1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Kiến thức môn học tài chính doanh nghiệp - chi phí đại diện

6 461 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 328,77 KB

Nội dung

Kiến thức môn học tài chính doanh nghiệp - chi phí đại diện

Trang 1

Agency Theory – Agency Cost

CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

• Việc phân định quyền sở hữu và quyền quản lý cho phép chia nhỏ quyền sở hữu theo những phần góp vốn bằng nhau và từ đó sự thay đổi quyền sở hữu sẽ không gây phiền hà đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

• Và điều này cũng cho phép công ty thuê những nhà quản lý chuyên nghiệp để điều hành công ty của mình theo mục tiêu của người chủ sở hữu.

SỰ PHÂN ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN QUẢN LÝ

Việc phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý

bản thân nó cũng mang lại nhiều vấn đề phức tạp như:

• Mục tiêu của chủ sở hữu và mục tiêu của nhà quản lý

khác nhau,

• Các nhà quản lý và các chủ sở hữu có những thông

tin rất khác nhau về giá trị của các tài sản của công ty.

• Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu và sự bất cân xứng

thông tin giữa cổ đông và nhà quản lý đã tạo nên những

vấn đề về người chủ – người đại diện, đồng thời nảy

SỰ PHÂN ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU VÀ

QUYỀN QUẢN LÝ

• Nhà quản lý thì biết nhiều về tiềm năng, rủi ro

và các giá trị của công ty hơn các cổ đông.

• Chúng ta có thể chứng minh điều này bằng cách quan sát các thay đổi giá cổ phần do các công bố của các giám đốc Khi một công ty công

bố một sự gia tăng cổ tức thường xuyên, giá cổ phiếu thường tăng, vì các nhà đầu tư diễn dịch việc gia tăng này như một dấu hiệu về sự tin tưởng của ban giám đốc công ty về thu nhập

SỰ PHÂN ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU VÀ QUYỀN QUẢN LÝ

Trang 2

• Lập luận của Modigliani và Miller, một sự gia

tăng trong cổ tức chuyển một loại thông tin nào

đó đến các cổ đông Đó là, ban điều hành doanh

nghiệp dự kiến thu nhập tương lai sẽ cao hơn

Tương tự, một sự cắt giảm cổ tức được xem như

truyền đạt các thông tin bất lợi về triển vọng lợi

nhuận của doanh nghiệp.

SỰ PHÂN ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU VÀ

trốn tránh nhiệm vụ của mình sẽ được xem như một loại chi phí, các nhà quản lý không thể hiện năng lực lãnh đạo của họ cũng được xem là một loại chi phí

Jensen – Meckling định nghĩa chi phí đại diện như là sự tổng hợp các chi phí của một hợp đồng

có tổ chức Hợp đồng này gồm, một người (người chủ) thuê một người khác (người đại diện) làm nhiệm vụ thay thế cho mình (người chủ)

Người chủ đưa ra quyết định - ủy quyền cho người đại diện.

CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

(M) : chi phí theo dõi bởi người chủ.

(B) : chi phí ràng buộc bởi người đại diện.

(R) : sự mất mát.

Khi đó, chi phí đại diện sẽ là : (M) + (B) + (R)

Định nghĩa: Tổng chi phí theo dõi, ràng buộc, và

mất mát phụ trội được gọi là chi phí đại diện vì

chúng xuất phát từ các mối quan hệ giữa người

chủ và người quản lý.

CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

Những chi phí để giám sát người đại diện để đảm bảo rằng người đại diện gắn với lợi ích của người chủ,

Người đại diện gánh chịu chi phí để cam kết rằng bản thân họ không xâm hại đến lợi ích của người chủ (the “bonding cost”),

Những chi phí được kết hợp với một kết quả

mà kết quả đó không hoàn toàn phục vụ lợi ích của người chủ

CHI PHÍ ĐẠI DIỆN

Trang 3

Có nguồn gốc từ mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và các

nhà quản lý.

Khi cổ đông bị giới hạn hoặc mất kiểm soát đối với

người quản lý thì phía quản lý sẽ có động cơ tiến hành

những hoạt động có lợi cho bản thân và có thể làm nguy

hại đến quyền lợi của cổ đông.

Xuất hiện trong tính huống các nhà quản lý thường

xuyên thực hiện những chiến lược đầu tư khiến công ty

phát triển vượt mức tối ưu hoặc tham gia vào những

lĩnh vực kinh doanh mà công ty không có lợi thế cạnh

tranh.

CHI PHÍ ĐẠI DIỆN – vố cổ phần

Jensen (1986) gợi ý rằng: Vấn đề chi phí đại diện nghiêm trọng hơn trong các doanh nghiệp

có dòng tiền vượt quá mức cần thiết để thực hiện tất cả các dự án có hiện giá ròng NPV dương Ông gọi dòng tiền dôi dư này là dòng tiền tự do, và hậu quả của chi phí đại diện do dòng tiền này là chi phí đại diện của dòng tiền

tự do

CHI PHÍ ĐẠI DIỆN – vốn cổ phần

Cổ đông có thể chiếm hữu tài sản của chủ nợ

bằng cách gia tăng rủi ro đầu tư (Jensen và

Meckling 1976)

Myers (1977) gợi ý xa hơn là sự hiện diện của

nợ có thể khiến những dự án có NPV dương bị

từ chối Do nếu chấp nhận dự án này thì rủi ro

tài chính sẽ tăng (rủi ro phá sản) và giá trị sẽ

chuyển từ cổ đông sang trái chủ.

CHI PHÍ ĐẠI DIỆN – Nợ

Đó là sự thao túng giá cổ phiếu của một số cổ đông Bằng cách này, họ sẽ làm cho giá cổ phiếu của công ty tăng cao Các nhà đầu tư họ

sẽ không có đầy đủ thông tin để nhận biết điều này

Nhưng sự tăng giá này chỉ do một số cổ đông liên kết với nhà đầu cơ tạo ra Khi mà các nhà đầu tư nhận biết, thì lúc ấy giá cổ phiếu đã giảm mạnh.

CHI PHÍ ĐẠI DIỆN – bất cân xứng thông tin giữa nhà đầu tư v nhà quản lý

Trang 4

LÝ THUYẾT ĐẠI DIỆN

PHẦN I

Mức độ ảnh hưởng của chi phí đại diện trong

doanh nghiệp

PHẦN II

Một số kịch bản điển hình về chi phí đại diện

PHẦN I: Mức độ ảnh hưởng của chi phí đại diện

Penn Central Railroad phá sản tháng 6 năm 1970 Bốn năm sau, quy trình phá sản vẫn chưa hoàn tất Business Week đã đăng một bài báo với tựa đề “Tại sao Penn Central tan rã”.

“Do các chủ nợ săn đuổi – một vài người muốn

công ty đóng cửa để lấy lại tiền – công ty đường

sắt này phải tiếp tục hoạt động vào lúc mà công

ty khó có thể tiếp tục vận hành được nếu không

đổ thêm các khoản tiền lớn để xây dựng lại các

cơ sở Tuy nhiên, số tiền đó sẽ không có sẵn cho

đến khi nào công ty cho thấy có thể được tái tổ

chức”

“Hàng tá vấn đề nảy sinh do thiếu tiền Mọi người của Penn Central đều phẩn nộ, vì có nhiều nguồn vốn nhưng công ty không thể đụng tới Thí dụ, hầu như mỗi nhánh mỏ đang bị bỏ hoang ở dãy Allegheny đầy những toa xe cũ của Penn Central chỉ dành để bán sắt vụn Với giá sắt vụn hiện nay, chúng thật sự là mỏ vàng Nhưng các chủ nợ sẽ không cho phép biến tài sản này thành tiền mặt để tái đầu tư vào cơ sở vật chất của công ty, trong khi cơ sở vật chất của công ty đang

bị xói mòn từng ngày”

Trang 5

1 Mọi người đều bị lừa

Ngoài những lời tự đánh bóng về khả năng quản lý

Enron được quảng cáo rất hiệu quả qua công ty kiểm

toán Arthur Andersen và các nhà phân tích phố Wall,

nhờ vậy số người mua cổ phiếu của công ty cao kỷ

lục, nhưng thực chất thì giá trị cổ phiếu đã đựơc

nâng lên “Ảo” để qua mặt các cổ đông

f

PHẦN II

11/2001 còn tư vấn cho khách hàng mua cổ phiếu Enron Nhiều người thừa nhận không hiểu sâu về công việc làm ăn của Enron nhưng tin rằng đây là công ty có triển vọng bởi cổ phiếu của họ liên tục tăng giá trong thời gian dài Trong khi các chuyên gia phân tích phải đánh giá tình hình tài chính của Enron một cách độc lập thì họ lại phụ thuộc chủ yếu vào báo cáo tài chính do Arthur Andersen cung cấp Đến khi công ty tuyên bố phá sản với số nợ 31,2 tỷ USD, không ít người mới kêu trời

f

2 Các nhân vật liên quan và thủ đoạn

Nhiều đối tác lớn của Enron đã giấu nhẹm các khoản nợ

và thổi phồng lợi nhuận Giật dây cho các hành động này

là chủ tịch Jeffrey Skilling và Andrew Fastow, phụ trách

đối ngoại Hai nhân vật này đã cấu kết với hơn chục

thành viên hội đồng quản trị và hãng kiểm toán Arthur

Andersen để bưng bít sự việc và tung hỏa mù đối với

chính quyền trước những vụ làm ăn phi pháp ở Enron

Các bằng chứng đưa ra cũng cho thấy Fastow còn làm

xiếc số liệu, tạo lợi nhuận ảo để đút túi hàng triệu đôla

cho bản thân, gia đình và chiến hữu và Bộ tư pháp Mỹ

đã buộc tội Fastow với 178 tội danh khác nhau, từ biển

thủ công quỹ, gian lận sổ sách tới lừa dối pháp luật

f

2 Michael Kopper (Hội đồng quản trị – Cựu lãnh đạo tập đoàn Enron)

Kopper được coi là cánh tay phải của Andrew Fastow trong việc điều hành các công ty con – nguyên nhân chính làm Enron sụp đổ Các công ty con đựơc sử dụng để che giấu nợ và thổi phồng lợi nhuận của Enron lên hơn 1 tỷ USD, khiến nhìn bề ngoài nó có vẻ

ổn định về tài chính, dễ đánh lừa cổ đông

Cuộc điều tra nội bộ của ban giám đốc Enron trước đây còn khẳng định Kopper lợi dụng khe hở của Enron

để biến 125.000 USD tiền đầu tư cá nhân thành 10,5 triệu USD trong chưa đầy 3 năm

f

Trang 6

Hệ thống giải pháp

Người chủ sở hữu

Giải pháp

(monitoring mechanism)

(incentive mechanism)

Ý KIẾN

Giải quyết tốt mối quan hệ người chủ v người đại diện s gia tăng giá trị cho c c cổ đông

THỜI GIAN THỰC HIỆN

?

Ngày đăng: 29/04/2014, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w