Báo cáo môn kinh tế lao động - Cung lao động
CUNG LAO ĐỘNG CUNG LAO ĐỘNG Lý thuyết và thực tiễn Lý thuyết và thực tiễn Giảng viên: TS. Phạm Phi Yên Học viên : Trần Thị Phương Lan Huỳnh Nhật Trường Nguyễn Văn Dũng Nội dung Nội dung Cung lao động - Khái niệm - Đo lường lao động - Sở thích của người lao động - Giới hạn thời gian và ngân sách - Làm việc hay không làm việc - Quyết định giờ làm việc - Hàm cung lao động Nội dung Nội dung Cung lao động theo thời gian 1.Cung lao động trong đời chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? 2.Người lao động phân bố thời gian lao động theo chu kỳ kinh doanh ra sao? 3.Những vấn đề về hưu trí đối với người lao động như thế nào? 4.Tại sao khi thu nhập tăng các gia đình lại có xu hướng giảm tỷ lệ sinh đẻ? 5.Một số so sánh với thực tiễn của Việt Nam. Khái niệm cung lao động Khái niệm cung lao động Cung lao động của một nền kinh tế được xây dựng bằng cách cộng tất cả các quyết định làm việc của các cá nhân trong nền kinh tế. Đo lường lao động Đo lường lao động Đo lường lao động Đo lường lao động Lực lượng lao động: LF = E + U Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Tỷ lệ có việc làm trên dân số: Tỷ lệ thất nghiệp (những người lao động không có việc làm): Trong đó: P: Dân số LF: Lực lượng lao động E: Có việc làm, U: Thất nghiệp LF P E P U P Sở thích của người lao động Sở thích của người lao động a. Hàm thỏa dụng: Đo lường mức độ thỏa mãn hay hạnh phúc của một người U = U(C,L) Ví dụ: U = CxL Trong đó: U: Mức độ thỏa dụng C: Hàng hóa tiêu dùng (USD) L: Giờ nhàn rỗi Sở thích của người lao động Sở thích của người lao động b. Đường bàng quan (Đường đẳng dụng) Tiêu dùng ($) Gi nhàn r iờ ỗ X Z Y 400 450 500 125100 150 U = 50 000 util U = 67 500 util Sở thích của người lao động Sở thích của người lao động b. Đường bàng quan (Đường đẳng dụng) - Đường bàng quan dốc xuống (đánh đổi) - Đường bàng quan càng cao -> độ thỏa dụng mà nó biểu diễn càng lớn (Kết hợp cho phép tiêu dùng nhiều hàng hóa (C) & thời gian nhàn rỗi (L) hơn). - Những đường bàng quan không bao giờ giao nhau - Đường bàng quan lồi về phía gốc tọa độ Sở thích của người lao động Sở thích của người lao động T/c: Đường bàng quan không bao giờ giao nhau Y X Z Gi nhàn r iờ ỗ Tiêu dùng ($) U 0 U 1 0 [...]... gia thò trường lao động Người lao động quyết định sự tham gia thị trường lao động tùy thuộc vào sự so sánh mức lương giới ∼ hạn (wi) và mức lương trên thị trường (wi): ∼ - Tham gia thị trường lao động nếu: wi > wi - Giả sử w1 = w2, quyết định tham gia lao động ∼ cũng tùy thuộc vào mức lương giới hạn thay đổi ra sao trong đời Cung lao động theo thời gian Kết luận : Người lao động lao động nhiều hơn... người lao động có ít nhàn rỗi và làm việc nhiều giờ hơn trong năm thứ hai ∆U/∆L2 w2 ∆U/∆L1 = w1 Cung lao động theo thời gian Đường mức lương và giờ làm việc trong đời: Mức lương Giờ làm việc Tuổi t Để lợi dụng những cơ hội kinh tế thay đổi, người lao động phân bố nhiều thời gian cho thị trường lao động trong những năm có mức lương cao * Cung lao động theo thời gian Sự tham gia lực lượng lao động. .. hơn Cung lao động theo thời gian a Cung lao động trong đời - Vì những quyết định tiêu dùng và nhàn rỗi xảy ra trong suốt qng đời làm việc, người lao động có thể “bán” một số giờ nhàn rỗi hơm nay để tiêu dùng nhiều hơn cho ngày mai Lý lẽ này cho thấy thường chúng ta sẽ đạt được tối ưu khi tập trung lao động trong những năm có mức lương cao, và tập trung nhàn rỗi trong những năm mức lương thấp Cung lao. .. làm việc sẽ ra sao khi mức lương thay đổi - Một người lương cao muốn hưởng thụ kết quả thu nhập cao của anh ta, và vì thế thích có nhiều giờ nhàn rỗi hơn Tuy nhiên, một người khác cũng lương cao nhưng lại cho rằng nhàn rỗi có giá đắt và anh ta khơng đủ khả năng bớt đi giờ làm việc Hàm cung lao động Lương S w 0 Giờ làm việc Hàm cung lao động - Đường cung lao động cho thấy tương quan giữa mức lương và... lao động theo thời gian a Cung lao động trong đời: Các yếu tố ảnh hưởng Giá trò hiện tại: PV = y/(1 + r)t Trong đó r: lãi suất PV cho chúng ta biết cần phải đầu tư bao nhiêu hôm nay để có được y đôla t năm sau 60 U(C ,L ) t t Hàm thỏa dụng trong đời = U(C1,L1) + ∑ t t=18 (1+r) Trong đó: Ct,Lt tương ứng là giá trị tiêu dùng và số giờ nhàn rỗi của năm thứ t Cung lao động theo thời gian a Cung lao động. .. theo thời gian: Giả sử người lao động chỉ sống 2 năm Mơ hình về cung lao động trong thời gian cho thấy: U ∆U/∆L2 A • ∆U ∆U/∆L1 L2 B • L • L1 ∆U/∆L Giờ nhàn rỗi Cung lao động theo thời gian Giờ làm việc theo thời gian (tt): - Nếu W = constant theo thời gian (w1=w2), Cân bằng tại B Người LĐ cân bằng sự thay đổi trong chỉ số thỏa dụng giữa các năm (∆U) và phân bổ cùng số giờ (L) - Nếu w1 < w2 : ∆U/∆L2 > ∆U/∆L1... người lao động d Độ dốc của đường bàng quan Giá trị tuyện đối độ dốc của đường bàng quan là tỷ lệ thay thế biên Giới hạn thời gian và ngân sách Thời gian: T = L + h (1) Trong đó: T: tổng thời gian trong kỳ h: thời gian làm việc trong kỳ (thời gian giành cho thị trường lao động) Ngân sách: C = wh + V (2) Ý nghĩa: Giá trị tiêu dùng hàng hóa (C) bằng tổng thu nhập do lao động (wh) và thu nhập ngồi lao động. .. tuổi Cung lao động theo thời gian Giả thiết thay thế liên hồn : là sự thay thế thời gian của họ trong đời để lợi dụng sự thay đổi giá nhàn rỗi Thay đổi lương thâm niên : Trong mơ hình cả đời, tiền lương tăng là tiền lương ứng với q trình thâm niên đối với một người lao động nhất định Thay đổi lương thâm niên khơng có bất kỳ ảnh hưởng nào đối với thu nhập cả đời và tập hợp cơ hội của người lao động. .. rỗi là hàng hóa thứ cấp Giờ làm việc Quyết định giờ làm việc c Thu nhập ngồi lao động và mức lương giới hạn Với giả định và thực nghiệm cho thấy nhàn rỗi là hàng hóa thơng thường, nên: ∆h ∆L và ∆V w ∆V w Tức là: Nếu ta gọi tác động của sự thay đổi thu nhập ngồi lao động (giữ ngun mức lương) đối với nhu cầu nhàn rỗi hoặc mức cung giờ làm việc là hiệu ứng thu nhập Thì hiệu ứng thu nhập đối với nhàn rỗi... người lao động c Độ thỏa dụng biên: Sự thay đổi độ thỏa dụng khi tiêu dùng thêm 1 USD hàng hóa (C) và giữ ngun số giờ nhàn rỗi (L) MUC = Tương tự: MUL = ∆U ∆C L ∆U ∆L C Sở thích của người lao động d Độ dốc của đường bàng quan Cho chúng ta biết, người lao sẽ có thêm bao nhiêu đơ la hàng hóa nếu người ấy bớt đi thời gian nhàn rỗi ∆LxMUL Mất đi: Tăng thêm: ∆CxMUC Độ thỏa dụng khơng đổi: MUL ∆C Hay: ∆L = -