1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) chủ đề thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan của sinh viên năm thứ hai của trường đại học y dược đại học quốc gia hà nội năm 2022

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐHQGHN BỘ MÔN Y DƯỢC CỘNG ĐỒNG VÀ Y DỰ PHÒNG DÀN Ý NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE Chủ đề: Thực trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan sinh viên năm thứ hai trường Đại học Y Dược – Đại Học Quốc Gia Hà Nội năm 2022 Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng viên hướng dẫn: PGS TS BS Đặng Đức Nhu Sinh viên thực hiện: Hoàng Nam, Msv: 21100391 Lớp: KTXNYH.QH.2021.Y Hà Nội, tháng 11 năm 2022 h Mục lục A B MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Mục tiêu Nội Dung III Chương 1: Tổng quan Về thực trạng sức khỏe tâm thần Một số khái niệm vấn đề sức khỏe tâm thần Ảnh hưởng COVID-19 ĐHQGHN nói chung Đại học Y Dược nói riêng 12 Tại Đại Học Y Dược – Đại Học Quốc Gia Hà Nội 17 IV Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 Đối tượng nghiên cứu 18 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 Cỡ mẫu chọn mẫu 18 Thiết kế nghiên cứu 19 Công thức thu thập thông tin 19 Nhập xử lý liệu 19 Đạo đức nghiên cứu 19 h V Chương 3: Kết nghiên cứu 20 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 20 Tình hình sức khỏe tâm thần sinh viên 21 Các yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần sinh viên 21 VI C Chương 4: Dự kiến bàn luận 23 Thực trạng sinh viên năm hai trường Đại học Y Dược 23 Thực trạng mức độ trầm cảm – lo âu – stress 23 Khả ứng phó sinh viên với áp lực 23 Một số giải pháp 23 Tại liệu tham khảo 25 h A MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Hiện nay, giới Việt Nam, chăm sóc sức khỏe tâm thần vấn đề có tính thực tiễn với sức khỏe cộng đồng Cùng với biến động kinh tế, văn hóa, xã hội, lịch sử phát triển cơng nghệ thơng tin, thị hóa đại hóa,… tác động nhiều đến tâm lý người nói chung học sinh, sinh viên nói riêng; việc làm cho tỷ lệ rối loạn tâm thần xảy tăng cao Sức khỏe tâm thần có ý nghĩa vô quan trọng sức khỏe xã hội người Các nghiên cứu hiệp hội Anh 50% rối loạn hành vi, tâm lý niên 26 tuổi có nguồn gốc từ stress tuổi 15 mà khơng có can thiệp hỗ trợ kịp thời từ trước Chăm sóc sức khỏe tâm thần đóng vai trị quan trọng việc phát triển khả trí tuệ, phát triển mặt xã hội, phát triển tính tự lập, tự tin, tạo cân mặt tâm lý, tình cảm giá trị đạo đức người, giúp xây dựng hình thành lên nhân cách lành mạnh, sáng tạo chủ động Tuy nhiên năm gần đây, nhiều mối lo lắng liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm thần phận thiếu niên như: stress, lo âu, ám ảnh, trầm cảm, trở lên phổ biến Song đồng hành với nguyên nhân mối quan hệ với gia đình, ảnh hưởng mơi trường xã hội, nguyên nhân nuôi dưỡng, lệ thuộc vào mạng xã hội tác động COVID-19,… việc giáo dục nhà trường gây nên tổn thương tinh thần cho học sinh, sinh viên đến từ nhiều nguyên do; kể đến nội dung chương trình tải, áp lực thi cử nặng nề khiến học sinh – sinh viên cảm thấy căng thẳng, lo sợ h dẫn đến rối loạn tinh thần Hiện có số nghiên cứu sức khỏe tâm thần thiếu niên trẻ em Việt nam nói chung Mặc dù kết không quán cho thấy xu hướng tỷ lệ thiếu niên Việt Nam gặp vấn đề sức khỏe tâm thần tăng lên đáng kể Chương trình giáo dục thuộc khối ngành Y Dược xem chương trình nặng sinh viên thời gian học nhiều trường khác (6 năm hệ bác sỹ) thời gian học ngày nhiều kèm theo sinh viên cịn phải tham gia trực bệnh viện… Mơi trường học đường yếu tố làm tăng nguy gặp rối loại vấn đề sức khỏe tâm thần áp lực học hành, thi cử Gần có số nghiên cứu sức khỏe tâm thần sinh viên trường Đại học sử dụng nhiều loại công cụ đánh giá khác nhau; nhiên, nghiên cứu sinh viên trường Đại học Y chưa tiến hành nhiều Đây số liệu đáng quan tâm, để mắt tới h II Mục tiêu Nhằm đánh giá tổng quan thực trạng sức khỏe tâm thần sinh viên trường Đại học Y Dược – Đại Học Quốc Gia Hà Nội, sau dàn ý chi tiết cho nghiên cứu đề tài: “Thực trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan sinh viên năm hai trường Đại học Y Dược – Đại Học Quốc Gia Hà Nội năm 2022” với mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng sức khỏe tâm thần toàn thể sinh viên năm thứ hai trường Đại học Y Dược – Đại Học Quốc Gia Hà Nội năm 2022 Phân tích mối liên quan số yếu tố thực trạng sức khỏe tâm thần toàn thể sinh viên năm hai h B Nội Dung III Chương 1: Tổng quan Về thực trạng sức khỏe tâm thần Theo báo cáo UNICEF, có triệu thiếu niên Việt Nam gặp phải vấn đề tâm lý, tinh thần can thiệp y tế hỗ trợ cần thiết tiếp cận khoảng 20% tổng số Theo khảo sát thực địa bàn TP HCM cho thấy rằng, 6% dân số bị mắc chứng trầm cảm có xu hướng trẻ hóa với gia tăng số người mắc độ tuổi từ 15 - 27 tuổi Thực trạng cho thấy vấn đề sức khỏe tinh thần vô quan trọng cần trọng hơn, môi trường học đường, nơi bạn trẻ dành phần lớn thời gian để học tập, trải nghiệm, sinh hoạt Theo điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ II (SAVY 2), tỷ lệ thiếu niên nói chung, sinh viên nói riêng sử dụng rượu bia, hút thuốc ngày nhiều hơn, có tỷ lệ khơng nhỏ số họ cịn có lúc có cảm giác tự ti (29,9%), có cảm giác thất vọng, chán chường tương lai (14,3%) Có tới 63,6% sinh viên bị stress, yếu tố ảnh hưởng liên quan tới stress vấn đề học tập 75%, căng thẳng, lo lắng (81%), mệt mỏi, chán ăn khoảng 50 70% Kết từ nghiên cứu trường đại học Đức cho thấy có khoảng 22,1% SV có hút thuốc lá, 32,5% sinh viên uống rượu vài lần tuần, 10% có sử dụng thuốc gây nghiện (cần sa, cocain, amphetamines,…) tháng gần đây.Theo nghiên cứu Hiệp hội Y khoa Mỹ, khoảng 18.800.000 người Mỹ trưởng thành, chiếm khoảng 9,5% độ tuổi dân số Hoa Kỳ từ 18 tuổi trở lên bị h rối loạn trầm cảm năm tỷ lệ gặp phụ nữ cao gấp lần so với nam giới Những thử thách sinh viên thường phải đối mặt Môi trường đại học khác nhiều so với mơi trường học đường trước Đây môi trường đề cao tự do, chủ động ý thức cá nhân bạn sinh viên Chắc hẳn rằng, nhiều sinh viên năm ni viễn cảnh đẹp có thêm người bạn khắp miền đất nước, nhận học bổng năm, sinh viên tích cực hoạt động, xuất sắc học tập, Tuy nhiên, đối mặt với thực tế, nhiều bạn thật bị sốc đa dạng vùng miền lại dẫn đến việc xa cách hơn, việc hịa nhập với người khơng đơn giản tưởng tượng,… Theo IPO, Một số khó khăn tâm lý xảy với sinh viên chia thành vấn đề sau đây: Vấn đề tập thể, văn hóa mối quan hệ Môi trường đại học đề cao tinh thần tập thể khả tự thích nghi người Tuy nhiên điều dễ dàng với số bạn sinh viên, họ gặp vấn đề như: ● Phân biệt đối xử ● Mặc cảm hồn cảnh gia đình, ngoại hình ● Các vấn đề gia đình hay mối quan hệ tập thể ● Các vấn đề liên quan đến tình dục ● Các định việc tham gia tổ chức, tập thể ● Các cảm xúc trình học tập sinh hoạt trường: vui buồn, ghen tị, tự ti, Trên số vấn đề vơ số chủ đề mà sinh viên gặp phải trình định hướng hiểu Với mơi trường hồn h tồn mới, sinh viên dễ rơi vào cảm giác mặc cảm mơi trường lại có q nhiều vùng miền khác nhau, hồn cảnh khác Đơi khác biệt dẫn đến tình trạng phân biệt đối xử số cá nhân có lối sống khơng lành mạnh Từ đó, kéo theo nhiều hệ ảnh hưởng đến kết học tập sức khỏe tinh thần sinh viên Vấn đề sức khỏe tâm lý dựa DSM-5 ICD-10 Ngồi vấn đề thường gặp trên, sinh viên cịn gặp phải rối loạn tâm lý chẩn đoán dựa DSM-5 (Cẩm nang chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần) ICD-10 (Phân loại bệnh quốc tế, sửa đổi lần thứ 10) sau đây: ● Rối loạn trầm cảm (depressive disorders) ● Rối loạn lo âu (anxiety disorders) ● Rối loạn thích nghi (adjustment disorders) ● Rối loạn ăn uống (feeding and eating disorders) ● Rối loạn liên quan đến chất gây nghiện (substance-related and addictive disorders) ● Tự gây thương tích (nonsuicidal self injury) ● Rối loạn hành vi tự sát (suicidal behavior disorders) Vấn đề dịch bệnh Theo nghiên cứu toàn thể sinh viên Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội cho thấy 80% học sinh, sinh viên có biểu tổn thương sức khoẻ tinh thần sau ảnh hưởng dịch COVID-19 Một số khái niệm vấn đề sức khỏe tâm thần 2.1 Rối loạn trầm cảm Rối loạn trầm cảm trạng thái cảm giác buồn bã dội kéo dài thời gian Cảm giác buồn cảm giác bình thường người đời sống Họ cảm thấy buồn chán nản khơng đạt mục tiêu đặt ra, người thân họ qua đời hay phải trải qua khó khăn, thử thách sống ly q trình điều trị bệnh hiểm nghèo Thông thường cảm giác buồn, chán nản thường tồn h thời gian ngắn Khi trải qua cảm giác buồn dai dẳng dội thời gian dài họ bị rối loạn tâm trạng, chẳng hạn rối loạn trầm cảm 2.2 Rồi loạn lo âu Rối loạn lo rối loạn tâm lý có tính phổ biến cao, bệnh thường kết hợp với nhiều rối loạn khác trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn ăn uống, rối loạn dạng thể Rối loạn lo lo sợ q mức trước tình xảy ra, có tính chất vơ lý, lặp lại, kéo dài gây ảnh hưởng tới thích nghi với sống Khi lo âu sợ hãi mức ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống, tiếp tục mối lo thực tế kết thúc bệnh lý Nguyên nhân xác rối loạn bao gồm nhiều yếu tố khác nhau, chủ yếu liên quan tới sang chấn tâm lý kết hợp với yếu tố nhân cách có xu hướng lo âu 2.3 Stress Stress tình trạng gặp phải nhiều người Vậy stress gì? Thực cảm giác thể gặp phải hàng loạt áp lực gây dồn nén, căng thẳng Khi bị stress tức gặp vấn đề sức khỏe tinh thần Theo nhà tâm lý học stress phản ứng thể trước tác động tác nhân bên bên đến hệ thần kinh giao cảm tâm sinh lý người Khi bị stress thể có nhiều biến đổi đau dày, tim đập nhanh, nhu động ruột tăng, tuyến mồ tăng tiết, Ngun nhân gây tình trạng vùng hạ đồi - nơi chịu trách nhiệm chi phối tâm trạng thể nhận tín hiệu cho biết thể bị stress Lập tức, vùng hạ đồi tác động đến tuyến yên tuyến phát tín hiệu theo đường thần kinh thể dịch đẻ tác động đến tuyến thượng thận Kết tuyến thượng thận kích thích tiết norepinephrine epinephrine để kích hoạt hệ thống thần kinh phó giao cảm làm cho quan thể bị tác động 2.4 Rối loạn thích nghi Rối loạn thích nghi/rối loạn thích ứng có tên khoa học Syndrome Général d’adaptation Đây dạng bệnh tâm thần diễn tả hàng loạt cảm xúc bất thường diễn sau gặp sang chấn tâm lý Các triệu chứng 10 h thường xuất kéo dài tháng, nhiên sang chấn không giải bệnh tiếp tục dai dẳng với nhiều dấu hiệu trầm trọng Sau các biến cố xảy ra, bệnh nhân cảm thấy không thể đương đầu với sự việc, cảm thấy cuộc sống dần bị đảo lộn Có những bệnh nhân chỉ xuất hiện triệu chứng cũng có người xuất hiện cùng lúc nhiều triệu chứng Bệnh có thể khởi phát từ hoặc nhiều yếu tố sang chấn được dồn nén trước đó Nữ giới có tỷ lệ RLTN cao gấp lần so với nam với còn với độ tuổi vị thành niên tỷ lệ mắc bệnh là ngang 2.5 Rối loạn ăn uống Rối loạn ăn uống (tiếng Anh: eating disorder) bệnh có nguồn gốc tâm lý, biểu việc người bệnh tự ép buộc phải ăn từ chối ăn mà không theo nhu cầu tự nhiên thể, dẫn đến tác hại tới sức khỏe thể chất tinh thần Bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống, theo lời mơ tả tác giả sách "Sống sót sau mắc rối loạn ăn uống" cảm giác công việc, trường lớp, mối quan hệ, hoạt động hàng ngày cảm xúc bị phụ thuộc vào việc có ăn hay khơng cân nặng Người bệnh gặp phải xáo trộn khủng khiếp hành vi ăn uống ý nghĩ cảm xúc có liên quan tới hành vi Chứng chán ăn tâm thần ăn ói (bulimia nervosa) hai rối loạn ăn uống phổ biến ghi nhận bảng phân loại bệnh tật Cả hai có số triệu chứng chung Theo ước tính suốt đời phụ nữ Hoa Kỳ có từ 5% đến 7% khả mắc bệnh Dạng rối loạn ăn uống thứ ba nghiên cứu định nghĩa, có tên ăn vô độ (binge eating disorder, ăn nhiều người mắc bệnh ăn ói khơng có hành vi nôn mửa để làm dày) Ăn vô độ tình trạng mãn tính xuất cá nhân ăn lượng khổng lồ thức ăn khoảng thời gian ngắn khơng có khả kiểm sốt việc ngừng ăn Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn tới bệnh béo phì, bệnh đái đường, chứng tăng huyết áp bệnh tim mạch 2.6 Mất ngủ không thức tổn Mất ngủ khơng thực tổn cụm từ dùng để tình trạng giấc ngủ bị rối loạn khơng có nguyên nhân thực thể Đây bệnh phổ biến nhiều người 11 h Đa phần có triệu chứng ngủ, ngủ nhiều, hay mộng du, cảm thấy bị căng thẳng, trầm cảm, lo lắng Tình trạng rối loạn giấc ngủ thường gặp người phải làm việc ca đêm 2.7 Tự gây thương tích Tự gây thương tích khơng có ý tự sát, thường gọi đơn giản tự gây thương tích, hành vi cố ý làm tổn hại đến thể cắt gây Bỏng cho thân Tự gây thương tích hiểu cách để đối phó với nỗi đau tinh thần, giận thất vọng Tự gây thương tích mang lại cảm giác nhẹ nhõm giải tỏa căng thẳng thời, lại theo sau cảm giác tội lỗi, xấu hổ đau đớn Mặc dù bạn không chủ tâm gây Chấn thương đe dọa tính mạng, tự gây thương tích dẫn đến hành động nghiêm trọng gây tử vong 2.8 Rối loạn hành vi tự sát Hành vi tự sát khái niệm người vốn có ý định tự tử Sau thời gian ngắn dài, người có hành động thực tế cho ý định tự sát Mục đích cuối tìm đến chết, tự giết chết thân Hành vi tự sát khơng phải bệnh tâm thần Mà hậu nghiêm trọng tiềm ẩn rối loạn tâm thần điều trị 2.9 Hơi chứng nghiện Nghiện lặp lại liên tục hành vi bất chấp hậu xấu rối loạn thần kinh để dẫn đến hành vi Theo định nghĩa khác nghiện rối loạn não đặc trưng tham gia bắt buộc kích thích hệ thống thưởng phạt não dẫn đến hậu bất lợi Mặc dù có tham gia số yếu tố tâm lý xã hội, trình sinh học mà người gây tiếp xúc nhiều lần với kích thích gây nghiện bệnh lý cốt lõi thúc đẩy phát triển trì nghiện, theo "mơ hình bệnh não" gây nghiện Ảnh hưởng COVID-19 ĐHQGHN nói chung Đại học Y Dược nói riêng TS Nghiêm Xuân Huy - Viện trưởng Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, ĐHQGHN, dẫn số đáng suy nghĩ khó khăn, thách thức mong muốn người học Để làm rõ việc này, Trung tâm Hỗ trợ giảng 12 h dạy thực Khảo sát sẵn sàng người học quay trở lại học trực tiếp từ tháng 2.2022 Dữ liệu khảo sát thu từ 1.567 sinh viên đến từ 13 đơn vị khác ĐHQGHN cho thấy có luồng đánh giá khác biệt việc muốn tiếp tục học trực tuyến quay trở lại học trực tiếp Cụ thể, đánh giá mức độ cảm xúc quay trở lại học trực tiếp từ hồn tồn khơng muốn học lại đến hồn tồn sẵn sàng kết cuối thu giá trị trung bình 5,26/10 Số lượng sinh viên chọn thang điểm chiếm tới 22,7% Mức độ điểm từ 1-3 điểm thể không sẵn sàng quay trở lại học trực tuyến khoảng 35% Tuy nhiên, mức điểm từ đến 10 chiếm nửa trọng số Qua thấy sinh viên không hẳn không muốn đến trường tâm lý e ngại, lo lắng lớn 13 h Kết nghiên cứu cho thấy 56,7% sinh viên cảm thấy thân gặp phải khó khăn quay trở lại học trực tiếp với nhiều lý khác Trong đó, khó khăn nhắc đến nhiều việc lo lắng khả bị lây nhiễm COVID-19, di chứng hậu COVID-19 Xếp sau khó khăn tài chính, thay đổi thói quen học tập Sinh viên đặt rủi ro thuê nhà ngắn ngày hay thuê theo trạng thái quê lúc nào, nhiễm COVID-19 khơng có người chăm sóc… 14 h Từ đó, sinh viên bày tỏ mong muốn nhận hỗ trợ từ phía nhà trường như: tạo điều kiện hỗ trợ học tập (26,3%); có quy định sách cụ thể với sinh viên mắc COVID-19 có nguy mắc COVID-19 q trình học tập (24,1%); Kiểm soát dịch bệnh để giảm thiểu nguy mắc COVID-19 (13,1%); Có hoạt động để sinh viên làm quen lại/hịa nhập với mơi trường học tập sinh hoạt (6,1%)… Từ kết khảo sát, TS Nghiêm Xuân Huy đặt vấn đề nhà quản lý, giảng viên cần “thấu cảm người học” để giải toán đảm bảo chất lượng dạy học sinh viên trở lại trường học sau đại dịch COVID-19 Tỉ lệ lo âu, trầm cảm tăng lên đến 700% PGS.TS Trần Thành Nam - chuyên gia tâm lý, chủ nhiệm Khoa Các khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN có chia sẻ vấn đề thấu hiểu thầy, thấu cảm trò để dạy tốt - học tốt giúp thầy trò an tâm để trở lại trường học mùa dịch 15 h Ông Nam bày tỏ, thời gian qua, sinh viên, học sinh giảng viên, giáo viên gặp nhiều khó khăn học tập làm việc nhà, thay đổi lịch sinh học, Weekday Saturday - động tham gia vào môi trường online yếu hơn, cô đơn, tập trung, không thực kết nối với việc học, bị làm phiền liên tục, bị phân tán việc nhà, dễ tự thưởng, mải chơi đặc biệt dễ bị tổn thương sức khỏe tinh thần Các nghiên cứu tổng kết lại bạn học sinh, sinh viên cách ly, học nhà lâu thường gặp phải nhóm vấn đề tổn thương Trong đó, có hội chứng trì hỗn ngủ, xuất suy nghĩ thảm hoạ vấn đề PGS.TS Trần Thành Nam 80% học sinh, sinh viên có biểu tổn thương sức khoẻ tinh thần với nhiều dấu hiệu khó khăn ăn ngủ, tập trung, buồn chán, không hứng thú dễ khó chịu, thơng cảm chu đáo hơn, thường xuyên bị đau đầu, không hiểu giảng… Đến thời điểm tại, nhiều nghiên cứu nước thấy giai đoạn vừa tỉ lệ lo âu, trầm cảm tăng lên đến 700% 16 h Chuyên gia Trần Thành Nam cho biết cách thức vượt qua nỗi sợ đối diện với khơng phải né tránh Né giải pháp chí cịn làm lo sợ Hãy giúp bạn phân biệt nguy với xác suất xảy Vì vậy, nhà trường cần đồng hành bạn để bảo vệ thân an tồn trở lại trường bình thường Ơng Nam đưa lời khuyên góc độ khoa học, chuẩn bị để sinh viên, giảng viên trở lại trường học trạng thái bình thường như: An tâm nguy cơ; An tâm hệ thống hỗ trợ; Hiệu giáo dục mục tiêu cho tương lai; Sẵn sàng sức khỏe sức khỏe tinh thần; Viễn tượng tích cực tương lai Tại Đại Học Y Dược – Đại Học Quốc Gia Hà Nội Không phải vấn đề quan tâm đến sức khỏe tâm thần sinh viên khơng quan tâm xong cịn lộ nhiều hạn chế Các hình thức quản lý, quan tâm chưa sát Nhiều sinh viên có biểu rối loạn sức khỏe tâm thân chưa theo dõi kịp thời 17 h IV Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sinh viên học năm thứ trường Đại học Y Dược – Đại Học Quốc Gia Hà Nội • Tiêu chuẩn lựa chọn: ➢ Hiện học năm thứ hệ quy trường ➢ Đồng ý tham gia vào nghiên cứu ➢ Hiện khơng có vấn đề sức khỏe tâm thần hay số tật khiếm thị, tật nguyền không thời kỳ điều tra liên quan tới vấn đề pháp lý • Tiêu chuẩn loại trừ: ➢ Hiện học năm thứ 1, 3, 4, 5, ➢ Từ chối tham gia nghiên cứu ➢ Hiện có vấn đề sức khỏe tâm thần số tật khiếm thị, tật nguyền ➢ Đang thời kỳ điều tra liên quan tới vấn đề pháp lý Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Y Dược – Đại Học Quốc Gia Hà Nội Thời gian nghiên cứu: 1/11/2022 – 30/11/2022 Cỡ mẫu chọn mẫu Cỡ mẫu: Được tính từ cơng thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính tỷ lệ: 18 h Chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên từ danh sách sinh viên năm thứ lớp, phân bổ theo tỷ lệ nam/nữ 1/2 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Công thức thu thập thông tin Sử dụng câu hỏi phát triển để đánh giá số hành vi sức khỏe (uống rượu, hút thuốc, sinh hoạt tình dục, sử dụng mạng xã hội game online…), sử dụng thang đo DASS-22 chuẩn hóa để đánh giá nguy lo âu - trầm cảm - stress Nhập xử lý liệu Sử dụng phần mềm để tính tốn nghiệm thu Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thống đồng ý Ban giám hiệu nhà trường Đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện có quyền tự rút khỏi nghiên cứu Các thơng tin đối tượng giữ bí mật sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học 19 h V Chương 3: Kết nghiên cứu Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung sinh viên năm trường Bảng Tình hình sức khỏe sinh viên Bảng Đặc điểm vấn đề sức khỏe sinh viên 20 h Tình hình sức khỏe tâm thần sinh viên Bảng Tỷ lệ vấn đề sức khỏe sinh viên Các yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần sinh viên Bảng Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên Bảng Liên quan tỉ lệ sinh viên bị trầm cảm gia đình Bảng Liên quan nguy trầm cảm đặc điểm chung Bảng Liên quan nguy trầm cảm tình trạng gia đình 21 h Bảng Liên quan nguy trầm cảm mơi trường gia đình Bảng 10 Liên quan giữ nguy lo âu hành vi nguy Bảng 11 Mối liên quan stress với trầm cảm Bảng 12 Mối liên quan stress, trầm cảm với lo âu Với bảng nêu, sau thu thập số liệu kết hợp tiến hành đánh giá nhận xét với bảng 22 h VI Chương 4: Dự kiến bàn luận Thực trạng sinh viên năm hai trường Đại học Y Dược Hiện chưa có số liệu nên chưa thể kết luận Thực trạng mức độ trầm cảm – lo âu – stress Hiện chưa có số liệu nên chưa thể kết luận Khả ứng phó sinh viên với áp lực Hiện chưa có số liệu nên chưa thể kết luận Một số giải pháp Hiện chưa có số liệu nên chưa thể kết luận ❖ Kết luận: Nghiên cứu lý luận khẳng định việc có tồn tổn thương sức khỏe tinh thần xảy với học sinh năm hai quy trường Đại Học Y Dược – Đại Học Quốc Gia Hà Nội ❖ Kiến nghị: Đại học Y Dược cần tạo điều kiện thành lập trung tâm, phòng tư vấn hỗ trợ tâm lý, nhằm giúp sinh viên giải toả căng thẳng,áp lực tinh thần để kịp thời giải đáp câu hỏi, thắc mắc liên quan tới sống, hoạt động học tập, tu dưỡng, rèn luyện trường Điều giúp sinh viên có khả ứng phó có hiệu với tổn thương sức khỏe tâm thần Cần ý tới việc thiết kế chương trình đào tạo cho phù hợp với đặc điểm tâm-sinh lý sinh viên Đặc biệt lưu ý tới cách thức bố trí số lượng thời lượng môn học học kỳ, tránh học dồn tiết, tránh tạo áp lực căng sinh viên Cần thông báo lịch thi từ đầu học kỳ giúp 23 h sinh viên có tâm thi tốt, tránh gây đột ngột, bất ngờ gây sức ép sinh viên cần mở lớp phương pháp cách thức học đại học cho sinh viên từ năm thứ nhất, giúp em thích ứng tốt với môi trường phương pháp học tập đại học, mở khoá đào tạo, tập huấn kỹ ứng phó với áp lực cho sinh viên nhằm nâng cao nhận thức kỹ ứng phó với stress hoạt động học tập Đối với giảng viên cần tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy nữa, lấy người học làm trung tâm trình truyền đạt kiến thức, nhằm tạo hứng thú sinh viên môn học Tăng cường việc trao đổi, thảo luận, semina kết hợp học đơi với hành nhằm tạo khơng khí tích cực, sôi hào hứng học tập Đối với sinh viên cần chủ động, tích cực tham gia vào lớp học, tập huấn, hội thảo, seminar, sức khỏe tâm thần nhằm nâng cao nhận thức hình thành kỹ tự ứng phó, giải toả với áp lực tác nhân gây áp lực tốt để nâng cao hiệu học tập rèn luyện nhà trường 24 h C Tại liệu tham khảo Bộ Y tế (2010), "Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY2)" Stefanie M Helmer (2012), "Health-related locus of control and health behaviour among university students in North Rhine Westphalia, Germany", BMC Research Notes Katherine Skipworth (2011), "Relationship between Perceived Stress and Depression in College Students" https://laodong.vn/giao-duc/80-hoc-sinh-sinh-vien-co-bieu-hien-tonthuong-suc-khoe-tinh-than-1017630.ldo 25 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w