1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đề tài phát triển du lịch tỉnh ninh bình đến năm 2030 theo hướng bền vững

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH =====&===== LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2030 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG HỌC VIÊN BÙI TH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH =====&===== LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2030 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG HỌC VIÊN: BÙI THỊ THÙY LINH MÃ HỌC VIÊN: 2028401310 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói, “con gà đẻ trứng vàng”, ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới Du lịch không mang lại nguồn thu lớn mà cịn có ý nghĩa to lớn mặt văn hóa – xã hội: Tăng cường đoàn kết nước, giải việc làm cho người lao động, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, sắc văn hóa di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh… Ngành du lịch Việt Nam thức đời vào năm 1960, nhiên du lịch phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn từ thập kỉ 90 kỉ XX Thấy rõ vai trò quan trọng ngành du lịch, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc phát triển ngành du lịch Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu: “Liên kết chặt chẽ ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn…’’ Trong năm trở lại kinh tế du lịch nước ta trở thành lĩnh vực quan trọng hết nước ta có vị trí địa lý đẹp, thiên nhiên ưu đãi cho nhiều cảnh quan tuyệt vời, với chủ trương, sách đẩy mạnh phát triển du lịch Nhà nước Sự phát triển du lịch nước ta chưa cần dùng số thống kê cách cụ thể người cảm thấy Việt Nam đổi dần Đi với phát triển du lịch nước, tỉnh Ninh Bình mang kỳ quan kỳ vĩ nhiều quan bảo tồn di sản giới công nhận, tiêu biểu Quần thể danh thắng Tràng An Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính Bên cạnh du lịch Ninh Bình cịn nhiều danh lam thắng cảnh khác Tam Cốc Bích Động, Nhà thờ Đá Phát Diệm, Đền thờ Vua Đinh Vua Lê, Tuyệt Tịnh Cốc… Với nhiều cảnh quan du lịch vị trí lại nằm rải rác tồn tỉnh nên việc quản lý, kiểm tra cịn nhiều hạn chế Hơn nữa, địa bàn tỉnh Ninh Bình có nhiều sở lưu trú, nhà hàng điểm phục vụ khách du lịch cần quản lý, kiểm tra sát Sở Du lịch Bên cạnh nhiều thành tựu đạt năm qua, du lịch tỉnh Ninh Bình cịn nhiều hạn chế giao thông lại chưa phát triển, sản phẩm du lịch cịn sơ sài mang tính ngắn hạn, dịch vụ kèm vệ sinh, an toàn thực phẩm, chất lượng phục vụ du lịch chưa cao, nhiều cịn mang tính manh mún, cục bộ, thiếu tính dài hạn, bến vững nên khách nước quốc tế cịn nhỏ lẻ Để khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh Ninh Bình, việc nghiên cứu đánh giá tiềm thực trạng phát triển, sở đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững việc làm quan trọng cần thiết, góp phần định hướng thống chung cho việc tổ chức, thực kiểm tra, quản lý, giám sát sát nhằm nâng cao việc quản lý du lịch để cải thiện chất lượng du lịch ngày tốt Mục đích nghiên cứu - Trên sở đánh giá tiềm phân tích thực trạng phát triển du lịch, đề tài đề xuất giải pháp để phát triển bền vững dịch vụ du lịch tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình - Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu tỉnh Ninh Bình với diện tích 1420 km2 gồm huyện, thành phố - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu phát triển du lịch từ năm 2010 đến năm 2020 đề xuất giải pháp đến năm 2030 theo hướng bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Tổng quan có chọn lọc vấn đề du lịch phát triển bền vững du lịch - Đánh giá tiềm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình; - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh kinh nghiệm, học phát triển du lịch địa phương khác - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 theo hướng phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Đây phương pháp quan trọng xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài Những thông tin từ nguồn tài liệu giúp hiểu biết thành tựu nghiên cứu lĩnh vực Việc phân tích, phân loại tổng hợp tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu giúp ta dễ dàng phát vấn đề bỏ ngỏ Trên sở tài liệu phong phú đó, việc tổng hợp giúp ta có hệ thống tài liệu tồn diện, khái quát vấn đề nghiên cứu Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh việc khai thác nguồn tài liệu qua mạnh Internet nguồn liệu quan trọng hỗ trợ cho việc tổng hợp vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thực địa: Địa lí nói chung địa lí du lịch nói riêng ln gắn bó mật thiết với tự nhiên xã hội Phương pháp nghiên cứu thực địa giúp tiếp cận vấn đề cách nhanh chóng chủ động Việc điều tra thực tiễn điểm du lịch giúp ta có số liệu, nhận xét thực tế, tránh đánh giá chủ quan, mơ hồ, làm tăng tính thực tế, tạo khả vận dụng nhanh chóng kết nghiên cứu - Phương pháp đồ - biểu đồ: Bản đồ hình ảnh thu nhỏ phần tồn bề mặt Trái Đất Biểu đồ hình vẽ cho phép mơ tả cách dễ dàng tiến trình tượng, mối tương quan độ lớn đại lượng, kết cấu hạ tầng tổng thể Muốn chứng minh, làm rõ vấn đề không sử dụng đồ biểu đồ Đây phương pháp chủ đạo trình thực nghiên cứu vấn đề Dựa vào đồ - biểu đồ, người xem xác tính chất, mối tương quan đối tượng cách tổng thể Đề tài xây dựng số đồ - biểu đồ như: Bản đồ hành tỉnh Ninh Bình, đồ giúp cho bạn đọc có nhìn tổng quan vị trí địa lý, đơn vị hành phạm vi lãnh thổ tỉnh Ninh Bình; đồ tài nguyên du lịch tỉnh Ninh Bình Từ đó, thấy phân tích thuận lợi hay khó khăn vị trí địa lý tỉnh phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng - Phương pháp lấy ý kiến chun gia: Ngồi thơng tin, tư liệu thu thập sách, báo, Internet việc lấy ý kiến chuyên gia cán thuộc lĩnh vực nghiên cứu quan trọng, góp phần củng cố thơng tin thiếu sót Từ đó, nhận định xác vấn đề nghiên cứu - Phương pháp dự báo: Cơng tác dự báo dựa việc tính tốn tác giả sở thực tiễn tiềm điểm, cụm du lịch, có tham khảo chiến lược phát triển kinh tế tỉnh, phương hướng, nhiệm vụ phát triển ngành du lịch Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình để dự báo số tiêu khu du lịch, điểm du lịch Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần thêm hiểu rõ tiềm năng, lợi thực trạng du lịch Ninh Bình, sách phát triển du lịch Nhà nước tỉnh Ninh Bình, có thêm nhìn nhận tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh nhà có giải pháp cụ thể giúp cho ngành du lịch phát triển theo hướng bền vững - Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 theo hướng bền vững, giải pháp khắc phục số hạn chế tồn ngành du lịch tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững cấp tỉnh Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 theo hướng phát triển bền vững CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CẤP TỈNH 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Những nghiên cứu Phát triển du lịch theo hướng bền vững Vấn đề phát triển du lịch bền vững phạm vi nước nói chung địa phương nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà lãnh đạo quản lý kinh tế - Trên giới: Đầu năm 90, khái niệm “du lịch bền vững” bắt đầu đề cập đến, mà tác động tiêu cực lên môi trường bùng nổ du lịch từ năm 1960 trở nên rõ rệt Một số loại hình du lịch quan tâm đến mơi trường bắt đầu xuất như: du lịch gắn với thiên nhiên, du lịch khám phá, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm,…đã góp phần nâng cao hình ảnh loại hình du lịch có trách nhiệm, đảm bảo phát triển bền vững Năm 1996, hưởng ứng Chương trình Nghị Trái đất, ngành du lịch tồn cầu đại diện ba tổ chức quốc tế gồm: Tổ chức du lịch Thế giới (WTO), Hội đồng lữ hành du lịch giới (WTTC) Hội đồng Trái Đất (Earth Council) ứng dụng nguyên tắc Agenda 21vào du lịch, phối hợp xây dựng chương trình hành động với tên gọi “Chương trình nghị 21 du lịch: hướng tới phát triển môi trường” Chương trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng doanh nghiệp du lịch, phủ, quan du lịch, quốc gia, tổ chức thương mại người du lịch Nhấn mạnh cần thiết phối hợp hành động phủ, phân tích tầm quan trọng chiến lược kinh tế ngành du lịch đồng thời nêu bật lợi ích to lớn việc phát triển du lịch theo hướng bền vững Các nghiên cứu “Du lịch bền vững” cho thấy du lịch bền vững không bảo vệ mơi trường, giữ gìn sinh thái mà cịn quan tâm đến khả trì lợi ích kinh tế dài hạn công xã hội Trong lĩnh vực học thuật, du lịch bền vững nhắc đến số cơng trình “Du lịch mơi trường: Mối quan hệ bền vững” [40], “Hướng tới phát triển bền vững: Các mục tiêu phát triển điều kiện” [41] Bài báo cáo “Local Government’s engagement in tourism” [39] – Final Report July 2006 Bài viết đưa mối liên hệ du lịch bền vững, du lịch tự nhiên du lịch sinh thái, kế hoạch quyền với du lịch Australia Tuy nhiên Australia có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, tiềm phát triển du lịch khác nhiều so với Việt Nam, có tỉnh Ninh Bình - Tại Việt Nam: có số cơng trình tiêu biểu như: + Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu (2001): “Du lịch bền vững”, NXB ĐHQGHN Cuốn sách giới thiệu vấn đề mối quan hệ du lịch môi trường, khái niệm, nguyên tắc, sách du lịch bền vững, du lịch bền vững vùng sinh thái nhạy cảm du lịch miền núi, du lịch ven biển + Du lịch cộng đồng - hướng phát triển du lịch bền vững Gia Vân – Ninh Bình Online 12/5/2014 Bài viết đưa điểm bật PTDLTHBV vùng Ninh Bình Nhưng viết đề cập đến loại hình số loại hình du lịch du lịch cộng đồng + Bài viết “Phát triển du lịch bền vững – Đâu giải pháp cho Việt Nam” báo Thể thao & Văn hóa ngày 26/6/2013 đưa khái niệm du lịch bền vững, tầm quan trọng việc phát triển du lịch bền vững phát triển du lịch bền vững Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn để từ đưa nguyên nhân đề xuất Bài viết đề cập sâu sắc toàn diện tập trung đề cập đến tỉnh địa điểm du lịch miền Tây Nam Bộ: vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp, rừng U Minh Thượng, vườn quốc gia Cà Mau + Tạp chí Tổng cục du lịch ngày 3/3/2014: “Để du lịch Việt Nam phát triển bền vững: Phải thay đổi tư cách làm” đưa dự báo xu hướng du lịch du khách đề xuất giải pháp để du lịch Việt Nam hướng đến phát triển bền vững Tuy nhiên đề xuất đề cập đến mặt kinh tế xã hội, chưa ý đến khía cạnh mơi trường – khía cạnh gắn kết gần với du lịch + Luận án Tiến sỹ “Phát triển du lịch bền vững Phong Nha – Kẻ Bàng” tác giả Trần Tiến Dũng, Hà Nội, 2006: Luận án phân tích nghiên cứu du lịch góc độ phát triển bền vững điểm du lịch Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng chưa nghiên cứu diện rộng tỉnh thành phố Quảng Bình + Luận án Tiến sỹ: “Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn” tác giả Nguyễn Đức Lợi, Hà Nội, 1996 Tác giả tập trung phân tích sở lý luận thực tiễn, tiềm thực trạng ngành du lịch Việt Nam, từ Luận án nêu định hướng đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn + Luận văn Thạc sỹ kinh tế trị Vương Minh Hồi: “Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh”, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2011 Luận văn hệ thống hóa sở lý luận phát triển du lịch bền vững; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch theo hướng bền vững 10

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w