1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) buổi thảo luận thứ nhất chủ thể của pháp luật dân sự

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 575,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT Chủ thể của pháp luật dân sự Giảng viên ThS Lê Thị Diễm Phương Môn Những quy định chung về luạt dân sự, tài sản và thừ[.]

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT Chủ thể pháp luật dân sự    Giảng viên: ThS Lê Thị Diễm Phương Môn: Những quy định chung luạt dân sự, tài sản thừa kế    Nhóm thực hiện: Hồng Anh Qn Văn Bá Đăng Khoa Lê Tùng Dương Bùi Hoàng Nhật Minh  Nguyễn Hoàng Nam  Nguyễn Tuấn Dũng Jo Min Jae Lương Trung Kiên : : : : : : : : 2253801011240 2253801011108 2253801015069 2253801011151 2253801012139 2253801011050 2253801015400 2253801015142 Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 3, năm 2023 h   MỤC LỤC: Bài tập 1: Năng lực hành vi dân cá nhân Câu 1.1 Những điểm giống khác hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân Câu 1.2 Những điểm khác người bị hạn chế lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi *Về người lực hành vi dân sự  Câu 1.3 Trong định số 52, Toà án nhân dân tối cao xác định năng  lực hành vi dân ông Chảng nào? Câu 1.4 Hướng Toà án nhân dân tối cao câu hỏi có thuyết   phục khơng? Vì sao? Câu 1.5 Theo Toà án nhân dân tối cao, khơng thể người giám hộ người giám hộ ông Chảng? Hướng Tồ án nhân dân tối cao có thuyết phục khơng, sao? Câu 1.6 Cho biết quyền nghĩa vụ người giám hộ tài sản người giám hộ (nêu rõ sở pháp lý) Câu 1.7 Theo quy định Toà án nhân dân tối cao vụ án trên, người  giám hộ ơng Chảng có tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ông Chảng hưởng) khơng? Vì sao? Suy nghĩ anh/chị hướng xử  lý Toà án nhân dân tối cao vấn đề vừa nêu *Về người khó có khả nhận thức, làm chủ hành vi 1.8 Cho biết điều kiện để Tịa án tun người có khó khăn trong  nhận thức, làm chủ hành vi? Nêu sở pháp lý trả lời 1.9 Trong định số 15, Tồ án tun bà E có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Nêu sở pháp lý trả lời 1.10 Trong định số 15, Toà án xác định bà A người giám hộ cho bà  E (có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không?  Nêu sở pháp lý trả lời Câu 1.11 Trong định số 15, Toà án xác định bà A có quyền tài sản bà E (có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59 BLDS năm 2015 có thuyết phục khơng? Vì sao? h   Bài 2: Tư cách pháp nhân hệ pháp lý Câu 2.1 Những điều kiện để tổ chức thừa nhận pháp nhân (nêu rõ điều kiện) Câu 2.2 Trong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên môi trường, Cơ quan đại diện Bộ tài ngun mơi trường có tư cách pháp nhân khơng?  Đoạn Bản án có câu trả lời Câu 2.3 Trong Bản án số 1117, Tòa án xác định Cơ quan đại diện Bộ tài ngun mơi trường khơng có tư cách pháp nhân? Câu 2.4 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Câu 2.5 Pháp nhân cá nhân có khác lực pháp luật dân  sự ? Nêu sở pháp lý trả lời (nhất sở quy định BLDS  2005 BLDS 2015) Câu 2.6 Giao dịch người đại diện pháp nhân xác lập nhân danh  pháp nhân có ràng buộc pháp nhân khơng? Nêu sở pháp lý trả lời Câu 2.7 Trong tình trên, hợp đồng ký kết với Cơng ty Nam Hà có ràng buộc Cơng ty Bắc Sơn khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời Bài 3: Trách nhiệm dân pháp nhân Câu 3.1 Trách nhiệm pháp nhân nghĩa vụ thành viên trách nhiệm thành viên nghĩa vụ pháp nhân Câu 3.2 Trong Bản án bình luận, bà Hiền có thành viên Công  ty Xuyên Á không ? Vì ? Câu 3.3 Nghĩa vụ Cơng ty Ngọc Bích nghĩa vụ Cơng ty Xun  Á hay bà Hiền ? Vì ? Câu 3.4 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa cấp sơ thẩm Tòa cấp phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ Cơng ty Ngọc Bích Câu 3.5 Làm để bảo vệ quyền lợi Cơng ty Ngọc Bích Cơng  ty Xun Á bị giải thể ? 12 h   Bài tập 1: Năng lực hành vi dân cá nhân Câu 1.1 Những điểm giống khác hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân Giống nhau: - Căn xác định: Việc xác định hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân Toà án quan nhà nước có thẩm quyền định Việc xác định dựa tình trạng thể chất tinh thần người bao gồm việc kiểm tra, đánh giá thẩm định y tế - Sự bảo vệ: Cả hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân nhằm mục đích bảo vệ người yếu gặp rủi ro đưa định khơng có lợi cho họ - Tính vơ hiệu: Cả hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân dẫn đến số hành vi dân vô hiệu thực - Khôi phục lực hành vi dân sự: Năng lực hành vi dân khơi phục khơng cịn tun bố người mất/hạn chế lực Khác nhau: - Đối tượng: Người bị hạn chế lực hành vi dân người nghiện chất kích thích dẫn tới tàn phá tài sản, người hành vi dân người bị mặc bệnh tâm thần bệnh khác dẫn tới nhận thức, làm chủ hành vi - Phạm vi hạn chế: Hạn chế lực hành vi dân liên quan đến số hành vi dân cụ thể, chẳng hạn ký kết hợp đồng thực hành vi có tính chất pháp lý quan trọng Trong đó, lực hành vi dân ảnh hưởng đến tất hành vi dân người - Người đại diện pháp luật: Cả hạn chế lực hành vi dân lực hành vi dân cần có người đại diện theo pháp luật Đối với trường hợp hạn chế lực hành vi cần có người đại diện theo pháp luật để hỗ trợ người thực số hành vi dân sự, cịn trường hợp lực hành vi cần có người giám hộ để thay mặt người thực Câu 1.2 Những điểm khác người bị hạn chế lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi h   - Về nguyên nhân: Nguyên nhân dẫn đến hạn chế lực hành vi dân khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi khác Hạn chế lực hành vi dân tuổi tác, tình trạng sức khỏe, sử dụng chất kích thích lý khác, đó, khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi thường rối loạn tâm thần, tự kỷ, bệnh Alzheimer chấn thương đầu - Căn xác định: Người bị hạn chế lực hành vi dân bị tuyên bố hành vi dân có yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan cơ  quan, tổ chức hữu quan Trong đó, tương tự với người bị hạn chế lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi cần thêm kết luận giám định pháp y tâm thần - Người đại diện: Người đại diện người bị hạn chế lực hành vi dân người đại diện theo pháp luật, người đại diện người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải người giám hộ Toà án định, xác định quyền, nghĩa vụ người giám hộ *Về người lực hành vi dân sự  Câu 1.3 Trong định số 52, Toà án nhân dân tối cao xác định lực hành vi dân ông Chảng nào? Tại “Biên giám định khả lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương – Bộ Y tế xác định ông Chảng: “…không tự lại Tiếp xúc khó, thất vận ngơn nặng, liệt hồn tồn ½ người phải Rối loạn tròn kiểu trung ương, tai biến mạch máu não lần Tâm thần: Sa sút trí tuệ Hiện không đủ lực hành vi lập di chúc Được xác định tỉ lệ khả lao động bệnh tật là: 91% ” Vì vậy, ơng Chảng xác định người lực hành vi dân theo điều khoản điều 22, BLDS 2015 Câu 1.4 Hướng Toà án nhân dân tối cao câu hỏi có thuyết phục khơng? Vì sao? Theo em, hướng Toà án nhân dân tối cao câu hỏi có thuyết phục Tại theo: - “Biên giám định khả lao động” số 84/GĐYK-KNLĐ ngày 18/12/2007, Hội đồng giám định y khoa Trung ương – Bộ Y tế xác định ông Chảng: “…khơng  tự lại Tiếp xúc khó, thất vận ngơn nặng, liệt hồn tồn ½ người phải Rối h   loạn tròn kiểu trung ương, tai biến mạch máu não lần Tâm thần: Sa sút trí  tuệ Hiện khơng đủ lực hành vi lập di chúc Được xác định tỉ lệ khả lao động bệnh tật là: 91% ” - Khoản 1, điều 22 Bộ Luật Dân 2015: “Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở  kết luận giám định pháp y tâm thần Khi khơng cịn tun bố người lực hành vi dân theo yêu cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định hủy bỏ định tuyên bố lực hành vi dân sự.” Qua lý trên, ta thấy ơng Chảng xác minh, giám định sức khoẻ tâm thần người lực hành vi dân kết giám định sức khoẻ từ quan có chức Bộ Y tế Do đó, hướng giải tồ án hồn tồn thuyết phục Câu 1.5 Theo Toà án nhân dân tối cao, người giám hộ người giám hộ ơng Chảng? Hướng Toà án nhân dân tối cao có thuyết phục khơng, sao? Theo Tồ án nhân dân tối cao, bà Bích khơng thể người giám hộ bà Chung người giám hộ cho ơng Chảng Hướng Tồ án nhân dân tối cao có thuyết phục, lẽ: - Cán tư pháp Uỷ ban nhân dân phường Yên Nghĩa lúc khơng xác minh tình trạng nhân, khơng lập hồ sơ theo quy định đăng ký hộ tịch ký xác nhận giấy đăng ký kết trình Lãnh đạo UBND phường n Nghĩa; điều thể chứng “giấy kết hôn – đăng ký lại” ngày 15/11/2001 bà Bích ơng Chảng không thực tế Dựa vào khoản Điều 62 Bộ Luật dân 2005, bà Bích khơng phải người giám hộ hợp pháp ông Chảng - Ông Chảng bà Chung có sống với nhau, tổ chức đám cưới, con chung Do xác định hai người chung sống vợ chồng trước ngày 03/01/1987 Vì vậy, ơng Chảng bà Chung vợ chồng hợp pháp theo điểm a mục Nghị số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân gia đình Dựa vào khoản Điều 62 Bộ Luật dân 2005,  bà Chung người giám hộ hợp pháp ông Chảng h   Câu 1.6 Cho biết quyền nghĩa vụ người giám hộ tài sản người giám hộ (nêu rõ sở pháp lý) CSPL: khoản Điều 55,khoản Điều 56, điểm c khoản Điều 57, Điều 58, Điều 59 BLDS 2015 BLDS 2015 Qua đó, người giám hộ có nghĩa vụ quản lý tài sản người giám hộ, người giám hộ sử dụng tài sản để chăm sóc, phụ vụ nhu cầu thiết yếu người giám hộ, thực giao dịch dân với tài sản lợi ích người người giám hộ, giao dịch dân lớn cần đồng ý người giám sát việc giám hộ Người giám hộ có quyền toan chi phí hợp lí cho việc quản lí tài sản người giám hộ Câu 1.7 Theo quy định Toà án nhân dân tối cao vụ án trên, người  giám hộ ơng Chảng có tham gia vào việc chia di sản thừa kế (mà ơng  Chảng hưởng) khơng? Vì sao? Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Toà án nhân dân tối cao vấn đề vừa nêu Theo quy định Toà án nhân dân tối cao vụ án trên, người giám hộ ông Chảng, tức bà Chung, không tham gia vào việc di sản thừa kế Bởi lẽ bà Chung vợ hợp pháp ơng Chảng lúc Tồ án lại nhận định bà Bích vợ  hợp pháp ông Chảng Theo em, hướng xử lý Toà án nhân dân tối cao vấn đề vừa nêu chưa xác Bởi điều gây tổn hại đến quyền lợi hợp pháp ông Chảng, mà người cho đại diện pháp luật, bà Bích, khơng địi quyền lợi cho ơng Chảng; cịn người lẽ đại diện pháp luật cho ông Chảng, bà Chung, khơng Tồ án cơng nhận người đại diện pháp luật *Về người khó có khả nhận thức, làm chủ hành vi Câu 1.8 Cho biết điều kiện để Tịa án tun người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi? Nêu sở pháp lý trả lời CSPL: Điều 23, BLDS 2015 Điều kiện: Tồ án tun người có khó khăn nhận thức, hành vi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm họ khả nhận thức, làm chủ h   hành vi có u cầu người đó, người có quyền, lợi ích liên quan cơ  quan tổ chức hữu quan đồng thời với kết giám định pháp y tâm thần Câu 1.9 Trong định số 15, Toà án tuyên bà E có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục khơng? Nêu sở pháp lý trả lời CSPL: Điều 23, BLDS 2015 Trong định số 15, Tồ án tun bà E có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi có thuyết phục Bởi lẽ có u cầu Tồ án tun bố từ người có lợi ích liên quan tới bà E, bà Lê Thị A, bà Lê Thị Q, ông Lê Đức D, bà Lê Thị N, bà Lê Thị H ông Lê Đức L (các bà E), Kết luận giám định pháp y tâm thần số 1032/KLGĐTC ngày 08/12/2020 Trung Tâm pháp y tâm thần khu vực Miền Trung trường hợp bà Nguyễn Thị E thời điểm kết luận y học: Mất trí khơng biệt định (F03); Kết luận lực hành vi dân sự: Khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Từ đó, Tồ án tun bà E có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Câu 1.10 Trong định số 15, Toà án xác định bà A người giám hộ cho bà E (có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi) có thuyết phục không?  Nêu sở pháp lý trả lời CSPL: khoản Điều 46, điểm d khoản Điều 47 Theo định số 15, Toà án xác định A người giám hộ cho bà E (có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi) chưa thuyết phục Tại thời điểm đó, bà A đủ điều kiện làm người giám hộ, việc giám hộ người có khó khăn nhận thức cần người đó, bà E, đồng ý chi bà E có lực thể ý chí thời điểm yêu cầu Mà bà E tự mặc quần áo, tắm rửa, chợ làm số công việc gia đình, hiểu bà E có lực thể ý chí thời điểm u cầu Vì vậy, Tồ án cần phải có đồng ý E xác định bà A người giám hộ cho bà E Câu 1.11 Trong định số 15, Toà án xác định bà A có quyền tài  sản bà E (có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59  BLDS năm 2015 có thuyết phục khơng? Vì sao? h   Trong định số 15, Tồ án xác định bà A có quyền tài sản bà E (có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi) theo Điều 59 BLDS năm 2015 khơng thuyết  phục Bởi theo câu hỏi trên, chưa đủ điều kiện để xác định bà A người giám hộ E Do đó, bà A khơng có quyền tài sản bà E theo điều 59 BLDS 2015 Bài tập 2: Tư cách pháp nhân hệ pháp lý Câu 2.1 Những điều kiện để tổ chức thừa nhận pháp nhân ? Theo điều 74 BLDS 2015: Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Mọi cá nhân, pháp nhân có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác Theo điều 83 BLDS 2015: Pháp nhân phải có quan điều hành Tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn quan điều hành pháp nhân quy định điều lệ pháp nhân quyết  định thành lập pháp nhân Pháp nhân có quan khác theo định pháp nhân theo quy định  pháp luật Câu 2.2 Trong án số 1117, theo Bộ Tài nguyên Môi trường, quan đại diện Bộ Tài ngun Mơi trường có tư cách pháp nhân không? Đoạn Bản án có câu trả lời? h   Trong án số 1117, theo Bộ Tài nguyên Môi trường, quan đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường có tư cách pháp nhân tư cách pháp nhân không đầy đủ Trong phần xét thấy án trình bày sau: “Mặc dù định 1367 nói có nội dung “Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng” quan đại diện Bộ phải hạch tốn báo sổ nên quan có tư cách  pháp nhân tư cách pháp nhân không đầy đủ” Câu 2.3 Trong án số 1117, Tịa án xác định Cơ quan đại diện  Bộ Tài ngun Mơi trường khơng có tư cách pháp nhân? Trong án số 1117, Tòa án xác định Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên Mơi trường khơng có tư cách pháp nhân vì: Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường cơ  quan đại diện hạch toán báo sổ thực dự toán, toán phải theo phân cấp Bộ, phụ thuộc theo phân bổ ngân sách Nhà nước phân cấp Bộ Tài nguyên Môi trường khơng phải quan hoạch tốn độc lập Câu 2.4 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Theo em, hướng giải Tòa án định để tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại vụ án với hội đồng khác Phía ngun đơn: ơng Nguyễn Ngọc Hùng xác định sai tư cách bị đơn Phía bị đơn: Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên Môi trường TP Hồ Chí Minh đưa yêu cầu kháng cáo cho Tịa xử chưa khách quan Do đó, án phí Lao động sơ thẩm xác định lại giải sơ thẩm vụ án Câu 2.5 Pháp nhân cá nhân có khác lực pháp luật dân ?  Nêu sở pháp lý trả lời (nhất sở quy định BLDS 2005  BLDS 2015) Khái niệm lực pháp luật dân sự: h   - Pháp nhân: Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân Năng lực pháp luật dân pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác (Khoản Điều 86 BLDS 2015) - Cá nhân: Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân (Khoản Điều 16 BLDS 2015) Hiệu lực: Thời điểm phát sinh lực pháp luật dân sự: - Pháp nhân: Năng lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; pháp nhân phải đăng ký hoạt động lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký (Khoản Điều 86 BLDS 2015) - Cá nhân: Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh (Khoản Điều 14 BLDS 2005 Khoản Điều 16 BLDS 2015) Thời điểm chấm dứt lực pháp luật dân sự: - Pháp nhân: Năng lực pháp luật dân pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân (Khoản Điều 86 BLDS 2005 Khoản Điều 86 BLDS 2015) - Cá nhân: Năng lực pháp luật dân cá nhân chấm dứt người chết (Khoản Điều 14 BLDS 2005 Khoản Điều 16 BLDS 2015) Hạn chế: - Pháp nhân: Năng lực pháp luật dân pháp nhân không bị hạn chế, trừtrường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác (Khoản Điều86 BLDS 2015) - Cá nhân: Năng lực pháp luật dân cá nhân không bị hạn chế, trừtrường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác (Điều 18 BLDS 2015) Tính chất người - Pháp nhân: Khơng liên quan đến giới tính, huyết thống (liên quan đến tínhchất người) - Cá nhân: BLDS 2005 chưa quy định việc xác định lại giới tính, chuyểnđổi giới tính BLDS 2015 quy định việc xác định lại giới tính (Điều 36),chuyển đổi giới tính (Điều 37) 10 h   Câu 2.6 Giao dịch người đại diện pháp nhân xác lập nhân danh pháp nhân có ràng buộc pháp nhân khơng? Nêu sở pháp lý trả lời Căn theo Khoản Điều 87 Bộ luật Dân Sự năm 2015, pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diệnxác lập, thực nhân danh pháp nhân Điều rõ biểu lộ ý chí bởingười đại diện thể biểu lộ ý chí lập nhân danh người đại diện phạm vi thẩm quyền người đại diện ràng buộc người đại diện; quy định áp dụng với sửa đổi thích hợp biểu lộ ý chí người thứ ba tới người đại diện Quy định cho thấy: - Việc trao quyền đại diện không thiết hợp đồng, có nghĩa nguồn gốc hay khác - Người đại diện không thiết phải hành động lĩnh vực xác lập hay thực giao dịch dân - Yêu cầu người đại diện phải thể nhân danh người đại diện Câu 2.7 Trong tình trên, hợp đồng ký kết với Cơng ty Nam Hà có ràng  buộc Cơng ty Bắc Sơn khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời Có Căn theo Điều 84 BLDS 2015:  Điều 84 Chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân Chi nhánh, văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc pháp nhân, khơng phải pháp nhân Chi nhánh có nhiệm vụ thực toàn phần chức pháp nhân Văn phịng đại diện có nhiệm vụ đại diện phạm vi pháp nhân giao, bảo vệ lợi ích pháp nhân Việc thành lập, chấm dứt chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân phải đăng ký theo quy định pháp luật công bố công khai Người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện thực nhiệm vụ theo ủy 11 h   quyền pháp nhân phạm vi thời hạn ủy quyền Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phát sinh từ giao dịch dân chi nhánh, văn phòng đại diện xác lập, thực   Việc quy chế Cơng ty Bắc Sơn có quy định chi nhánh Cơng ty Bắc Sơn thành  phố Hồ Chí Minh tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân trái với khoản Điều 84 BLDS 2015 Vì vậy, Chi nhánh Cơng ty Bắc Sơn Hồ Chí Minh khơng có tư cách pháp nhân mà nhân danh pháp nhân xác lập, thực giao dịch phạm vi thời hạn ủy quyền Các giao dịch chi nhánh Công ty Bắc Sơn thành phố Hồ Chí Minh xác lập nhân danh Công ty Bắc Sơn, phạm vi thời hạn ủy quyền làm phát sinh quyền nghĩa vụ công ty Bài tập 3: Trách nhiệm dân pháp nhân Câu 3.1 Trách nhiệm pháp nhân nghĩa vụ thành viên trách nhiệm thành viên nghĩa vụ pháp nhân? Theo Điều 87 Bộ Luật Dân 2015: Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh pháp nhân  Pháp nhân chịu trách nhiệm dân nghĩa vụ sáng lập viên đại diện sáng  lập viên xác lập, thực để thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Pháp nhân chịu trách nhiệm dân tài sản mình; khơng chịu trách nhiệm thay cho người pháp nhân nghĩa vụ dân người pháp nhân xác lập, thực không nhân danh pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác Người pháp nhân không chịu trách nhiệm dân thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có quy định khác Vì vậy: - Pháp nhân khơng có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân thành viên  pháp nhân xác lập với tư cách cá nhân - Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân cho hành vi thực với tư cách pháp nhân,trừ trường hợp luật có quy định khác 12 h   Với nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực nhân danh pháp nhân không làm phát sinh trách nhiệm dân cho thành viên pháp nhân Câu 3.2 Trong Bản án bình luận, bà Hiền có thành viên Cơng ty  Xun Á khơng ? Vì ? Trong án bình luận, bà Hiền thành viên công ty Xuyên Á,Vì: - Bản án số 10/2016/KDTM-PT ngày 17/03/2016 Tịa án nhân dân tỉnh An Giang ghi rõ “Công ty TNHH Xuất nhập Thương mại Xuyên Á  pháp nhân, bà Võ Thị Thanh Hiền thành viên pháp nhân” - Bà Hiền tham gia góp vốn 26,05% Câu 3.3 Nghĩa vụ Công ty Ngọc Bích nghĩa vụ Cơng ty Xun Á  hay bà Hiền ? Vì ?  Nghĩa vụ Cơng ty Ngọc Bích nghĩa vụ khơng bà Hiền mà cịn Cơng ty Xun Á Vì: - Cơng ty TNHH Xuất nhập Thương mại Xuyên Á pháp nhân, bà Hiền thành viên pháp nhân - Theo khoản điều 87 BLDS 2015: “Người pháp nhân không chịu trách nhiệm dân thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực hiện, trừ trường hợp luật có quy định khác.” Điều có nghĩa trường hợp này, cơng ty xuyên Á với tư cách pháp nhân  phải đứng chịu hoàn toàn trách nhiệm cơng ty Ngọc Bích,cịn bà Hiền thành viên pháp nhân nên chịu trách nhiệm dân trước cơng ty  Ngọc Bích thay cho công ty Xuyên Á Câu 3.4 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa cấp sơ thẩm Tòa cấp phúc thẩm liên quan đến nghĩa vụ Cơng ty Ngọc Bích Hướng giải Tịa sơ thẩm cịn thiếu xót, Cơng Ty TNHH Xuyên Á giải thể theo thống báo việc doanh nghiệp giải thể ngày 17/3/2014 Sở Kế Hoạch đầu tư tỉnh An giang cấp sơ thẩm không thu thập rõ chứng để xác định lý công ty giải thể, tài sản công ty giải thể nghĩa vụ tài sản công ty… để giải giải theo quy định pháp luật Làm cho dẫn đến việc giải nghĩa vụ cho cơng ty Ngọc Bích bị sai lệch 13 h   Hướng giải Tòa phúc thẩm hoàn toàn hợp lý, áp dụng điều 297 299 luật tố tụng dân 2005, sai xót Tịa sơ thẩm Tịa phúc thẩm khơng thể khắc  phục nên hủy án sơ thẩm xác 3.5 Làm để bảo vệ quyền lợi Cơng ty Ngọc Bích Cơng ty Xuyên  Á bị giải thể ? Theo khoản 2, điều 201, luật doanh nghiệp 2014: -  Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp khơng q trình giải tranh chấp Tòa án quan trọng tài Người quản lý có liên quan doanh nghiệp quy định điểm d khoản Điều liên đới chịu trách nhiệm về  khoản nợ doanh nghiệp Điểm d khoản điều quy định: “ Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.” Mặt khác, theo khoản 2, điều 93, Bộ luật dân 2015: “ Trước giải thể, pháp nhân phải thực đầy đủ nghĩa vụ tài sản.” Theo khoản 1, điều 94, Bộ luật dân 2015: Tài sản pháp nhân bị giải thể chia theo thứ tự sau: a) Chi phí giải thể pháp nhân b) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động  kí kết  c) Nợ thuế khoản nợ khác Vì theo quy định pháp luật Cơng ty Xuyên Á có nghĩa vụ phải đảm bảo tốn hết khoản nợ cho Cơng ty Ngọc Bích trước công ty giải thể 14 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w