrathioarsenic HSeO3F – axit floroselenic HSO3F – axit florosulfuric HSO3(NH2) – axit aminosulfuric Danh pháp truyền thống ion oxiaxit sử dụng để xây dựng danh pháp muối oxiaxit muối oxiaxit thay thế, kểù muối axit muối bazơ Ví dụ: AgAsO3 – ortoarsenat bạc(I) KSO3F – florsulfat kali 11 BaS2O6(O2) – peroxosulfat bari (NH4)3AsS4 – tetrathioersat amoni Ca(HCO3)2 – hydrocarbonat canxi Na2SO3S – thiosulfat natri NaH2PO4 – dihydroortophotphat natri Ti(NO3)2O – oxitdinitrat titan Fe2(SO4)3 – sulfat saét(III) Zn2(PO4)OH – hydroxit-photphat di kẽm Hg2ClO4(O)OH – hydroxit-oxit-perclorat di thủy ngân c Danh pháp riêng Tên gọi không liên quan đến cấu tạo chất đòi hỏi phải ghi nhớ công thức Tuy nhiên chúng lại ngắn gọn so với danh pháp quốc tế nên thuận lợi để gọi tên Danh pháp riêng áp dụng cho số giới hạn ion phân tử chất thông dụng Đối với chất lại phải dùng danh pháp quốc tế - Đơn chất: C (lục phương) – graphit O3 – ozon C (lập phương) – kim cương P4 – photpho trắng - cation: H3O+ - oxini NO+ - nitrozyl + NF4 - tetrafloramoni NO2+ - nitroyl NH4+ - amoni O2+ dioxigenyl N2H5+ - hidrazini OH+ - hydrocxyl + NH3OH - hydroxilamini VO2+ - vanadyl UO22+ - uranyl - anion: C22- - axetylenit NH2- - imit CN - cyanua NH2- - amit CN22- - cyanamit N2H5- - hydrazit CNO - phulminat NO- - nitrozit HF2- - hydrodiflorit O22- - perocxit HO2 - hydroperocxit O2- - superocxit HS- - hydrosulfua O3- - ozonit N3 - azit OCN- - cyanat NCS- - tiocyanat OH- - hydroxit - Hợïp chất: AlO(OH) – metahydroxit nhôm H2O – nườc B2H6 – diboran (6) H2S – sulfua hydro B4H10 – tetraboran (10) H2S(aquo) – axit sulfuahydric B5H9 – pentaboran (9) H2Sn polisulfan B5H11 – pentaboran (11) ND3 – deteriamoniac C(NH2)2O – carbamit NH3 – amoniac CS(NH2)2 – thiocarbamit N2H4 – hydrazin HCN – cyanohydro NH2Cl – cloramin HCN(aquo) – axit cyanhydric NHF2 – difloramin 12 HF - florua hydro NH2OH – hydroxilamin HF (aquo) – axit florhydric PH3 – photphin HN3 – azithydro P2H4 – diphotphan HN3(aquo) – azithydric axit SiH4 – monosilan Si2H6 – disilan Si3H8 – trisilan Si4H10 - tetrasilan III PHỨC CHẤT Các quy tắc công thức phức Khi thành lập công thức phức đơn nhân (ion hay trung hoà điện) với loại ligand (phối tử) L người ta viết ký hiệu nguyên tử trung tâm M bên trái, tiếp đến công thức ligand với số ligand n, tất phức đặt dấu ngoặc vuông: [MLn} Nếu ligand cation L+, anion L- trung hòa điện L0 tham gia vào thành phần phức chất người ta viết sau nguyên tử trung tâm theo thứ tự: [M(L+)(L0)(L-)] Các ligand có công thức hóa học khác điện tích viết theo thứ tự thực tế (xem II.1) nguyên tố bên trái công thức cấu tạo ligand (nếu nguyên tố mà giống xếp theo thứ tự nguyên tố thứ hai, thứ ba …) Ví dụ: H2O viết trước NH3, C5H5N viết trước CO Các ligand có thành phần đơn giản viết trước ligand phức tạp (N2 đứng trước NH3, NH3 đứng trước N2H4, N2H4 trước NH2OH …) Việc sử dụng ký hiệu chữ thay cho ligand phức tạp (xem dưới) không làm thay đổi thứ tự phân bố chúng công thức phức Như ligand en (etilendiamin C2H8N2) đứng bên trái ligand dien (dietilentriamin C4H13N3) Các quy tắc thành lập công thức phức chất lại tương tự với quy tắc thành lập công thức hóa học nói chung nêu II.1 Các ví dụ công thức hóa học phức chất xem phần III.2 Việc sử dụng ký hiệu rút gọn ligand hữu có công thức cấu tạo phức tạp bắt buộc thiết phải viết ngoặc đơn Ví dụ ký hiệu rút gọn ligand thường dùng nhất: acac – axetilacetonato C5H7O2bipy – 2,2’-bipyridyl (C5H4N)2 dien – dietilentriamin C4H13N3 dmg – dimetylglioximato C4H7O2N2en – etilendiamin C2H8N2 phen – 1,10-phenantrolin py – pyridin C5H5N Trong việc gọi tên hợp chất hữu người ta thường dùng ký hiệu chữ các nhóm phổ biến (Me – metyl CH3, Et – etyl C2H5, Ph – phenyl C6H5 …) Các quy tắc danh pháp phức chất 13 a Nguyên tử trung tâm - Trong phức cầu ngoại cation phức, nguyên tử trung tâm gọi tên nguyên tố hóa học tương ứng (tên địa phương) Ví duï: [Pt(NH3)2Cl2] – diclorodiamminplatin [Ni(NH3)6]2+ - cation hecxaamminniken(II) [Fe(CO)5] - pentacarbonylsắt(0) [Cu(NH3)4]2+ - cation tetraamminđồng(II) - Trong anion phức nguyên tử trung tâm người ta sử dụng gốc tên Latinh nguyên tố Ví dụ: [Au(CN)2]- - ion dicyanoaurat(I) [TiCl6]2- - ion hecxaclorotitanat(IV) b Phoái tử (ligand) - Tên anion ligand có cách thêm đuôi –o vào tên anion tương ứng vào gốc tên gọi Đôi anion ligand có tên gọi riêng, khác với tên gọi ion tự Ví duï: CH3COO- - axetato NaSO3- sulphitonatri CN- - ciano O2- - oxo CO32- - carbonato O22- - peroxo Cl - cloro O2- - superoxo H- - hydrido OH- - hydroxo HS - mercanto S2- - thio NO- - nitrozo SO32- - sulphito 2NO2 - nitro S2O3 - tiosulphato - Caùc ion hydrocarbon đóng vai trò phối tử gọi sau: CH3- – metyl C5H5- - xiclopentadienyl - Đối với ligand trung hòa điện người ta sử dụng tên gọi nguyên tố không biến đổi (N2 – dinitơ, N2H4 – hydrazin, C2H4 – etilen …) Riêng chất sau có tên gọi riêng ligand: H2O – aquo CO – carbonyl NH3 – ammin SO2 – dioxosulf NO – nitrozyl PF3 - triflorophotpho - Đối với cation ligand người ta sử dụng tên goïi sau: N2H5+ - hydrazini H+ - hydro + NO2 - nitroyli Ag+ - baïc(I) NO+ - nitrozyli HgCl+ - cloro thủy ngân(II) c Phức - Danh pháp phức cầu ngoại cấu tạo từ từ nhất: gọi số lượng tên ligand (mỗi loại ligand gọi riêng), sau 14 tới tên nguyên tử trung tâm (đối với phức đa nhân thêm số lượng nguyên tử trung tâm) - Danh pháp phức cation xây dựng từ số lượng tên gọi ligand tên gọi kèm theo mức oxi hóa nguyên tử trung tâm (đối với phức đa nhân thêm số lượng nguyên tử trung tâm) - Danh pháp phức anion xây dựng từ số lượng tên gọi ligand, tên gốc thêm đuôi -at kèm theo mức oxi hóa nguyên tử trung tâm (đối với phức đa nhân thêm số lượng nguyên tử trung tâm) - Trong danh pháp phức anion đa nhân có thành phần [MMyVIOz]xtrong đóù: M – BIII, CeIV, GeIV, IVII, MnIV, PV, SiIV, TeVI hoaëc TiIV; VI M – Mo W Các nguyên tố trung tâm MVI gọi molibdo (Mo) vonphramo (W) Ví dụ: [GeMo12O40]4- – ion 40oxodecamolibdogecmanat(IV) [PW12O40]3- - ion 40-oxodecavonphramophotphat(V) [TeMo6O24]6- - ion 24-oxohecxamolibdotelurat(VI) d Phức chất Các phức chất có cầu ngoại gọi theo tên cation anion chúng theo nguyên tắc (xem II.2) Danh pháp phức chất cầu ngoại (phức trung hòa điện) xem Danh pháp ion cầu ngoại phức xem mục II.3 Dưới đầy đưa ví dụ danh pháp phức chất có cầu ngoại -Các hợp chất với cation phức: [Co(NH3)6]2(SO4)3 – sulphat hecxaammincoban(III) [Fe(H2O)5(NO)]SO4 – sulphat nitrozylpentaaquodisaét(II) [Fe2(H2O)8(OH)2]Br4 – bromid dihydroxooctaaquodisaét(III) [Ga(H2O)6](NO3)3 – nitrat hecxaaquogali(III) [Pt(N2H5)2Cl2]Cl2 – clorua diclorodihydraziniplatin(II) [Pt(NH3)4][PtIV(NH3)4Cl2]Cl4 – clorua diclorotetraamminplatin(IV) – tetraamminplatin(II) [SbAg6](NO3)3 – nitrat hecxabaïc(I)antimoan(-III) [Sb6F13]F5 – florua 13-florohecxaantimoan(III) [W6Br14]Br2 – dibromua 14-bromohecxavonfram -Các hợp chất với anion phức: Na3[Ag(S2O3)2] – bis(tiosulfato)argentat(I) natri Na2[B4O5(OH)4] – tetrahydroxopentaoxotetraborat natri Cs[I(I)2] – diiodoiodat(I) sezi Cs4[Mg3F10} – decaflorotrimagnat(II) sezi K[Nd(SO4)2] – bis(sulfato)neodimat(III) kali Na2{Pt6(CO)12] – dodecacarbonylhecxaplatinat dinatri H2[PtCl6] – hecxacloroplatinat(IV) hydro O2[PtVCl6] – hecxacloroplatinat(V) dioxigenyl 15 Rb4[SbIIICl6][SbVCl]6 – hecxaclorostibat(V)-hecxaclorostibat(III) rubidi Na3[V(NCS)6] – hecxakis(tiocyanato)vanadat(III) natri Li3H[SiW12O40] – 40-oxododecanvonframosilicat hydro-triliti -Caùc hợp chất với cation anion phức: [Cu(en)2][PtIICl4] – tetracloroplatinat(II) bis(etilendiamin)đồng(II) [Pt(py)4]2[FeII(CN)6] – hecxaxyanoferrat(II) tetrakis(piridin)platin(II) [XeF5][CoIIIF4] – tetraflorocobaltat(III) pentafloroxenon(VI) [Co(NH3)6]2[ReVI(CN)8]3 – octacyanorenat (VI) hecxaammincoban(III) 16

Ngày đăng: 04/04/2023, 13:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w